1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát truyện kể dân gian tày nùng xứ lạng

132 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 686,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ TÂN HƢƠNG KHẢO SÁT TRUYỆN KỂ DÂN GIAN TÀY- NÙNG XỨ LẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ TÂN HƢƠNG KHẢO SÁT TRUYỆN KỂ DÂN GIAN TÀY- NÙNG XỨ LẠNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huế THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Huếngười thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin cảm ơn quý thầy, cô tổ Văn học dân gian, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Bộ phận quản lý Khoa học- Sau đại học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô chú, anh chị Thư viện tỉnh Lạng Sơn, Phịng Văn hố, thư viện huyện Bình Gia người dân Tày, Nùng Bình Gia- Lạng Sơn nhiệt tình cung cấp tư liệu quý báu để giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn, trường THPT Bình Gia, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hoàn thành luận văn Cuối em xin cảm ơn thầy cô giáo đọc rõ thành công hạn chế luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Tân Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất KHXH : Khoa học xã hội H : Hà Nội TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ VHTT&DL : Văn hoá thể thao du lịch [X; Y] : Tài liệu tham khảo X : Số thứ tự tài liệu tham khảo Y : Trang tài liệu tham khảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Tân Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng VÙNG ĐẤT, CON NGƢỜI XỨ LẠNG VỚI SỰ HÌNH THÀNH, TỒN TẠI VÀ LƢU TRUYỀN TRUYỆN KỂ DÂN GIAN TÀY - NÙNG 10 1.1 Vùng đất, người xứ Lạng 10 1.1.1 Khái niệm xứ Lạng 10 1.1.2 Về điều kiện tự nhiên 12 1.1.3 Về điều kiện xã hội lịch sử tộc người Tày- Nùng xứ Lạng 15 1.2 Văn hóa, văn học dân gian dân tộc Tày –Nùng xứ Lạng 26 1.2.1 Văn hóa, văn học dân gian xứ Lạng nói chung 26 1.2.2 Văn hóa, văn học dân gian dân tộc Tày – Nùng xứ Lạng: 28 Chƣơng CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN KỂ DÂN GIAN TÀY – NÙNG XỨ LẠNG 34 2.1 Khái niệm truyện kể dân gian 34 2.2 Hiện trạng nguồn truyện kể Tày- Nùng xứ Lạng 34 2.3 Phân loại 35 2.4 Một số thể loại truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng 39 2.4.1 Thần thoại Tày- Nùng xứ Lạng 40 2.4.2 Truyền thuyết Tày- Nùng xứ Lạng 45 2.4.3 Truyện cổ tích Tày- Nùng xứ Lạng 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KỂ DÂN GIAN TÀY - NÙNG XỨ LẠNG TRÊN MỘT SỐ BÌNH DIỆN 65 3.1 Về nhân vật, mơtíp 65 3.1.1 Nhân vật 65 3.1.2 Một số môtif truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng 79 3.2 Sự đồng dạng tính dị biệt truyện kể dân gian Tày, Nùng xứ Lạng 87 3.2.1 Sự đồng dạng 87 3.2.2 Tính dị biệt 92 3.3 Truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng với tín ngưỡng lễ hội 97 3.3.1 Tín ngưỡng tiêu biểu 99 3.3.2 Một số lễ hội liên quan 102 PHẦN KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý xã hội Việt Nam quốc gia đa dân tộc Bên cạnh tộc người Kinh(Việt) tộc người đa số, nước ta cịn có năm mươi ba dân tộc anh em khác chung sống, gắn bó Tày, H’Mơng, Dao, Thái Do vậy, Việt Nam có nhiều ngữ hệ sắc văn hoá tộc người khác Trải qua nhiều kỷ, cộng đồng dân tộc Việt Nam chung sống, kiên cường, ý chí để giữ gìn thước đất quê hương, xây dựng bảo vệ Tổ quốc u dấu Trong q trình đó, Việt Nam hình thành cộng đồng văn hố vừa thống nhất, vừa đa dạng Mỗi tộc người anh em lại có nghĩa vụ giữ gìn phát triển sắc, phát huy phong tục tập quán, vốn văn nghệ truyền thống tộc người Nằm dải đất địa đầu Tổ quốc Việt Nam, xứ Lạng (Lạng Sơn) nơi quần cư nhiều dân tộc anh em vùng đất có người Tày – Nùng cư trú đông nước Trong cộng đồng tộc người Việt Nam, người Tày, Nùng có số dân đông thứ hai sau người Việt (Kinh) Nhiều nghiên cứu khoa học từ trước đến khẳng định người Tày- Nùng có vốn văn hóa văn học dân gian phát triển sau người Kinh (Việt) Chính việc tìm hiểu văn học dân gian xứ Lạng đặc biệt văn học dân gian người Tày- Nùng để tăng cường hiểu biết vốn văn hóa dân gian hai tộc người này, đồng thời để tăng cường tin cậy, đoàn kết tộc người anh em việc có ý nghĩa lớn lao dài lâu nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp văn minh, văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hơn thế, xứ Lạng không vùng đất giàu giá trị văn hóa mà cịn vùng đất cửa ngõ giao thương quốc tế quan trọng, văn hóa thương nhân dần lấn át văn hóa truyền thống Những giá trị cội nguồn dần bị sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mưu sinh cơm áo gạo tiền Vì vậy, đặt vấn đề cấp thiết mang tính thời việc gìn giữ phát huy sắc dân tộc Việc khai thác, giữ gìn phát huy nguồn mạch văn hóa dân tộc- văn học dân gian xứ Lạng - việc làm thiết thực để giữ gìn phát huy sắc dân tộc Việt Nam 1.2 Lý nghệ thuật 1.2.1 Trải qua nhiều kỷ, trình lao động sản xuất đấu tranh xã hội, dân tộc Tày, Nùng nói chung người Tày, Nùng xứ Lạng nói riêng xây dựng cho kho tàng văn học dân gian truyền thống mang đậm sắc văn hóa tộc người, khơng phá vỡ tính thống chung văn hóa Việt Nam Nói cách khác văn học dân gian tộc người Tày –Nùng xứ Lạng với nét đặc sắc riêng góp phần làm nên mặt phong phú, đa dạng thống chung văn học dân gian Việt Nam 1.2.2 Truyện kể dân gian Việt Nam nói chung truyện kể dân gian dân tộc thiểu số nói riêng đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học xã hội nhân văn có khoa học văn học dân gian Việc nghiên cứu truyện kể nói chung truyện kể xứ Lạng dân tộc Tày- Nùng nói riêng nói hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng 1.2.3 Việc trọng khai thác di sản văn học dân tộc người với nhiệm vụ nghiên cứu, khai thác di sản văn học quý báu dân tộc Kinh việc góp phần thiết thực vào cơng xây dựng văn hóa Xã hội chủ nghĩa quốc gia đa dân tộc với văn hóa “Thống đa dạng” Xứ Lạng nơi văn hố dân gian Tày, Nùng Ở hội tụ đầy đủ loại hình văn học dân gian có truyện kể dân gian di sản vô phong phú, quý giá Nó xem thể loại ổn định, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phản ánh rõ nét đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ sắc người nơi Nó vừa mang tính loại hình vừa mang tính đặc thù chưa nghiên cứu cách hệ thống Hơn việc nghiên cứu học tập văn học dân gian địa phương vào chương trình phổ thơng chưa trọng Là giáo viên THPT, nghĩ nghiên cứu truyện kể dân gian xứ Lạng dân tộc TàyNùng việc làm cần thiết để gìn giữ di sản phi vật thể dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc Tày- Nùng xứ Lạng nói riêng Chính lẽ sở tiếp tục kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu, chọn đề tài nghiên cứu là: Khảo sát truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng với mong muốn đóng góp ý kiến vào cơng nghiên cứu văn học dân gian dân tộc người đặc biệt thể loại truyện kể Đồng thời người cơng tác gắn bó với bà dân tộc Tày- Nùng thời gian dài, tơi muốn góp tiếng nói tri ân với vùng đất, người xứ Lạng Từ góp phần nâng cao chất lượng giảng nhà trường làm tài liệu cho người quan tâm đến truyện cổ Việt Nam nói chung truyện kể xứ Lạng dân tộc Tày- Nùng nói riêng Lịch sử vấn đề Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyện kể dân gian thuộc loại hình tự văn xuôi dân gian bao gồm thể loại: Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười giai thoại Theo tài liệu mà chúng tơi thu thập được, việc sưu tầm tìm hiểu thể loại truyện cổ dân gian Việt Nam học giả quan tâm tiến hành nghiên cứu từ sớm Truyện cổ dân gian, thể loại khác có sức hấp dẫn kì lạ vốn có đời sống học thuật phong phú sớm nhiều so với thể loại khác văn học dân gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2001), Những biểu tượng không gian thiêng truyền thuyết dân gian người Việt, in sách Những vấn đề lý luận lịch sử, NXB KHXH, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (1997), Hoàng An, Hoàng Tuấn Cư, Hoàng Nam, Vi Hồng Nhân, Truyện cổ xứ Lạng dân tộc Tày, Nùng, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Hữu Bỉnh (2011), Truyện kể dân gian khơng gian văn hố xứ Bắc, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Nguyễn Cường, Đồn Mạnh Phương, Hồng Văn Nghiêm, Đặng Đình Chấn, Trần Anh Tuấn (2005), Lạng Sơn nơi địa đầu Tổ quốc, NXB Văn hố Sài Gịn- Cơng ty văn hố Trí Việt Nguyễn Đổng Chi (1986), Lược khảo thần thoại Việt Nam, NXB Văn sử địa, Hà Nội Chu Xuân Diên (1999), Văn hoá dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên (1996), Văn học dân gian- phương pháp nghiên cứu liên nghành, Trường Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian học type motif, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Gíap (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Bá Hán (chủ biên 2000), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Kiều Thu Hoạch (chủ biên 2004), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, (tập 4,5 - truyền thuyết), Nxb KHXH, Hà Nội 14 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Vi Hồng (1985), Một vài quan niệm vũ trụ quan, nhân sinh quan người Tày cổ qua số truyện cổ tích họ, Tạp chí văn học, số 16 Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (Tập 1)Nxb Giaó dục , Hà Nội 17 Nguyễn Thị Huế (1999), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Huế (chủ biên 2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 6- Truyện cổ tích thần kỳ) Nxb KHXH,Hà Nội 19 Nguyễn Thị Huế (chủ biên 2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 7- Truyện cổ tích sinh hoạt), Nxb KHXH, H, 2004 20 Nguyễn Văn Huyên (1962), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Tạp chí văn học, số 21 Lộc Bích Kiệm (2004), Đặc điểm dân ca đám cưới Tày, Nùng xứ Lạng, Hội văn học nghệ thuật Lạng Sơn 22 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Vũ Ngọc Khánh (1997), Văn hố tín ngưỡng Tày, Nùng, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh (2006), Truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 1) Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Khánh, Phan Minh Thảo, Nguyễn Thị Huế (1995), Kho tàng thần thoại Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Khánh, Đỗ Thị Hảo, Hoàng Trường (1989), Giai thoại xứ Lạng, Phịng văn hố thơng tin thị xã Lạng Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Hoàng Ngọc La, Vũ Anh Tuấn, Hoàng Hoa Tồn (2002), Văn hố dân gian Tày, Sở văn hố thơng tin Thái Ngun 28 Lã Văn Lơ (1973), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt nam nghiệp dựng nước giữ nước, Nxb KHXH, Hà Nội 29 Lã Văn Lô, Hà Văn Thư (1984), Văn hoá Tày, Nùng, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Hoàng Nam (1992), Dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 32 Hồng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hố tộc người, Văn hố Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 33 Trần Đức Ngơn (1991), Lý thuyết hình thái học V.Ia Prốp truyện cổ tích thần kỳ người Việt, Tạp chí văn hoá dân gian, số 34 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng 8/ 1945), Nxb Văn học 35 Nông Thị Hồng Nhung (2010), Truyện kể địa danh người Tày huyện Nà Hang- Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 36 Bùi Mạnh Nhị (2003), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Bùi Mạnh Nhị (1985), Tiếp cận văn học dân gian địa phương từ đặc trưng văn học dân gian, Tạp chí văn học, số 38 Lê Chí Quế (2001), Văn hoá dân gian- khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 39 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 40 Hoàng Quyết (1974), Truyện cổ Việt Bắc (tập 2), NXB Việt Bắc 41 Hoàng Quyết (1976), Truyện cổ Việt Bắc (tập 3), NXB Việt Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán người Tày Việt Bắc, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 43 Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Duy Phách (1993), Văn hoá truyền thống Tày, Nùng, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 44 Hồng Páo, Hà Văn Thanh, Bế Kim Loan, Vũ Kiều Oanh (2002), Lễ hội dân gian Lạng Sơn, Sở văn hố thơng tin Lạng Sơn 45 V.IA Propp (2003), Tuyển tập V.Ia Propp, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 46 G.N.Psopelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Hà Đình Thành (1997), Văn hố dân gian Tày, Nùng diễn trình nghiên cứu vấn đề đặt ra, Tạp chí văn hố, số 48 Hà Văn Thư, Hoàng Nam, Vi Hồng Nhân, Vương Tồn (1994), Ai lên xứ Lạng, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 49 Nguyễn Trường Thanh, Xứ Lạng- vùng văn hố, Tạp chí văn học, số 11, 1996 50 Mai Thu Thuỷ (2005), Khảo sát đặc điểm truyền thuyết người Tày Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 51 Lương Anh Thiết (2003), Khảo sát so sánh số tip truyện kể dân gian Tày- Việt, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Thái Nguyên 52 Đỗ Bình Trị (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Đại học sư phạm Hà Nội 54 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Vũ Anh Tuấn (2000), Truyện cổ Bắc Kạn, Tập 1+2, Sở văn hố thể thao Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Vũ Anh Tuấn (2001), Truyện cổ Bắc Kạn, Tập 1+2, Sở văn hoá thể thao Bắc Kạn 57 Vũ Anh Tuấn (1991), Khảo sát cấu trúc ý nghĩa số típ truyện kể dân gian vùng Đơng Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ 58 Vũ Anh Tuấn (1991), Tìm hiểu cặp mẫu kể dân gian miền núi góc độ loại hình, Tạp chí văn học, số 59 PTS Nguyễn Ngọc Tuấn (chủ biên), Phạm Nguyên Long, PTS Lâm Mai Lan, PTS Nguyễn Thế Hoa, PTS Lưu Bách Dũng Ths Nguyễn Bích Hà (1999) , Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hoàng Tiến Tựu (1988), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Quốc Vượng (1996), Xứ Lạng: nhìn địa- văn hố- xã hội, Tạp chí văn học, số 11 64 Thái Vân (1996), Bước đầu tìm hiểu thơ ca dân gian người Tày, Nùng xứ Lạng, Tạp chí văn học, số 11 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát thống kê phân loại truyện kể dân gian đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng Stt Tên truyện Thể loại Xuất xứ Công việc bỏ dở Thần Nông Thần thoại Truyện cổ xứ Lạng Sự tích vũng nước Bủng Kham Thần thoại Lễ hội dân gian xứ Lạng Sự tích hội Bưa Lừa Truyền thuyết Truyện cổ xứ Lạng Kỳ Lừa Truyền thuyết Truyện cổ xứ Lạng Tềnh Tổng Truyền thuyết Truyện cổ xứ Lạng Câu chuyện ngõ Thề Truyền thuyết Ai lên xứ Lạng Truyền thuyết cửa Quỷ, núi Quỷ Truyền thuyết Ai lên xứ Lạng Sự tích lễ hội đình Vằng Khắc Truyền thuyết Lễ hội dân gian xứ Lạng Sự tích lễ hội Phài Lừa Nà Lình Truyền thuyết Lễ hội dân gian xứ Lạng 10 Truyền thuyết động Song Tiên Truyền thuyết Lễ hội dân gian xứ Lạng Giếng Tiên 11 Thỏ làm chúa tể sơn lâm Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 12 Hổ khơng ăn thịt mèo Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 13 Hổ có mùi măng chua Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 14 Hổ ơn người Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 15 Hổ, người Gà gô Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 16 Lợn ăn ngập nanh, chó ăn bát Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 17 Chim phàng náo Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 18 Thàng Cao Chúa Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 19 Tài Xì Phng Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 20 Hai anh em ba yêu tinh Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 21 Cơ bé chăn vịt Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 22 Nàng tiên trứng Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 Õpjạ (Chàng mồ cơi) Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 24 Chạ giết Dà Dìn Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 25 Sự tích hoa Bích đào Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 26 Người đàn bà đoan Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 27 Cá bống nuốt cá chê Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 28 Lão trưởng giả vừa vừa mù Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 29 Tình bạn Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 30 Tiểu bợm đại bợm Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 31 Đá trơng chồng Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 32 Chàng ngốc học Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 33 Hai tên ăn trộm Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 34 Chuyện bố Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 35 Trả thù Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 36 Tiếng chim gọi vịt Truyện cổ tích Truyện cố xứ Lạng 37 Chim khẳm khang, khẳm khắc Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 38 Người nghèo lấy gái vua Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 39 Chàng rể lười Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 40 Con chim tu hú Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 41 Cái miếu Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 42 Hị Kính Thán Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 2: Truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng sưu tầm qua số tài liệu Thần thoại Sự tích vũng nƣớc Bủng Kham Ngày xửa ngày xưa, có bẩy nàng tiên trốn Ngọc Hồng xuống hạ giới ngao du Khi bay qua vùng Cẩu Pung thấy phong cảnh sơn thuỷ hữu tình nơi tuyệt đẹp, dừng chân ngắm cảnh tắm dịng nước xanh mát rượi Vì q mải vui, nàng tiên quên trời Lâu không thấy nàng về, Ngọc Hồng phái thiên thần tìm Nghe tiếng Thiên thần gọi, nàng giật biết mải vui mà phạm lệnh Thiên đình nên vội vàng xiêm áo bay trời, quên bảy dải lụa xanh Cẩu Pung Bảy dải lụa xanh tự nhiên biến thành bảy dòng suối lớn xanh mát rượi, tưới cho cánh đồng rộng lớn Đó suối Nặm Ăn, Khuổi Nộc, Pác Chác, Khuổi Ngìn, Khuổi Sao, Khuổi Mịt, Thâm Lng Từ cánh đồng có tên gọi Thất Khê, tức bảy suối Trong số bẩy suối suối Nặm Ăn lớn nhất, nước xanh nhất, mát nhất, có phong cảnh đẹp mà Nàng tiên chọn tắm, vũng nước xốy Bủng Kham thơn Nà Phái, xã Đại Đồng Những gió mát trăng thanh, đêm khuya vắng lặng, Nàng tiên thường gọi em đến tắm dòng nước mát khoét xuống gò đá hai bàn “chét” cho em chơi Đánh “chét ăn quan” trị chơi giải trí thú vị phổ biến đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc Gò đá Bủng Kham nơi lạnh lùng khác thường, lúc vắng lặng lúc hồng bng xuống, dám qua, Bủng Kham trở thành đất thiêng từ (Theo tài liệu Lễ hội dân gian xứ Lạng, Hoàng Páo, Hà Văn Thanh, Vũ Kiều Oanh, Sở văn hố thơng tin Lạng Sơn.2002) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Truyền thuyết Câu chuyện ngõ Thề (Chi Lăng) Trong kháng chiến chống xâm lược từ kỷ trước, nơi cửa ngõ quan trọng để chặn giặc tiến rút Có chàng trai nghĩa binh người dân tộc địa phương cử làm trạm trưởng trạm gác cửa ngõ Gia đình hỏi vợ cho anh đến ngày cưới Nhưng lúc giặc tràn đến xâm lược nước ta Chàng trai xin cha mẹ hoãn cưới để lo chống giặc, giữ quê hương Người gái quê hương, người vợ chưa cưới chàng niên yêu nước tình nguyện theo chàng trạm gác để phục vụ người yêu chiến sĩ chàng huy Trong đêm trăng sáng đẹp, để tỏ lòng chung thuỷ tâm bảo vệ quê hương, cạnh trạm gác nơi chàng làm nhiệm vụ, đôi bạn trẻ cắt máu ăn thề: đánh giặc xong tổ chức cưới nhau, chẳng may hai người bị chết người cịn sống tiếp tục đánh giặc để trả thù cho người yêu Thế giặc tràn ạt thác lũ Để cản bước tiến giặc, đội huy chàng niên dũng cảm chiến đấu liệt Xác giặc chất đầy cửa ngõ Nhưng giặc đông mạnh, đội hy sinh Đôi trai gái hy sinh oanh liệt Khi sống họ chiến đấu bên nhau, chết họ bên cạnh Dân làng đau xót cảm động trước gương kiên cường dũng cảm họ, làm lễ an táng cho chiến sĩ chu đáo cửa ngõ Và họ thề trước mộ đôi trai gái, trước mộ chiến sĩ tiếp tục chiến đấu để bảo vệ quê hương Ngõ Thề mang tên từ (Theo tài liệu Ai lên xứ Lạng, Hà Văn Thư, Hoàng Nam, Vi Hồng Nhân, Vương Tồn, Nhà xuất văn hố dân tộc, Hà Nội 1994) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Truyền thuyết cửa Quỷ, núi Quỷ (Chi Lăng) Ở vách đá dãy núi Kai Kinh phía Nam ải Chi Lăng có hình thù tự nhiên kì dị trơng giống đầu khổng lồ từ cao lao xuống Tại có chuyện kể rằng, lần quân giặc qua bị quân ta mai phục từ núi bắn tên nỏ, bẫy đá lăn xuống tới tấp mưa, tiến khó, rút khốn, thiệt hại nhiều Bọn giặc cho hình thù kỳ dị vách đá mà chúng cho mặt quỷ Ở phía bên suối có dãy núi đá sừng sững nhấp nhô núi liên tiếp nhau, nằm theo hướng Bắc- Nam Ai làm chủ núi tạo chủ động làm chủ đoạn thung lũng Ơng cha ta xưa khơng bỏ qua địa hiểm yếu việc chống xâm lược bảo vệ Tổ quốc Ở có chuyện kể rằng, để bảo vệ đất nước, quê hương, bảy chàng trai người dân tộc Chi Lăng tình nguyện vào đội cảm tử Họ ngày đêm luyện tập nên trở thành người đánh giặc giỏi, có tài xuất quỷ nhập thần Họ dựa vào địa hình núi non hiểm trở để chặn bước tiến giặc, làm cho bọn chúng phải khiếp sợ Bọn chúng tin núi có quỷ Để vượt qua nơi đây, quân giặc dùng lực lượng đông để bao vây núi nhằm tiêu diệt đội cảm tử Vì giặc đơng nên dù dũng cảm tài giỏi chiến sĩ cảm tử hy sinh sau bắt nhiều tên địch phải đền tội Đêm đến, trời mưa bão to Sáng hôm sau, người ta thấy đỉnh núi lên bẩy Đó bảy chàng dũng sĩ hoá thành bẩy núi án ngữ quân giặc, sống với quê hương làng Về sau, lần qua đây, quân giặc lo sợ, lần bị ta đánh từ khắp ngả làm cho chúng tổn thất nặng nề Chúng muốn tránh qua cửa ải không đường khác, nên chúng phải qua cửa ải Từ nỗi sợ hãi đó, chúng lên: “ Quỷ môn quan, quỷ môn quan, thập nhân khứ, nhân hoàn” Cái tên cửa Quỷ, núi mặt Quỷ có lẽ quân giặc xuất phát từ nỗi khiếp sợ chúng mà gọi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (Theo tài liệu Ai lên xứ Lạng, Hà Văn Thư, Hoàng Nam, Vi Hồng Nhân, Vương Toàn, Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội 1994) Sự tích lễ hội đình Vằng Khắc với truyền thuyết ông Cộc Ngày xưa vùng Vân Mộng, đồi núi hoang vu, dân cư thưa thớt, nơi có sông Kỳ Cùng chảy qua Cứ đến mùa mưa lũ, nước sông từ thượng nguồn kéo đỏ ngầu, phù sa cuộn chảy từ rồng nước khổng lồ Mỗi mùa lũ gieo nỗi kinh hoàng cho nhân dân vùng Tại vùng có ột gia đình họ Đinh sống lẻ loi túp lều ven sông Cụ ông sống nghề đánh cá Một hôm ông vớt trứng màu xanh, ông thả xuống nước Lần thứ hai kéo vó lên, ơng lại thấy trứng này, ông cầm thả xuống nước Lần thứ ba ông nhặt trứng cho vào giỏ đem cho gà ấp, lâu sau trứng nở rắn có màu đỏ Khi cịn nhỏ rắn thường theo đàn gà vịt nhà ăn giun Ơng lão coi con, rắn quen với người ngày lớn cho ăn không đủ Vào năm trời đại hạn lúa, ngô không đủ nước úa khô cằn Cuộc sống lâm vào cảnh khó khăn bữa đói, bữa no Ông lão đem rắn vực Duống sơng Kỳ Cùng thả xuống nói rằng: “Rắn ơi, năm trời làm đói có thương ta sơng tự kiếm cá tự ni thân, ta già yếu không nuôi rồi” Nói đoạn ơng gạt nước mắt trở Song rắn theo sau, ông lão hỏi sao, nói rằng: Vực Duống nơng đến mắt cá chân thơi (Vằng Duổng tảy kha pu) Ơng lão lại đem rắn vực Lù thả xuống, lại tiếp tục quay nói “Vực Lù đến đùi” (Vằng Lù tẩy bấm cảo) Lần thứ ba ơng thả rắn xuống vực Khắc chịu “ Vực sâu đến mắt” (Vằng Khắc tảy mắc tha) Ơng lão nói với “ Thơi ngồi sơng, lúc nhớ ơng thăm” Sau có lần sơng gặp rắn thấy lớn ơng lão hỏi đùa: “ Có muốn lấy vợ khơng?” Rắn gật “Khi thấy người đàn bà mặc áo đỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đứng sơng bắt lấy, tức người ta cưới vợ cho mày đó” Rắn lại gật tỏ ý lịng, dặn lại gọi lên Về sau, ông lão cưới vợ cho trai Một hơm dâu sơng tắm giặt hút Ông lão giận lắm, gọi rắn lên định giết chết Nhưng nhát chém ông làm đứt khúc đi, nên từ có tên ông Cộc (tiếng địa phương Vằng Khắc) Rắn báo cho ơng biết Vua Thuỷ cho coi khúc sơng cám ơn bố nuôi việc cưới vợ cho Sau đó, hơm rắn đưa bố ni xuống chơi nhà sơng Nhà có vơ số đồ đạc cải, chẳng khác nhà giàu sang trần Gặp dâu ông bảo cô bỏ thuỷ phủ theo ông trần Cơ khơng nghe nói “Dun trời định định rồi, cịn làm nữa” Ba năm sau vào mùa mưa lũ, nước sông Kỳ Cùng dâng cao ngập hết ruộng nước, ngập làng Dân làng đến cầu xin ông cụ gọi rắn cứu giúp, ông cụ bến sông gọi lớn: “ Vằng Khắc ơi! Vằng Khắc mau cứu ta dân bản” Một lúc sau sấm chớp lên, mây đen vần vũ, trời tối đen mực tiếng sóng đánh sơng ầm ầm tiếng thác rừng Vào ngọ bầu trời trở nên quang đãng, nước sơng rút nhanh chóng, xác thuỷ quái chết dạt vào bờ nhiều vô kể, dân làng cho rắn thần đánh với thuỷ thần, hà bá cứu dân thoát khỏi lũ lớn Để ghi nhớ ơn sâu nghĩa nặng rắn Vằng Khắc đức độ cụ già họ Đinh, dân làng tôn rắn làm Thành hoàng làng xây dựng nơi thừa tự gọi đền (đình) Vằng Khắc, mở hội tế thần vào dịp tháng âm lịch hàng năm (Theo tài liệu Lễ hội dân gian xứ Lạng, Hoàng Páo, Hà Văn Thanh, Vũ Kiều Oanh, Sở văn hố thơng tin Lạng Sơn.2002) Sự tích lễ hội Phài Lừa Nà Lình Ngày xửa vùng dân cư thưa thớt, núi rừng hiểm trở hoang sơ; sống nhân dân quanh vùng khó khăn khổ sở, chưa có lối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngày gia đình họ Hồng thơn có dâu xinh đẹp, giỏi giang, tốt bụng, thông minh tháo vát Cô bảo, giúp đỡ người vùng xẻ khe làm ruộng, khai hoang đất bãi ven sông, trồng lúa, trồng mầu, phát triển chăn ni gia súc gia cầm Từ bà vùng chăm chịu khó làm ăn, sống ngày khấm Họ đủ ăn, đủ mặc, gia súc đầy đàn, ruộng vườn, nương rẫy bội thu Song bà mẹ chồng ngươì đàn bà gian ác, cay nghiệt Cô dâu thường bị mẹ chồng ghét, đối xử tàn tệ, đày đoạ, nhiếc móc, chửi mắng đủ điều Một năm cô đẻ con, cữ nên không làm việc nặng nhọc Cơ muốn giúp gia đình làm công việc nội trợ nhà :nấu cơm, chăn lợn, chăn gà, đun nước thiếu củi để đun, thiếu nước để nấu, lại phải lấy xa nên không làm Cô áy náy, hôm cô phải nhờ mẹ chồng lấy giúp Không ngờ mẹ chồng lại cho dâu đầy đoạ nên kêu gào, chửi bới, trách móc, khấn vái kêu trời hại cô Lời kêu thấu tới trời, trời biết cô bị đầy đoạ khổ sở, bị mẹ chồng hại, thương nết na tốt bụng nên liền sấm sét, tạo mưa to gió lớn, hố phép đưa đứa đẻ biến Đó ngày tháng âm lịch Dân làng thương tiếc nhớ nhung Để tỏ lịng biết ơn công lao dạy bảo cô, dân làng lập đàn cúng làng cầu cho linh hồn siêu Linh hồn báo mộng xưng thần, thân xác an táng đỉnh núi Pò Pạo, dân làng có điều cần phù hộ đến mà khấn cầu Nhưng từ làng lên đỉnh Pị Pạo q xa xơi hiểm trở, dân làng lập đàn cầu cúng, xin phép lập miếu thờ làng Linh hồn cô ưng thuận đạp đồng báo: thấy có gắp gianh có gắn kiếm rơi vào chỗ nơi đất thiêng, lập miếu thờ Dân làng xây miếu thờ nơi gắp gianh rơi, kiếm bay khỏi gắp gianh, cắm vào phía gị đất ven sơng trước mặt tạo thành giếng nước Miếu xây xong giao cho nhà họ Hoàng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thờ tự cúng lễ hàng năm Miếu Vua(?) phong làm thần, hoành phi ghi: “Thần độ lưu phương” (vị thần độ lượng để lại tiếng thơm cho đời) hai câu đối : “Phong điều vũ thuận- Quốc thái dân an” Rồi năm nọ, chủ nhà họ Hoàng đoạn sơng Thà Bó đánh cá Ơng kéo lưới lên vớt trứng, không giống trứng gà không giống trứng vịt, ông thả xuống sông Sau bao lần vậy, ông vớt lên thấy trứng cũ, ông đem cho gà ấp Sau trứng nở thành rắn, ơng gọi Củm Ơng đưa Củm vào chum ni lớn nhanh thổi, ơng phải chuyển vào bồ thóc, lớn cỡ, rắn bò lên xà nhà làm cho người sợ hãi, ông đem đoạn sơng trước miếu thả nói: rắn khơng lên làm người sợ hãi, ta vỗ ba lần mày kỳ lưng cho ta Từ rắn khơng lên nữa(Hiện đoạn sơng đục ngầu lên, dân làng cho rắn tắm nên nước sông đục) Với mong muốn Thần phù hộ cho mưa thuận gió hồ, sống ngày cang sung túc nhân dân ven đoạn sông Thà Bó tổ chức đua thuyền từ Pác Hát đến Pị Phiêng Khi thuyền qua đoạn Thà Bó lật ba lần để gọi rắn đua Dân làng quan niệm rắn trai vị thần miếu Nà Lình, nên ngày mùng tháng (âm lịch) làm lễ cúng miếu, đua thuyền, lật thuyền sông để gọi rắn vui (Theo tài liệu Lễ hội dân gian xứ Lạng, Hoàng Páo, Hà Văn Thanh, Vũ Kiều Oanh, Sở văn hố thơng tin Lạng Sơn.2002) Truyền thuyết động Song Tiên Giếng Tiên Truyền thuyết 1: Ngày xưa, năm trời đại hạn, sông Kỳ Cùng nước cạn kiệt Đất đai nứt nẻ khiến cỏ khô héo, ruộng đồng xác xơ Dân làng Phia Lng chẳng có nước để dùng Bữa nọ, bầy trẻ trăn trâu ngồi gốc ven đồi thấy cụ già ăn mặc xuềnh xoàng, dáng thiểu não từ xa lại Cụ già gần lũ trẻ, chìa bát gỗ xin ăn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lũ trẻ chăn trâu vui vẻ nhường phần cơm ỏi cho cụ thành thực nói rằng: Chúng cháu có cơm cho cụ ăn chẳng biết lấy mời cụ uống lâu xã làng khơng có nước” Cảm động trước lòng thơm thảo lũ trẻ, vừa nhận cơm xong, cụ già liền lấy gót chân giẫm xuống tảng đá, dòng nước vắt phun lên, lũ trẻ than hồ uống tắm thoả thê Cụ già nhiên biến mất, dong nước chảy khơng thơi Từ dân làng Phia Lng có đủ nước dùng Người ta cho cụ già Tiên Ơng tay cứu giúp dân làng vượt qua đại hạn Nguồn nước gọi Giếng Tiên Miệng giếng to bát lớn múc hết lại đầy Dân làng lập miếu thờ Tiên cạnh giếng bên sườn đồi đèo Giang- Văn Vỉ Cứ vào mùa xuân mở hội tưng bừng khuôn khổ hội làng (Theo tài liệu Lễ hội dân gian xứ Lạng, Hoàng Páo, Hà Văn Thanh, Vũ Kiều Oanh, Sở văn hố thơng tin Lạng Sơn.2002) Truyền thuyết thứ 2: Có cặp vợ chồng tiên trời giáng xuống hạ giới, đến thăm thành Lạng, sau vãng cảnh nhiều nơi, họ đến ngồi nghỉ Trời nắng, khát khơ cổ, khơng tìm đâu nước uống Tiên bà liền dẫm chân lên đá, làm dòng nước lành vọt lên Chỗ hình thành giếng bàn chân, người vùng gọi giếng Tiên, có người gọi “Giếng Đá” Giếng Tiên có liên quan đến chùa Tiên, Tiên giáng xuống ẩn thời gian, sống động, động người ta gọi động Song Tiên, tức đơi tiên Và đơi vợ chồng tiên tạo giếng Tiên (Theo tài liệu Ai lên xứ Lạng, Hà Văn Thư, Hoàng Nam, Vi Hồng Nhân, Vương Tồn, Nhà xuất văn hố dân tộc, Hà Nội 1994) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 29/10/2023, 22:39