1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án môn học bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh abs

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH  KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN MÔN HỌC BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH ABS NHĨM TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG …/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT – CƠNG NGHỆ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bộ môn Đồ án môn học NHIỆM VỤ Sinh viên thực hiện: Hứa Phước Hòa Ngành: MSSV: 1900007120 Trần Nguyễn Khánh Duy MSSV: 1900007095 Trương Thanh Tài MSSV: 1900006944 Dương Công Hiếu MSSV: 1900007071 Lưu Minh Nhứt MSSV: 1900007315 Công nghệ kỹ thuật tơ Tên đề tài khố luận: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ABS Nội dung khố luận: - Cấu tạo ngun lý hoạt động hệ thống phanh - Hư hỏng cách khắc phục - Bảo dưỡng sữa chữa Kết đạt - Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh Ngày giao đề tài: ……………… … Ngày nộp đề tài: …………………… Kết luận: Nội dung yêu cầu Khoá luận tốt nghiệp thông qua bởi: Họ tên người hướng dẫn Ký tên Thầy Lê Cao Hiệu Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 03 năm 2023 TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) i LỜI CẢM ƠN Chúng em xin kính gửi lời chân thành cám ơn đến Trường Đại học Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện cho chúng em thực đề tài với kiến thức vơ thực tế bổ ích, với nỗ lực thân với hướng dẫn giúp đỡ thầy, đặc biệt hướng dẫn Thầy Lê Cao Hiệu giúp nhóm em hồn thành khóa luận theo tiến độ giao Trong q trình làm khóa luận, trình độ thân chưa có chun mơn , kiến thức thực tế thời gian cịn hạn chế nên khơng thể khơng có sai sót, em kính mong góp ý bảo thầy để đề tài em hoàn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Cao Hiệu thầy tất bạn bè, gia đình giúp đỡ nhóm em để nhóm em hồn thành đồ án (Sinh viên thực hiện) Hứa Phước Hòa Trần Nguyễn Khánh Duy Trương Thanh Tài Dương Công Hiếu Lưu Minh Nhứt ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH ABS - Cơ cấu phanh cấu an tồn chủ động tô, dùng để giảm tốc độ hay dừng đỗ ô tô trường hợp cần thiết Nền công nghiệp ô tô ngày phát triển mạnh, số lượng ô tô tăng nhanh, mật độ lưu thông đường ngày lớn Các xe ngày thiết kế với công suất cao hơn, tốc độ chuyển động nhanh yêu cầu đặt với cấu phanh cao nghiêm ngặt Một ô tơ có cấu phanh tốt, có độ tin cậy cao có khả phát huy hết cơng suất, xe có khả chạy tốc độ cao, tăng tính kinh tế nhiên liệu, tính an tồn hiệu vận chuyển ô tô 10% số vụ tai nạn xảy trường hợp cần dừng khẩn cấp, tài xế đạp phanh mạnh đột ngột làm xe bị rê bánh trượt đi, dẫn đến lái Hệ thống ABS giúp khắc phục tình trạng không phụ thuộc vào kỹ thuật phanh người lái Nên việc hiểu biết cách bảo dưỡng vô quan trọng - Với số liệu thu thập tính cấp thiết đề tài nên nhóm em định lựa chọn chủ đề “Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ABS” iii MỤC LỤC Contents LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: .3 1.1 Giới thiệu tổng quát đề tài 1.1.1.Tổng quan đề tài .3 1.1.2 Tầm quan trọng hệ thống phanh .3 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu tìm hiểu 1.4 Đối tượng phạm vi tìm hiểu 1.5 Phương pháp tìm hiểu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHANH ABS 2.1 Khái niệm hệ thống ABS 2.2 Nhiệm vụ - yêu cầu - phân loại 2.2.1 Nhiệm vụ 2.2.2 Yêu cầu 2.2.3 Phân loại 2.3 Cấu tạo hoạt động hệ thống ABS .8 2.3.1 Cấu tạo 2.3.2 Nguyên tắc hoạt động .8 2.3.3 Các phương án bố trí hệ thống điều khiển ABS .9 CHƯƠNG 3: SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG BỘ CHẤP HÀNH ABS 13 3.1 Chức năng, cấu tạo nguyên lý hoạt động chấp hành 13 3.1.1 Chức năng, cấu tạo 13 3.1.2 Nguyên lý hoạt động chấp hành 14 3.2 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng biện pháp kiểm tra, sửa chữa 18 3.2.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng 18 3.2.2 Các biện pháp kiểm tra, sửa chữa 19 3.3 Sửa chữa, bảo dưỡng chấp hành phanh 19 3.3.1 Quy trình tháo lắp, sửa chữa chấp hành 19 3.4.2 Tháo lắp, sửa chữa chấp hành 20 CHƯƠNG 4: SỬA CHỮA -BẢO DƯỠNG CÁC CẢM BIẾN CỦA HỆ THỐNG ABS 23 Cảm biến tốc độ (Speed sensor) .23 4.1 Nhiệm vụ 23 4.2 Cấu tạo 23 4.3 Hoạt động .23 4.4 Cảm biến giảm tốc (chỉ có vài xe) .24 4.4.1 Nhiệm vụ 24 4.5 Cấu tạo - Hoạt động .24 4.5.1 Cảm biến giảm tốc đặt dọc: 24 4.5.3 Cảm biến gia tốc ngang: .25 4.6 Hiện tượng – nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra – sửa chữa 26 4.6.1 Hiện tượng – nguyên nhân hư hỏng 26 4.6.2 Phương pháp kiểm tra – sửa chữa 26 4.7 Sửa chữa – bảo dưỡng cảm biến 27 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 CHƯƠNG 1: 1.1 Giới thiệu tổng quát đề tài 1.1.1.Tổng quan đề tài - Hiện hệ thống phanh ABS trở thành hệ thống tiêu chuẩn thiếu ô tô lẫn xe gắn máy Thơng qua việc tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống Từ giúp cho trình học tập bổ trợ cho q trình thực tập tới giảm bớt cản trở Trong đề tài này, nhóm chúng em khái quát, tổng hợp tài liệu liên quan xác thể qua phần trình bày phía 1.1.2 Tầm quan trọng hệ thống phanh - Thực tế, xe trang bị phanh ABS đảm bảo an toàn giúp phanh êm tự tin lái xe Bởi trường hợp bạn chạy tốc độ cao phanh gấp xe bị trượt theo qn tính Nếu xe khơng có hệ thống chống bó cứng phanh ABS lúc bánh xe bị khóa cứng điều nguy hiểm đến bạn không làm chủ tay lái Trường hợp tương tự xảy ra, xe bạn trang bị hệ thống phanh ABS, lúc bạn có đạp phanh liên tục hệ thống nhả phanh phanh tiếp (tốc độ nhanh) Khi đó, xe vừa di chuyển vừa giảm tốc độ đảm bảo an toàn tránh va chạm nguy hiểm xe trượt tới trước có hướng lao vào xe phía trước 1.2 Tính cấp thiết đề tài - Hệ thống phanh giữ vai trò quan trọng đảm bảo an tồn chuyển động tơ, giúp giữ an tồn cho người, hàng hóa phương tiện Để q trình phanh tơ đạt hiệu cao, giữ ổn định hướng chuyển động tốt tùy thuộc nhiều vào điều khiển trình phanh Hiện nay, đa số ô tô sử dụng hệ thống phanh có khả tự động điều chỉnh trở thành tiêu chuẩn đánh giá tiêu yêu cầu kỹ thuật độ tin cậy xe - Tại Việt Nam tăng nhanh số lượng xe ô tô đại, kéo theo công nghệ phanh abs đại Vì việc trang bị kiến thức hệ thống điều cấp thiết Từ nhằm nâng cao chất lượng kiến thức thực tiễn trường khả cạnh tranh mơi trường tìm việc thời điểm 1.3 Mục tiêu tìm hiểu - Thơng qua q trình tìm hiểu, nhằm củng cố lại khối lượng kiến thức ( cấu tạo, nguyên lý hoạt động, lỗi hư hỏng, cách khắc phục, bảo dưỡng sữa chữa) Đồng thời tổng hợp tài liệu phục vụ công việc sau 1.4 Đối tượng phạm vi tìm hiểu - Đối tượng tìm hiểu: Hệ thống phanh ABS - Phạm vi tìm hiểu: quy trình bảo dưỡng sửa chữa 1.5 Phương pháp tìm hiểu - Mục tiêu đề tài tìm hiêu ABS để phục vụ cho việc củng cố kiến thức, sửa chữa thay bảo dưỡng cho tơ có trang bị ABS Phương pháp nghiên cứu phương pháp sưu tầm tài liệu, phương pháp tìm hiểu, phương pháp mơ - Từ nguồn tài liệu liên quan đến nghiên cứu trình phanh chống hãm cứng Sàn lọc, phân tích, tỉnh tốn q trình điều khiển phanh chống hãm cứng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHANH ABS 2.1 Khái niệm hệ thống ABS - Hệ thống phanh (Brake System) cấu an toàn chủ động ôtô, dùng để giảm tốc độ hay dừng đỗ ơtơ trường hợp cần thiết Nó cụm đóng vai trị quan trọng việc điều khiển ôtô đường Chất lượng hệ thống phanh ôtô đánh giá thơng qua tính hiệu phanh (qng đường phanh, thời gian phanh lực phanh), đồng thời đảm bảo tính ổn định chuyển động ơtơ phanh Khi ôtô phanh gấp hay phanh loại đường trơn, đường đóng băng, tuyết dễ xảy tượng sớm bị hãm cứng bánh xe (hiện tượng bánh xe bị trượt lết đường phanh) Khi đó, quãng đường phanh dài (hiệu phanh thấp đi) đồng thời dẫn đến tình trạng tính ổn định hướng khả điều khiển ôtô Nếu bánh xe trước sớm bị bó cứng xe khơng thể chuyển hướng theo điều khiển tài xế Nếu bánh sau bị bó cứng khác hệ số bám bánh trái bánh phải với mặt đường làm cho đuôi xe bị lạng, xe bị trượt ngang Trong trường hợp xe phanh quay vòng: tượng trượt ngang bánhxe dễ dẫn đến tượng quay vòng thiếu hay quay vịng thừa làm tính ổn định - Để giải vấn đề nêu trên, phần lớn ô tô trang bị hệ thống chống hãm cứng bánh xe phanh, gọi hệ thống “Antilock Braking System” - ABS Hệ thống chống tượng bị hãm cứng bánh xe cách điều khiển thay đổi áp suất dầu tác dụng lên cấu phanh bánh xe để ngăn không cho chúng bị hãm cứng phanh đường trơn hay phanh gấp, đảm bảo tính hiệu tính ổn định ơtơ q trình phanh Loại đường Tốc độ bắt đầu Quãng đường phanh Sp, m Lợi hiệu phanh V, m/s Có ABS Khơng có ABS phanh % Đường bê tơng khơ 13.88 10.6 13.1 19.1 Đường bê tông ướt 13.88 18.7 23.7 21.1 Đường bê tông khô 27.77 41.1 50.0 17.8 Đường bê tông ướt 27.77 62.5 100.0 37.5 Bảng 2.1 Bảng so sánh hệ thống phanh khơng có ABS hệ thống có ABS 2.2 Nhiệm vụ - yêu cầu - phân loại 2.2.1 Nhiệm vụ Hệ thống ABS điều khiển áp suất dầu tác dụng lên xy lanh bánh xe để ngăn khơng cho bánh xe bị bó cứng phanh đường trơn hay phanh gấp Đảm bảo tính ổn định dẫn hướng q trình phanh, để xe điều khiển bình thường 2.2.2 Yêu cầu Một hệ thống ABS hoạt động tối ưu, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng phanh ôtô phải thỏa mãn đồng thời yêu cầu sau: - Trước hết, ABS phải đáp ứng yêu cầu an toàn liên quan đến động lực học phanh chuyển động ôtô - Hệ thống phải làm việc ổn định có khả thích ứng cao, điều khiển tốt suốt dải tốc độ xe loại đường (thay đổi từ đường bê tơng khơ có bám tốt đến đường đóng băng có bám kém) - Hệ thống phải khai thác cách tối ưu khả phanh bánh xe đường, giữ tính ổn định điều khiển giảm quãng đường phanh Điều không phụ thuộc vào việc phanh đột ngột hay phanh từ từ người lái xe - Khi phanh xe đường có hệ số bám khác momen xoay xe quanh trục đứng qua trọng tâm xe luôn xảy tránh khỏi, với hỗ trợ hệ thống ABS, làm cho tăng chậm để người lái xe có đủ thời gian bù trừ momen cách điều chỉnh hệ thống lái cách dễ dàng - Phải trì độ ổn định khả lái phanh lúc quay vòng - Hệ thống phải có chế độ tự kiểm tra, chẩn đốn dự phòng, báo cho lái xe biết hư hỏng chuyển sang làm việc hệ thống phanh bình thường 2.2.3 Phân loại + Giai đoạn A: ECU đặt van điện vị trí chế độ giảm áp theo mức độ giảm tốc bánh xe, giảm áp suất dầu xi lanh xi lanh phanh bánh xe Sau áp suất giảm, ECU chuyển van điện vị trí sang chế độ giữ áp để theo dõi thay đổi tốc độ bánh xe Nếu ECU thấy áp suất dầu cần giảm lại giảm áp suất + Giai đoạn B: Khi áp suất dầu bên xi lanh bánh xe giảm, áp suất dầu cấp cho bánh xe giảm, dẫn đến bánh xe gần bị bó cứng lại tăng tốc độ Tuy nhiên, áp suất dầu giảm, lực phanh tác dụng lên bánh xe trở nên nhỏ Để tránh tượng này, ECU liên tục đặt van điện vị trí chế độ tăng áp chế độ giữ áp bánh xe gần bị bó cứng phục hồi tốc độ + Giai đoạn C: Khi áp suất dầu xi lanh bánh xe tăng từ từ ECU bánh xe có xu hướng lại bó cứng Vì vậy, ECU lại chuyển van điện vị trí đến chế độ giảm áp để giảm áp suất dầu bên xi lanh bánh xe + Giai đoạn D: Do áp suất xi lanh bánh xe lại giảm, ECU tăng áp suất giai đoạn B 3.2 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng biện pháp kiểm tra, sửa chữa 3.2.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng - Hiện tượng: Đèn báo ABS sáng không lý - Nguyên nhân: + Rơ le van điện bị hở hay ngắn mạch + Rơ le bơm bị hở hay ngắn mạch + Van điện từ bị hỏng 19 + Bơm chấp hành bị hỏng 3.2.2 Các biện pháp kiểm tra, sửa chữa + Kiểm tra: - Kiểm tra cuộn dây rơ le, bơm đồng hồ vạn - Kiểm tra thiết bị, đèn báo cảnh báo ABS + Sửa chữa: - Làm phận chấp hành - Thay 3.3 Sửa chữa, bảo dưỡng chấp hành phanh 3.3.1 Quy trình tháo lắp, sửa chữa chấp hành Bước 1: Kiểm tra điện áp ắc quy điện áp ắc quy khoảng 12V Bước 2: Tháo vỏ chấp hành: Tháo giắc nối, tháo giắc nối khỏi chấp hành rơle điều khiển Bước 3: Nối thiết bị kiềm tra chấp hành chấp hành: Dùng dụng cụ chuyên dùng kiểm tra chấp hành nối vào rơle điều khiển chấp hành dây điệnphía thân xe qua dây điện phụ dụng cụ chuyên dùng Nối dây đỏ thiết bị kiểm tra vối cực dương ắc qui dây đen cực âm ắc qui Nối dây đen dây điện phụ vào cực âm ắc qui hay mát thân xe Bước 4: Kiểm tra hoạt động chấp hành: - Nổ máy cho chạy tốc độ không tải Bật công tắc lựa chọn thiết bị kiểm tra đến vị trí “FRONTRH” Nhấn giữ cơng tắc mơtơ vài giây - Đạp nhanh giữ đến hồn thành - Nhấn cơng tắc POWER kiểm tra bàn đạp phanh không xuống (không giữ công tắc POWER 10 giây) nhả công tắc POWER kiểm tra chân phanh xuống - Nhấn giữ công tắc MOTOR vài giây sau kiểm tra chân 20 Hình 3.8 Kiểm tra hoạt động chấp hành phanh trả vị trí cũ nhả chân phanh 3.4.2 Tháo lắp, sửa chữa chấp hành Bước 1: Tháo lót tài xế phía trước bên phải Bước 2: Tháo bu lơng giá kẹp, ống dẫn điều hồ khơng khí Bước 3: Tháo đường dẫn động phanh Bước 4: Tháo giắc nối Bước 5: Tháo chấp hành ABS Hình 3.9 Tháo đường ống dẫn động phanh 21 Hình 3.10 Tháo chi tiết chấp hành phanh - Kiến thức cần thiết để thực công việc: + Cấu tạo chức chấp hành phanh; + Phân tích nguyên nhân gây hư hỏng chấp hành phanh; + Quy trình tháo lắp chấp hành phanh - Các bước cách thức thực công việc: + Dựa vào cấu tạo chức chấp hành phanh để phân tích ngun nhân gây hư hỏng mơ hình hệ thống phanh ABS; + Kiểm tra, đánh giá tình trạng mơ hình hệ thống phanh ABS đề xuất biện pháp khắc phục; + Tiến hành tháo lắp, sửa chữa mơ hình hệ thống phanh ABS - Bài tập thực hành học sinh, sinh viên: + Thực hành kiểm tra sửa chữa chấp hành mơ hình hệ thống phanh ABS; + Thực hành kiểm tra sửa chữa chấp hành xe Toyota Vios 22 - Yêu cầu đánh giá kết học tập: + Đánh giá tình trạng chấp hành phanh đề xuất biện pháp khắc phục; + Thực theo nhóm, điểm chung nhóm điểm thành viên - Ghi nhớ + Chức chấp hành phanh hệ thống phanh ABS; + Quy trình đo kiểm chấp hành phanh hệ thống phanh ABS 23 CHƯƠNG 4: SỬA CHỮA -BẢO DƯỠNG CÁC CẢM BIẾN CỦA HỆ THỐNG ABS Cảm biến tốc độ (Speed sensor) 4.1 Nhiệm vụ Các cảm biến tốc độ bánh xe nhận biết tốc độ góc bánh xe gửi tín hiệu ABS ECU dạng xung điện áp xoay chiều 4.2 Cấu tạo Tùy theo cách điều khiển khác nhau, cảm biến tốc độ bánh xe thường gắn bánh xe để đo riêng rẽ bánh gắn vỏ bọc cầu chủ động Đo tốc độ trung bình hai bánh xe dựa vào tốc độ bánh vành chậu Ở bánh xe, cảm biến tốc độ gắn cố định bợ trục bánh xe, vành cảm biến gắn đầu bán trục, hay cụm moay-ơ bánh xe, đối diện cách cảm biến tốc độ khe hở nhỏ, gọi khe hở từ Cảm biến tốc độ bánh xe có hai loại: cảm biến điện từ cảm biến Hall Trong loại cảm biến điện từ sử dụng phổ biến Cảm biến tốc độ bánh xe loại điện từ trước sau bao gồm nam châm vĩnh cửu, cuộn dây lõi từ Vị trí lắp cảm biến tốc độ hay rôto cảm biến số rôto cảm biến thay đổi theo kiểu xe Hình 2.1 Cấu tạo cảm biến tốc độ 4.3 Hoạt động 24 Khi bánh xe quay, vành quay theo, khe hở A đầu lõi từ vành thay đổi, từ thông biến thiên làm xuất cuộn dây sức điện động xoay chiều dạng hình sin có biên độ tần số thay đổi tỉ lệ theo tốc độ góc bánh xe (hình vẽ) Tín hiệu liên tục gởi ECU Tùy theo cấu tạo cảm biến, vành khe hở chúng, xung điện áp tạo nhỏ 100mV tốc độ thấp xe, cao 100V tốc độ cao Khe hở khơng khí lõi từ đỉnh vành cảm biến khoảng 1mm độ sai lệch phải nằm giới hạn cho phép Hệ thống ABS không làm việc tốt khe hở nằm giá trị tiêu chuẩn Hình 2.2 Hoạt động CB tốc độ 4.4 Cảm biến giảm tốc (chỉ có vài xe) 4.4.1 Nhiệm vụ Việc sử dụng cảm biến giảm tốc cho phép ABS đo trực tiếp giảm tốc bánh xe q trình phanh Ví cho phép biết rõ trạng thái mặt đường mức độ xác phanh cải thiện để tránh cho bánh xe khơng bị bó cứng Cảm biến giảm tốc gọi cảm biến “ “G” 4.5 Cấu tạo - Hoạt động 4.5.1 Cảm biến giảm tốc đặt dọc: - Cấu tạo: Cảm biến giảm tốc bao gồm hai cặp đèn LED photo transitor, đĩa xẻ rãnh mạch biến đổi tín hiệu Cảm biến giảm tốc nhận biết mức độ giảm tốc độ bánh xe gửi tín hiệu ABS ECU ECU dùng tín hiệu để xác định xác tình trạng mặt đường thực biện pháp điều khiển thích hợp 25 - Nguyên lý: Khi mức độ giảm tốc xe thay đổi, đĩa xẻ rãnh lắc theo chiều dọc xe tương ứng với mức độ giảm tốc độ Các rãnh đĩa cắt ánh sáng tứ đèn LED đến photoTransitor làm phototransitor đóng, mở Người ta sử dụng cặp đèn LED phototransitor Tổ hợp tạo phototransitor tắt bật, chia mức độ giảm tốc làm mức gửi ABS ECU dạng tín hiệu Hình 2.3 Hoạt động CB giảm tốc đặt dọc 4.5.3 Cảm biến gia tốc ngang: Cảm biến gia tốc ngang trang bị vài kiểu xe, giúp tăng khả ứng xử xe phanh lúc quay vịng, có tác dụng làm chậm trình tăng moment xoay xe Trong trình quay vịng, bánh xe phía có xu hướng nhấc lên khỏi mặt đất lực ly tâm yếu tố góc đặt bánh xe Ngược lại, bánh xe bên ngồi bị tì mạnh xuống mặt đường, đặc biệt bánh xe phía trước bên ngồi 26 Vì vậy, bánh xe phía có xu hướng bó cứng dễ dàng so với bánh xe ngồi Cảm biến gia tốc ngang có nhiệm vụ xác định gia tốc ngang xe quay vòng gởi tín hiệu ECU Hình 2.4 Hoạt động CB giảm tốc đặt ngang Trong trường hợp này, cảm biến kiểu phototransitor giống cảm biến giảm tốc gắn theo trục ngang xe hay cảm biến kiểu bán dẫn sử dụng để đo gia tốc ngang Ngoài ra, cảm biến kiểu bán dẫn sử dụng để đo giảm tốc, đo gia tốc ngang gia tốc dọc 4.6 Hiện tượng – nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra – sửa chữa 4.6.1 Hiện tượng – nguyên nhân hư hỏng - Hiện tượng: Phanh bị lệch Nguyên nhân: Lắp đặt sai cảm biến tốc độ rô to - Hiện tượng: Phanh không hiệu Nguyên nhân: Cảm biến tốc độ rô to bị bẩn - Hiện tượng: ABS hoạt động phanh bình thường Ngun nhân: Gẫy rơ to - Hiện tượng: Đèn báo ABS sáng khơng có lý Nguyên nhân: Cảm biến tốc độ rô to, cảm biến giảm tốc bị hỏng 4.6.2 Phương pháp kiểm tra – sửa chữa + Kiểm tra: - Tháo giắc cảm biến tốc độ, đo điện trở cực: Bánh trước: 0,8 – 1,3 KΩ Bánh sau: 1,1 – 1,7 KΩ - Quan sát phần cưa cảm biến: không bị bẩn, gẫy + Sửa chữa: 27 - Làm phận cảm biến - Thay cảm biến điện trỏ bị đứt, rô to bị gãy 4.7 Sửa chữa – bảo dưỡng cảm biến Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng - sửa chữa cảm biến Bước 1: Kiểm tra điện áp ắc qui Điện áp ắc qui khoảng 12V Bước 2: Kiểm tra đèn báo ABS a Bật khóa điện ON b.Kiểm tra đèn ABS sáng vịng 3s Nếu khơng sáng kiểm tra sửa chữa thay cầu chì bóng đèn hay dây điện c Kiểm tra đèn ABS tắt d Tắt khóa điện e Dùng dụng cụ chuyên dùng, nối chân E1 với chân Tc Ts giắc kiểm tra f Kéo phanh tay nổ máy Lưu ý : không đạp phanh g Kiểm tra đèn ABS nháy khoảng lần/1s(xem hình vẽ) Hình 2.5 Kiểm tra đèn ABS Bước 3: Kiểm tra mức tín hiệu cảm biến Lái xe chạy thẳng với tốc độ 4-6 km/h kiểm tra xem đèn ABS có bật sáng sau ngừng 1s không Nếu đèn sáng không nháy tốc độ xe không nằm khoảng tiêu chuẩn dùng xe đọc mã chuẩn đoán , Sau sửa chữa chi tiết hư hỏng 28 Lưu ý: Nếu đèn bật sáng tốc độ xe từ 4-6 km/h việc kiểm tra hòan thành Khi tốc độ xe vượt 6km/h ,đèn ABS nháy lại Ở trạng thái cảm biến tốc độ tốt Chú ý: Trong ABS tắt, không gây rung động mạnh lên xe tăng tốc, giảm tốc, phanh, sang số, đánh lái hay va đập từ ổ gà mặt đường Bước 4: Kiểm tra thay đổi tín hiệu cảm biến tốc độ thấp Lái xe chảy thẳng với tốc độ 45-55 km/h va kiểm tra xem đèn ABS có sángsau tạm ngừng giây không Nếu đèn bật sang mà không nháy tốc độ xe nằm khoảng tiêu chuẩn, dừng xe đọc mã chẩn đóan Sau sửa chi tiết hỏng Hình 2.6 Kiểm tra tín hiệu cảm biến Lưu ý: Nếu đèn bật sáng tốc độ xe nằm khoảng tiêu chuẩn việc kiểm tra hoàn thành Khi tố độ xe không nằm dãy tiêu chuẩn , đèn ABS nháy lại Ở trạng thái rôto cảm biến tốt Bước 5: Kiểm tra thay đổi tín hiệu cảm biến tốc độ cao: Kiểm tra tương tự tốc độ khoảng 80 đến 90 km/h Bước 6: Đọc mã chuẩn đốn Dừng xe đèn báo bát đầu nháy đếm số nháy xem mã chẩn đoán 29 Bước 7: Sửa chữa chi tiết hỏng Sửa hay thay chi tiết bị hỏng Bước 8: Đưa hệ thống trạng thái bình thường a Tắt khóa điện OFF b Tháo dụng cụ chuyên dùng khỏi cực E1,Tc,và Ts giắc kiểm tra Bảng 2.1 Bảng mã chẩn đoán - Kiến thức cần thiết để thực công việc: + Cấu tạo chức cảm biến hệ thống phanh ABS; 30 + Quy trình đo kiểm cảm biến hệ thống phanh ABS - Các bước cách thức thực cơng việc: + Quy trình tiêu chuẩn thực công việc; + Hướng dẫn cách thức thực công việc, lỗi thường gặp cách khắc phục; 31 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu, thực hồn thành đồ án Hệ thống phanh ABS ô tô, chúng em học hỏi nhiều kiến thức hữu ích hệ thống phanh ABS, nhân thấy hệ thống có vai trị quan trọng ổn định an tồn tơ chuyển Ngày nay, hệ thống giao thông ngày hoàn thiện với phát triễn khoa học kỹ thuật sãn xuất nhiều ô tô đại có tốc độ cao, số lượng loại xe tham gia giao thông ngày đông, tai nạn giao thông xảy nhiều nghiêm trong, đòi hỏi phải có hệ thống an tồn chủ độnglẫn bị động có độ xác cao để hạn chế tai nạn đáng tiếc phương tiện giao thông gây Việc trang bị thêm kiến thức liên quan đến hệ thống an tồn tơ cần thiết giúp người sử dụng cách, người thợ nắm nguyên lý làm việc để đề phương hướng sửa chửa thích hợp, giúp xe tham gia giao thông ổn định an tồn để giảm thiểu tai nạn xảy Vì cần nghiên cứu phát triển hệ thống như: (Phanh ABS hệ thống cảnh báo va chạm…) loại xe nay, điều dó gớp phần quan trọng việc giảm thiểu tai nạn giao thơng đáng tiếc xảy Do thời gian tìm hiểu thực đồ án hạn chế, q trình thực khơng tránh khỏi saia sót, mong q thầy đống góp để đồ án hồn thiện hơn, góp phần phát triển nguồn tài liệu ngành công nghệ kỹ thuật ô tô trường ngày phong phú 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình chi tiết tổng cục dạy nghề ban hành kèm theo thông tư số 21/2011/TT-BLĐTBXH ISUZU-Việt Nam (2010), Hệ thống phanh ABS, tài liệu đào đạo kỹ thuật viên ISUZU-Việt Nam Phạm Xuân Bình (2010),Sửa chữa – Bảo dưỡng hệ thống phanh ABS,Trường CĐN Cơ điện – Luyện kim Thái Ngun Nguyễn Văn Tồn (2010),Giáo trình điện tử Hệ thống phanh ABS ô tô,Trường ĐH SPKT Tp.HCM 33

Ngày đăng: 30/10/2023, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w