1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp trƣớc hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa kinh tế quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi đến Ths Nguyễn Thị Thùy, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo phòng NN&PTNT, tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc tìm hiểu thực tiễn giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập khóa luận tốt nghiệp Đồng thời nhà trƣờng tạo cho em có hội đƣợc thực tập nơi mà em yêu thích, cho em bƣớc đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập em nhận nhiều điều mẻ bổ ích việc kinh doanh để giúp ích cho cơng việc sau thân.Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện chun đề em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ nhƣ quan MỤC LỤC Đ T VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài ục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ ÔI TRƢỜNG RỪNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm môi trƣờng rừng 1.1.2 hái niệm dịch vụ môi trƣờng rừng 1.1.3 Khái niệm chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.2 Cơ sở hình thành sách chi trả DVMTR Việt Nam 1.3 Nội dung sách 1.3.1 Nguyên tắc chi trả DVMTR 1.3.2 Hình thức chi trả 1.3.3 Loại rừng loại DV TR đƣợc chi trả tiền DVMTR 1.3.4 Đối tƣợng loại dịch vụ trả tiền DVMTR 1.3.5 Quản lý sử dụng tiền chi trả DVMTR 10 1.4 Kết thực sách chi trả DVMTR Việt Nam 14 1.4.1 Giai đoạn thử nghiệm 14 1.4.2 Thực sách toàn quốc 15 CHƢƠNG 2.Đ C ĐIỂ CƠ BẢN CỦA HUYỆN CAO PHONG 19 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Địa hình 19 2.1.3 hí hậu, thủy v n 19 2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 20 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22 2.2.1 Dân số lao động 22 2.2.2 Tình hình kinh tế 22 2.3 Nhận xét đặc điểm huyện Cao Phong 24 2.3.1 Thuận lợi 24 2.3.2 hó kh n 25 CHƢƠNG 3.THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG HUYỆN CAO PHONG 26 3.1 Thực trạng thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 26 3.1.1 Khái quát tình hình thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh Hịa Bình 26 3.2 Tình hình thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Cao Phong 39 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 39 3.2.2 Quy trình thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng huyện Cao Phong 42 3.2.3 Những tác động sách chi trả DVMTR……… ………………50 3.2.4 Những thuận lợi, khó kh n tồn việc thực sách chi trả DVMT huyện Cao Phong 50 3.2.5 Một số biện pháp sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng có hiệu 51 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BQLRPHSD Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Đà BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng HGĐ Hộ gia đình NT Nơng thơn NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QLRPH Quản lý rừng phịng hộ TN&MT Tài ngun mơi trƣờng UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tổng hợp chi tiết tình hình thu DVMTR nhà máy n m 201735 Bảng 3.2: Kết thu tiền ủy thác dịch vụ môi trƣờng rừng n m 2011 – 2017 36 Bảng 3.3: Bảng toán tiền dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh Hịa Bình 2011 2015 37 Bảng 3.4: Hiện trạng đất rừng đất lâm nghiệp huyệnCao Phong n m 2017 39 Bảng 3.5: Tổng hợp diện tích loại rừng đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Cao Phong n m 2017 45 Bảng 3.6: Tổng hợp diện tích rừng theo nhóm chủ rừng đƣợc chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng n m 2017 45 Bảng 3.7: Tổng hợp tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng lƣu vực thủy điện Hịa Bình cho huyện Cao Phong n m 2017 48 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Sơ đồ tổng quan tổ chức máy Qũy BV&PTR tỉnh Hịa Bình 30 Hình 3.2: Quy trình thực chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh Hịa Bình 31 Hình 3.3: Sơ đồ thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Cao Phong 43 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đất đai địa bàn huyện Cao Phong n m 2016 20 Biểu đồ 2.2: Diện tích đất lâm nghiệp huyện Cao Phong n m 2017 21 Biểu đồ 3.1: Diện tích đất lâm nghiệp phân theo loại rừnghuyện Cao Phong n m 2017 40 Biểu đồ 3.2: Diện tích đất rừng phịng hộ huyện Cao Phong n m 2017 41 Biểu đồ 3.3: Diện tích rừng sản xuất theo đối tƣợng quản lý huyện Cao Phongn m 2017 42 Đ T VẤN Đ T ấ t t t Các hệ sinh thái tự nhiên đóng vai trị quan trọng sống tồn ngƣời, đặc biệt hệ sinh thái rừng Rừng thành phần quan trọng sinh có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế - xã hội, sinh thái môi trƣờng, nơi cƣ trú cho khoảng 70% loài động vật thực vật, bảo vệ làm giàu cho đất, điều chỉnh tự nhiên chu trình thủy học, ảnh hƣởng đến khí hậu địa phƣơng khu vực nhờ bay hơi, chi phối dịng chảy mặt ngầm, ngồi cịn bổ sung khí cho khơng khí (nhờ xanh có khả n ng hấp thu khí CO2 để thực quang hợp…) ổn định khí hậu tồn cầu cách đồng hóa cacbon thải khí oxy, lọc nhiễm khơng khí, nhiễm nƣớc, chống lũ lụt, xói mịn Rừng nơi cung cấp gỗ, dƣợc phẩm, lƣơng thực tạo việc làm cho ngƣời.Tuy nhiên, phát triển nhanh xã hội mà chiến lƣợc bảo vệ rừng khiến nguồn tài nguyên bị suy giảm cách nghiêm trọng.Đây nguyên nhân dẫn đến suy thoái mơi trƣờng biến đổi khí hậu tồn cầu Trong n m gần đây, nhận thức giá trị, vai trò rừng ngày đƣợc nâng cao, đặc biệt tiếp cận với cách nghĩ lợi ích mà rừng đem lại.Đó khơng cịn giá trị trừu tƣợng mà đƣợc xem loại hàng hố, đem trao đổi mua bán thị trƣờng.Chính vậy, dịch vụ môi trƣờng rừng đời trở thành biện pháp quản lý hiệu nhiều nƣớc giới Đƣợc quan tâm Đảng nhà nƣớc công tác quản lý phát triển rừng, Qũy bảo vệ phát triển rừng đƣợc nhiều tỉnh thành nƣớc triển khai thực hiện, có sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Việc thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng bƣớc đầu đƣợc ngƣời dân đồng tỉnh ủng hộ sách, nhiên cịn bộc lộ khó kh n triển khái, hiệu sách cịn hạn chế Huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình n m qua thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho chủ rừng theo tinh thần Nghị định 99/NĐ-CP Nhằm đánh giá đƣợc thực trạng thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Cao Phong, hạn chế khó kh n từ đề xuất biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu sách góp phần bảo vệ phát triển rừng ngày tốt Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với nguyện vọng đóng góp phần nhỏ thân nghiên cứu lĩnh vực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng nói chung biện pháp chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng huyện Cao Phong nói riêng, em chọn thực đề tài: “T v m M tr n r n tr n t u tr n t n u n o n on t n n s tr n ” u 2.1 M c tiêu chung Trên sở tìm hiểu thực trạng thực sách chi trả DVMTR địa bàn huyện Cao Phong từ đề xuất số biện pháp nhằm thực có hiệu sách thời gian tới 2.2 M c tiêu c thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực sách chi trả DVMTR - Phân tích đặc điểm huyện Cao Phong - Thực trạng thực sách chi trả DV TR địa bàn huyện Cao Phong - Đề xuất số biện pháp nhằm thực có hiệu sách thời gian tới Đ t uv v u - Đối tƣợng nghiên cứu: việc thực sách chi trả môi trƣờng rừng huyện Cao Phong - Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian: Đề tài tìm hiểu phạm vi huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình + Về thời gian: Số liệu khóa luận đƣợc thu thập từ n m 2011 - 2017 N u u - Cơ sở lý luận thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng - Đặc điểm huyện Cao Phong - Thực trạng thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng địa phƣơng - Biện pháp nhằm thực có hiệu sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng thời gian tới huyện Cao Phong u - Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thu thập báo cáo khoa học tài liệu hội thảo, số liệu thống kê ban ngành quan, sách báo, tạp chí, tác phẩm xuất có liên quan đến nội dung báo cáo Thu thập tài liệu liên quan đến số liệu sách chi trả DVMTRtại quan chuyên môn địa phƣơng từ phòng, ban huyện Cao Phong, niên giám thống kê n m từ 2015 đến 2017, báo cáo sách chi trả DVMTR huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình Những số liệu cập nhật từ nguồn tài liệu thu thập đảm bảo tính xác có cập nhập Tất số liệu, tƣ liệu, tài liệu đƣợc chọn lọc điều tra xử lý, nhằm có đủ số liệu để phân tích tình hình sách chi trả DVMTR huyện Cao Phong - Phƣơng pháp đánh giá: Từ nguồn tài liệu, số liệu đƣợc phân tích, xử lý, so sánh để rút kết luận, đánh giá thực trạng sách chi trả DVMTR đƣa đƣợc đề xuất để thực tốt sách chi trả DVMTR Số liệu sau thu thập đƣợc tổng hợp xử lý phần mềm Word, Excel - Phƣơng pháp phân tích, so sánh: Việc phân tích, so sánh tiêu n m, địa phƣơng, hay lĩnh vực để rút tồn tại, hạn chế, để từ tìm biện pháp để thực có hiệu sách chi trả DV TR tƣơng lai - Phƣơng pháp thống kê mô tả: Phƣơng pháp cần sử dụng tiêu chí nhƣ số bình quân, số nhỏ lớn để mơ tả thực trạng thực sách chi trả DV TR huyện Cao Phong CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái ni m m tr ng r ng Theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ôi trƣờng rừng bao gồm hợp phần hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật,nƣớc, đất, khơng khí,cảnh quan thiên nhiên trƣờng rừng có giá trị sử dụng nhu cầu xã hội ngƣời, gọi giá trị sử dụng môi trƣờng rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nƣớc, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống thiên tai, đa dạng sinh học, hấp thụ lƣu giữ bon, du lịch, nơi cƣ trú loại sinh vật, gỗ lâm sản khác 1.1.2 n m v m tr n r ng Dịch vụ môi trƣờng rừng việc cung ứng sử dụng bền vững giá trị sử dụng môi trƣờng rừng nhƣ: Điều tiết nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống bồi lắng long hồ, ng n chặn lũ lụt, lũ quét, cảnh quan, đa dạng sinh học…(Điều 3, Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính Phủ) Trong đó, giá trị mơi trƣờng rừng đƣợc hiểu giá trị mà rừng làm lợi cho môi trƣờng, thân khu rừng tạo nhƣng không đƣợc sử dụng ngƣời quản lý, bảo vệ phát triển rừng mà toàn xã hội Với việc xem xét đến dịch vụ mơi trƣờng rừng giá trị đƣợc xem xét nhƣ loại hàng hóa cơng cộng, xã hội sử dụng mà ngƣời làm rừng không quản lý điều tiết đƣợc trình khai thác sử dụng chúng 1.1.3 Khái ni m chi tr d ch v m tr ng r ng “Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng” (PFES) quan hệ tài tƣơng đối giới, bắt nguồn từ quan điểm sách “dịch vụ môi trƣờng” Theo quan điểm này, hệ sinh thái, có hệ sinh thái rừng, có vai trị Ban QLRPHSơng Đà Trạm QL&BVR Bình Thanh TT Xã Xã Xã Xã Xã Xã Xã Xã Xã Xã Cao Tây Nam Tân Thung Bắc Xuân Dũng Yên Yên Đông Phong Phong Phong Phong Nai Phong Phong Phong Lập Thƣợng Phong Chủ rừng tổ chức, HGĐ, cá nhân (Ngu n: Trạm QL&BVR Bình Thanh) Hình 3.3 S th c hi n chi tr d ch v m 43 tr ng r ng huy n Cao Phong hộ gia đình, cộng đồng dân cƣ thơn lƣu vực nhà máy thủy điện Hịa Bình theo Dự án đƣợc phê quyệt, nguồn kinh phí DV TR Qũy tỉnh ủy thác cho Ban quản lý rừng phòng hộ sông Đà Qũy tỉnh trực tiếp chi trả tiền DV TR cho chủ rừng tổ chức, không thành lập hệ thống chi trả huyện, xã Theo dự án, thực chi trả DV TR lƣu vực nhà máy thủy điện Hịa Bình địa bàn 45 xã, phƣờng, thị trấn thuộc huyện Đà Bắc, Cao Phong, Châu, Tân Lạc, im Bôi thành phố Hịa Bình  Hình thức chi trả huyện Cao Phong Tại huyện Cao Phong, Ban QLRPH Sông Đà thực chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng đến Trạm quản lý bảo vệ rừng Bình Thanh Sau số tiền đƣợc Trạm quản lý bảo vệ rừng Bình Thanh chuyển đến xã thị trấn địa bàn huyện Cao Phong Tại trƣởng thơn, trƣởng có trách nhiệm chuyển tiền đến chủ rừng tổ chức, HGĐ, cá nhân Đây hình thức chi trả gián tiếp 3.2.2.1 Di n tích lo i r n ợc chi tr d ch v m tr ng r ng l uv c C n vào ranh giới lƣu vực xác định; c n vào số liệu thống kê, rà sốt trạng rừng; diện tích giao, kết phân chia rừng theo quy định thông tƣ số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng n m 2009 Bộ NN&PTNT quy định tiêu chí xác định phân loại rừng Hạt Kiểm lâm, tổng hợp diện tích rừng theo trạng thái mục đích sử dụng theo nguồn gốc Diện tích rừng đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Cao Phong nằm lƣu vực thủy điện Hịa Bình Kết tổng hợp diện tích loại rừng đƣợc chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng: Nhìn chung, ta thấy xã có diện tích rừng đƣợc chi trả nhiều xã: Xuân Phong 1.670,68 Thung Nai 1.098,78 ha, xã có diện tích rừng đƣợc chi trả xã Yên Thƣợng 28,96 TT Cao Phong 57,26 44 B ng 3.5: Tổng hợp di n tích lo i r n r ng huy n o ợc chi tr d ch v m tr ng on n m 17 (Ngu n: Phòng NN&PTNT huyện Cao Phong) 3.2.2.2 Đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Cao Phong C n vào xác đinh ranh giới lƣu vực đồn điều tra Trạm BV&PTR Bình Thanh cung cấp; c n vào số liệu thống kê, rà soát trạng rừng, diện tích rừng Đề tài xác định đƣợc danh sách tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng nông thôn, thuộc đối tƣợng đƣợc nhận chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Cao Phong nghiên cứu: Kết tổng hợp đối tƣợng đƣợc hƣởng chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng theo nhóm rừng theo nhóm chủ rừng lƣu vực thủy điện Hịa Bình đƣợc trình bày bảng 3.6: B ng 3.6: Tổng hợp di n tích r ng theo nhóm ch r n m STT K u vự tr Tổ ợc chi tr d ch v ng r ng n m 17 ệ Đ 45 t trả tích rừ Thung Nai ( ) C rừ C rừ l HGĐ, l cá nhân UBND xã NT lý 1.098,78 300 - Bình Thanh 767,32 316 - Tây Phong 651,024 219 1 Xuân Phong 1.670,68 443 - Yên Lập 993,712 357 - Bắc Phong 518,934 302 - Yên Thƣợng 28,96 19 - Đông Phong 131,79 99 - Nam Phong 526,58 179 - 10 Dũng Phong 26,772 84 - - 11 Tân Phong 118,28 99 - 12 TT Cao Phong 57,26 - - 13 To 6.590,094 2.417 44 uyệ (Ngu n: Phòng NN&PTNT huyện Cao Phong) Kết tổng hợp đối tƣợng đƣợc hƣởng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo nhóm rừng theo nhóm chủ rừng lƣu vực thủy điện Hịa Bình đƣợc trình bày bảng 3.5 Ta thấy chủ rừng quản lý lƣu vực gồm: hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng nơng thơn, UBND xã Trong đó: Chủ rừng HGĐ, cá nhân có 2.417 hộ,chiếm 98,13% tổng số nhóm đối tƣợng đƣợc chi trả; chủ rừng cộng đồng nông thơn có 44 hộ, chiếm 1,79% tổng số nhóm đối tƣợng đƣợc chi trả; UBND xã quản lý có 2, chiếm 0,08% tổng số nhóm đối tƣợng đƣợc chi trả Cụ thể số khu vực bật nhƣ: Khu vực Thung Nai: Tổng diện tích 1.098,78 Trong chủ rừng HGĐ, cá nhân có 300 hộ, chiếm 99% tổng số đối tƣợng đƣợc chi trả; chủ rừng cộng đồng nơng thơn có hộ, chiếm 1% tổng số nhóm đối tƣợng đƣợc chi trả 46 Khu vực Xuân Phong: Tổng diện tích rừng 1.670,68 Trong chủ rừng HGĐ, cá nhân có 443 hộ, chiếm 98,23% tổng số đối tƣợng đƣợc chi trả; chủ rừng cộng đồng nơng thơn có hộ, chiếm 1,77% tổng số nhóm đối tƣợng đƣợc chi trả 3.2.2.3 Tổng hợp tiền chi tr d ch v m tr n l u v c nhà máy th y nHịa Bình Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Đà báo cáo việc thực giải ngân tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, kinh phí cấp bổ sung cho cơng tác bảo vệ rừng tự nhiên thuộc diện tích chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng sau: Qua bảng 3.7 xã Yên Thƣợng, Dũng Phong TT Cao Phong tổng diện tích rừng nhỏ nên số tiền chi trả cho dịch vụ môi trƣờng thấp nhấtlần lƣợt 6.867.100 đồng; 6.348.200 đồng 13.577.700 đồng Các xã Thung Nhai, Xn Phong, n Lập tổng diện tích rừng lớn nên số tiền chi trả cho dịch vụ môi trƣờng rừng cao lần lƣợt 260.546.500 đồng; 396.157.800 đồng; 235.632.500 đồng Hiện nay, việc chi trả tiền dịch vụ mơi trƣờng rừng nhà máy thủy điện Hịa Bình trả cho công tác bảo vệ rừng chủ rừng lƣu vực nhà máy với đơn giá 237.123,42 đồng/ha, theo đơn giá quy định nhà nƣớc Đến Ban quản lý rừng phòng hộ Sơng Đà tốn kinh phí cấp bổ sung cho công tác bảo vệ rừng tự nhiên thuộc diện tích chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng n m 2017 đến đại diện hợp đồng theo diện tích đƣợc nghiệm thu đơn giá nhà nƣớc quy định Đồng thời cử cán kỹ thuật địa bàn có trách nhiệm UBND xã trƣởng xóm tốn, giám sát tiền bảo vệ rừng, tiền dịch vụ môi trƣờng rừng cho chủ rừng cộng đồng dân cƣ xóm, hộ gia đình, cá nhân, đảm bảo chi trả đủ số tiền, đối tƣợng theo hồ sơ nghiệm thu toán Hiện nay, chủ rừng (theo đối tƣợng: Chủ rừng HGĐ, cá nhân; Chủ rừng cộng đồng NT, UBND xã quản lý) đƣợc nhận tiền chi trả DVMTR theo hình thức chi trả trực tiếp Hàng n m, chủ rừng nhận đƣợc tiền chi trả lần vào tháng 12 47  Khi nhận đƣợc tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Đối với chủ rừng hộ gia đình, nhóm hộ, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn đƣợc sử dụng toàn số tiền DV TR để quản lý bảo vệ, phát triển rừng nâng cao đời sống B ng 3.7: Tổng hợp tiền chi tr d ch v m n Hịa Bình cho huy n th K u vự STT Thung Nai Tổ rừ ệ t ( ) tr o ng r ng c l uv c on n m 17 Đ ( / ) T t ( ) 1.098,78 237.123,42 260.546.500 Bình Thanh 767,32 237.123,42 181.949.500 Tây Phong 651,024 237.123,42 154.373.000 Xuân Phong 1.670,68 237.123,42 396.157.800 Yên Lập 993,712 237.123,42 235.632.500 Bắc Phong 518,934 237.123,42 123.051.600 Yên Thƣợng 28,96 237.123,42 6.867.100 Đông Phong 131,79 237.123,42 31.250.500 Nam Phong 526,58 237.123,42 124.864.500 10 Dũng Phong 26,772 237.123,42 6.348.200 11 Tân Phong 118,28 237.123,42 28.047.100 12 TT Cao Phong 57,26 237.123,42 13.577.700 13 To uyệ 6.590,094 1.562.666.000 (Ngu n: Phòng NN&PTNT huyện Cao Phong) + Chủ rừng tổ chức khơng khốn bảo vệ rừng khốn phần diện tích, phần diện diện tích cịn lại chủ rừng tự bảo vệ tồn số tiền nhận đƣợc tƣơng ứng với diện tích rừng tự bảo vệ đƣợc coi nguồn thu chủ rừng, đƣợc quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật tài phù hợp loại hình tổ chức + Trƣờng hợp chủ rừng tổ chức có khốn bảo vệ rừng, kinh phí quản lý đƣợc trích không 10% tổng số tiền DVMTR chi trả cho diện tích rừng 48 khốn bảo vệ nêu để chi cho công tác quản lý khu rừng cung ứng DV TR Đối với ngƣời tham gia thực chi trả, tùy theo tình hình tài đơn vị, chủ rừng quy định mức bồi dƣỡng trả tiền bồi dƣỡng từ nguồn kinh phí quản lý Số tiền cịn lại sau trích kinh phí quản lý, chủ rừng chi trả cho bên nhận khoán theo hƣớng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn + Đối với UBND cấp xã đƣợc Nhà nƣớc giao trách nhiệm quản lý rừng theo quy định pháp luật, tùy theo tình hình thực tế, UBND cấp tỉnh định thành lập Quỹ Bảo vệ phát triển rừng cấp xã Từ thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, ngƣời dân địa bàn huyện có ý thức cơng tác ch m sóc bảo vệ rừng, coi rừng nguồn sống gia đình Nhờ đó, tình trạng đốt, phá rừng hầu nhƣ khơng cịn, vụ việc vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng giảm đáng kể Trƣớc đây, cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng địa phƣơng gặp nhiều khó kh n ngƣời dân chƣa có ý thức bảo vệ rừng, cịn tƣ tƣởng trơng chờ ỷ lại Từ thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, rừng đâu có chủ, ngƣời dân gắn sống với rừng, tự giác công tác bảo vệ rừng, tuần tra bảo vệ rừng thƣờng xuyên Hiệu sách chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng không giúp ngƣời dân nâng cao đời sống, bảo vệ tốt diện tích rừng mà cịn đem lại hiệu hiệu ứng kinh tế, xã hội mơi trƣờng.Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng; giúp ngƣời dân hƣởng lợi từ rừng mà không xâm hại đến rừng; tái đầu tƣ lại rừng để hạn chế tác động biến đổi khí hậu nhƣ bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối; điều tiết trì nguồn nƣớc cho sản xuất, sinh hoạt ngƣời dân; hấp thụ lƣu trữ bon rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ng n chặn suy thoái rừng phát triển rừng bền vững 3.2.3 Nhữn t ộng c a sách chi tr DVMTR 49  Tác động đến công tác bảo vệ phát triển rừng: Giá trị thu nhập từ rừng chủ rừng chƣa cao so với lợi thế, mạnh điều kiện tự nhiên, tác động sách đến cơng tác bảo vệ rừng chƣa cao, chuyển biến chƣa mạnh mẽ Tuy nhiên, quan iểm lâm làm tốt công tác tuyên truyền công tác bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng cấp tác động mạnh đến nhận thức nhân dân chức n ng, vai trị rừng mơi trƣờng sống cộng đồng nên nhiều n m qua khơng có vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, cháy rừng lớn xảy địa bàn huyện  Tác động đến cải thiện sinh kế ngƣời làm nghề rừng: Diện tích rừng manh mún, đơn giá chi trả thấp (mức chi trả bình quân lƣu vực N TĐ Hịa Bình khoảng xấp xỉ triệu đồng/hộ/n m) nên chƣa cải thiện nhiều sinh kế chủ rừng.Vì vậy, cần quan tâm hỗ trợ đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc để chủ rừng làm giàu từ rừng mảnh đất góp phần nghiệp giảm tỷ lệ hộ nghèo, xây dựng nông thôn 3.2.4 Những thu n lợ k ó k n t n t i vi c th c hi n sách chi tr DVMT t i huy n Cao Phong  Những thuận lợi: Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng vào hoạt động, dƣới đạo Chính phủ Nhà nƣớc, dự án đƣợc nhiều ngƣời dân, nhƣ ban quản lý đồng tình ủng hộ Đồn điều tra quy hoạch lâm nghiệp huyện xác định đƣợc ranh giới lƣu vực, điểm đầu lƣu vực diện tích rừng lƣu vực Thống kê chi tiết cụ thể, rõ ràng đối tƣợng đƣợc hƣởng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, đối tƣợng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, mức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Xác định đƣợc loại rừng, diện tích loại rừng đƣợc hƣởng sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng  Những mặt khó kh n, hạn chế Cơng tác tổ chức: 50 + Ban kiểm sốt Quỹ đƣợc thành lập trƣớc có đồng chí Trƣởng ban nghỉ hƣu theo chế độ, chƣa có Ban kiểm sốt để thực chức n ng theo quy định; + Số lƣợng nhân làm việc Ban điều hành Quỹ có 06 ngƣời bao gồm Giám đốc 05 nhân viên Hợp đồng lao động, nhân lực thiếu để thực nhiệm vụ; phận chuyên môn nghiệp vụ chƣa đƣợc thành lập nên chƣa có đầu mối để thực nhiệm vụ, khó kh n cơng tác điều hành máy; Cơng tác kế tốn: Theo kết kiểm tốn độc lập, n m 2014, 2015,2016 chƣa đƣợc phê duyệt dự tốn chi phí quản lý chƣa đƣợc Sở Tài tốn; Cơng tác tun truyền sách: Hàng n m nguồn kinh phí quản lý có hạn, chƣa cân đối bố trí đƣợc ngân sách địa phƣơng để hỗ trợ nên cần có hỗ trợ từ ngân sách trung ƣơng để tổ chức tuyên truyền sách đến các tầng lớp nhân dân, đối tƣợng sử dụng cung ứng DVMTR thơng qua hình thức nhƣ báo, đài, qua phát truyền hình, tin, ơn tác rà sốt, xác địn đối tượng sử dụng DVMTR: Việc xác định cá nhân, tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy sản, sản xuất công nghiệp có hƣởng lợi từ DVMTR cịn khó kh n Công tác quản lý sở dịch vụ du lịch, sử dụng hình thức chi trả trực tiếp nhiều hạn chế thiếu quy định hƣớng dẫn Cơng tác giải ngân tiền DVMTR: Diện tích rừng huyện manh mún, nhỏ, lẻ, số lƣợng chủ rừng lớn, đơn giá chi trả cho 01 rừng thấp, chênh lệch đơn giá lƣu vực cịn cao nên việc tổ chức chi trả tốn, giải ngân tiền DVMTR nhiều thời gian kinh phí thực 3.2.5 Một số bi n pháp sách chi tr d ch v m hi u qu n 51 tr ng r ng có Với kết đạt, thực trạng nhƣ thuận lợi khó kh n chi trả DV TR nêu trên, cần phải có số biện pháp nhằm khắc phục tồn tại, khó kh n, nhƣ hồn thiện sách chi trả DVMTR 3.2.5.1 Bi n p p ế, sách  Cơng tác tun truyền, phổ biến sách Tiếp tục đẩy mạnh hoạt đơng tun truyền,phổ biến sách chi trả DV TR đến đối tƣợng liên qua, tầng lớp nhân dân, thực công khai để ngƣời biết, đƣợc bàn, đƣợc làm đƣợc kiểm tra sách, từ tạo dƣ luận xã hội môi trƣờng thuận lợi cho thực sách Việc thực tuyên truyền nhiều hình thức, sử dụng ngơn ngữ tiếng dân tộc thiểu số để ngƣời dân nghe hiểu dễ dàng Biên soạn tài liệu tuyên truyền với nội dung, chƣơng trình phù hợp với trình độ nhận thức, điều kiện sinh hoạt tầng lớp nhân dân khu vực, thông qua buổi họp thôn, họp xã, nghiệm thu, kí kết hợp đồng để tuyên truyền hình ảnh, ngƣời, cộng đồng làm tốt, vƣơn lên làm giàu từ việc tham gia thực sách chi trả DVMTR địa phƣơng  Cải cách thủ tục hành hoạt động chi trả + Rà sốt lại tồn quy trình, thủ tục, hồ sơ toán chi trả DV TR ban hành thời gian thực sách chi trả DVMTR Những thủ tục thiếu cần phải bổ sung, thủ tục không phù hợp với quy định Thông tƣ số 20/2012/TT-BNNPTNT ngày tháng n m 2012 Bộ NN&PTNT hƣớng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu toán tiền chi trả DVMTR cần phải đƣợc đề suất sửa đổi, bãi bỏ Với điều kiện thực tế huyện Cao Phong đa số ngƣời nghèo, sống chủ yếu nghề rừng, điều kiện kinh tế khó kh n, địa hình lại phức tạp, thủ tục hành đơn giản thuận lợi cho công tác chi trả, tạo điều kiện cho bà hiểu sách, nhƣ tin tƣởng vào chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc, giảm thời gian chi phí giao dịch Sau rà sốt thủ tục hành hoạt động chi 52 trả DVMTR Bộ thủ tục cần phải đƣợc phổ biến cho ngƣời dân biết, thuận tiện việc thực + Chính sách chi trả DV TR chịu điều tiết Nhà nƣớc mức chi trả, nhƣng hoạt động nguyên tắc thị trƣờng bên cung ứng bên sử dụng DV TR Do đó, hệ thống đảm bảo an tồn quyền lợi ích ngƣời tham gia sách chi trả DVMTR cần thiết Vì vậy, nên thiết lập hệ thống tiếp nhận thông tin, xây dựng hệ thống thông tin, liệu chi trả DV TR đƣợc công khai đầy đủ Đảm bảo khả n ng tiếp cận thông tin chi trả DVMTR bên liên quan Cơ chế giải đáp thắc mắc giải khiếu nại đƣợc thiết lập vận hành để đạt đƣợc mục tiêu “đảm bảo công khai, dân chủ, khách quan, công bằng” theo quy định Điều Nghị định 99/2010/NĐ-CP 3.2.5.2 Bi n pháp h thống tổ chức + Kiện toàn tổ chức Qũy BV&PTR tỉnh, thành lập phòng chuyên môn cụ thể để tham mƣu có phận, ngƣời phụ trách chƣa đƣợc bổ nhiệm hay có chức vụ cụ thể dể làm rõ n ng, nhiệm vụ, trách nhiệm thực nhiệm vụ Qũy đảm bảo theo quy định pháp luật + Tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán Qũy BV&PTR, đơn vị chủ rừng, Hạt kiểm lâm, Ban QLRPH có thực sách chi trả DVMTR nghiệp vụ liên quan đến công tác chi trả DVMTR + Kiện toàn tổ đội bảo vệ rừng thơn, bản, cần rà sốt bầu lại Tổ trƣởng bảo vệ rừng hạn chế trình độ, khơng có khả n ng tổ chức lực lƣợng tuần tra bảo vệ rừng, đƣa khỏi Tổ ngƣời già yếu, khơng tích cực tham gia tuần tra bảo vệ rừng 3.2.5.3 Bi n pháp tài + T ng cƣờng công tác đạo, điều hành đảm bảo thu đúng, thu đủ loại dịch vụ quy định đối tƣợng thu, mức thu; đôn đốc đơn vị thực 53 nghiêm chỉnh việc thu nộp tiền DVMTR khoảng đóng góp bắt buộc theo quy định phƣơng tiện thông tin đại chúng kênh thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận cấp, ngành, tổ chức toàn xã hội + Giải ngân tiền DVMTR kịp thời, đầy đủ đến chủ rừng hộ khóa bảo vệ rừng, không để tồn đọng + Nghiên đề xuất số phƣơng án phân bổ nguồn tài giúp bà nâng cao đời sống, xóa đói, giảm nghèo Có thể trả phần tổng số tiền DV TR ngƣời dân nhận đƣợc vật nhƣ giống, giống, dụng cụ phục vụ sản suất phƣơng tiện hỗ trợ bà nâng cao hiệu sản xuất Xác đinh đƣợc tầm chiến lƣợc nguồn chi trả, để đầu tƣ theo hƣớng tối đa hóa giá trị cho tƣơng lai cấc bên có liên quan cấp địa phƣơng hỗ trợ mục tiêu giảm nghèo, bảo vệ phát triển rừng bền vững, thiếu khích lệ đầy đủ kinh tế - xã hội dần đến khu rừng tự nhiên quan tiếp tục bị đe dọa nguy cấp, với dịch vụ sinh thái quan trọng mà chúng mang lại bị suy thối khơng thể phục hồi + Đối với số tiền trích lại thơng để đầu tƣ trở lại cho công tác bảo vệ rƣng, hoạt động chung thôn, cần ban hành quy chế quản lý UBND cấp xã định, thành lập Ban quản lý tiền DVMTR thôn 3.2.5.4 Bi n pháp khoa học, công ngh + Cần sớm ứng dụng kết cơng trình nghiên cứu ngành lâm nghiệp, nhƣ sử dụng liệu kiểm kê rừng, kết thực chƣơng trình dự án, trạng theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đƣợc thực thời gian qua cơng trình đƣợc thực đƣợc cơng nhân ngành khác liên quan, thủy điện, thủy v n, thủy lợi áp dụng thực xác định diện tích lƣu vực rà sốt, xác định diện tích, trạng tài nguyên rừng đất rừng khu vực + Xây dựng sở liệu hệ thống thông tin chi trả DVMTR huyện Cao Phong nhằm tạo lập sở liệu thông tin chi trả DVMTR, tích hợp vào hệ thống thơng tin quản lý ngành Lâm nghiệp, nâng cao n ng lực thu thập, 54 phân tích, xử lý thơng tin nhằm góp phần thực có hiệu sách chi trả DVMTR huyện Cao Phong 55 KẾT LUẬN Chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng mơ hình quản lý bảo vệ môi trƣờng đƣợc áp dụng nhiều nƣớc giới có hiệu đáng kể Không mang lại hiệu kinh tế cho ngƣời cung cấp ngƣời chi trả dịch vụ môi trƣờng, mà chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cịn mang lại hiệu bảo vệ mơi trƣờng hiệu giảm bớt gánh nặng xã hội.Thực sách chi trả DVMTR bƣớc đột phá việc giải nhiều vấn đề, trọng tâm vấn đề mơi trƣờng, kinh tế xã hội, góp phần giảm thiểu rừng, suy thoái rừng nâng cao chất lƣợng rừng, làm t ng khả n ng phòng hộ rừng, đảm bảo cân sinh thái giảm thiểu biến đổi khí hậu, hạn chế hạn hán, lũ lụt Chính sách chi trả DVMTR tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức t ng cƣờng phối hợp chặt chẽ đơn vị chủ rừng với quyền địa phƣơng cơng tác bảo vệ rừng, tổ chức thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững nhƣ việc phòng chống hành vi xâm hại tài nguyên rừng, hạn chế tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép Nhận thức đƣợc tiềm n ng hiệu chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Việt Nam Huyện Cao Phong triển khai thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn huyện.Huyện triển khai quan, ban ngành liên quan thực dự án Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục Luật bảo vệ phát triển rừng, v n quy phạm pháp luật; tổ chức cho hộ gia đình sống ven rừng ký cam kết, xây dựng quy ƣớc bảo vệ rừng, thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc hộ nhận khốn ch m sóc bảo vệ rừng, đồng thời xác định rõ trách nhiệm đơn vị liên quan công tác chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng việc quản lý, bảo vệ rừng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2008), Nghị định số 05/2008/ Đ- n 14 t án năm 2008 Chính phủ Quỹ bảo vệ phát triển rừng Chính phủ (2010), Nghị đin số 99/2010/ Đ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chính phủ (2016), Nghị định số 147/2016/ Đ-CP ngày 2/11/2016 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 99/2010/ Đ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Nguyễn Đức Kiên (2016),Đán iá tr n t ực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng khu bảo t n t iên n iên ường Nhé tỉn Điện Biên, Thái Nguyên Nguyễn Công Thành (2007), Chi trả cho dịch vụ mơi trường (PES) nghèo đói- Những kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Kinh tế mơi trƣờng, Hội Kinh tế môi trƣờng Việt Nam, Hà Nội Lê Mạnh Thắng (2015), Đán iá t ực trạn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng tỉn Sơn L , Hà Nội Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết địn 380/QĐ-TT n 10 t án năm 2008 Thủ tướng Chính phủ ín sác t í điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng Phòng NN&PTNT (2017),Báo cáo kế hoạc rà soát, điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng huyện o on i i đoạn 2017-2025, địn ướn đến năm 2030

Ngày đăng: 30/10/2023, 13:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w