1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

LUYỆN TẬP TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ppsx

8 961 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 132,49 KB

Nội dung

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU +Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. +Rèn kĩ năng tính số đo các góc. Rèn kĩ năng suy luận. +Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Thước thẳng, thước đo góc, ê ke. 2.Học sinh. -Thước thẳng, thước đo góc, ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: 7B: /38. Vắng: 2.Kiểm tra. HS1.Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. HS2.Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. GV nhận xét, cho điểm HS. HS1.Lên bảng thực hiện. HS2.Lên bảng thực hiện. HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Chữa bài tập. Treo bảng phụ có hình vẽ 54 SGK yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. Gọi HS lên bảng thực hiện. Gọi HS dưới lớp nhận xét. Đưa đề bài lên bảng phụ. Bài 4.SGK.Tr.108. HS lên bảng thục hiện.  0 85 ABC  HS dưới lớp nhận xét. Bài 5.Tr.108.SGK. HS trả lời. Gọi HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm HS. Tam giác nhọn: HIK Tam giác tù: DEF Tam giác vuông: ABC HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2. Luyện tập. Yêu cầu HS tính x, y tại hình 57, 58 -Tính  P = ? -Tính  ? E  Bài tập 6.Tr.109.SGK. HS thảo luận theo nhóm. Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. 60 0 1 x N P M I -Còn cách nào nữa không? Xét  MNP vuông tại M    0 90 N P   (Theo định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông)    0 0 0 90 60 30 P P    Xét  MIP vuông tại I    0 90 IMP P     0 0 0 0 90 30 60 60 IMP X     HS: Ta có  0 1 30 M  vì tam giác MNI vuông, mà    0 1 90 x m NMP    0 0 0 0 90 30 60 60 X X     55 0 x A E H B K Một HS lên bảng trình bày lời giải Xét tam giác AHE vuông tại H: Cho học sinh đọc đề toán Vẽ hình ghi GT, KL Gọi một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL -Thế nào là 2 góc phụ nhau ? -Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau ? Các góc nhọn nào bằng nhau? Vì sao?        0 0 90 35 A E E Xét tam giác BKE vuông tại K:    HBK BKE E   (định lí)  0 0 0 90 35 125 HBK      0 125 x Bài tập 7.Tr.109.SGK. GT Tam giác ABC vuông tại A AH BC  KL a) Các góc phụ nhau. b) Các góc nhọn bằng nhau a) Các góc phụ nhau là:  1 A và  B ,       2 1 2 µ C, µ C, µ A A v B v A v b) Các góc nhọn bằng nhau là: Gọi một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL 2 1 B A C H   1 A C  (vì cùng phụ với  2 A )   2 B A  (vì cùng phụ với  1 A ) 4.Củng cố. -Nhắc lại định lí hai góc nhọn của tam giác vuông và định lý về góc ngoài của tam giác ? HS trả lời … 5.Hướng dẫn. -Làm bài tập 8, 9.Tr.109.SGK. -Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18.Tr.99, 100.SBT. -Hướng dẫn Bài 8. Dựa vào dấu hiệu: Một đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tạo thành 1 cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau thì a song song b. . LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU +Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. +Rèn. -Nhắc lại định lí hai góc nhọn của tam giác vuông và định lý về góc ngoài của tam giác ? HS trả lời … 5.Hướng dẫn. -Làm bài tập 8, 9.Tr.109.SGK. -Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18.Tr.99,. trả lời. GV nhận xét, cho điểm HS. Tam giác nhọn: HIK Tam giác tù: DEF Tam giác vuông: ABC HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2. Luyện tập. Yêu cầu HS tính x, y tại hình

Ngày đăng: 08/08/2014, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w