Giáo Dục Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc Cho Sinh Viên Sư Phạm Miền Núi Đông Bắc Việt Nam Thông Qua Tổ Chức Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp.pdf

179 6 0
Giáo Dục Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc Cho Sinh Viên Sư Phạm Miền Núi Đông Bắc Việt Nam Thông Qua Tổ Chức Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN –––––––––––––––––––– TRẦN THỊ MINH HUẾ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ[.]

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN –––––––––––––––––––– TRẦN THỊ MINH HUẾ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM MIỀN NÚI ĐÔNG BẮC VIỆT NAM THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN, 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN –––––––––––––––––––– TRẦN THỊ MINH HUẾ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM MIỀN NÚI ĐÔNG BẮC VIỆT NAM THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 62 14 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG QUỐC BẢO PGS TS PHẠM HỒNG QUANG THÁI NGUYÊN, 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan danh dự cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Thị Minh Huế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Những đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Những khái niệm công cụ 15 1.3 Một số vấn đề giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sƣ phạm 21 1.4 Giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên thơng qua tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trƣờng sƣ phạm 31 1.5 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HỐ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN THƠNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG SƢ PHẠM MIỀN NÚI ĐÔNG BẮC 38 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 38 2.2 Thực trạng nhận thức giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho SV thông qua tổ chức HĐGDNGLL trƣờng sƣ phạm miền núi Đông Bắc 40 2.3 Thực trạng giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên thơng qua tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trƣờng sƣ phạm miền núi Đông Bắc 48 2.4 Nghiên cứu trƣờng hợp giáo dục BSVHDT cho SV thông qua tổ chức HĐGDNGLL 63 2.5 Đánh giá chung thực trạng giáo dục BSVHDT cho SVSP miền núi Đông Bắc thông qua tổ chức HĐGDNGLL 66 2.6 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HỐ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM THƠNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 69 3.1 Những nguyên tắc đạo đề xuất biện pháp 69 3.2 Biện pháp giáo dục sắc văn hố dân tộc thơng qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng sƣ phạm 70 3.3 Khảo nghiệm thực nghiệm sƣ phạm 82 3.4 Bàn luận 103 3.5 Tiểu kết chƣơng 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Khuyến nghị 107 DANH MỤC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 111 TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 117 Phụ lục Phiếu trƣng cầu ý kiến 117 Phụ lục Phiếu khảo sát sinh viên trƣớc sau thực nghiệm 133 Phụ lục Biên quan sát hoạt động SV TNSP 140 Phụ lục Một số thiết kế hoạt động sử dụng TNSP 141 Phụ lục Một số nội dung giáo dục giá trị BSVHDT sử dụng thực nghiệm sƣ phạm 157 Phụ lục Hình ảnh văn hoá 54 dân tộc Việt Nam 164 Phụ lục Thiết kế, tổ chức HĐGDNGLL nhằm giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sƣ phạm 167 Phụ lục Hình thức tổ chức HĐGDNGLL theo chủ đề “Giáo dục sắc văn hóa dân tộc” 169 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTƢ : Ban chấp hành trung ƣơng BSVH : Bản sắc văn hoá BSVHDT : Bản sắc văn hoá dân tộc CBQLGD : Cán quản lý giáo dục CĐ : Cao đẳng CN : Công nghệ ĐC : Đối chứng ĐH : Đại học CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hố GV : Giảng viên, nhà giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo HĐGDNGLL: Hoạt động giáo dục lên lớp KH&CN : Khoa học công nghệ Nxb : Nhà xuất SV : Sinh viên SP : Sƣ phạm TƢ : Trung ƣơng TN : Thực nghiệm TNCS : Thanh niên cộng sản tr : trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức SV khái niệm văn hoá, sắc văn hoá, giáo dục sắc văn hoá, HĐGDNGLL 40 Bảng 2.2 Đánh giá sinh viên lĩnh vực thể BSVHDT 42 Bảng 2.3 Ý kiến sinh viên vai trị giáo dục sắc văn hố dân tộc thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng sƣ phạm 43 Bảng 2.4 Giáo viên, cán quản lý giáo dục đánh giá ý nghĩa giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sƣ phạm 44 Bảng 2.5 Đánh giá sinh viên khả giáo dục giá trị sắc văn hố dân tộc thơng qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 46 Bảng 2.6 Đánh giá GV, CBQLGD khả giáo dục giá trị sắc văn hoá dân tộc qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 47 Bảng 2.7 Đánh giá sinh viên mức độ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nhà trƣờng 49 Bảng 2.8 Đánh giá CBQLGD, GV HĐGDNGLL tổ chức nhà trƣờng nhằm giáo dục BSVHDT cho SV 50 Bảng 2.9 Mức độ hứng thú SV HĐGDNGLL nhà trƣờng tổ chức 52 Bảng 2.10 Mức độ tổ chức, tham gia HĐGDNGLL SV 53 Bảng 2.11 Hiệu phối hợp, tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên lực lƣợng giáo dục 56 Bảng 2.12 Đánh giá GV, CBQLGD thái độ hành vi SV liên quan đến giá trị BSVHDT 58 Bảng 2.13 Tự đánh giá SV tác dụng HĐGDNGLL tổ chức giáo dục BSVHDT 59 Bảng 2.14 Tự đánh giá SV thái độ hành vi liên quan đến giá trị sắc văn hoá dân tộc 61 Bảng 2.15 Nguyên nhân dẫn đến kết giáo dục BSVHDT cho SVSP thông qua tổ chức HĐGDNGLL 63 Bảng 3.1 Đánh giá CBQLGD, GV SV tính cấp thiết biện pháp giáo dục 84 Bảng 3.2 Đánh giá CBQLGD, GV SV tính hiệu biện pháp giáo dục 85 Bảng 3.3 Nhận thức sinh viên trƣớc thực nghiệm 92 Bảng 3.4 Kết nhận thức sinh viên sau thực nghiệm lần 92 Bảng 3.5 Kết nhận thức sinh viên sau thực nghiệm lần 93 Bảng 3.6 Mức độ nhận thức sinh viên sau hai lần thực nghiệm 94 Bảng 3.7 So sánh chênh lệch nhận thức sinh viên trƣớc sau thực nghiệm 95 Bảng 3.8 So sánh tham số đặc trƣng lớp thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm sƣ phạm 96 Bảng 3.9 Các tham số đặc trƣng lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau thực nghiệm sƣ phạm 96 Bảng 3.10 Hứng thú sinh viên tham gia hoạt động giáo dục lên lớp chƣơng trình thực nghiệm 100 Bảng 3.11 Đánh giá sinh viên sau thực nghiệm ý nghĩa HĐGDNGLL chƣơng trình thực nghiệm sƣ phạm 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp giáo dục BSVHDT cho SV thông qua tổ chức HĐGDNGLL 82 Đồ thị 3.1 Kết nắm tri thức sinh viên sau thực nghiệm lần 93 Đồ thị 3.2 Kết nắm tri thức sinh viên sau thực nghiệm lần 94 Đồ thị 3.3 Kết nắm tri thức sinh viên sau hai lần thực nghiệm 95 Đồ thị 3.4 So sánh kết nhận thức sinh viên lớp thực nghiệm 97 Đồ thị 3.5 So sánh kết nhận thức sinh viên lớp đối chứng trƣớc trƣớc sau thực nghiệm sƣ phạm 98 155 -Vị trí, vai trị SVSP giữ gìn BSVHDT Việt Nam, văn hố TàyNùng khu vực Đông Bắc; -Các đƣờng để SVSP giữ gìn phát triển văn hố Việt Nam Công tác chuẩn bị 3.1 Giáo viên: Nêu vấn đề nhằm định hƣớng cho SV mục đích, nội dung diễn đàn; Hội ý với cán lớp, cán chi đoàn để thống nội dung phƣơng pháp tổ chức diễn đàn; Gợi ý công việc, câu hỏi cho SV chuẩn bị; chuẩn bị tài liệu phát cho SV, dẫn tài liệu để SV tự tìm đọc; Hội ý với cán lớp, cán chi đoàn để thống cách tổ chức, tiến trình ngƣời điều khiển; khuyến khích SV xây dựng tìm tình thực tiễn để trao đổi; Hƣớng dẫn ngƣời điều khiển thiết kế chƣơng trình diễn đàn, viết lời dẫn cách kết luận vấn đề trao đổi; Kiểm tra công tác chuẩn bị SV 3.2 Sinh viên: Cán lớp BCH chi đồn xây dựng kế hoạch tổ chức, có tiết mục văn nghệ xen kẽ nội dung diễn đàn; chuẩn bị câu hỏi- đáp án yêu cầu, hoa cho hoạt động “Hái hoa dân chủ”; Giao cho tổ, nhóm tìm đọc chuẩn bị nội dung phát biểu; Soạn thảo vấn đề trao đổi đáp án; phân công chuẩn bị 03 tiết mục văn nghệ; phân công ngƣời điều khiển diễn đàn (MC), MC đƣợc cung cấp câu hỏi đáp án để chủ động điều khiển, chốt lại phần diễn đàn lớp; Chuẩn bị không gian lớp học, kê bàn ghế hình chữ U vịng trịn Tiến hành hoạt động * Hoạt động mở đầu (5 phút) - MC cho lớp hát “Đến với ngƣời Việt Nam tôi” tác giả Xuân Nghĩa - Tuyên bố lý do, giới thiệu thành phần tham gia; chƣơng trình diễn đàn; * Hoạt động Tổ chức diễn đàn (55 phút) SV cần làm rõ nội dung câu hỏi sau: Tại phải giữ gìn BSVHDT? Những giá trị cần bảo tồn triển? Những giá trị cần phải loại bỏ? Vai trị SVSP giữ gìn phát huy giá trị BSVHDT Việt Nam giá trị văn hố dân tộc Tày-Nùng vùng Đơng Bắc; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 156 Làm cách để bảo tồn phát triển giá trị văn hoá tốt đẹp loại bỏ giá trị khơng cịn phù hợp? Chúng ta làm để bảo tồn phát triển giá trị văn hoá tốt đẹp loại bỏ giá trị khơng cịn phù hợp? Những chƣa làm? Là SVSP, cách làm phù hợp hiệu để bảo tồn phát triển giá trị văn hoá tốt đẹp loại bỏ giá trị khơng cịn phù hợp? * Hoạt động Hái hoa dân chủ (25 phút) MC cho lớp “Hái hoa dân chủ” Cách chơi: hoa chuẩn bị có gắn bơng hoa Mỗi bơng hoa câu hỏi yêu cầu ngƣời hái hoa Một số nội dung gợi ý: 1) Bạn hát điệu dân ca dân tộc Tày Nùng 2) Nêu cách làm ăn truyền thống dân tộc Tày dân tộc Nùng; 3) Nói câu “Tơi u q bạn” tiếng dân tộc bạn 4) Bạn làm bạn bạn mặc trang phục dân tộc bạn học sinh hoạt hàng ngày trƣờng sƣ phạm? 5) Bạn nghĩ tập quán uống rƣợu dân tộc Tày-Nùng vùng Đông Bắc? Tập quán có ảnh hƣởng đến lối sống SVSP vùng Đông Bắc không? Bạn đánh giá nhƣ ảnh hƣởng nó? 6) Bạn kể ngày lễ tết năm đồng bào Tày-Nùng vùng Đơng Bắc Việt Nam tính theo âm lịch 7) Bạn có ngƣời bạn (cùng lớp, trƣờng) thuê nhà sống chung nhƣ vợ chồng với ngƣời khác giới (sống thử), bạn làm với ngƣời bạn mình? 8) Theo bạn, lý dẫn đến tƣợng “Kinh hóa” trang phục, ngơn ngữ SVSP ngƣời dân tộc Tày-Nùng nay? 9) Bạn cần làm bạn bạn mặc trang phục khơng phù hợp đến trƣờng MC cần tạo khơng khí tích cực trao đổi, tham gia, bày tỏ ý kiến thành viên diễn đàn * Hoạt động kết thúc (5 phút) -Đại diện SV phát biểu ý kiến; -GV trao đổi, nhận xét Đánh giá kết hoạt động + Quan sát trình tham gia tổ chức hoạt động SV để đánh giá; + Sử dụng phiếu ghi ý kiến cảm nhận SV hoạt động để đánh giá; + Sử dụng phiếu TEST để đánh giá 157 Phụ lục Một số nội dung giáo dục giá trị BSVHDT sử dụng thực nghiệm sƣ phạm Về văn hoá văn hoá Việt Nam 1.1 Một số khái niệm a Di sản văn hoá vật thể: sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia b Di sản văn hoá phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học đƣợc lƣu giữ truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lƣu giữ, lƣu truyền khác, bao gồm: Tiếng nói, chữ viết; Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học; Ngữ văn truyền miệng; Diễn xƣớng dân gian; Lối sống, nếp sống thể qua khuôn phép ứng xử, đối nhân, xử thế: luật tục, hƣơng ƣớc, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ ứng xử với tổ tiên, ông bà, cha mẹ; ma chay, cƣới xin, lễ đặt tên, hành động lời chào mời; phong tục, tập quán khác; Lễ hội truyền thống; Nghề thủ cơng truyền thống; Tri thức văn hố dân gian y, dƣợc học cổ truyền, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc, kinh nghiệm sản xuất, trang phục truyền thống, kinh nghiệm tự nhiên tri thức dân gian khác [8] 1.2 Cơ tầng văn hoá BSVHDT Việt Nam Xét theo quan điểm động, BSVHDT Việt Nam không đứng nguyên mà trải qua biến đổi chất bắt nguồn từ hai vận động Đó vận động nội cấu xã hội ngƣời Việt qua thời đại lịch sử khác vận động xã hội ngƣời Việt tiếp xúc văn hố với nƣớc ngồi Hai vận động có liên hệ biện chứng với nhau, tác động lẫn tạo thành hai loại tầng văn hoá [71] 1.2.1 Về loại tầng thứ Tầng khởi đầu: Khi ethnikos ngƣời Việt vừa thoát khỏi trạng thái công xã nguyên thuỷ, tiến sang xã hội bắt đầu có phân chia thành giai cấp hình thành hình thức nhà nƣớc gọi Tầng Đơng Sơn Tầng giữ vai trị nịng cốt sắc dân tộc Tầng thứ hai kéo dài suốt từ thời kỳ Bắc thuộc thời kỳ độc lập, tự chủ (từ 111 trƣớc công nguyên đến kỉ 14) Ở tầng có nhân tố Hán hố chống Hán hoá, tinh thần độc lập, tự cƣờng sắc dân tộc đƣợc thể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 158 rõ Tầng thứ ba, xã hội Việt Nam bƣớc vào chế độ phong kiến kiểu phƣơng Đông (từ kỷ 15 đến kỷ 19) Ở tầng có yếu tố hình thức hố theo phong kiến Trung Quốc, tính trì trệ, bảo thủ, đặc biệt từ kỷ 18 trở Tầng thứ tư, xã hội Việt Nam bị thực dân Pháp thống trị, trở thành xã hội nửa thuộc địa, nửa phong kiến (từ kỷ 19 đến nửa đầu kỷ 20) Thời kỳ có yếu tố thực dân phong kiến hố chống thực dân phong kiến Tầng thứ năm, nội dung chống Pháp, Mỹ độ lên chủ nghĩa xã hội [71] 1.2.2 Về loại tầng thứ hai Từ kỷ 19 trở trƣớc, văn hoá Việt Nam chịu ảnh hƣởng tiếp thu tinh hoa văn hoá ấn Độ, Chiêm Thành, đặc biệt văn hoá Trung Quốc Từ kỷ 19 trở đi, văn hố châu Âu (Pháp) có ảnh hƣởng lớn đến văn hoá Việt Nam Thời kỳ này, cần ý đặc biệt đến việc sáng tạo chữ quốc ngữ Đến cuối kỷ 19 ảnh hƣởng văn hoá Liên Xơ cũ, văn hố Trung Quốc gắn liền với tƣ tƣởng vận động cách mạng Từ 1945, ảnh hƣởng văn hố Liên Xơ cũ văn hoá Trung Quốc tiếp tục phát triển khu kháng chiến miền Bắc giải phóng đó, vùng tạm chiếm (nhất thị) có ảnh hƣởng văn hố thực dân cũ (Pháp) miền Nam có ảnh hƣởng văn hoá thực dân (Mỹ) BSVHDT Việt Nam hình thành vừa ổn định, vừa phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu với tầng theo hai tuyến tác động lẫn chặt chẽ Đó hệ thống mở Càng mở phong phú nhƣng Việt Nam Bản thân văn hoá Việt Nam với sắc đƣợc hình thành tạo đƣợc “màng lọc” tinh tế, gạt bỏ đƣợc trái với nó; đồng thời, hấp thụ làm cho ngày phong phú đa dạng hơn, xích lại gần văn hố tiến tiến giới [71] 1.2.3 Hệ thống cấu trúc sắc văn hoá dân tộc (Theo nhà nghiên cứu văn hoá Phạm Hoàng Gia [71]) a Hạt nhân sắc dân tộc: Lối sống; Tâm thức, lối ứng xử; Ngôn ngữ b Biểu cấp sắc dân tộc 159 TT Các tầng bậc Các phƣơng diện thể Cách tổ chức sản xuất Lối sống Kỹ thuật sản xuất Lối cƣ trú Phong tục tập quán Tâm thức Thế giới quan, tín ngƣỡng Quan niệm ngƣời Quan niệm xã hội Kiến trúc Mỹ thuật Các ngành nghệ thuật khác Âm nhạc Âm nhạc Ngôn ngữ Văn học c Biểu cấp sắc dân tộc TT Các tầng bậc Các phƣơng diện thể Tổ chức kinh tế kỹ thuật sản xuất Hệ thống ngành nghề Phong tục tập quán Lễ hội Hôn nhân, gia đình Tang ma, giỗ tết Quan niệm ngƣời Quan niệm nhân cách Lễ, văn, Quan niệm giáo dục võ nghệ Quan niệm y tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 160 Một số đặc điểm đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Tày, Nùng khu vực miền núi Đông Bắc [33],[74] a Tín ngưỡng tơn giáo + Tín ngưỡng đồng bào dân tộc Tày, Nùng tín ngƣỡng đa thần Đồng bào tin thuyết “vạn vật hữu linh” (có hồn thần) Theo cách phân loại đồng bào, có hai loại ma chính: ma lành ma dữ, tức phúc thần thần Ma lành gồm ma tổ tiên (phi tẩu pú), ma mụ, ma bếp lửa, ma mƣờng, ma bảo vệ ngƣời súc vật, mùa màng, giúp ngƣời trừ tà, quỷ, quái Ma tìm cách để hại ngƣời, súc vật, mùa màng nhƣ ma rừng (phi pá), ma rú, ma sấm sét, ma thuồng luồng, ma ngƣời chết thƣơng tích, chết đuối (phi slƣơng), ma yêu tinh cổ thụ… Đồng bào thờ ma lành nhà nơi công cộng nhƣ miếu, đền, đình làng Đối với loại ma dữ, đồng bào khơng thờ cúng, nhƣng có ngƣời ốm thầy cúng “phát hiện” ma gây ốm đau phải cúng ma Từ chỗ sợ hãi ma thuật, nảy tục tin có ma ngƣời sống nhƣ ma gà (phi cáy) ngƣời Tày, ma kỳ lân (phi hang cắn) ngƣời Nùng Tục tin có ma gà, ma kỳ lân gán cho số ngƣời có quyền lực siêu tự nhiên, tác oai tác phúc đồng loại Theo đồng bào, ma quỷ thƣờng hay nhập vào xác ngƣời, đánh bật hồn ngƣời gây ốm đau, bệnh tật; họ thƣờng dùng hình thức bói tốn, cúng lễ để xua đuổi ma quỷ, cầu mong sống bình n Ngồi ra, tín ngƣỡng ma thuật cịn tồn dƣới nhiều hình thức khác nhƣ ma thuật tình yêu, ma thuật làm hại, ma thuật liên quan đến chữa bệnh Trong tín ngƣỡng ngƣời Tày, Nùng, thờ tổ tiên tức thờ thần gia đình, dịng họ Bên cạnh đồng bào thờ nhiều thần, cúng nhiều ma cần thiết nhằm bảo vệ sức khỏe, bảo vệ mùa màng + Tôn giáo: ảnh hƣởng Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo đậm nét đời sống đồng bào Tày, Nùng - Ảnh hƣởng Đạo giáo: Tín đồ Đạo giáo đồng bào dân tộc Tày, Nùng thầy tào, mo, then, pụt chuyên làm nghề cúng bái, trừ tà, bắt quỷ Thầy 161 tào: đƣợc coi thầy cúng cao tay nắm thần quyền mang yếu tố Đạo giáo nhƣng lại biết chữ Hán thông thạo đạo Nho Là ngƣời giữ vị trí đặc biệt đời sống tín ngƣỡng nhân dân Từ việc xem ngày lành tháng tốt, bói tốn, xem tử vi, phong thủy, giải hạn, cầu thọ, cầu phúc, tống tiễn linh vong Thầy cịn có nhiệm vụ cấp ấn tín, sắc cho mo, then (pụt) trƣớc hành nghề [76, tr.311] Thầy mo (pháp sư) cúng đám ma, nhiều phối hợp với thầy tào nhƣng việc cúng bái để chữa bệnh Bà then, pụt thƣờng cúng lễ chuộc hồn ngƣời chết để đƣa lên cõi tiên, cầu bình n, giải hạn, cơng việc cúng để chữa bệnh [38, tr.118] Tào, mo, then, pụt không ngƣời hành nghề cúng bái, chữa bệnh mà cịn ngƣời tun truyền tín ngƣỡng tơn giáo Họ đƣợc nhân dân coi trọng - Ảnh hƣởng Phật giáo: Phật giáo với thuyết luân hồi, nhân quả, tiền định có ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống tín ngƣỡng đồng bào Tày, Nùng Theo thuyết này, đồng bào Tày, Nùng tin ngƣời kiếp trƣớc phạm lỗi kiếp sau bị đày đoạ làm thân trâu ngựa để đền tội; ngƣời kiếp đƣợc hƣởng phú quý kiếp trƣớc họ dày cơng tu nhân, tích đức - Ảnh hƣởng Nho giáo: Nho giáo ảnh hƣởng trực tiếp đến việc xây dựng trì mối quan hệ xã hội, gia đình theo chuẩn mực chữ “Trung, Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín”, theo thuyết luận “Tam tịng”, “Tứ đức” đời sống đồng bào Tày, Nùng [38, tr.116-117-118] b Lễ tết - Lễ hội Lồng Tổng (xuống đồng) Trong năm, ngƣời Tày có lễ hội lớn hội Lồng Tổng (xuống đồng), ngƣời Kinh gọi lễ hạ điền Đây lễ hội phổ biến nhất, mang ý nghĩa sâu sắc nghi lễ thờ cúng thần nông đồng bào Tày vùng Đông Bắc Lễ hội đƣợc tổ chức vào mùa xuân nhƣng không cố định vào ngày cụ thể Về địa điểm, lễ hội thƣờng đƣợc tổ chức cánh đồng, đình làng Về nghi thức thƣờng gồm hai phần: Phần lễ phần hội Lễ hội tổ chức vào vài ngày, tuỳ vào địa phƣơng điều kiện Mục đích chủ yếu lễ hội cúng thần nông, cầu cho mùa màng bội thu, làng an cƣ lạc nghiệp, sau để vui chơi giải trí ý nghĩa cao lễ hội “Lồng tổng” hƣớng tới luân hồi, sinh sôi, nảy nở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 162 Phần lễ có nội dung là: Khấn cầu thần nơng: Trong khói hƣơng nghi ngút, trƣớc mâm cỗ đầy đặn, đẹp đẽ; thầy Tào làm lễ khấn cầu thần nông vị thần khác phù hộ cho gia đình, làng, nhà nhà an khang, ngƣời hạnh phúc, cầu mong mƣa thuận, gió hồ, mùa màng bội thu Lễ xuống đồng: Một niên mang cày, phụ nữ mang cuốc xuống ruộng Thầy xem khí tế năm thuận phƣơng cho ngƣời niên cày hƣớng Trâu cày phải trâu đực, sừng có dán giấy hồng điều, ngụ ý quanh năm may mắn Phần hội: Đƣợc thể thông qua tổ chức trò chơi niên, trai gái bản, khách đến dự Các trò chơi đƣợc tổ chức phổ biến tung còn, đánh quay, đánh yến, kéo co, đấu vật; trai gái thể điệu hát lƣợn, sli - Các ngày Lễ-Tết năm (tính theo âm lịch): Tết Nguyên đán với ý nghĩa tiễn đƣa năm cũ đón năm mới; Tết mùng ba tháng ba (cúng cải tiến tháng ba, ngày tảo mộ); Tết mùng năm tháng năm (Tết giết sâu bọ, lễ tết cấy lúa - bắt đầu vào mùa cấy vụ hè); Tết rửa cày (Rằm tháng bảy): Đồng bào cày cấy xong, làm cỗ cúng tổ tiên, ngồi ra, cịn cúng hồn khơng nơi nƣơng tựa, cầu khấn thần phật xoá tội vong nhân Vào ngày này, gia đình tổ chức cúng đình làng sau đó, ngƣời nhà làm lễ cúng tổ tiên; Tết cơm (mùng mƣời tháng mƣời): Ngƣời Tày cho lễ cúng tổng kết xong ruộng với ngụ ý năm lao động vất vả đến làm đƣợc hạt gạo phải dâng cúng tổ tiên trƣớc c Văn học dân gian - Thành ngữ, tục ngữ, ca dao: - Hát đồng dao - Dân ca: Dân ca đƣợc chia làm hai nhóm: dân ca trữ tình dân ca nghi lễ Dân ca nghi lễ: hát quan làng, hát vào nhà mới, hát loàn, hát then, pụt, văn than, mại xe đám tang… Dân ca trữ tình: Tình ca, ngƣời Tày địa phƣơng gọi sli, ngƣời Nùng gọi lƣợn Đây tục hát đối đáp niên nam nữ (na ná tục hát quan họ Bắc Ninh) Hát sli, lƣợn thƣờng đƣợc đồng bào hát đến hỏi 163 thăm nhau, ngày hội, ngày tết, ngày cƣới, kể ngày chợ kể cho nghe chuyện làm ăn, để bày tỏ tình yêu Lƣợn danh từ chung nhiều điệu hát mang tính trữ tình nhƣ lƣợn slƣơng, lƣợn cọi, lƣợn lồn, lƣợn nàng hai, lƣợn phong slƣ, lƣợn nàng ới… lƣợn cọi lƣợn slƣơng hai điệu hát giao duyên Nội dung chủ yếu lƣợn cọi lƣợn slƣơng ca ngợi tình yêu nam nữ, thiên nhiên sống lao động, dùng thể thơ thất ngôn gần với lối thơ Đƣờng [76, tr.140] Về dụng cụ âm nhạc, ngƣời Tày có đàn tính, ngƣời Nùng có nhị xóc đồng lục lạc Truyền thống đấu tranh dân tộc Tày, Nùng Việt Bắc Ngay từ đầu công nguyên, dƣới cờ đại nghĩa hai vị nữ tƣớng anh hùng dân tộc Trƣng Trắc Trƣng Nhị, dân chúng Giao Chỉ Cửu Chân dậy khởi nghĩa, đánh đổ ách thống trị nhà Hán, giành lại độc lập Trong kháng chiến chống Tống dƣới lãnh đạo Lý Thƣờng Kiệt, nhân dân dân tộc vùng Đơng Bắc giữ đƣợc vai trị quan trọng tập kích chiến lƣợc sang đất Tống vào năm 1075 Trong kháng chiến chống Minh, dân tộc tham gia chiến tranh giải phóng dân tộc Lê Lợi lãnh đạo Sau chiến tranh kết thúc đƣợc vua Lê phong làm dòng họ phiên thần địa phƣơng cho bãi miễn binh dịch, tiêu biểu nhƣ dòng họ Ma Ngân Sơn, Bắc Kạn Thời Lê Sơ, biên giới phía Bắc đƣợc quản lý chặt chẽ Trong "Luật Hồng Đức" quy định cụ thể rõ ràng trách nhiệm quan Trấn thủ vùng biên giới nhiều quan lại từ miền xuôi lên miền núi lâu đời địa phƣơng hoá đƣợc phân phong, quản lý đất đai, binh lính dân cƣ Bắc Kạn, Cao Bằng, Thái Nguyên Trong kháng chiến chống Thanh dân tộc nơi ủng hộ Quang Trung chống lại hành động phản bội dân tộc Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Mãn Thanh Thế kỷ XIX, nhà Nguyễn quan tâm đến hoạt động trận tuyến bảo vệ chủ quyền quốc gia an ninh biên giới thể qua việc thiết lập hệ thống đồn bốt Ngân Sơn (có Bảo La Hiên Bảo Xuân Dƣơng cách huyện Cảm Hố 270 dặm phía Đơng, giáp địa phận huyện Thất Khê (Lạng Sơn) [76, tr.174] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 164 Từ năm 1858, quân đội Pháp thức nổ súng xâm lƣợc Việt Nam Sau chục năm đô hộ nƣớc ta, tới “năm 1888, thực dân Pháp bắt đầu đặt chân xâm lƣợc lên mảnh đất Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Tuyên Quang, trùm bóng đen nô dịch lên đầu nhân dân Thủ đoạn thực dân Pháp áp dụng việc cai trị nhân dân ta thâm độc xảo quyệt Không chịu làm nơ lệ, dân tộc vùng Đơng bắc vốn có truyền thống yêu nƣớc bất khuất liên tiếp dậy đấu tranh chống lại ách áp bóc lột thực dân bọn tay sai chúng Phụ lục Hình ảnh văn hố 54 dân tộc việt nam NGƢỜI BANA NGƢỜI BỐ Y NGƢỜI BRÂU NGƢỜI BRU-VÂN KIỀU NGƢỜI CHĂM NGƢỜI CHU-RU NGƢỜI CHƠ RO NGƢỜI CHỨT NGƢỜI CO NGƢỜI CỐNG NGƢỜI CƠ HO NGƢỜI CỜ LAO NGƢỜI CƠ TU NGƢỜI DAO NGƢỜI Ê-ĐÊ NGƢỜI GIÁY 165 NGƢỜI GIA RAI NGƢỜI GIÉ-TRIÊNG NGƢỜI HÀ NHÌ NGƢỜI MÔNG NGƢỜI HOA NGƢỜI HRÊ NGƢỜI KHÁNG NGƢỜI KHMER NGƢỜI KHƠ MÚ NGƢỜI LA CHÍ NGƢỜI LA HA NGƢỜI LA HỦ NGƢỜI LÀO NGƢỜI LÔ LÔ NGƢỜI LỰ NGƢỜI MẠ NGƢỜI MẢNG NGƢỜI MNƠNG NGƢỜI MƢỜNG NGƢỜI NGÁI Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 166 NGƢỜI NÙNG NGƢỜI Ơ ĐU NGƢỜI PÀ THẺN NGƢỜI PHÙ LÁ NGƢỜI PU PÉO NGƢỜI RA GLAI NGƢỜI RƠ MĂM NGƢỜI SÁN CHAY NGƢỜI SÁN DÌU NGƢỜI SI LA NGƢỜI TÀY NGƢỜI TÀ ÔI NGƢỜI THÁI NGƢỜI THỔ NGƢỜI VIỆT NGƢỜI XINH MUN NGƢỜI XƠ ĐĂNG NGƢỜI XTIÊNG 167 Phụ lục Thiết kế, tổ chức HĐGDNGLL nhằm giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sƣ phạm Thiết kế HĐGDNGLL nhằm giáo dục BSVHDT cho SVSP 1.1 Khái niệm thiết kế HĐGDNGLL: Thiết kế HĐGDNGLL lập kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL; lựa chọn nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục nhằm tạo mơ hình HĐGDNGLL để tổ chức thực sáng tạo mơ hình theo chủ đề, chủ điểm nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đề 1.2 Yêu cầu thiết kế HĐGDNGLL để giáo dục BSVHDT cho SVSP: Đảm bảo tính mục đích, tính tổ chức, tính kế hoạch, tính khả thi; Tôn trọng nhân cách yêu cầu hợp lý với SV; Thống vai trò chủ đạo nhà giáo dục vai trò chủ thể hoạt động SV; Phù hợp với điều kiện tổ chức trƣờng; đặc trƣng văn hố vùng Đơng bắc; Đa dạng, phong phú hiệu hoạt động 1.3 Quy trình thiết kế tổ chức HĐGDNGLL Bƣớc Lựa chọn đặt tên cho hoạt động: Tên hoạt động phải thể rõ mục tiêu giáo dục nội dung hoạt động; Ngắn gọn, rõ ràng, xác; Tạo ấn tƣợng, tạo hấp dẫn SV Bƣớc Xác định mục tiêu hoạt động: Mục tiêu hoạt động phải nhằm giáo dục toàn diện cho SV kiến thức, kỹ thái độ; cần đƣợc xác định rõ ràng, cụ thể, có tính xác định lƣợng hố đƣợc để dễ thực hiện, dễ kiểm tra, đánh giá Bƣớc Xác định nội dung phƣơng pháp hoạt động Bƣớc Chuẩn bị GV SV + Về phía GV cần phải: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động; dự kiến nội dung cơng việc, tiến trình hoạt động; phƣơng tiện, điều kiện thiết yếu cho hoạt động để có chuẩn bị trƣớc (âm thanh, nhạc cụ, trang phục, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc, tranh ảnh, máy ảnh, máy camera, máy tính); Dự kiến phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân, phận; thời gian phải hoàn thành nhiệm vụ; Có biện pháp thúc đẩy SV trình chuẩn bị; phối hợp với lực lƣợng giáo dục khác để có trợ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 168 giúp; Kiểm tra lại nội dung, tiến trình hoạt động, thời gian hoạt động, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt đƣợc để hồn thiện thiết kế chƣơng trình hoạt động cụ thể hố văn (đó kế hoạch tổ chức hoạt động) + Về phía SV: Thống với GV kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL; Khi đƣợc giao nhiệm vụ, ban cán lớp, cán đoàn tổ chức cho tập thể lớp bàn bạc dân chủ để xây dựng kế hoạch triển khai công tác chuẩn bị, đồng thời phản ánh kịp thời với GV để GV nắm rõ tình hình, kịp thời điều chỉnh kế hoạch tổ chức (khi cần); Thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao; kiểm tra, báo cáo kết chuẩn bị trƣớc tổ chức hoạt động Bƣớc Tổ chức thực hoạt động Quán triệt lại mục tiêu, nhiệm vụ nội dung, thời gian tiến hành Chỉ đạo SV thực nội dung hoạt động theo tiến trình xác định; cho phát huy vai trị tự giác, tích cực, sáng tạo SV Giám sát trình thực hiện, giúp đỡ SV kịp thời, thiết lập mối quan hệ gần gũi, đồn kết gắn bó GV SV, SV với Có hình thức động viên, khuyến khích nhằm thúc đẩy tập thể hoạt động tích cực, trì hứng thú hoạt động; điều chỉnh kế hoạch (nếu cần thiết) để việc thực hoạt động hƣớng, đạt mục tiêu đề Bƣớc Kết thúc hoạt động; đánh giá kết hoạt động Lựa chọn cách kết thúc cho hợp lý, để lại ấn tƣợng tốt đẹp, tránh nhàm chán tẻ nhạt Tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động (đảm bảo đƣợc ý nghĩa giáo dục, khách quan, công bằng, dân chủ, sử dụng nhiều phƣơng pháp đánh giá; kết hợp đánh giá GV tự đánh giá SV) 169 Phụ lục Hình thức tổ chức HĐGDNGLL theo chủ đề “Giáo dục sắc văn hóa dân tộc” Khái qt hình thức tổ chức HĐGDNGLL theo chủ đề 1.1 HĐGDNGLL thực theo chủ đề giáo dục Chủ đề giáo dục chủ đề hoạt động gắn với mảng sống có ý nghĩa chức giáo dục ngƣời Chƣơng trình HĐGDNGLL trƣờng sƣ phạm chƣa có thống chung Trong thực tiễn trình tổ chức HĐGDNGLL cho SVSP (qua nghiên cứu, tổ chức trao đổi), nhận thấy HĐGDNGLL trƣờng SP tập trung vào chủ đề lớn nhƣ: SVSP nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, trƣớc xu tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế; SVSP với nghề dạy học; với nghiệp giáo dục; SVSP với tệ nạn xã hội; SVSP với truyền thống nhân giá trị nhân văn; SVSP với vấn đề giữ gìn phát huy giá trị BSVHDT; SVSP với vấn đề môi trƣờng sống; SVSP với vấn đề tình bạn, tình u, nhân gia đình Để thực đƣợc chủ đề giáo dục này, nhà giáo dục, SV cần thiết phải lựa chọn sử dụng hình thức tổ chức phù hợp Trong nhiều hình thức tổ chức , hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề có ý nghĩa đặc thù 1.2 Khái niệm hình thức tổ chức HĐGDNGLL theo chủ đề Hình thức tổ chức HĐGDNGLL theo chủ đề tổ hợp cách thức phối hợp hoạt động chung, thống nhà giáo dục ngƣời đƣợc giáo dục nhằm giúp ngƣời đƣợc giáo dục phát huy vai trò chủ thể HĐGDNGLL để thực hiệu mục tiêu giáo dục chủ đề thông qua hoạt động Mỗi hình thức tổ chức HĐGDNGLL gắn với đặc thù cách tổ chức, thời gian địa điểm, phƣơng pháp, phƣơng tiện hỗ trợ tính chất mối quan hệ lực lƣợng tham gia, tổ chức 1.2 Các hình thức tổ chức HĐGDNGLL sử dụng để giáo dục cho SVSP BSVHDT 1.2.1 Tổ chức câu lạc (CLB) 1.2.2 Tổ chức hội thi 1.2.3 Tổ chức thảo luận chuyên đề 1.2.4 Tổ chức hoạt động giao lƣu 1.2.5 Tổ chức hội diễn văn nghệ 1.2.6 Ngoài ra, giáo dục BSVHDT cho SVSP thơng qua HĐGDNGLL sử dụng hình thức khác nhƣ: Tổ chức trị chơi; tổ chức hội trại, hội chợ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan