1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói hộ nông dân huyện văn chấn tỉnh yên bái

126 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - NGUYỄN CHƢƠNG PHÁT ẢNH HƢỞNG CỦA HỆ THỐNG ANH SINH XÃ HỘI TỚI VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI HỘ NÔNG DÂN HUYỆN VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - NGUYỄN CHƢƠNG PHÁT ẢNH HƢỞNG CỦA HỆ THỐNG ANH SINH XÃ HỘI TỚI VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI HỘ NÔNG DÂN HUYỆN VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI ĐÌNH HÕA THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu kết sử dụng luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ ràng nguồn gốc tài liệu Tác giả luận văn NGUYỄN CHƢƠNG PHÁT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv LỜI CẢM ƠN ĐỀ TÀI: " Ảnh hưởng hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói hộ nơng dân huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái" hoàn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng đến Phó giáo sư, Tiến sỹ, cán bộ, cơng chức trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin đặc biệt cảm ơn Tiến sỹ Bùi Đình Hịa -Trưởng khoa Khuyến nông phát triển nông thôn, trường Đại học Nơng lâm Đại học Thái Ngun tận tình hướng dẫn, đạo khoa học giúp tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh Cục thống kê tỉnh Yên Bái; Sở Lao động thương binh xã hội; Bảo hiểm xã hội; Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giáo dục Đào tạo; Phòng Thống kê huyện Văn Chấn; UBND huyện Văn Chấn, phịng ban chức bà nơng dân xã địa bàn điều tra khảo sát cung cấp tư liệu, số liệu xác, khách quan, đầy đủ giúp tác giả đưa đánh giá phân tích đắn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để giúp tơi hồn thành luận văn này./ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v MỤC LỤC Trang phụ bìa……………………………………………………………………… i Lời cam đoan……………………………………………………………………… ii Lời cảm ơn……………………………………………………………………….…iii Mục lục ……………………………………………… iv Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt .…………………………………………… v Danh mục bảng, biểu………………………………………………………… vi Danh mục sơ đồ, đồ thị……………………………………………………… vii MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Kết cấu đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1.Hệ thống an sinh xã hội 1.1.2 Những ảnh hưởng hệ thống an sinh xã hội 10 1.1.3 Tình hình hoạt động hệ thống an sinh xã hội giới .12 1.1.4 Tình hình hoạt động hệ thống an sinh xã hội Việt Nam 15 1.2 Phương pháp nghiên cứu 21 1.2.1 Các câu hỏi đặt 21 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 1.2.3 Hệ Thống tiêu nghiên cứu .23 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG HỆ THỐNG ASXH TỚI THU NHẬP VÀ NGHÈO ĐĨI CỦA HỘ NƠNG DÂN HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI 25 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.2 Một số nét hệ thống an sinh xã hội huyện Văn Chấn .44 2.2.1 Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế 44 2.2.2 Cứu trợ xã hội .45 2.2.3 Ưu đãi xã hội 47 2.2.4 Kinh phí chi cho giáo dục .48 2.2.5 Thực chương trình 135 giai đoạn I 49 2.3 Hoạt động hệ thống ASXH huyện Văn Chấn .51 2.3.1 Hoạt động Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế .51 2.3.2 Hoạt động cứu trợ xã hội 57 2.3.3 Hoạt động ưu đãi xã hội 62 2.3.4 Tình hình Giáo dục .64 2.4 Kết thực chương trình 135 giai đoạn II 65 2.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật 65 2.4.2 Kinh phí thực 66 2.5 Kết thực chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn (2006 - 2008) 67 2.5.1 Nhóm sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo thu nhập bền vững, nâng cao lực cán giảm nghèo 68 2.5.2 Nhóm dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã nghèo vùng nghèo 68 2.5.3 Nhóm dự án hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo phát triển bền vững 69 2.5.4 Kết thực mục tiêu giảm nghèo 70 2.6 Ảnh hưởng ASXH tới thu nhập hộ nông dân .72 2.6.1 Tình hình nhóm hộ điều tra nghiên cứu .72 2.6.2 Tổng thu hộ 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 2.6.3 Chi phí sản xuất kinh doanh hộ .80 2.6.4 Thu nhập hộ 80 2.6.5 Ảnh hưởng trợ cấp giáo dục, y tế đến thu nhập .82 2.6.6 Ảnh hưởng trợ cấp giáo dục đến việc huy động trẻ đến trường .83 2.6.7 Ảnh hưởng trợ cấp y tế đến chăm sóc sức khỏe người dân .87 2.6.8 Ảnh hưởng chương trình 135 đến phát triển kinh tế - xã hội 89 2.7 Ảnh hưởng ASXH tới nghèo đói hộ nơng dân .91 2.8 Kết luận hệ thống ASXH huyện Văn Chấn 94 2.8.1 Những thành công .94 2.8.2 Những hạn chế 95 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM XÂY DỰNG HỆ THỐNG ASXH TOÀN DIỆN BẢO ĐẢM GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 97 3.1 Quan điểm, định hướng, giải pháp xây dựng thực sách ASXH 97 3.1.1 Quan điểm xây dựng hệ thống an sinh xã hội 97 3.1.2 Định hướng xây dựng hệ thống sách an sinh xã hội .98 3.1.3 Giải pháp thực sách an sinh xã hội 100 3.2 Một số quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm ASXH với xóa đói giảm nghèo huyện Văn Chấn 102 3.2.1 Quan điểm định hướng phát triển 102 3.2.2 Mục tiêu phát triển 103 3.2.3 Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội gắn với xóa đói giảm nghèo địa phương 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 110 Kết luận 110 Đề nghị 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế SXKD Sản xuất kinh doanh PTBQ Phát triển bình quân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Văn Chấn năm 2006 - 2008 29 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Văn Chấn 2006 - 2008 32 Bảng 2.3 Số trường, lớp học, giáo viên học sinh huyện Văn Chấn 36 Bảng 2.4 Cơ sở Y tế, giường bệnh cán Y tế địa bàn huyện Văn Chấn 37 Bảng 2.5 Một số tiêu tổng hợp huyện Văn Chấn 39 Bảng 2.6 Số người tham gia BHXH theo ngành loại hình sử dụng lao động huyện Văn Chấn 52 Bảng 2.7 Số người tham gia Bảo hiểm y tế theo ngành loại hình sử dụng lao động huyện Văn Chấn 53 Bảng 2.8 Tổng thu Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế năm 2006 - 2008 huyện Văn Chấn 55 Bảng 2.9 Chi trả Bảo hiểm xã hội 2006 - 2008 huyện Văn Chấn 55 Bảng 2.10 Số người nhận bảo hiểm xã hội 2006 - 2008 huyện Văn Chấn .56 Bảng 2.11 Đối tượng, kinh phí thực cứu trợ thường xuyên 2006 – 2008 huyện Văn Chấn 58 Bảng 2.12 Đối tượng, kinh phí thực cứu trợ đột xuất 2006 - 2008 huyện Văn Chấn 61 Bảng 2.13 Đối tượng hưởng sách ưu đãi người có cơng 2006 - 2008 huyện Văn Chấn 62 Bảng 2.14 Chi trả ưu đãi người có cơng 2006 - 2008 huyện Văn Chấn 63 Bảng 2.15 Một số tiêu giáo dục huyện Văn Chấn 64 Bảng 2.16 Cơ sở hạ tầng chương trình 135 thực 2006 - 2008 huyện Văn Chấn .66 Bảng 2.17 Kinh phí thực chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2008 huyện Văn Chấn 67 Bảng 2.18 Tổng số tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn (Quyết định170/QĐTTg) năm 2006 - 2008 .71 Bảng 2.19 Một số thông tin hộ điều tra 73 Bảng 2.19 Một số thông tin hộ điều tra (tiếp theo) 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn x Bảng 2.20 Trị giá đồ dùng lâu bền bình qn hộ điều tra có đồ dùng lâu bền .76 Bảng 2.21 Tỷ lệ hộ có tài sản cố định chia theo tài sản cố định chủ yếu 78 Bảng 2.22 Tổng thu bình quân hộ/năm .79 Bảng 2.23 Tổng chi phí sản xuất kinh doanh bình quân hộ/năm 80 Bảng 2.24 Thu nhập bình quân hộ/năm .81 Bảng 2.25 Chi cho giáo dục, đào tạo bình quân người học 12 tháng qua .85 Bảng 2.26 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế sở y tế 88 Bảng 2.27 Tỷ lệ phần trăm dân số nhận trợ cấp an sinh xã hội, theo nhóm nghèo 92 Bảng 3.1 Một số tiêu tổng hợp phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn đến năm 2015 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 xét, định mức trợ cấp xã hội cao mức quy định Tăng nguồn lực cho chương trình giảm nghèo chương trình 135 theo Chỉ thị 04/2007/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt ưu tiên cho 61 huyện nghèo Nghiên cứu điều chỉnh chuẩn nghèo trợ cấp xã hội phù hợp để áp dụng cho giai đoạn Điều chỉnh thích hợp lộ trình tăng lương theo Đề án cho cán bộ, cơng nhân viên khu vực hành nghiệp, cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang người lao động làm việc doanh nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp hỗ trợ thiết thực cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, khu công nghiệp tập trung Thứ ba: tăng đầu tư ngân sách cho thực hiệu sách chương trình mục tiêu an sinh xã hội việc làm, phát triển nguồn nhân lực, dạy nghề, xuất lao động chuyên gia; an toàn vệ sinh lao động; giảm nghèo; hỗ trợ xã đặc biệt khó khăn; nâng cao mức sống người có cơng; chương trình trợ giúp người cao tuổi, chương trình chăm sóc thay trẻ em đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng; chương trình trợ giúp người tàn tật; chương trình phịng chống tệ nạn xã hội Để bảo đảm việc thực sách chương trình an sinh xã hội ban hành, Chính phủ ưu tiên bố trí đủ nguồn vốn tăng dự trữ, dự phòng; đồng thời xây dựng chế thực thi đạo kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện, bảo đảm nguồn hỗ trợ Nhà nước kịp thời, đối tượng hiệu quả, khơng để thất thốt, lãng phí Thứ tư: hoàn thiện đổi phương thức quản lý, hoạt động hệ thống nghiệp cung cấp dịch vụ an sinh xã hội theo hướng đơn vị tự chủ tự chịu trách nhiệm, chuyển mạnh sang cung cấp dịch vụ cơng chăm sóc đối tượng dựa vào cộng đồng; bảo đảm cho phát triển bền vững lĩnh vực an sinh xã hội Thứ năm: tiếp tục đổi công tác đạo, điều hành, đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường phân cấp, nâng cao trách nhiệm quyền địa phương quản lý, điều hành thực sách, chương trình an sinh xã hội Phát triển công tác xã hội thành nghề chuyên nghiệp nâng cao lực cán Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 theo hướng chuyên môn hóa để tư vấn, hỗ trợ tham gia chăm sóc đối tượng cộng đồng Đưa cơng nghệ thơng tin vào hoạt động điều hành hệ thống an sinh xã hội, trước hết quản lý đối tượng chi trả chế độ trợ cấp 3.2 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, BẢO ĐẢM ASXH VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN VĂN CHẤN 3.2.1 Quan điểm định hƣớng phát triển + Huyện Văn Chấn nằm phía Tây Nam tỉnh Yên Bái, định hướng phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với định hướng phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh + Phát triển kinh tế huyện Văn Chấn phải sở thúc đẩy chuyển dịch hợp lý cấu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Chuyển mạnh từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa với tham gia nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hướng huy động nguồn lực đầu tư phát triển vào ngành, lĩnh vực mạnh tiềm huyện, tạo hành lang, môi trường đầu tư hấp dẫn cho đối tác nước + Phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp phát triển nông thôn, sở tiếp thu áp dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất lĩnh vực đời sống xã hội + Phát triển kinh tế phải hài hòa tăng trưởng kinh tế gắn với tiến xã hội, gắn tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo Thực mục tiêu chiến lược người thông qua việc thực có hiệu chương trình y tế, giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân; Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội + Kết hợp phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phịng; Quy hoạch cụm Cơng nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp, khu du lịch, dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc gắn liền với chiến lược phòng thủ quốc phòng giữ vững an ninh trị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 3.2.2 Mục tiêu phát triển Chủ động khai thác có hiệu tiềm mạnh huyện, tranh thủ giúp đỡ Tỉnh, Trung ương tổ chức quốc tế để đẩy nhanh tốc độ phát triển, kết hợp hài hòa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu tiến xã hội, giữ vững ổn định trị, củng cố an ninh quốc phịng; Cải thiện nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tiềm năng, mạnh qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn, trình nghiên cứu địa bàn, dự kiến số tiêu tổng hợp phát tiển kinh tế - xã hội đảm bảo an sinh xã hội xóa đói giảm nghèo địa phương Bảng 3.1 Một số tiêu tổng hợp phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn đến năm 2015 Chỉ tiêu Đơn vị tính 1- Giá trị tăng thêm (CĐ 94) Tỷ đồng 866,3 1.672 Tốc độ PTBQ 2011-2015 114,05 '' '' '' % 271,5 379,3 215,5 13,5 344 877 451 14,5 104,85 118,25 115,90 114,05 3- Thu nhập bình quân đầu người 4- Tổng thu ngân sách địa bàn 5- Tổng chi ngân sách nhà nước Triệu Tỷ đồng “ 9,5 27,0 250,0 15,8 40,0 360,0 110,07 108,20 107,55 6- Bình quân lương thực/người Kg/người 348 351 100,15 6.363 19,28 2.600 11,0 69,0 19,7 2,7 20 5.300 6.803 20,15 2.600 15,0 81,0 19,6 3,0 31 8.600 101,35 100,90 100,00 106,40 103,25 99,90 102,10 109,15 110,15 60.400 87.600 107,70 + Nông, lâm nghiệp - thủy sản + Công nghiệp - Xây dựng + Dịch vụ 2- Tốc độ tăng trưởng 7- Hộ nghèo (chuẩn QG) theo giai đoạn 8- Tỷ lệ hộ nghèo 9- Số người tạo việc làm năm 10- Tỷ lệ lao động qua đào tạo 11- Tỷ lệ trẻ em độ tuổi học mẫu giáo 12- Tổng số giường bệnh/vạn dân 13- Số bác sỹ/vạn dân 14- Số xã, thị trấn có bác sỹ 15- Đối tượng tham gia BHXH Hộ % người % % giường Bác sỹ Xã, TT Người 16- Đối tượng tham gia BHYT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên " 2010 2015 http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Trong điều kiện nay, huyện cần cần khai thác lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhằm mục tiêu phát triển kinh tế với tốc độ cao bền vững, bảo đảm an sinh xã hội xóa đói giảm nghèo Đến năm 2010 dự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13,5%, năm 2015 đạt 14,5%, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010 - 2015 đạt 14,05%; Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 9,5 triệu đồng năm 2010 lên 15,8 triệu đồng năm 2015, tốc độ tăng bình quân năm 10,07% Về xã hội tỷ lệ hộ nghèo theo giai đoạn tăng bình quân năm 0,9%, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 11% năm 2010 lên 15% năm 2015; huy động trẻ học độ tuổi mẫu giáo từ 69% lên 81% vào năm 2015; số xã thị trấn có bác sỹ tăng từ 20 xã, thị trấn năm 2010 lên 31 xã, thị trấn năm 2015; số đối tượng tham gia BHXH, BHYT đạt tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2010-2015 10,15% 7,7% Bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội xóa đói giảm nghèo, cơng tác bảo vệ mơi trường, giữ vững an ninh trị, trật tự xã hội cần trọng để thực tốt mục tiêu đề 3.2.3 Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội gắn với xóa đói giảm nghèo địa phƣơng 3.2.3.1 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế - xã hội a Các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế + Huy động nguồn lực để đầu tư cho phát triển Tập trung phát triển giao thông vào vùng sản xuất hàng hóa, khu du lịch Đầu tư vốn dân, vốn tín dụng cho chương trình phát triển trọng tâm huyện như: phát triển chăn nuôi, đưa giống chè chất lượng cao vào sản xuất, cải tạo giống ăn quả, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ thiết bị sản xuất cơng nghiệp + Hồn thành việc điều chỉnh qui hoạch tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, vùng sản xuất quy hoạch kết cấu hạ tầng, khoáng sản giai đoạn 2010-2015, 2015-2020 sở quy hoạch huyện vùng địa phương rà soát lại việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên, trước hết tài nguyên đất Có giải pháp thu hồi quỹ đất sử dụng khơng hiệu để bố trí cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 dự án có hiệu hơn, ưu tiên dành quỹ đất cho đầu tư phát triển trung tâm thương mại, kinh doanh dịch vụ, phát triển công nghiệp nhỏ nông thôn chương trình phát triển kinh tế nơng lâm nghiệp tập trung + Đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực vào sản xuất, trọng tâm giống chất lượng cao vào sản xuất nông lâm nghiệp; thiết bị công nghệ chế biến chè, bảo quản sơ chế hoa Ứng dụng rộng rãi tiến kỹ thuật canh tác canh tác đất dốc để chuẩn canh tác lúa nương sang thâm canh nương ruộng cạn Hoàn thành định canh, định cư đồng bào dân tộc thiểu số + Tăng đầu tư cho thương mại thu hút đầu tư doanh nghiệp cá nhân vào địa bàn Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, bước xây dựng thương hiệu sản phẩm hàng hóa mạnh huyện là: cam, lúa chè chất lượng cao + Đầu tư phát triển nguồn nhân lực, chủ yếu đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cho phát triển nơng lâm nghiệp, ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống khuyến nông gắn với kỹ thuật viên ngành chăn nuôi, đầu tư cho tập huấn kỹ thuật sản xuất tới hộ nông dân, vùng sản xuất hàng hóa Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo nhân lực phục vụ chương trình xuất lao động Phấn đấu 100% xã, phường, thị trấn có 01 cán trình độ trung cấp nông lâm nghiệp để phục vụ cho phát triển nông lâm nghiệp địa phương b Các giải pháp chủ yếu phát triển văn hóa - xã hội + Tạo nguồn lực đầu tư sở hạ tầng y tế, văn hóa, giáo dục để người hưởng lợi tốt phúc lợi xã hội Gắn phát triển kinh tế với tới giải có hiệu vấn đề xã hội, việc xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, nâng cao rõ nét đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đặc biệt quan tâm vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn + Tuyên truyền sâu rộng nhân dân tổ chức xã hội thực xã hội hóa mạnh mẽ lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế; tập trung giải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 vấn đề xúc; đạo quan chức với toàn dân kiên tiến công ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi bước giải tệ nạn nghiện hút chất ma túy, ngăn chặn có hiệu HIV/AIDS; giảm thiểu thấp vi phạm trật tự an tồn giao thơng + Phối hợp chặt chẽ Mật trận tổ quốc đoàn thể nhân dân, vận động nhân dân phát huy truyền thống tương thân tương ái, tình làng nghĩa xóm thực sách xã hội, xóa đói giảm nghèo 3.2.3.2 Nhóm giải pháp quản lý thực chế sách ASXH - Tổ chức quán triệt tuyên truyền sâu rộng chủ trương sách Đảng, nhà nước địa phương sách an sinh xã hội đến tồn thể cán Đảng viên quần chúng nhân dân - Khuyến khích, động viên thành phần kinh tế nhân dân tham gia hình thức bảo hiểm tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp theo lộ trình qui định Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội gắn với giảm nghèo cách cụ thể cho giai đoạn, bảo đảm phát triển kinh tế với xóa đói giảm nghèo - Kiểm tra, rà sốt hộ nghèo, đối tượng sách xã hội bảo đảm đối tượng, tiêu chuẩn theo qui định, phát kiến nghị bổ sung đối tượng hưởng sách nhà nước cứu trợ ưu đãi xã hội - Tổ chức triển khai thực tốt chủ trương sách Đảng nhà nước sách ASXH địa bàn huyện chương trình 135; chương trình 134; chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo, trợ giúp y tế, trợ giúp giáo dục, lao động việc làm, đào tạo nghề vv - Vận động doanh nghiệp, tổ chức xã hội, nhà hảo tâm ngồi huyện tham gia đóng góp tiền, vật vào quỹ ASXH huyện để ngân sách địa phương việc chủ động giải vấn đề phát sinh hỗ trợ đối tượng yếu xã hội gặp rủi ro bảo đảm ổn định đời sống hòa nhập với cộng đồng - Tăng cường sở vật chất, nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp tham gia giải chế độ sách từ huyện đến xã, thị trấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 3.2.3.3 Nhóm giải pháp xóa đói giảm nghèo Để giải tốt việc xóa đói giảm nghèo địa phương việc kết hợp nguồn lực cần thiết bảo đảm đạo điều hành cách tập trung, đầu tư có chiều sâu mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao Do đó, nguồn lực hoạt động cần tập trung vào số nội dung sau: a Nhóm sách nhằm nâng cao lực khả người nghèo - Tăng cường cơng tác truyền thơng, sử dụng nhiều hình thức truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, thành lập câu lạc giảm nghèo, tổ tiết kiệm …vv để tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi người nghèo, tạo ý trí phấn đấu, phát huy khả tự cứu vươn lên khỏi đói nghèo, lạc hậu, khơng cam phận đói nghèo - Biên soạn, đổi nội dung tun truyền gương điển hình xóa đói giảm nghèo, mơ hình giảm nghèo có hiệu thơng tin việc làm tỉnh, ngồi tỉnh thông tin thị trường xuất lao động - Đối với vùng cao cần xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên chỗ am hiểu phong tục tập quán để kết hợp hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, vay vốn …vv với việc vận động nhân dân trong cơng tác xóa đói giảm nghèo - Phát huy truyền thống đồng bào vùng cao tương thân, tương ái, đồng lòng, đồng sức, hạn chế yếu tố tiêu cực bình quân chủ nghĩa cam chịu đói nghèo - Nâng cao trình độ văn hóa cho đồng bào vùng cao, tiếp tục đầu tư sở vật chất, nâng cấp hệ thống trường, lớp, bố trí đội ngũ cán quản lý, giáo viên từ mầm non đến trung học sở xã, thị trấn toàn huyện, đặc biệt quan tâm đến xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn Quan tâm việc tổ hức dạy học mầm non, trang bị khả nghe, hiểu, nói tiếng phổ thông thành thạo từ bậc học mầm non, để có điều kiện tiếp thu tốt kiến thức từ bậc tiểu học Thực tốt sách ưu đãi hộ nghèo, học sinh nghèo…vv Tiếp tục đổi phương pháp dạy học tạo niềm đam mê, hứng thú học tập học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 - Đào tạo nghề cho người nghèo, thực công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, tiếp tục đẩy mạnh loại hình dạy nghề hướng nghiệp trường trung học phổ thông việc nâng cao chất lượng dạy học thầy trò, tiến tới gắn công tác đào tạo nghề với giải việc làm, xuất lao động - Cung cấp cho hộ nghèo có kỹ tổ chức, quản lý, hạch tốn kinh tế hộ, nhóm hộ, trang trại Đây giải pháp quan trọng, nhằm trang bị cho người nghèo cách lập kế hoạch chi tiêu cách hợp lý sống hàng ngày, sau kế hoạch phát triển sản xuất kinh tế hộ gia đình, nhóm hộ kinh tế trang trại b Nhóm sách nhằm tạo hội cho người nghèo - Các sách phải hoạch định sở tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo hưởng lợi sở hạ tầng kỹ thuật (điện, đường, trường, trạm, nước sinh hoạt, truyền thanh, truyền hình….) - Xây dựng kế hoạch phát triển địa phương trì phương pháp từ lên tạo điều kiện cho người dân tham gia vào xây dựng kế hoạch thôn, bản; cộng đồng, chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tham gia trực tiếp vào đánh giá đói nghèo thơn - Đẩy mạnh hoạt động, phong trào xây dựng nếp sống văn hóa nơi dân cư, đấu tranh loại bỏ phong tục, tập quán cổ hủ, lạc hậu ma chay, cưới xin, tảo hôn, ngăn chặn, loại trừ tệ nạn xã hội nghiện hút, cờ bạc… - Tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận khoa học, kỹ thuật, nghiên cứu phổ biến giống trồng vật nuôi, phương pháp canh tác, thâm canh áp dụng vào sản xuất - Tiếp tục phát huy hiệu nguồn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, tạo điều kiện cho hộ nghèo có nguồn lực đầu tư vào phát triển kinh tế hộ gia đình - Thực chế cam kết nhà: nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, ngân hàng, nhằm định hướng cho đồng bào nghèo đối tượng sản xuất, cam kết hỗ trợ vốn vay, kỹ thuật bao tiêu sản phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 c Nhóm sách đẩy mạnh dịch vụ công - Chú trọng công tác qui hoạch đất đai định canh định cư kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung dài hạn - Đẩy mạnh lực mạng lưới y tế, đầu tư sở vật chất đội ngũ cán y tế trang thiết bị nhằm phục vụ tốt công tác khám chữa bệnh cho người nghèo - Nâng cao dịch vụ hệ thống ngân hàng sách xã hội, tạo điều kiện tốt để người nghèo, hộ nghèo tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển đầu tư sản xuất, có phương án xử lý rủi ro nợ xấu… - Nâng cao lực cho đội ngũ cán cấp xã, đặc biệt cán tham gia xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề giới thiệu việc làm tỉnh xuất lao động, thực tốt công tác trợ giúp pháp lý cho người nghèo d Nhóm sách tạo an tồn cho người nghèo - Qui hoạch tạo tuyến dân cư an toàn kinh tế bền vững; di chuyển hộ khỏi vùng địa chất có nguy cao lũ quét, sạt lở đất - Ngăn ngừa khắc phục tình trạng trẻ em lao động sớm, lao động nặng nhọc, nguy hiểm, thực tốt cơng tác bình đẳng giới - Giữ gìn vệ sinh mơi trường cộng đồng dân cư, trì phát triển sách ASXH, bảo đảm cho người yếu xã hội thụ hưởng sách Đảng nhà nước, ổn định sống hòa đồng với xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Hệ thống an sinh xã hội sách an sinh xã hội có vai trị quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn, góp phần làm thay đổi mặt nơng thơn miền núi, đặc biệt vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, - Hệ thống an sinh xã hội có hai nhóm hưởng lợi Thứ hộ có thu nhập thấp đến trung bình nhận loại trợ cấp nhằm hỗ trợ họ việc tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục số trợ cấp xã hội khác Các trợ cấp có liên quan tới thu nhập số cung cấp trực tiếp thơng qua chương trình giảm nghèo Nhóm thứ hai gồm hai loại đối tượng thụ hưởng công chức hưu nhận lương hưu từ quỹ lương hưu BHXH thương binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng Như thực tế có nhiều hộ có thu nhập cao nhận trợ cấp y tế - Các khoản trợ cấp giáo dục y tế nhóm trung bình (1,21%) nhóm nghèo 2,36%) chiếm tỷ trọng lớn so với nhóm giàu - (0,28%) so với tổng thu nhập hộ, tác động khoản trợ cấp thu nhập không cao Nhưng có ý nghĩa lớn đến tác động hành vi hộ việc tiếp cận với dịch vụ y tế giáo dục - Trợ giúp giáo dục có tác động trực tiếp đến việc huy động trẻ đến trường độ tuổi theo cấp học Tiểu học 82,93%, Trung học sở 84,78% Trung học phổ thông 32,65% Như cấp học có nhiều chế độ, sách ưu đãi, trợ cấp Tiểu học Trung học sở tỷ lệ học cao so với Trung học phổ thơng hộ nghèo, dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn việc tiếp cận với bậc học cao khó khăn - Trợ cấp y tế thơng qua việc cấp thẻ BHYT miễn phí, cấp thuốc miễn phí với sở y tế tiếp nhận khám chữa bệnh cho người bệnh có BHYT người dân có nhiều phương án lựa chọn để sử dụng dịch vụ y tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 sở y tế khác Tuy nhiên trợ cấp y tế chiếm tỷ lệ thấp tổng chi tiêu y tế, đặc biệt nhóm hộ có thu nhập thấp Do vậy, bị bệnh chi phí y tế ln gánh nặng họ - Chương trình 135 phát huy hiệu quả, nơng thơn miền núi nhờ có chương trình thay đổi hệ thống sở hạ tầng, bước phát huy mạnh vùng, giao lưu thương mại mở rộng đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt, thu nhập bình quân đầu người/năm huyện năm 2000 2,6 triệu đồng, năm 2008 6,7 triệu đồng, giảm hộ nghèo từ 41,95% năm 2005 31,8% năm 2008 - Tác động nhận trợ cấp an sinh xã hội nghèo thể gia tăng tỉ lệ nghèo theo đầu người lên thêm 3,7% nhận khoản trợ cấp an sinh xã hội Chủ yếu tác động nhờ vào lương hưu cịn loại trợ cấp chuyển khoản khác có tác động không đáng kể dựa điểm phần trăm tăng tỷ lệ nghèo Những ước lượng không cố gắng tính tới tình giả định thay đổi mức tiêu dùng khơng có trợ cấp an sinh xã hội hình thức chuyển khoản - Tốc độ giảm nghèo không đồng đều, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo cịn lớn vùng, nhóm dân tộc Cả huyện cịn có đến 18 xã vùng cao đặc biệt khó khăn, tỷ lệ nghèo cao tập trung chủ yếu vùng - Kết giảm nghèo nhanh thiếu bền vững, nguy tái nghèo cao, thu nhập hộ nông dân thấp, đơng hộ nơng dân có thu nhập bình qn đầu người nằm sát chuẩn nghèo chút Như cần biến động nhỏ giá chịu ảnh hưởng thiên tai rơi xuống ngưỡng nghèo Chính sách giảm nghèo nặng nề bao cấp, chưa khuyến khích người nghèo tự chủ vươn lên, động theo thể chế thị trường ĐỀ NGHỊ Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái với đề tài “ Ảnh hưởng hệ thống an sinh xã hội đến vấn đề nghèo đói Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 hộ nông dân huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái” Để phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội, xin đưa số đề nghị sau: a Đối với tỉnh Để Văn Chấn phát huy lợi phát triển kinh tế bền vững, giải tốt vấn đề xã hội tỉnh phải có sách ưu tiên đầu tư lĩnh vực - Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng đặc biệt đường giao thơng - Chính sách đầu tư thâm canh cải tạo giống chè, ăn - Có sách hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm - Các sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, thuỷ điện, khai thác khống sản, du lịch Với sách an sinh xã hội cần tập trung vào số nội dung sau - Tuyên truyền mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT lĩnh vực bảo biểm tự nguyện - Có đạo chặt chẽ việc phối hợp quan tổ chức thực chương trình cứu trợ xã hội Đặc biệt cứu trợ đột xuất - Xây dựng quỹ an sinh xã hội bảo đảm chủ động giải vấn đề phát sinh - Hỗ trợ từ nguồn ngân sách tỉnh nâng định mức mua BHYT cho người nghèo từ 80.000 đồng theo qui định lên 100.000 đồng theo hướng tăng thời gian sử dụng thẻ bảo hiểm y tế từ năm lên năm; bảo lưu thêm năm hộ nghèo để hộ có hội tiếp cận với dịch vụ y tế tốt - Có sách khuyến khích cụ thể để em đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tiếp cận với bậc học cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 b Đối với huyện Văn Chấn - Tranh thủ nguồn lực, phát huy lợi địa phương, tập trung đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững, nâng cao đời sống nhân dân người nghèo hưởng lợi nhiều từ thành tăng trưởng kinh tế - Rà soát lại xã có tỷ lệ nghèo cao, xây dựng kế hoạch giảm nghèo cụ thể theo năm trình tỉnh phê duyệt Đề nghị tỉnh hỗ trợ nguồn lực trọn gói theo kế hoạch đề thực theo hình thức chiếu - Tập trung giải sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất phát triển dịch vụ xã hội, khắc phục việc đầu tư dàn trải, tập trung làm dứt điểm số xã sau chuyển sang xã nghèo khác - Tập trung triển khai thực tốt sách an sinh xã hội địa bàn bảo đảm đối tượng, tiêu chuẩn Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức hiểu biết người dân chế, sách giảm nghèo nhà nước - Tăng cường đạo, lãnh đạo cấp ủy Đảng việc thực sách an sinh xã hội, coi nhiệm vụ quan trọng thường xuyên cấp ủy Đảng Phát huy vai trò quan chun mơn đạo điều hành sách an sinh xã hội, bố trí đủ cán để thực chương trình giám sát, đánh giá kết thực từ sở, từ thơn, đến xã huyện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quỳnh Anh (2007), Phát triển hệ thống an sinh xã hội việt nam nhập WTO, Đại học kinh tế quốc dân Cục Thống kê tỉnh Yên Bái (2008), Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái Cục Thống kê tỉnh Yên Bái (2008), Báo cáo phân tích khảo sát mức sống Lê Thị Hoài Thu, Một số vấn đề lý luận an sinh xã hội Matin Evans, Lan Gough, Susan Harkness, Andrew Mckay, Đào Thanh Huyền Đỗ Lê Thu Ngọc (2008), An sinh xã hội Việt nam lũy tiến đến mức Nhật Linh (2005), Tổng quan an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội Trung Quốc, Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam Nhật Linh (2007), Tổng quan hệ thống an sinh xã hội Nhật Bản, Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam Nguyễn Văn Thường (2008), Giáo trình Kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Chương Phát, Bùi Đình Hịa (2009), Đảm bảo an sinh xã hội xóa đói giảm nghèo Văn Chấn, Tạp chí Con số kiện, Số 9/2009, trang 15-17 10 Phòng Thống kê huyện Văn Chấn (2008), Niên giám thống kê huyện Văn Chấn 2007 11 Sở Lao động thương binh Xã hội tỉnh Yên Bái (2008), Thực trạng giảm nghèo bền vững tỉnh Yên Bái 12 Từ Nguyễn Linh (2007), Tổng quan hệ thống an sinh xã hội BHXH Nhật Bản 13 UBND huyện Văn Chấn (2006), Dự án rà soát bổ xung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn thời kỳ 2006 - 2015 14 UBND tỉnh Yên Bái (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006 - 2020 15 UBND tỉnh Yên Bái (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 tỉnh Yên Bái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 16 UBND huyện Văn Chấn (2009), Báo cáo kết thực chương trình 135 năm 2006 – 2009 17 UBND huyện Văn Chấn (2005), Báo cáo kết Tổng kết năm thực chương trình 135 (2000 – 2005) 18 UBND huyện Văn Chấn (2008), Báo cáo kết năm thực mục tiêu quốc gia giảm nghèo huyện Văn Chấn giai đoạn 2006 – 2010 19 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 33 20 Văn kiện Đại hội lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr 154 21 Website: www.molisa.gov.vn 22 Website: www.tapchibaohiemxahoi.org.vn 23 Website: www.gso.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w