MỞ ĐẦU 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MINH THU TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành VĂN HỌC DÂN GIAN Mã số 62 22[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MINH THU TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HỌC DÂN GIAN Mã số: 62 22 36 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Thị Huế PGS.TS Nguyễn Hằng Phƣơng HÀ NỘI 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Miền núi phía Bắc khu vực định cƣ lâu đời đông đúc nhiều dân tộc thiểu số Cùng với dân tộc Việt, từ buổi đầu dựng nƣớc, dân tộc thiểu số tham gia tích cực vào việc xây dựng truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời đại gia đình dân tộc Việt Nam Trong trình tạo lập, phát triển sống, dân tộc nơi sáng tạo văn hóa, văn học truyền thống có giá trị Văn học dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có đóng góp quan trọng văn học dân gian Việt Nam nói chung đặc biệt phải nói đến truyện kể dân gian - phận sớm đƣợc sƣu tầm lƣu giữ nguồn tác phẩm dày dặn Truyện kể dân gian phản chiếu chân thực sống lao động, chiến đấu sáng tạo quần chúng nhân dân thông qua câu chuyện giàu sức tƣởng tƣợng, giàu yếu tố kỳ ảo Truyện kể dân gian phận bao gồm nhiều thể loại loại hình văn học dân gian Đây phận văn học có khả phản ánh chân thực, đa dạng nhiều lĩnh vực khác đời sống thực, qua đó, phản ánh suy nghĩ, quan niệm khát vọng đồng bào dân tộc Truyện kể dân gian phận văn học dân gian gắn bó máu thịt với văn hóa dân gian, nơi tích tụ nhiều tầng lớp lịch sử, văn hóa, sắc dân tộc thiểu số Có thể khẳng định, với đồng bào dân tộc nhóm ngôn ngữ, vùng miền khác, dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sáng tạo nên sản phẩm văn hóa tinh thần đặc sắc, độc đáo phản ánh đời sống xã hội, quan niệm, tâm tƣ, tình cảm, khát vọng cộng đồng Công tác sƣu tầm, biên soạn văn học dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có truyện kể dân gian đƣợc nhiều tác giả quan tâm từ năm 64 kỷ XX Từ đến nay, nhiều tuyển tập truyện cổ dân gian đƣợc xuất gắn với tên tuổi nhà sƣu tầm, biên soạn tiêu biểu nhƣ Lê Trung Vũ, Hoàng Quyết, Hồng Thao, Triều Ân, Cầm Cƣờng…và số nhóm tác giả viện nghiên cứu nhƣ Viện Văn học, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian Tuy vậy, thực tế cho thấy thành tựu nghiên cứu phận văn học dân gian đặc sắc khiêm tốn, ỏi nhiều so với tồn phong phú chúng Nhất việc xem xét khám phá thể loại truyện kể mối quan hệ qua lại với nhau, mối quan hệ với đời sống tín ngƣỡng, với lịch sử dân tộc sắc văn hóa tộc ngƣời cịn bỏ ngỏ Đây khoảng đất trống gợi mở cho ngƣời nghiên cứu muốn tiếp tục góp sức nghiên cứu, tìm vẻ đẹp giá trị câu chuyện lung linh nhiều sắc màu Bản thân ngƣời nghiên cứu sinh sống làm việc khu vực miền núi phía Bắc, có hội đƣợc tiếp xúc tiếp nhận số giá trị văn hóa dân tộc thiểu số, đó, chúng tơi có điều kiện thuận lợi định nghiên cứu vấn đề Đồng thời, nhận thấy ý nghĩa sâu sắc công việc mà tiến hành Chúng tơi có điều kiện hiểu sâu phận văn học dân gian dân tộc thiểu số, có sở lý giải số nét đặc sắc truyện kể dân gian dân tộc nơi đây, từ đó, góp phần giữ gìn phát huy vốn văn hóa, văn học quý báu vốn ẩn sâu chƣa đƣợc biết đến Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát, thống kê, phân tích thể loại, nhóm truyện, type truyện thuộc phận truyện kể dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nhằm dựng lại diện mạo phận đặc sắc - Chỉ mối liên hệ thể loại truyện kể số nét đặc trƣng truyện kể dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc - Tìm hiểu sâu hệ thống hóa mối quan hệ đời sống tín ngƣỡng dân gian, giới quan, nhân sinh quan sắc văn hóa với q trình sáng tạo, phản ánh lƣu truyền truyện kể dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trên sở tìm hiểu khái quát khu vực miền núi phía Bắc dân tộc thiểu số cộng cƣ khu vực này, số vấn đề lý thuyết nhƣ lý thuyết thể loại, số khái niệm công cụ nhƣ khái niệm truyện kể dân gian, type motif, luận án tiến hành khảo sát, phân tích ba thể loại truyện kể dân gian tiêu biểu dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích qua nhóm truyện, type truyện hệ thống motif - So sánh tƣơng đồng, khác biệt thể loại dân tộc khu vực, tƣơng đồng khác biệt truyện kể khu vực với dân tộc Việt số dân tộc thiểu số khu vực khác - Phân tích mối quan hệ thể loại truyện kể với đời sống tín ngƣỡng, nghi lễ, thể loại truyện kể với nhau, nét đặc trƣng truyện kể dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu luận án tập hợp truyện kể đƣợc khảo sát chủ yếu tổng tập, tuyển tập, hợp tuyển truyện kể, truyện cổ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, cập nhật tập truyện đƣợc sƣu tầm xuất gần Ngồi ra, chúng tơi sử dụng thêm nguồn tƣ liệu điền dã chƣa đƣợc xuất số tác giả nhóm tác giả cơng bố số luận văn, luận án - Chúng hƣớng tới tìm hiểu số hình thức sinh hoạt văn hóa, tín ngƣỡng, phong tục đời sống có liên quan đến truyện kể dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án khảo sát, nghiên cứu ba thể loại tiêu biểu truyện kể dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích Chúng tơi xác định giới hạn miền núi phía Bắc bao gồm hai tiểu vùng miền núi Đơng Bắc miền núi Tây Bắc (khơng tính số tỉnh trung du đồng Bắc Bộ), đồng thời phân định với khu vực miền Trung Nam Bộ Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp phƣơng pháp sau: + Phƣơng pháp thống kê, phân loại: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng trình khảo sát, thống kê, phân loại thể loại, nhóm truyện, type truyện dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc để có số liệu, tỉ lệ làm sở triển khai nội dung luận án + Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng việc phân tích nội dung phản ánh, hình thức biểu hiện, motif tiêu biểu nhóm truyện, type truyện dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc + Phƣơng pháp so sánh – loại hình: Chúng sử dụng phƣơng pháp để tiến hành so sánh số nhóm truyện, type truyện, motif dân tộc khu vực với truyện kể dân tộc Việt số dân tộc thiểu số khu vực khác, qua đó, phát tƣơng đồng nhƣ khác biệt dân tộc + Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành: Chúng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu ngành dân tộc học, sử học, văn hóa học để có lý giải, khám phá nhóm truyện, type truyện, motif đặc thù dân tộc, thấy đƣợc giá trị ẩn sâu bên kho tàng truyện kể dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Đóng góp luận án Qua q trình tập hợp, khảo sát, nghiên cứu nguồn tƣ liệu phong phú, luận án có đóng góp sau: - Là cơng trình khảo sát cách hệ thống diện mạo truyện kể dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam theo thể loại, type truyện hệ thống motif - Chỉ số đặc điểm truyện kể dân gian khu vực miền núi phía Bắc nhìn đối sánh với truyện kể dân tộc khác vùng miền khác - Chỉ mối quan hệ truyện kể dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc với đời sống tín ngƣỡng sắc văn hóa dân tộc Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Thư mục tham khảo, Phụ lục, Nội dung luận án đƣợc chia làm bốn chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan khu vực miền núi phía Bắc việc nghiên cứu truyện kể dân gian dân tộc thiểu số Chƣơng 2: Thần thoại truyền thuyết dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Chƣơng 3: Truyện cổ tích dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Chƣơng 4: Mối quan hệ nét đặc trƣng truyện kể dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Truyện kể dân gian nói chung sản phẩm văn hóa tinh thần sớm đƣợc hình thành từ đời sống lao động sinh hoạt dân tộc Truyện kể dân gian đƣợc lƣu truyền từ đời sang đời khác, từ vùng sang vùng khác tạo nên sức sống lâu dài, bền bỉ Các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc phận cƣ dân cộng đồng dân tộc Việt Nam, điều kiện sinh sống tự nhiên, đời sống văn hóa, tín ngƣỡng, phong tục có tƣơng đồng khơng khác biệt so với dân tộc thiểu số khu vực khác Chính yếu tố có tác động quan trọng góp phần tạo nên sắc nhƣ sức sống, sức lƣu truyện truyện kể dân gian nói riêng, văn học dân gian nói chung Do đó, trƣớc vào nghiên cứu cụ thể kho truyện kể phong phú đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, chúng tơi thấy cần thiết phải trình bày khái lƣợc nội dung có ý nghĩa sở, tảng liên quan nhƣ khơng gian địa - văn hóa khu vực miền núi phía Bắc dân tộc thiểu số chủ nhân trung tâm, khái quát văn học dân gian, diện mạo tƣ liệu truyện kể dân gian dân tộc nơi với khái niệm phƣơng pháp nghiên cứu truyện kể theo type motif 1.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm xã hội khu vực miền núi phía Bắc 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Theo nhà địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế, miền núi phía Bắc khu vực có địa hình chủ yếu đồi núi cao, hiểm trở, đƣợc phân chia cách tự nhiên thành hai vùng Đông Bắc Tây Bắc Đông Bắc vùng có nhiều núi cao, cao nguyên xen với thung lũng- cánh đồng lịng chảo, dịng sơng dài nhiều danh lam thắng cảnh Đông Bắc tiếng với núi cao nhƣ Tây Côn Lĩnh, Ngân Sơn, Mẫu Sơn…với cao nguyên nằm biên giới Việt - Trung nhƣ cao nguyên Bắc Hà, Quản Bạ, Đồng Văn…Bên cạnh đó, vùng Đơng Bắc cịn chứa thung lũng với cánh đồng phẳng nhƣ Nƣớc Hai, Lộc Bình, Phủ Thơng…và nhiều sơng lớn nhỏ nhƣ sông Lô, sông Chảy, sông Bằng Giang, sơng Kỳ Cùng…Khí hậu Đơng Bắc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình năm từ 20-22 độ C Đáng ý nhiệt độ ban ngày ban đêm chênh lệch nhiều Cá biệt có nơi vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp tạo dải tuyết trắng phủ đầy đỉnh núi Có thể thấy, mặt địa lý tự nhiên, Đơng Bắc vùng có đủ yếu tố mang tính đại diện cho nƣớc Ở đây, có núi cao, có sơng dài, có vùng thấp vùng cao, có thung lũng, có cánh đồng, có biển, có biên giới quốc gia Đó vùng chuyển tiếp từ đồng châu thổ sông Hồng lên vùng biên giới Đông Bắc Môi trƣờng tự nhiên điều kiện thuận lợi có nhiều ƣu đãi cho q trình xây dựng phát triển đời sống cƣ dân vùng Đơng Bắc nói chung có tộc ngƣời dân tộc thiểu số Cùng với Đông Bắc, Tây Bắc vùng có điều kiện tự nhiên đặc biệt Khu vực tiếng với cánh đồng rộng lớn màu mỡ là: Thanh (Mƣờng ThanhĐiện Biên), nhì Lị (Mƣờng Lò- Văn Chấn- Yên Bái), tam Thanh (Mƣờng ThanhThan Uyên- Lai Châu) tứ Tấc (Mƣờng Tấc- Phù Yên- Sơn La) Ngoài ra, địa bàn sinh tụ nhóm Mƣờng cịn danh với bốn mƣờng: Bi (Mƣờng Bi- Tân Lạc), nhì Vang (Lạc Sơn), tam Thàng (Kỳ Sơn) tứ Động (Chiềng Động- Kim Bôi) thuộc tỉnh Hịa Bình Tây Bắc khu vực có núi cao vào loại nhì Việt Nam nhƣ đỉnh Phanxipăng, dãy Hồng Liên Sơn…Khí hậu nơi khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi điển hình Mùa đơng lạnh, có sƣơng muối, mƣa, mùa hè nóng, nhiều mƣa So với vùng Đơng Bắc, nhiệt độ mùa khô cao từ 1-2 độ C Nhƣ vậy, Tây Bắc vùng địa lý điển hình độc đáo với núi non hiểm trở, trùng điệp, nhiều dịng sơng lớn, nhiều cao ngun cánh đồng Đây vùng có đƣờng biên giới với hai nƣớc bạn Lào Trung Hoa, đặc biệt, nơi có nhà máy thủy điện lớn cung cấp lƣợng cho nƣớc Điều kiện tự nhiên vừa có phần hùng vĩ, thơ mộng vừa có phần khắc nghiệt, hiểm trở chi phối đến đời sống xã hội, văn hóa văn học dân gian dân tộc thiểu số nhiều phƣơng diện Những núi, sông, cánh đồng rộng dài bát ngát ghi dấu ấn nhiều truyện kể dân gian dân tộc Các loài động thực vật phong phú đa dạng đƣợc đồng bào dân tộc thể sinh động truyện thần thoại cổ tích Đặc trƣng khí hậu rét vào mùa đơng, mƣa nhiều vào mùa hè ấn tƣợng đại nạn tự nhiên nhƣ hạn hán, lũ lụt sở cho hình dung miêu tả chàng ngƣời khỏe, nhân vật khổng lồ ngăn nƣớc, đắp mƣơng truyện kể 1.1.2 Đặc điểm xã hội Miền núi phía Bắc nơi trú cƣ lâu đời nhiều dân tộc thiểu số nhƣ Tày, Nùng, Thái, Mƣờng, Hmông, Dao, Giáy, Cao Lan, Sán Dìu, Hà Nhì, Lơ Lơ, Khơ Mú, Xinh Mun, Pu Péo… thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác nhƣ: Việt- Mƣờng, Tày- Thái, Hmông- Dao, Tạng- Miến, Môn- Khơme Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2009, dân tộc thiểu số chiếm khoảng 62% tổng dân số khu vực miền núi phía Bắc Xét mặt hành chính, miền núi phía Bắc bao gồm 15 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình Tuy nhiên, phân bố cƣ dân dân tộc thiểu số tỉnh có chênh lệch rõ rệt Ví dụ tỉnh Cao Bằng, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới 95% nhƣng Quảng Ninh đồng bào thiểu số chiếm khoảng 11% số dân Những địa phƣơng có dân tộc thiểu số cƣ trú đông tập trung Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Lào Cai, n Bái, Thái Ngun Vì lẽ đó, luận án, chúng tơi tập trung khảo sát nghiên cứu truyện kể dân tộc thiểu số cƣ trú tỉnh kể Trong dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc có nhóm dân tộc di cƣ, du nhập liên hệ mật thiết với số dân tộc miền Nam Trung Quốc số dân tộc Đông Nam Á Tiêu biểu dân tộc Hmơng, Dao có nguồn gốc phƣơng Bắc, di cƣ vào nƣớc ta thời kỳ lịch sử khác nhƣ dân tộc Dao là từ kỷ XIII , dân tộc Hmông là tƣ̀ kỷ XIII đến thế kỷ XIX Đặc điểm lịch sử xã hội tạo ảnh hƣởng qua lại dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam số dân tộc phía Nam Trung Quốc , điều đó đƣợc thể khá rõ nét số thể loại , type truyện dân gian mà phân tích chƣơng sau Đối với dân tộc thiểu số, làng, mƣờng đơn vị cƣ trú quan trọng Các nhà quần tụ với nhau, gắn bó quan hệ chặt chẽ tạo thành Các làng cƣ trú thung lũng trở thành mƣờng Các dân tộc cƣ trú vùng thấp xây dựng làng chân núi, thung lũng dân tộc vùng cao chọn sƣờn đồi hay sƣờn núi để tạo lập Ngƣời Thái thƣờng lập cánh đồng nên họ cụm dân cƣ đơng đúc, có có tới hàng trăm nhà Ngƣời Mƣờng lại thƣờng dựng thành cụm ven chân núi nên quy mô không lớn nhƣ ngƣời Thái Các dân tộc vùng Đông Bắc nhƣ Tày, Nùng, Hmơng, Dao hay chọn sƣờn đồi, sƣờn núi làm nơi dựng Dù vị trí khác đồng bào dân tộc thống tiêu chuẩn dựng mƣờng gần nguồn nƣớc để tiện cho lao động sản xuất sinh hoạt Riêng dân tộc Mƣờng cịn dựng nơi có gốc si đa Nƣớc có ý nghĩa quan trọng đời sống, đặc biệt với cƣ dân vùng thấp Ngƣời Tày, Nùng, Thái có hoạt động sản xuất làm ruộng thung lũng lúa nƣớc với hệ thống thủy lợi theo kiểu mương, phai, lái, lịn loại cọn, guồng…Và có lẽ thế, nƣớc với yếu tố có liên quan trở thành biểu tƣợng tiêu biểu thƣờng xuyên xuất truyện kể dân gian dân tộc Mỗi có địa giới rõ ràng, địa giới đƣờng, dòng suối gốc cổ thụ, đèo, dốc…Mỗi có nguồn tài nguyên riêng mà thành viên đƣợc quyền sử dụng Mỗi thƣờng có nhiều dân tộc sinh sống, lao động có quan hệ đồn kết, giúp đỡ lẫn Ngƣời thƣờng tổ chức hoạt động văn hóa cộng đồng nơi sinh hoạt chung nhƣ miếu, đình làng… Về tổ chức quản lý xã hội, dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc chủ yếu thực theo thiết chế tự quản, bản, mƣờng có ngƣời đứng đầu đƣợc gọi trƣởng Một số dân tộc thiểu số tiêu biểu nhƣ Thái, Tày, Mƣờng ảnh hƣởng rõ rệt chế độ phong kiến, xã hội phát triển đạt đến trình độ tiền giai cấp, tiền nhà nƣớc vậy, thiết chế xã hội hình thành máy bao gồm lý trƣởng, chánh tổng, quan châu…một số dân tộc khác thực thiết chế theo chế độ quằng, thổ ty, phìa tạo, lang đạo Chính thế, truyện kể dân gian dân tộc này, thấy xuất phổ biến hình ảnh thực giai cấp thống trị với tên gọi, đặc điểm tính cách xác định cụ thể Hầu hết gia đình dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thuộc loại gia đình nhỏ phụ hệ bao gồm hai hình thức gia đình hạt nhân gia đình hạt nhân mở rộng, đó, ngƣời chồng, ngƣời cha làm chủ gia đình Ngƣời chủ gia đình có vai trị định tổ chức sản xuất điều hòa mối quan hệ ngƣời với ngƣời gia đình nhƣ ngồi xã hội Trong gia đình, nề nếp phân cơng 10 khiến nhà gái khơng hài lịng bị đuổi “không kèn không trống” [61, tr 136] Tất nhiên thực tế đời sống, tục rể vai trị chàng rể có biến đổi tùy vào dân tộc Một số dân tộc có cách ứng xử với rể mềm dẻo nhƣ tác giả Lò Giàng Páo Đối với người Khơ Mú, người Lơ Lơ vai trị trưởng nam xác định chủ trì tang lễ lại người rể cháu rể Rể chia phần tài sản người [86, tr 61] Dù vậy, tồn tục rể khẳng định tâm lý coi trọng ngƣời phụ nữ đồng bào Đồng bào miền núi phía Bắc tổ chức gia đình theo chế độ phụ hệ nhƣng số dân tộc, đồng bào lại có quan niệm khơng hồn tồn tn theo chế độ Ở đặt giả thiết rằng, ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho giáo không mạnh mẽ nhƣ với dân tộc Việt nên suy nghĩ đồng bào tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ” khơng chiếm lĩnh cách tuyệt đối Điển hình nhƣ dân tộc Hmơng, tác giả Hồng Lƣơng nghiên cứu văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam có lƣu ý: Trong thực tế, vai trị bà cơ, ơng cậu lại quan trọng gia đình Tuy bà lấy chồng thành ma nhà chồng bà cô lại ln có trách nhiệm cháu- em trai Hơn thế, bà cịn có ý kiến định nghi thức làm ma dịng họ…Ơng cậu có vai trị lớn ma chay, tổ chức đám ma người đập bò làm ma [61, tr 121-122] Tác giả Lò Giàng Páo rằng: Nói chung dân tộc miền Bắc, vai trò trưởng họ, trưởng tộc lớn cung cách ứng xử, dân tộc lại có khác biệt Theo chế độ phụ quyền gái khơng có quyền thừa kế, có tộc người lại chia cho trai gái Ở người Hà Nhì, người vợ chịu trách nhiệm cúng tổ tiên [86, tr 61] Nhƣ vậy, thấy, chế độ phụ hệ tổ chức gia đình dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc cịn sót lại số biểu chế độ mẫu hệ Và thực tế xã hội đƣợc phản ánh truyện kể, sở hình thành số type truyện độc đáo 4.3.3 Sử dụng hệ thống hình ảnh đặc trưng gắn với văn hóa, tín ngưỡng Văn học dân gian có truyện kể dân gian từ lâu đƣợc coi vừa nghệ thuật vừa nghệ thuật vừa văn học vừa văn hóa Bởi nảy sinh sở văn hóa định, văn học dân gian, truyện kể dân gian chứa đựng dấu ấn văn hóa, tín ngƣỡng, phong tục, tập quán cộng 137 đồng Vì thế, khám phá truyện kể dân tộc miền núi phía Bắc cần số hình ảnh, biểu tƣợng gắn với sắc văn hóa, tín ngƣỡng dân tộc Trƣớc hết chúng tơi muốn nói hình ảnh Cây truyện kể dân tộc miền núi phía Bắc Motif Cây xuất sớm từ truyện kể thần thoại với ý nghĩa khởi nguyên, sinh ngƣời, sinh sống Đó kết trí tƣởng tƣợng hồn nhiên bay bổng gắn chặt với tín ngƣỡng nguyên thủy đồng bào dân tộc Ở dân tộc Mƣờng, Cây Si - lồi đặc trƣng có ý nghĩa quan trọng đời sống đồng bào Tiêu chí dựng ngƣời Mƣờng thƣờng phải cạnh bên si Cây si số mệnh ngƣời Khi nhà có ngƣời ốm, ngƣời Mƣờng thƣờng cúng hồn cách làm lễ dựng lại si với ý nghĩa sửa sang, chăm sóc cho si số mệnh ngƣời đƣợc xanh tốt, khỏe mạnh trở lại Kế thừa từ thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích, motif người hóa thân vào ngƣợc lại hóa người tiếp tục đƣợc kể nhiều type truyện Đây motif chung truyện kể nhiều dân tộc nhƣng khác biệt chỗ loại đƣợc lựa chọn để làm biểu tƣợng cho hóa thân ngƣời Với đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc, đặc biệt dân tộc Tày, trúc (và biến thể gần gũi nhƣ tre, măng, mai) lựa chọn phổ biến Biểu tƣợng trúc xuất motif người anh hùng tái sinh vào trúc truyền thuyết Nùng Trí Cao, motif biến hình nhân vật em út nữ, nhân vật ngƣời riêng Chúng thống kê đƣợc 12 số 18 truyện (chiếm gần 67%) có xuất motif biến hình nhân vật em út nữ nhân vật ngƣời riêng, nhân vật hóa thân vào loại tre, trúc, măng, mai Cụ thể truyện: Bảy chị em (Giáy), Rắn thần, Gầu nà (Hmông), Bảy cô gái (Nùng), Bả nưng bả soong, Nàng Khao, nàng Đăm (Thái), Ba chị em gái người chồng thuồng luồng, Tua Tềnh Tua Nhì, Nhị Tươi, Tua Gia Tua Nhi (Tày), Cầu nồ cầu sềnh, Mùi Mụi- Mùi Nái (Dao)… Hình ảnh trúc biến thể xuất với tỉ lệ cao nhƣ hẳn có nguyên từ phần phổ biến loại khơng gian tự nhiên, phần vai trị giá trị sử dụng trúc, tre đời sống phần lớn liên quan đến tín ngƣỡng, quan niệm đồng bào dân tộc Tác giả Vũ Anh Tuấn cơng trình nghiên cứu Cây trúc tín ngưỡng dân gian Tày vật thiêng Tào, Then, Bụt thường dùng dóng trúc có mắt ngược làm quẻ âm dương 138 Trong đại lễ phong sắc, trúc để nguyên thân dùng làm thang lên trời, sau vật thiêng gác lên chỗ cao ngơi nhà sàn tín chủ [123, tr 136] Ý nghĩa lan tỏa từ đời sống đồng bào Tày sang số dân tộc sinh sống khu vực để tạo nên nét đặc trƣng riêng đƣợc thể phận truyện kể dân gian Cùng với cây, biểu tƣợng có nguồn gốc từ lồi động vật góp phần tạo nên đặc trƣng truyện kể dân tộc miền núi phía Bắc Những biểu tƣợng loài vật đƣợc lựa chọn đa phần gắn với tín ngƣỡng thờ vật tổ - tín ngƣỡng cổ xƣa lồi ngƣời “là niềm tin vào mối lệ thuộc huyền bí ngƣời vật tổ” Vật tổ thƣờng loài động vật mà ngƣời xƣa sùng bái coi chúng vật thiêng cần đƣợc thờ cúng cẩn thận Việc lựa chọn vật tổ lạc chế định tính chất vật lý, địa lý khu vực sinh sống phương hướng hoạt động kinh tế [131, tr 80] Qua khảo sát truyện kể dân tộc miền núi phía Bắc, chúng tơi đặc biệt ấn tƣợng với hình ảnh Hổ nhƣ ám ảnh trở trở lại nhiều nhóm truyện kể Trong phận cổ tích lồi vật, Hổ xuất thƣờng xuyên quan hệ với loài vật khác quan hệ với ngƣời Ở đó, hổ đƣợc miêu tả với đặc tính chân xác với thực tế, to lớn, dằn nhƣng ngốc nghếch, dễ bị thua Khảo sát 49 truyện cổ tích lồi vật dân tộc, thống kê đƣợc 16 cốt truyện (chiếm khoảng 33%) dân tộc có nhân vật hổ xuất Quan trọng hơn, nhiều type truyện khác, Hổ đƣợc hình dung nhƣ lực lƣợng thần kỳ có liên quan mật thiết đến đời sống ngƣời Ví dụ kiểu truyện ngƣời riêng dân tộc, nhƣ phân tích chƣơng viết truyện cổ tích, nhân vật trợ giúp thần kỳ kiểu truyện ngƣời riêng xuất dƣới hai dạng thức đặc biệt Dạng ngƣời mẹ chết hình thức hóa thân ngƣời mẹ, có hình thức mẹ hóa hổ Dạng hai, nhân vật trợ giúp loài vật đƣợc thần kỳ hóa, hổ lồi vật trợ giúp thần kỳ xuất nhiều Trong 18 truyện cổ tích ngƣời riêng xuất nhân vật trợ giúp thần kỳ, thống kê đƣợc truyện (chiếm khoảng 45%) có nhân vật đƣợc thể hình ảnh Con hổ Các truyện cụ thể là: Mẹ nàng Hổ, Nàng Khao nàng Đăm, Ý ưởi- Ý noọng (Thái), Người dì ghẻ độc ác (Dao), Nhị Tươi, Người riêng, Dì ghẻ chồng 139 (Tày), Di lun Di la (Khơ Mú)…Con hổ biết nói, biết bày tỏ cảm xúc yêu thƣơng, biết phân biệt kẻ xấu ngƣời tốt giúp đỡ, trợ giúp cho nhân vật ngƣời riêng hồn cảnh khó khăn Đặc điểm không khác với truyện Tấm Cám ngƣời Việt mà khác với truyện ngƣời riêng nhiều dân tộc thiểu số khác Truyện Ú Cao dân tộc Hơ- rê, ngƣời mẹ chết trở giúp đỡ đứa không đƣợc kể rõ hình dạng nhƣng ta nhận thấy thuộc tính lồi cá Truyện kể mẹ Ú chết, vua Thủy Tề thƣơng ngƣời hiền đức, làm phép cho sống lại giữ ln dƣới nƣớc…Khi Ú đến bờ sơng, lăn khóc gọi mẹ Ú lên, cho bú no…Cha Ú giết vợ lần thứ hai liền rình bờ sơng đợi mẹ Ú ngồi nói chuyện với liền ném móc câu vào ngƣời…Truyện Con rùa Mianma lại kể mẹ Bé ngã xuống biển chết đuối biến thành rùa Ngoài ra, truyện Con cá vàng Thái Lan, ngƣời mẹ chết hóa thành cá vàng nhỏ Các kể số dân tộc miền Nam Trung Quốc, nhân vật ngƣời mẹ lại thƣờng hình dáng trâu Cũng với ý nghĩa đó, kiểu truyện ngƣời mồ cơi, hổ hóa thân cha, mẹ, ông bà trở trợ giúp cho ngƣời mồ côi bất hạnh Ví dụ truyện Mẹ hổ cướp vợ, Con trai hổ (Hmơng)…Ngồi ra, chúng tơi cịn bắt gặp motif ngƣời lấy hổ, ngƣời làm bạn với hổ, hổ giúp ngƣời Các truyện cụ thể nhƣ Hai anh em mồ côi, Chồng xấu chồng đẹp (Dao), Làm anh em với hổ (Tày)… Việc lựa chọn Hổ vai trò cách phổ biến phản ánh dấu ấn sống nông nghiệp miền núi gắn liền với rừng rú, đồi núi ruộng nƣơng Đó lồi vật mà đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thƣờng xuyên bắt gặp đời sống lao động Từ cảm giác ban đầu sợ hãi trƣớc lồi vật đồng bào biết thích nghi, phục bớt dần cảm giác run sợ mà trở nên sùng bái chúng, coi chúng nhƣ vật tổ lồi vật tƣợng trƣng cho sức mạnh Ví nhƣ nhiều dịng họ dân tộc Thái Tây Bắc thờ Hổ qua tục nhƣ kiêng giết hổ, ăn thịt hổ, hàng năm đến Tết cúng thịt sống cho hổ Từ loài vật đáng sợ, hổ trở thành vật linh thiêng phù trợ ngƣời tốt, trừng phạt kẻ ác Phải khẳng định rằng, hình ảnh hổ tạo nét riêng truyện kể dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc kết phản ánh mặt đời sống thực tế mặt khác thể tín ngƣỡng đồng bào 140 Góp phần tạo nên nét đặc sắc hệ thống hình ảnh đặc thù truyện kể dân tộc miền núi phía Bắc, chúng tơi thấy cần phải nói đến hình ảnh Rắn biến thể họ nhƣ Trăn, Rồng, Thuồng luồng, Vua Khú Rắn lồi vật vào văn hóa nhân loại với nhiều cách thức, biểu khác mang ý nghĩa biểu trƣng khác Với dân tộc xuất phát từ sản xuất nơng nghiệp lúa nƣớc nhƣ Việt Nam Rắn vật vô quen thuộc Tục thờ rắn ngƣời Việt Nam trở nên phổ biến nhiều dân tộc, nhiều vùng miền từ Bắc chí Nam Rắn đƣợc thờ vừa với tƣ cách Thủy thần vừa với tƣ cách vật tổ Mặc dù đời sống thực tế, rắn vật thân thiện đƣợc ngƣời yêu thích mà trái lại rắn bị coi loài vật tinh quái, gian xảo đáng sợ Nhƣng có lẽ mà ngƣời thần thánh hóa lồi rắn, thờ rắn với mong muốn rắn khơng làm hại ngƣời chí giúp ngƣời Các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sinh sống rẻo núi cao đồng thời dƣới thung lũng thấp, công việc sản xuất ln gắn liền với nƣớc nên hình ảnh nƣớc vật tƣợng trƣng cho nƣớc nhƣ Rắn trở thành hình ảnh tiêu biểu truyện kể Rắn truyện kể dân tộc xuất nhiều thể loại, nhiều type truyện khác với đặc điểm khác Trong truyền thuyết dân tộc Thái, hình ảnh Rắn với biến thể nhƣ Thần Rồng, Thuồng luồng xuất vai trò chủ khúc sông, suối, mƣờng hay vùng đất với quyền địa vị giống nhƣ Then, Khun Ví dụ truyện Chàng Tóng Đón nàng Ăm Ca… Trong truyền thuyết dân tộc Tày, Rắn xuất dạng đơn cặp đôi gia đình thần Thuồng luồng Thần Thuồng luồng gần gũi với đời sống ngƣời, thƣờng giúp dẫn nƣớc đắp phai chắn nƣớc ngƣời gọi đến Các truyện cụ thể nhƣ: Sự tích mương Tà Lng, Sự tích hội Bưa Lừa, Sự tích mương Lồn thằng Tâm Đỏn…Ví dụ, chuỗi truyền thuyết dân tộc Tày ven sông Kỳ Cùng, Lạng Sơn kể Rắn Thuồng luồng đƣợc nhận làm ni gia đình hai ơng bà cao tuổi, coi nhƣ thành viên gia đình trở cứu gia đình, dân có đại nạn Truyền thuyết kết thúc với chi tiết đƣợc kể nhƣ sau: Ba năm sau, vào mùa mưa lũ, nước sông Kỳ Cùng dâng cao ngập hết ruộng nương ngập làng Dân làng đến cầu xin ông cụ gọi rắn cứu giúp, ông cụ bến sông gọi lớn “Vằng Khắc ơi! Vằng Khắc ơi! Hãy mau cứu ta dân 141 bản” Một lúc sau sấm chớp lên, mây đen vần vũ, trời tối đen mực tiếng sóng đánh sơng ầm ầm thác nước rừng Vào Ngọ bầu trời trở nên quang đãng, nước sơng rút nhanh chóng, xác thủy quái chết dạt vào bờ nhiều vô kể, dân làng cho thần đánh với thủy thần, hà bá cứu dân thoát khỏi lũ lớn [41] Nhƣ vậy, niềm tin đồng bào, Rắn (Thuồng luồng) vật thiêng có vai trò quan trọng đời sống ngƣời Trong truyện cổ tích, lốt Rắn hình thức nhân vật đội lốt quen thuộc truyện kể nhiều dân tộc Việt Nam nhƣng truyện kể dân tộc miền núi phía Bắc, tần số xuất đậm đặc có nét riêng biệt Nhận định đồng ý kiến với kết thống kê luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Kim Huế [38] Nếu nhân vật Rắn đội lốt gái gái xinh đẹp, phần thƣởng bất ngờ, lý tƣởng cho lòng tốt số phận thiệt thòi chàng trai mồ cơi nghèo (Nàng Xáy, Tài xì phng, Thàng Cao Chúa –Nùng, Chàng Bả Khó- Thái…) Nếu Rắn đội lốt chàng trai nhân vật có sức khỏe, có tài năng, nhân vật mang lại hạnh phúc viên mãn cho cô gái hiếu thảo biết hy sinh cha mẹ (Ba chị em gái người chồng thuồng luồng - Tày, Chàng rắn- Thái, Bảy chị em- Giáy, Đrầu nàng (Chàng rắn) - Hmơng…) Rắn truyện dân tộc phía Bắc cịn xuất vai trò lực lƣợng thần kỳ trợ giúp ngƣời hiền lành dạng: Vua thủy tề, vua Rồng, đầu rắn… Ví dụ truyện nhƣ Đèn đổi đèn cũ, Hai anh em mồ côi, Đầu rắn (Lơ Lơ), Pù nải hị (Dao), Khả sắc sía (Thái), Con cầy hương (Tày)… Từ hình ảnh thực đời sống, Rắn đƣợc tác giả dân gian thần kỳ hóa, nhân cách hóa thành hình tƣợng nghệ thuật đáng ý truyện kể dân gian Rắn truyện kể dân tộc gắn liền với giới Nƣớc, tƣợng trƣng cho giới Nƣớc Trong truyện kể số dân tộc vùng Trƣờng Sơn- Tây Nguyên nhƣ Raglai, Vân Kiều, Xê Đăng…Rắn chủ yếu hữu qua biến thể Trăn lồi sống cạn Điều liên quan trƣớc hết đến đặc điểm canh tác nơng nghiệp Ở đồng bào miền núi phía Bắc, ruộng nƣớc loại hình kinh tế chủ đạo Một số dân tộc sinh sống nghề canh tác nƣơng rẫy nhƣng nƣớc yếu tố quan trọng Trong đời sống, họ nghĩ hình thức đƣa nƣớc lên ruộng cao Khi chọn vùng đất dựng bản, mƣờng, dân tộc chọn nơi gần 142 nguồn nƣớc Do đó, chúng tơi cho rằng, hình ảnh Rắn biến thể truyện kể dân gian dân tộc miền núi phía Bắc phản ánh tín ngƣỡng thờ Nƣớc quan niệm nguyên thủy tồn giới Nƣớc Thực tế, ngƣời Thái giữ tục lệ mời thầy mo làm lễ cầu may, mong thần sông, thần suối giúp đỡ chuẩn bị đánh bắt cá Lễ vật thƣờng hoa quả, gạo sống thiết phải có hai trứng, nhuộm xanh, nhuộm đỏ buộc vào sợi thả xuống sơng, suối, ao, hồ Ngƣời Mƣờng Hịa Bình cịn có tục thờ Vua Khú (tên gọi khác Thuồng luồng, Rắn) tức vua Nƣớc Miếu thờ vua Khú Khoang Sủi, xã Tân Vinh, huyện Lƣơng Sơn, hàng năm diễn lễ cầu mƣa, cầu nƣớc cho mùa màng đồng bào Mƣờng Ngƣời Tày Lạng Sơn hàng năm thƣờng xuyên tổ chức chuỗi lễ hội với quy mô lớn nhỏ khác thể tín ngƣỡng thờ Rắn- vị thủy thần chuỗi truyền thuyết ven sông Kỳ Cùng Tiêu biểu lễ hội Phài Lừa diễn số huyện nhƣ Tràng Định, Bình Gia, lễ hội đình Vằng Khắc huyện Lộc Bình…Trong phần lễ hội này, ngƣời chủ tế đóng vai trị quan trọng tiến hành lễ cầu khấn tạ ơn mời thần Rắn dự hội đồng thời cầu thần phù hộ mang lại sống an lành no ấm cho dân Các nghi lễ trò chơi hầu hết có yếu tố liên quan đến nƣớc nhƣ lễ rƣớc nƣớc, hội đua bè, đua thuyền…Những ngƣời tham gia đua thuyền mặc trang phục đƣợc may có màu sắc hình thức nhƣ rắn Đặc biệt, chặng đua, thiếu thử thách lật thuyền ba lần Nghi thức có ý nghĩa quan trọng việc tƣởng nhớ tới thần Thuồng luồng xưa vặn ba trước tiêu diệt kẻ thù Các hình thức sinh hoạt nghệ thuật dân gian nhu cầu tất yếu ngƣời dân dân tộc, đặc biệt dân tộc thiểu số, đó, nhạc cụ yếu tố thiếu vắng Các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sở hữu loại nhạc cụ riêng chúng góp phần tạo nên đời sống văn hóa phong phú Hình ảnh loại nhạc cụ đặc trƣng tạo cho truyện kể dân tộc miền núi phía Bắc nét riêng khơng lẫn với truyện kể dân tộc khu vực khác Ngƣời dân dân tộc Tày, Nùng, Thái ln đƣợc biết đến với tính tẩu (đàn tính) đàn tính tƣợng trƣng cho tiếng nói tâm hồn họ với âm mƣợt mà giàu chất trữ tình, khơng ồn ào, náo nhiệt nhƣng vơ hấp dẫn Đàn tính đƣợc làm 143 từ bầu già với cần đàn làm thân gỗ dâu, dây đàn làm tơ xe, có hai ba dây Đàn tính xuất trở thành hình tƣợng nghệ thuật đầy ý nghĩa thể loại thần thoại Thí dụ thần thoại Tày kể nguồn gốc đàn tính truyện Pựt Luông tạo vẻ đẹp trần gian nhƣ sau: Người thứ chín Pựt dạy cho người biết hát, biết lượn thổi sáo, chơi đàn Nàng hy sinh thân tạo đàn tính, dây đàn sợi tóc thơm xe ba xe bảy, bầu đàn bên bầu vú nàng Tiếng đàn phát kỳ diệu Con người vui mừng say mê quên làm, sinh lười nhác Pựt đem cắt dây đàn để lại ba dây ngày [64, Tập 1, tr 55] Trong quan niệm ngƣời Tày xƣa, đàn tính hóa thân gái Pựt- vị thần tối thƣợng sinh vạn vật, sinh ngƣời, tạo vẻ đẹp âm cho sống trần gian Cịn truyện Sự tích tính tẩu đồng bào Thái lại lý giải nguồn gốc đàn qua câu chuyện tình yêu đẹp vƣợt qua rào cản phân biệt tầng lớp Đó tình u chàng trai mồ cơi nghèo tên Diêu làm thuê cho nhà Tạo với nàng Sao- ngƣời gái Tạo Tình yêu không môn đăng hộ đối nên vấp phải phản ứng gay gắt nhà Tạo với âm mƣu giết chết chàng Diêu Cuối họ đành phải chia tay nhau, chàng Diêu dời đến hang đá Nàng Sao buồn bã tặng cho chàng bầu, gậy tóc Cô đơn nhớ thƣơng ngƣời yêu, lại lắng nghe đƣợc âm ngân nga vọng bầu va vào đá, sợi dây rừng va vào cây, chàng Diêu nghĩ cách mang âm cho nàng Sao hƣởng Thế chàng dùng bầu, sợi tóc, gậy gắn kết lại với thành vật lạ búng thử âm phát nghe hay vui tai Chàng định trở bản, dân vui mừng đón chào Nàng Sao sau chàng Diêu dời bệnh nặng nghe đƣợc âm lạ khỏi bệnh tìm đến chỗ chàng Diêu Hai ngƣời trở van xin Tạo đƣợc chấp thuận Chàng Diêu sau lên làm Tạo thay cha, mang vật lạ dân ca hát hƣớng dẫn ngƣời làm thêm nhiều Dân yêu mến đặt tên cho vật lạ “tính tẩu” nghĩa đàn bầu Hai dân tộc có hai cách hình dung, hai cách kể khác nhƣng gặp gỡ chỗ hình tƣợng hóa, thiêng liêng hóa gốc tích loại nhạc cụ qua thể lịng tự hào, u q, trân trọng đàn tính Trong quan niệm đồng bào, đàn tính kết tinh từ phần thiêng liêng thần thánh, kết tình yêu 144 sáng, chân thành mà bền bỉ, mãnh liệt ngƣời Cùng với đồng bào Thái, Tày, đồng bào Hmơng có hệ thống nhạc cụ dân gian phong phú Họ trân trọng nhắc nhở biết giữ gìn vốn văn hóa q báu cách giữ gìn họ truyền lại cho truyện kể nhạc cụ Vì tìm thấy truyện kể dân gian Hmông tập hợp cốt kể tích loại nhạc cụ truyền thống nhƣ Sự tích kèn mơi, Cái trống khèn, Múa khèn thổi khèn sa lá, Quả pa páo, Bức lanh thêu, Thợ khèn làm rể vua, Sự tích làm ma…Trong nhạc cụ, khèn Hmơng đƣợc coi tiêu biểu Trong đời sống, khèn Hmông mang nhiều ý nghĩa Khèn đƣợc sử dụng nghi lễ tang ma nhƣ vật linh đƣa tiễn linh hồn ngƣời chết với 364 khèn đặc trƣng Khèn tiếng khèn tiếng lòng bày tỏ trai gái Hmông mùa hội xuân Khèn thổi khèn có vai trị giáo dục ngƣời đặc biệt ngƣời trai Hmơng Nói cách khác, ngƣời Hmơng dùng khèn nhiều tình đời sống để bày tỏ nhiều cung bậc lịng ngƣời Ngƣời Hmơng giãi bày tâm với khèn, than thân khèn, cúng lễ khèn, nghĩa diễn tả tâm tƣ, tình cảm, suy nghĩ khèn Đặc biệt, dƣới góc độ nhân học, khèn cịn thân tâm hồn, tính cách, tài năng, phẩm chất ngƣời đàn ơng Hmơng Với tất ý nghĩa đó, khèn đặt vị trí quan trọng đời sống ngƣời Hmơng hình ảnh truyện kể dân tộc trở nên phổ biến Nguồn gốc khèn đƣợc đồng bào Hmông kể truyện Cái trống khèn Truyện kể hai bố ngƣời Hmông nghèo khổ, phải làm thuê cho nhà giàu mà không đủ ăn Cuối cùng, ngƣời cha chết đói, ngƣời nhớ thƣơng thƣờng khóm trúc thở than, lại lấy dao chặt trúc làm khèn thổi chơi Dần dần anh thấy trúc khác thổi âm khác ghép nhiều đoạn trúc lại thổi lần phát hịa âm có nhiều giọng trầm bổng khác nghe lý thú Từ đó, anh dần chế khèn ngƣời Hmông dùng khèn làm bầu bạn, cất lên tiếng não nùng thƣơng nhớ cha tiếng nguyền rủa bọn nhà giàu tàn ác Rồi ngƣời trai chết nhƣng khèn đƣợc ngƣời dân học cách làm để thổi lúc làm ma có hội hè vui chơi Gắn liền với tích khèn, ngƣời Hmơng cịn có truyện giải thích cách thổi khèn động tác múa khèn Thêm nữa, nhiều 145 type truyện, tài thổi khèn đƣợc coi nhƣ tiêu chí đánh giá vẻ đẹp phẩm chất chàng trai Có thể kể đến loạt truyện xuất hình ảnh khèn với ý nghĩa nhƣ Tiếng khèn hẹn hổ, Chàng thổi khèn, Tiếng khèn Tông Páo, Tiếng khèn chàng Phờ lay, Tiếng khèn Tú Dùa …Tiếng khèn bay bổng, du dƣơng hầu khắp trang truyện tín hiệu ghi dấu màu sắc văn hóa riêng dân tộc Hệ thống hình ảnh đặc trƣng truyện kể dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc mà chúng tơi phân tích chƣa thể đủ nhƣng chắn góp phần phản ánh đƣợc dấu ấn đặc thù đời sống thiên nhiên, đời sống xã hội nhƣ đời sống tinh thần ngƣời dân nơi Tiểu kết Qua việc phân tích mối quan hệ số nét đặc trƣng truyện kể dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, khẳng định: Truyện kể dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc gắn bó chặt chẽ với đời sống tín ngƣỡng, nghi lễ Mối quan hệ hình thành từ xa xƣa tiếp tục tồn đến ngày nay, tạo môi trƣờng, phƣơng thức lƣu truyền lƣu giữ quan trọng góp phần giúp cho truyện kể dân tộc đƣợc bảo lƣu bền vững Nhiều cốt truyện chi tiết sáng tác vừa bắt nguồn từ tín ngƣỡng dân gian vừa nhƣ giải thích cho tồn tín ngƣỡng thông qua số tục lệ sinh hoạt nghi lễ cụ thể Giữa thể loại truyện kể tồn mối quan hệ tác động qua lại rõ rệt biểu thành phƣơng thức khác tạo nên phong phú, đa dạng hình thức phản ánh sáng tác Xu hƣớng truyền thuyết hóa thần thoại, cổ tích hóa truyền thuyết, sử dụng motif thể loại truyện cƣời truyện cổ tích sinh hoạt…đƣợc biểu rõ nét truyện kể nhiều dân tộc Truyện kể dân tộc khu vực phản ánh sinh động, chân xác không gian cƣ địa lịch sử tộc ngƣời đặc trƣng ngƣời miền núi, đồng thời, khúc xạ xã hội có đan xen chế độ phụ hệ mẫu hệ Điều kiện tự nhiên đa dạng, phong phú vùng miền núi phía Bắc sở cho hàng loạt hình ảnh vật, loại cây, loài hoa đặc trƣng xuất thƣờng xuyên kho tàng truyện kể Những núi sông, ruộng đồng, hồ mƣơng… gắn liền với khắp địa phƣơng khu vực miền núi phía Bắc, tên tuổi anh hùng 146 trang sử hào hùng, bi tráng để lại dấu tích đời đời trang truyện kể Trong sáng tác truyện kể, bắt gặp số hình ảnh đặc trƣng gắn với đời sống sản xuất, đời sống tín ngƣỡng sinh hoạt văn hóa dân tộc Đó hình ảnh trúc biến thể nó, hổ, rắn, tính tẩu, khèn Những hình ảnh xuất truyện kể dân tộc với tần số cao mang giá trị biểu trƣng đa dạng, phong phú cho đời sống tâm hồn tộc ngƣời Tất chúng hòa quyện với tạo nên ấn tƣợng riêng truyện kể dân tộc khu vực 147 KẾT LUẬN Miền núi phía Bắc với hai tiểu vùng Đơng Bắc Tây Bắc khu vực có điều kiện tự nhiên, xã hội điển hình đặc trƣng nƣớc Đó vùng địa hình đa dạng với núi cao hiểm trở xen kẽ với thung lũng rộng rãi, với sơng dài lúc hiền hịa thơ mộng dội khắc nghiệt Đây khu vực cộng cƣ nhiều dân tộc thiểu số thuộc nhiều ngữ hệ khác nhau, tiêu biểu nhƣ dân tộc Tày, Thái, Hmơng, Dao, Mƣờng Trong q trình tạo lập sống, đồng bào dân tộc xây dựng giữ gìn văn hóa vật chất tinh thần phong phú vừa mang nét chung văn hóa Việt Nam vừa đậm đà sắc miền núi dân tộc Trong vốn văn hóa ấy, văn học dân gian đặc biệt phận truyện kể dân gian đóng góp vai trị đáng kể Truyện kể dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có số lƣợng phong phú bao gồm đầy đủ thể loại nhƣ thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cƣời truyện ngụ ngơn, đó, thần thoại truyện cổ tích chiếm số lƣợng nhiều thể loại lại Mỗi thể loại mặt có chức năng, đặc trƣng riêng mặt khác lại có mối liên hệ, chuyển hóa vào mạnh mẽ Các dân tộc thiểu số thuộc nhiều ngữ hệ khác nhƣng điều kiện sinh sống xen kẽ chủ yếu nên nguồn truyện kể dân tộc có nhiều điểm tƣơng đồng tạo nên mẫu số chung nội dung hình thức phản ánh thể loại type truyện Sự khác biệt thể chủ yếu chênh lệch số lƣợng kể, số lƣợng nhóm truyện type truyện dân tộc khu vực Các dân tộc Tày, Thái, Hmơng cịn lƣu giữ đƣợc kho truyện đa dạng bền vững Một số dân tộc khác khuyết số thể loại, type truyện type truyện có số kể Những dân tộc sở hữu lƣợng sáng tác phong phú dân tộc có số dân cƣ đơng đúc hơn, có thời gian định cƣ lâu dài, dân tộc trung tâm ngữ hệ đồng thời trung tâm vùng văn hóa khơng gian văn hóa Thần thoại dân tộc miền núi phía Bắc cịn đƣợc lƣu giữ phong phú với 51 kể 11 dân tộc Hầu nhƣ dân tộc dù đơng hay dân cƣ lƣu giữ đƣợc vài cốt truyện thần thoại Một số cốt truyện thần thoại dân tộc xâu chuỗi nhiều tình tiết, phản ánh đa dạng chủ đề cốt kể Nội 148 dung phản ánh thần thoại dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc chủ đề có tính phổ biến thần thoại dân tộc nói chung nhƣ lý giải nguồn gốc trời đất, tƣợng tự nhiên, nguồn gốc ngƣời tộc ngƣời, công chinh phục tự nhiên sáng tạo văn hóa thời nguyên thủy Trong thống ấy, nhận số type truyện riêng, số cách hình dung khác lạ nhƣ type Người làm chủ muôn lồi với motif Rùa mách bảo lồi ngƣời, hình ảnh chày tạo nên phân cách trời đất Thần thoại dân tộc trình lƣu truyền biến đổi thâm nhập vào nhiều thể loại khác nhƣ truyền thuyết, truyện cổ tích, dân ca, sử thi … góp phần tạo nên phong phú số lƣợng tác phẩm chủ đề phản ánh thể loại truyện kể văn học dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Truyền thuyết dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có số lƣợng kể so với thể loại thần thoại, cổ tích với 41 kể thuộc dân tộc Tuy thấy diện mạo thể loại qua hai nhóm nội dung truyền thuyết kể nhân vật anh hùng lịch sử truyền thuyết giải thích địa danh Nhóm truyền thuyết nhân vật anh hùng lịch sử thể thái độ trân trọng, ca ngợi nhân vật anh hùng lịch sử ngƣời thiểu số gắn với địa phƣơng thời đại định nhƣ anh hùng ngƣời Tày Nùng Trí Cao, Thục Phán, Dƣơng Tự Minh, nữ anh hùng nàng Han dân tộc Thái, nàng Chƣơng dân tộc Khơ Mú tộc trƣởng ngƣời Mảng Lý Pì Già Ở nhóm truyền thuyết này, tham gia yếu tố hƣ cấu, hoang đƣờng nét nghệ thuật chủ đạo Ngoài ra, ảnh hƣởng, tiếp nhận qua lại số motif thần thoại cổ tích để lại dấu ấn rõ nét Truyền thuyết địa đanh dân tộc miền núi phía Bắc phong phú thƣờng gắn liền với địa danh tự nhiên có thực Với đặc trƣng địa hình đa dạng, đồi núi, đèo, hang…vừa nguồn vừa chứng tích tích sinh động đầy diệu kì Trong số chuỗi truyện hai nội dung phản ánh nhân vật lịch sử giải thích địa danh thƣờng gắn bó với tạo nên nét đặc sắc truyền thuyết dân tộc nơi Chuỗi truyền thuyết gắn bó chặt chẽ với hệ thống lễ hội thƣờng xuyên đƣợc tổ chức hàng năm địa phƣơng nhằm ghi công tƣởng nhớ nhân vật anh hùng lịch sử dân tộc 149 Truyện cổ tích thể loại có số lƣợng phong phú với 283 kể 12 dân tộc với có mặt type truyện tiêu biểu thể loại ẩn chứa nét độc đáo rõ nét Truyện cổ tích thần kỳ có tỉ lệ truyện nhiều truyện cổ tích sinh hoạt lồi vật Trong type truyện cổ tích thần kỳ, type truyện ngƣời mồ côi chiếm tỉ lệ nhiều Trong truyện cổ tích sinh hoạt, type truyện ngƣời thơng minh có số truyện kể phong phú cịn truyện cổ tích lồi vật, type truyện có nhân vật loài vật chiếm ƣu vƣợt trội Tỉ lệ truyện type dân tộc khác nhau, đó, số lƣợng truyện phân bố lƣu truyền tập trung dân tộc Tày, Thái, Hmơng Điều bắt nguồn từ điều kiện xã hội phát triển phân hóa giai cấp mức độ khác nhau, sức sáng tạo nhu cầu sáng tạo khác dân tộc Các type truyện cổ tích dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có nội dung hình thức phản ánh mang nhiều điểm tƣơng đồng với truyện cổ tích dân tộc Việt dân tộc thiểu số khu vực khác Bên cạnh đó, nhận thấy nhóm truyện motif riêng biệt nhƣ nhóm truyện nhân vật mồ cơi tiêu cực, nhóm truyện người em út nữ, nhóm truyện chàng rể, motif nhân vật trợ giúp đoàn tụ kiểu truyện ngƣời riêng, motif biến hóa vật trợ giúp kiểu truyện ngƣời em…Có thể khẳng định, truyện cổ tích dân tộc miền núi phía Bắc vừa mang nét tƣơng đồng loại hình vừa sở hữu nét đặc sắc riêng phản ánh phong tục, tập quán, đặc điểm xã hội đặc trƣng văn hóa miền núi khu vực Thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích ba thể loại tiêu biểu tạo nên diện mạo truyện kể dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Các thể loại tồn gắn chặt với đời sống tín ngƣỡng, nghi lễ đời sống dân tộc Đời sống tín ngƣỡng vừa môi trƣờng vừa lý tồn tại, lƣu truyền truyện kể Truyện kể bắt nguồn từ tín ngƣỡng vừa giải thích cho tín ngƣỡng qua sinh hoạt nghi lễ Các thể loại vận động, biến đổi ảnh hƣởng qua lại với rõ rệt Truyện kể dân gian dân tộc khu vực phản chiếu sinh động không gian tự nhiên, lịch sử xuất hiện, sinh tồn đặc điểm tổ chức xã hội, tổ chức gia đình dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Đó khơng gian cƣ địa đa dạng, phong phú không điều kiện tự nhiên, xã hội mà cịn 150 khơng gian hội tụ nhiều sắc màu văn hóa vừa thống vừa riêng biệt tộc ngƣời Đó trang sử đấu tranh giành đất, giữ đất chiến đấu chống giặc ngoại xâm kiên cƣờng dân tộc Đó xã hội có phân tầng giai cấp nhƣng cịn tinh thần dân chủ cộng đồng, xã hội thịnh hành chế độ phụ hệ nhƣng tàn dƣ chế độ mẫu hệ Khám phá truyện kể dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, bắt gặp hệ thống hình ảnh đặc thù nhƣ tre, hổ, rắn, loại nhạc cụ…Các hình ảnh gắn chặt với khơng gian cƣ địa, tín ngƣỡng đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số, phản ánh tâm hồn yêu lao động, yêu nghệ thuật khát vọng vƣơn lên dựng xây sống Nghiên cứu dựng lại diện mạo truyện kể dân gian, bƣớc đầu mối quan hệ truyện kể dân gian với đời sống tín ngƣỡng, nghi lễ, mối quan hệ truyện kể với sắc thái văn hóa tộc ngƣời dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc tiền đề mở thêm hƣớng nghiên cứu có liên quan nhƣ tiếp tục khảo sát, nghiên cứu thể loại truyện kể cách đầy đủ hơn, tiếp tục khảo sát loại hình khác, so sánh cách hệ thống loại hình tự dân tộc thiểu số khu vực với khu vực khác với số quốc gia Đông Nam Á Châu Á…Tất công việc nhằm tới mục tiêu lâu dài cần thiết khám phá gìn giữ giá trị văn hóa tinh thần quý báu đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nói riêng dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung 151