1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thanh niên quân đội nhân dân việt nam giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong hội nhập quốc tế hiện nay

181 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Bộ QuốC PHòNG HọC VIệN CHíNH TRị -   - NGUN V¡N TïNG THANH NI£N QU¢N ĐộI NHÂN DÂN VIệT NAM GIữ GìN BảN SắC VĂN HOá DÂN TộC TRONG HộI NHậP QUốC Tế HIệN NAY LUậN áN TIếN Sĩ TRIếT HọC Hà NộI - 2011 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ QUỐC PHÕNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ -   - NGUYỄN VĂN TÙNG THANH NI£N QU¢N ĐộI NHÂN DÂN VIệT NAM GIữ GìN BảN SắC VĂN HOá DÂN TộC TRONG HộI NHậP QUốC Tế HIệN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 62 22 85 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1- TS Nguyễn Đức Tiến - TS Lƣu Ngọc Khải HÀ NỘI - 2011 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguån gèc xuÊt xø râ rµng Tác giả luận án MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2 Những vấn đề liên quan đến đề tài chưa nghiên cứu Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ VAI TRÕ THANH NIÊN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 9 22 24 2.1 Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam tác động hội nhập quốc tế đến sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 24 2.2 Thực chất giữ gìn sắc văn hố dân tộc Việt Nam vai trị niên Quân đội nhân dân Việt Nam giữ gìn sắc 59 văn hoá dân tộc hội nhập quốc tế Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI THANH NIÊN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 83 3.1 Thực trạng niên Quân đội nhân dân Việt Nam giữ gìn sắc văn hố dân tộc hội nhập quốc tế nguyên 83 nhân thực trạng 3.2 Những nhân tố tác động số vấn đề đặt niên Quân đội nhân dân Việt Nam giữ gìn sắc văn 114 hoá dân tộc hội nhập quốc tế Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ THANH NIÊN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HỐ DÂN TỘC 125 TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 4.1 Phương hướng phát huy vai trò niên Quân đội nhân dân Việt Nam giữ gìn sắc văn hoá dân tộc hội nhập quốc tế 125 4.2 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò niên Quân đội nhân dân Việt Nam giữ gìn sắc văn hố dân tộc hội nhập quốc tế 133 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC 172 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bản sắc văn hoá dân tộc BSVHDT Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam BSVHDTVN Cách mạng xã hội chủ nghĩa CMXHCN Chính trị quốc gia CTQG Chủ nghĩa cộng sản CNCS Chủ nghĩa đế quốc CNĐQ Chủ nghĩa xã hội CNXH Công nghiệp hoá, đại hoá CNH, HĐH Diễn biến hồ bình DBHB 10 Đảng Cộng sản Việt nam ĐCSVN 11 Hội nhập quốc tế HNQT 12 Khoa học xã hội, nhân văn KHXH, NV 13 Nhà xuất Nxb 14 Quân đội nhân dân Việt nam QĐNDVN 15 Thanh niên quân đội TNQĐ 16 Thanh niên Quân đội nhân dân Việt Nam TNQĐNDVN 17 Trang Tr 18 Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bản sắc văn hoá dân tộc giá trị cốt lõi văn hoá, thể tâm hồn, cốt cách, tình cảm, lý trí, sức mạnh dân tộc, tạo nên chất keo kết nối cộng đồng người gắn bó, đồn kết với để tồn phát triển Những giá trị BSVHDT động lực to lớn đảm bảo ổn định phát triển bền vững quốc gia dân tộc BSVHDT Việt Nam hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước trình xây dựng CNXH Bản sắc thể nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, bao hệ vun đắp, hun đúc tạo nên sức sống mãnh liệt giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua khó khăn, thử thách để tồn tại, không ngừng lớn mạnh phát triển bền vững Nó niềm tự hào người dân Việt Nam, nguồn sức mạnh vô địch đảm bảo cho dân tộc Việt Nam trường tồn, phát triển thời đại lịch sử Sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” diễn xu HNQT ngày sâu rộng Bên cạnh thời cần tận dụng để phát triển, đặt thách thức không nhỏ nguy nhạt dần, dẫn đến BSVHDT Những thách thức đặt yêu cầu cấp thiết cho toàn Đảng, toàn dân ta phải tìm lời giải để vừa tích cực HNQT phát triển đất nước, vừa phải trọng giữ gìn BSVHDT Việt Nam giai đoạn cách mạng Bởi lẽ, lực thù địch sức lợi dụng HNQT, sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi chiến lược “DBHB” để chống phá cách mạng Việt Nam, có trọng điểm chúng ưu tiên làm phai nhạt lý tưởng cách mạng hệ trẻ thơng qua tun truyền, thâm nhập văn hố phẩm độc hại, bước phủ nhận hệ giá trị BSVHDT Chúng phá hoại mối đoàn kết quân dân, phủ nhận thành cách mạng hào hùng hệ cha anh, sử dụng thủ đoạn “phi trị hố qn đội”, tạo “vơ cảm trị” nhằm bước thực ý đồ: “dùng cộng sản diệt cộng sản cha”, phá hoại nghiệp cách mạng nước ta Thanh niên QĐNDVN lực lượng nòng cốt, trực tiếp thực thắng lợi chức năng, nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước giao phó cho quân đội Họ lực lượng giữ gìn phát huy chất, truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, góp phần xây dựng cho qn đội ln lực lượng trị tin cậy, cơng cụ bạo lực sắc bén Đảng, Nhà nước nhân dân giai đoạn cách mạng Trước chiến tranh giải phóng dân tộc, tuổi trẻ quân đội kế thừa, phát huy cao độ BSVHDT, nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, thấm nhuần sâu sắc lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, khắc phục khó khăn, chiến đấu chiến thắng kẻ thù, xây dựng nên truyền thống “Trung với nước, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập, tự Tổ quốc, CNXH Nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng”[72, tr.351-352] Ngày nay, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN diễn bối cảnh HNQT ngày sâu rộng, với biến động phức tạp khó lường đặt u cầu mới, địi hỏi TNQĐ khơng có lĩnh trị, giỏi chun mơn nghiệp vụ qn sự, mà cịn phải tinh thơng văn hố, tham gia giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Thực trạng năm gần đây, phần lớn TNQĐNDVN phát huy vai trò nòng cốt thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, góp phần quan trọng vào giữ gìn BSVHDT chất truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ” Tuy nhiên, TNQĐNDVN bộc lộ nhiều hạn chế nhận thức, hiệu thực giữ gìn BSVHDT Một phận TNQĐ có biểu sai lệch chuẩn mực giá trị phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Hiện trạng đó, khơng khắc phục kịp thời làm phai nhạt, xói mịn hệ giá trị chuẩn mực BSVHDT, ảnh hưởng không nhỏ đến chất, truyền thống quân đội, đến hình ảnh tốt đẹp “Bộ đội Cụ Hồ” chất lượng thực nhiệm vụ giao giai đoạn cách mạng Tình hình đặt yêu cầu cấp thiết lý luận, thực tiễn phải nghiên cứu, luận giải, đề giải pháp mang tính khả thi, đảm bảo cho TNQĐNDVN phát huy vai trò người “chiến sĩ văn hoá” Nâng cao nhận thức, hành động tham gia giữ gìn BSVHDT, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN điều kiện lịch sử Với lý tác giả lựa chọn vấn đề “Thanh niên Quân đội nhân dân Việt Nam giữ gìn sắc văn hố dân tộc hội nhập quốc tế nay” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn niên QĐNDVN giữ gìn BSVHDT HNQT nay, đề xuất phương hướng số nhóm giải pháp nhằm phát huy vai trò niên QĐNDVN tham gia giữ gìn sắc văn hố dân tộc HNQT - Nhiệm vụ: + Làm rõ quan niệm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vai trị niên QĐNDVN giữ gìn BSVHDT HNQT + Phân tích thực trạng, nguyên nhân số vấn đề đặt niên QĐNDVN giữ gìn BSVHDT HNQT + Đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm phát huy vai trị TNQĐNDVN giữ gìn BSVHDT HNQT Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu luận án TNQĐNDVN giữ gìn BSVHDT HNQT - Phạm vi nghiên cứu luận án niên QĐNDVN, chủ yếu tập trung đơn vị chủ lực học viên đào tạo sĩ quan nhà trường quân đội khu vực phía bắc nước ta, thời gian khảo sát chủ yếu từ 2001 đến Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử sử dụng tổng hợp phương pháp cụ thể khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia… Những đóng góp khoa học luận án Làm rõ quan niệm giữ gìn BSVHDT vai trị niên QĐNDVN giữ gìn BSVHDT HNQT Đánh giá thực trạng, nguyên nhân số vấn đề đặt niên QĐNDVN giữ gìn BSVHDT HNQT Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trị niên QĐNDVN giữ gìn BSVHDT HNQT Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Cung cấp số vấn đề lý luận, thực tiễn vai trò niên QĐNDVN giữ gìn BSVHDT HNQT Góp phần giúp lãnh đạo huy trực tiếp quản lý lực lượng TNQĐ, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện để phát huy vai trị TNQĐ giữ gìn BSVHDT HNQT Luận án dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học, nghiên cứu khoa học học viện, nhà trường đơn vị sở QĐNDVN Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu; chương (8 tiết); kết luận; danh mục cơng trình khoa học cơng bố; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề có liên quan đến đề tài đƣợc nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước * Văn hố tác động hội nhập quốc tế đến văn hoá Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng vào điều kiện lịch sử cụ thể cách mạng nước ta, ĐCSVN Chủ tịch Hồ Chí Minh q trình lãnh đạo cách mạng nước ta từ đầu khẳng định vị trí vai trị tầm quan trọng văn hố với nghiệp cách mạng, với phát triển kinh tế - xã hội xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, khẳng định đề cao sức mạnh dân tộc, BSVHDT tiến trình cách mạng, coi yếu tố đặc biệt quan trọng, định thành bại nghiệp cách mạng giai đoạn Từ việc nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng văn hoá với phát triển xã hội, ĐCSVN Chủ tịch Hồ Chí Minh thể tầm nhìn cách mạng khoa học chiến lược văn hoá phát triển kinh tế - xã hội, coi nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài Trong đường lối chung lãnh đạo cách mạng, phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta có chiến lược, định hướng phát triển văn hoá phù hợp với giai đoạn phát triển cách mạng Giai đoạn đấu tranh giành độc lập dân tộc, cách mạng chưa thành công Đảng đề “Đề cương văn hoá Việt Nam” năm 1943 với đặc trưng văn hoá “Dân tộc- khoa học- đại chúng” Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng ta phân tích sâu sắc diễn biến tình hình, nêu lên nhiệm vụ mặt trận văn hoá, thức tỉnh tập hợp rộng rãi trí thức Việt Nam vào nghiệp cứu quốc cờ Đảng, tạo sức mạnh tổng hợp góp phần quan trọng đưa tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đến thắng lợi Sau đề cương, tác phẩm: “Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam”, Cố Tổng Bí thư Trường Chinh 166 30 Lê Q Đức - Hồng Chí Bảo (2007), Văn hố đạo đức nước ta - Vấn đề giải pháp, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 31 Võ Nguyên Giáp (1990), “Hồ Chí Minh người anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hố lớn”, Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, trang 114 33 Trần Văn Giàu (2000), “Chủ nghĩa yêu nước nét đậm đà văn hoá Việt Nam”, Văn hoá Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hoá, Hà Nội, trang 74-84 34 Phạm Xuân Hảo (2004), Bồi dưỡng lối sống XHCN cho đội ngũ sỹ quan trẻ QĐNDVN nay, đề tài cấp sở, Học viện Chính trị quân 35 Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 36 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Văn hố xã hội chủ nghĩa, Nxb CTQG, Hà Nội 37 Học viện trị qn (2003), Giữ gìn phát huy sắc văn hố Việt Nam q trình hội nhập, Tài liệu Học viện Chính trị quân 38 Bùi Văn Huấn (2008), “Phát huy vai trị xung kích niên quân đội xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Cộng sản, số 793, trang 77-80 39 Đỗ Huy Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc văn hoá, Viện văn hoá 40 Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hố nước ta từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hố, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Huyên (2001 chủ biên), Văn hoá thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Nxb Văn hoá, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Huyên (2008), Đạo đức giao tiếp xã hội nước ta nay, Tài liệu nghiên cứu Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 167 43 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Hoài Văn, Nguyễn Văn Vĩnh (2009), Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hố trị truyền thống Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 44 D.I-ke-da A péc-xây (1993), Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội 45 Kawada Junzo (1996), “Trân trọng sắc văn hố tính sáng tạo văn hoá địa phương”, Văn hoá phát triển tồn cầu hố, Kỷ yếu hội thảo Hà Nội, Tokyo Noọng khai, Hà Nội 46 Đặng Cảnh Khanh (2000), Tồn cầu hố hệ trẻ Việt Nam nay, Tạp chí cộng sản số 14, tháng năm 2000, trang 82-85 47 V.I.Lênin (1916), “Bút ký triết học”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1981 48 V.I.Lênin Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến Matxcơva, 1978 49 V.I Lênin (1918), “Diễn văn buổi lễ đặt biển kỷ niệm liệt sỹ cách mạng tháng Mười ngày tháng mười năm 1918”, V.I Lênin Toàn tập, tập 37, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005, trang 203-204 50 V.I.Lênin (1920), “Diễn văn Hội nghị mở rộng công nhân binh sỹ Hồng Qn khu Rơ-gơ-giơ-xcơ-xi-mi-nốp-xki, Matxcơva”, V.I.Lênin Tồn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978, trang 146-148 51 V.I.Lênin (1920), “Nhiệm vụ đoàn niên”, V.I.Lênin toàn tập, tập 41, Nxb CTQG, Hà Nội 2005, trang 354- 378 52 V.I.Lênin , Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến Matxcơva, 1978 53 V.I.Lênin , Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến Matxcơva, 1978 54 Trường Lưu (2000), “Truyền thống sắc dân tộc văn hoá đại”, Văn hoá Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hoá, Hà nội, trang 111-128 55 C Mác (1845), “Luận cương Phoi-ơ-Bắc”, C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, trang 17-26 56 C.Mác Ph.Ăngghen (1846), “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, trang 21-117 168 57 C.Mác Ph.Ăngghen (1848), “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, trang 595- 646 58 C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 59 C Mác (1852), “Ngày 18 tháng Sương mù Lu i pơ na pác tơ”, C.Mác Ăngghen Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, trang 145- 277 60 C.Mác - Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 37, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997 61 C.Mác Ph.Ăngghen -V.I.Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb CTQG, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1942), “Mục đọc sách”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 3, Nxb CT QG, Hà Nội, 2000, trang 430-440 63 Hồ Chí Minh (1942), “Lịch sử nước ta”, Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, trang 221-232 64 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 65 Hồ Chí Minh (1947), “Đời sống mới”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, trang 329-347 66 Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, trang 185 67 Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 68 Hồ Chí Minh (1966), “Nói chuyện buổi lễ khai mạc Trường Đại học nhân dân Việt Nam”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, trang 454-457 69 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 70 Hồ Chí Minh (1968), “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, trang 319- 333 71 Hồ Chí Minh (1961), “Xây dựng người CNXH”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, trang 310-317 72 Hồ Chí Minh (1964), “Bài nói buổi chiêu đãi mừng quân đội ta 20 tuổi”, Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, trang 351-352 73 Hồ Chí Minh (1968), “Ý kiến việc làm xuất loại sách Người tốt, việc tốt”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, trang 555-568 169 74 Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 75 Phạm Thanh Ngân (1999), Bản lĩnh trị Bộ đội Cụ Hồ thời kỳ đổi mới, Nxb QĐND, Hà Nội 76 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 77 Georger Olivier (1992), Sinh thái nhân văn, Nxb Thế giới, Hà Nội 78 Lê Khả Phiêu (1998), “Phát biểu đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khai mạc Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII)”, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, trang 5-17 79 Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hố trị Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 80 Nguyễn Hồng Phong (2000), “Văn hoá phát triển”, Văn hoá Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hoá, Hà Nội, trang 129- 142 81 Lê Văn Quang Văn Đức Thanh (2002), Văn hoá quân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 82 Phạm Ngọc Quang (1995 chủ biên), Văn hố trị việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay", Nxb CTQG, Hà Nội 83 Hồng Bình Qn (2004), “Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Thanh niên Quân đội, số 30, trang 4-5 84 Nguyễn Duy Quý Đỗ Huy (1992), Xây dựng văn hoá nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 V.M.Rôđin (2000), Văn hoá học, Nxb CTQG, Hà Nội 86 Tạ Ngọc Tấn (2010), “Vấn đề văn hố tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, số 811, tháng 5, trang 34 87 Phùng Quang Thanh (2008), “Ngời sáng phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ thời kỳ mới”, Tạp chí Thanh niên Quân đội, (số 45), trang -7 88 Văn Đức Thanh (2004), Xây dựng mơi trường văn hố sở, Nxb CTQG, Hà nội 89 Chu Thái Thành (2007), “Giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, số 777, tháng 7, trang 31-34 170 90 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 91 Lê Quang Thiêm (1998 chủ biên), Văn hoá với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb CTQG, Hà Nội 92 Chu Khắc Thuận Nguyễn Văn Thủ (1998), Văn hoá lối sống mơi trường, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 93 Tổng cục Chính trị (1998), Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quân lần thứ 5, Nxb QĐND, Hà Nội (Lưu hành nội bộ) 94 Tổng cục Chính trị (1997), “Tiêu chuẩn đơn vị có mơi trường văn hố tốt”, Chặng đường năm thực vận động xây dựng mơi trường văn hố đơn vị qn đội (1995-1997), Nxb QĐND, Hà Nội 95 Tổng cục Chính trị (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề văn hoá dân tộc, Nxb QĐND, Hà Nội 96 Tổng cục Chính trị (2000), Cơng tác tư tưởng Văn hố xây dựng qn đội trị, Nxb QĐND, Hà Nội 97 Tổng cục Chính trị (2000), Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, qua điểm Đảng cộng sản Việt nam học thực tiễn xây dựng quân đội trị giai đoạn mới, Nxb QĐND, Hà Nội 98 Tổng cục Chính trị (2000), Xây dựng phẩm chất cách mạng cho học viên trường Đại học Cao Đẳng kỹ thuật quân tình hình nay, Nxb QĐND, Hà Nội 99 Tổng cục trị (2002), Tăng cường giáo dục lý tưởng, truyền thống cách mạng cho đội ngũ sỹ quan trẻ QĐNDVN nay, Nxb QĐND, Hà Nội 100 Tổng cục Chính trị (2005), Nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá đơn vị sở QĐNDVN nay, Nxb QĐND, Hà Nội 101 Tổng cục trị (2008), Văn kiện Đại hội Đồn qn đội lần thứ VII, Nxb QĐND, Hà Nội 102 Võ Thị Tun (2008), “Bảy kiến nghị với Đồn”, Tạp chí Thanh niên Quân đội, (số 45), trang 21 171 103 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hoá văn hoá, Nxb CT QG, Hà Nội 104 Trần Xuân Trường, Bàn chất chiến tranh tâm lý CNĐQ, Nxb QĐND, Hà Nội, năm 1978 105 Trần Xuân Trường (1998), “Giữ vững sắc đồng thời đổi phát triển văn hố Việt Nam”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 12, trang 27- 29 106 Văn hoá quân - văn hoá độc đáo Việt Nam (2008), Nxb QĐND, Hà Nội 107 Thiện Văn, Tơn vinh văn hố dân tộc anh em, Báo QĐND số ngày 16/04/2009, trang 108 Viện Khoa học xã hội nhân văn qn (2002), Tìm hiểu văn hố giữ nước Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 109 Vũ Thiện Vương (1998), Triết học Mác-Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 110 Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hố Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 111 Nguyễn Thế Vỵ (2004), Nhân tố văn hoá truyền thống quân Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 172 PHỤ LỤC Phụ lục 1: TRÌNH ĐỘ VĂN HĨA CỦA THANH NIÊN QUÂN ĐỘI (Nguồn tài liệu: Tổng cục Chính trị(2008), Văn kiện Đại hội Đoàn quân đội lần thứ VII, Nxb QĐND, Hà Nội.) Trình độ văn hố 2005 2006 3,68% 3,84% Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Cấp 54,32% 57,60% Cấp 37,60% 35,36% Cấp 4,40% 3,20% Phụ lục 2: KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN ĐẢNG, ĐOÀN Ở THANH NIÊN QUÂN ĐỘI (Nguồn tài liệu: Tổng cục Chính trị (2008), Văn kiện Đại hội Đoàn quân đội lần thứ VII, Nxb QĐND, Hà Nội.) Đơn vị tính: người 2003 2004 2005 2006 2007 + Đoàn viên kết 15.020 nạp vào Đảng 15.953 17.347 19.722 14.445 82.487 Thanh niên 11.957 kết nạp vào Đoàn 9.896 12.775 12.261 11.038 57.927 Phụ lục 3: TÌNH HÌNH KỶ LUẬT CỦA THANH NIÊN QUÂN ĐỘI (Nguồn tài liệu: Tổng cục Chính trị (2008), Văn kiện Đại hội Đoàn quân đội lần thứ VII, Nxb QĐND, Hà Nội.) Nội dung 2003 2004 2005 2006 2007 Đoàn viên vi phạm kỷ luật (Tỷ lệ % tổng số 2,98% đoàn viên) 2,59% 2,05% 1,35% 0,61% Thanh niên vi phạm kỷ luật (Tỷ lệ % tổng số 2,3% niên) 2,16% 2,34% 1,71% 1,55% 173 Phụ lục 4: TỔNG HỢP SỐ LIỆU THANH NIÊN THAM GIA SINH HOẠT HỌC TẬP VỀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG, ĐẢNG, ĐOÀN (TỪ 2003-2007) (Nguồn tài liệu: Tổng cục Chính trị(2008), Văn kiện Đại hội Đồn tồn qn lần thứ VII, Nxb QĐND, Hà Nội) Đơn vị tính: người Nội dung Năm Cộng Số buổi giao lưu gặp mặt truyền thống 2003-2007 9.486 Thi tìm hiểu “Sáng phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ” 2004 1.600.000 Thi tìm hiểu “Cuộc đời, nghiệp tư tưởng Hồ 2005 215.088 2005 235.154 2005 256.607 2005 218.548 2006 248.489 Chí Minh” Sinh hoạt “Tiếp lửa truyền thống- Mãi tuổi hai mươi” Thi tìm hiểu “75 năm lịch sử vẻ vang Đảng Cộng sản Việt Nam” Thi tìm hiểu “60 năm Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Thi tìm hiểu “75 năm truyền thống vẻ vang Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh” Cuộc vận động “Thanh niên quân đội học tập làm theo lời Bác 2007 225.135 174 Phụ lục 5: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Số lượng: 1.000 Đối tượng: Sỹ quan trẻ, hạ sỹ quan chiến sỹ học viên trường sỹ quan Thời gian: tháng 11/2008 Bảng 1: Nhận thức nội dung sắc văn hóa dân tộc Việt Nam ĐỐI TƢỢNG CỤ THỂ KẾT T PHƢƠNG ÁN TRẢ QUẢ Học viên T LỜI Hạ sĩ quan, Sĩ quan trẻ trƣờng sỹ CHUNG chiến sĩ quan Lòng u nước, ý chí tự cường, tinh thần đồn kết Lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý Đức hy sinh cao thượng độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân Sự tinh tế ứng xử, giản dị lối sống Đức tính cần cù, sáng tạo lao động Ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình làng xã - Tổ quốc u hồ bình, ghét chiến tranh 95,8% 96,5% 97% 94% 97,4% 97,3% 96% 99% 94,2% 92,4% 93% 97% 93,3% 93,8% 90% 96% 87,8% 87,6% 86,4% 89,2% 85,6% 85,3% 84,6% 87,2% 91,3% 91,4% 92,6% 90,2% 175 Phụ lục 6: Đánh giá yếu tố tác động quan trọng đến sắc văn hoá dân tộc Việt Nam TT PHƢƠNG ÁN TRẢ LỜI Mở cửa, hội nhập, giao lưu văn hoá ngày sâu rộng Sự sụp đổ CNXH thực, thoái trào phong trào cách mạng giới Cơ chế thị trường, chủ nghĩa thực dụng tuyệt đối hoá lợi ích vật chất Thủ đoạn chống phá văn hố tư tưởng thơng qua “DBHB” Sự suy giảm lịng tin, suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống phận cán đảng viên Sự buông lỏng tuyên truyền, giáo dục sắc văn hoá dân tộc KẾT ĐỐI TƢỢNG CỤ THỂ Học QUẢ Hạ sĩ viên CHUNG Sĩ quan quan, trẻ chiến sĩ trường sỹ quan 90,6% 88,4% 93,4% 90,0% 76,7% 75,3% 70,9% 84,0% 85,3% 97,4% 78,4% 80% 93,7% 97,4% 86,7% 94% 90,2% 92,1% 82,5% 96% 84,6% 81,6% 84,2% 88% 176 Phụ lục 7: Nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc hội nhập quốc tế T T PHƢƠNG ÁN TRẢ LỜI QUẢ Sĩ quan CHUNG trẻ Đây vấn đề đặc biệt quan 46,8% trọng Là vấn đề vừa quan trọng, 53,3% vừa cấp bách Là vấn đề bình thường, thường xuyên tiến hành 5,8% Là vấn đề bình thường, vấn đề khác 7,93% Không xác định rõ ĐỐI TƢỢNG CỤ THỂ KẾT Hạ sĩ quan, chiến sĩ Học viên trƣờng sỹ quan 52,6% 23,8% 64% 68,4% 47,6% 44% 0% 9,5% 8% 0% 23,8% 0% 5,2% 9,5% 4% 6,23% Phụ lục 8: Tầm quan trọng nội dung giữ gìn sắc văn hố dân tộc KẾT ĐỐI TƢỢNG CỤ THỂ QUẢ Sĩ quan CHUNG trẻ Hạ sĩ quan, chiến sĩ 53% 15% 48% 41% 53% 30% 40% Bổ sung phát triển giá trị văn hoá dân tộc phù hợp điều kiện lịch sử 39,7% 48% 35% 36% Đấu tranh với quan điểm phủ nhận trơn giá trị văn hoá dân tộc 24,7% 22% 36% 16% 13% 27% 0% 12% T T PHƢƠNG ÁN TRẢ LỜI Tuyên truyền giáo dục giá trị văn 38,7% hoá dân tộc Duy trì hình thức hoạt động mang sắc văn hoá dân tộc Quảng bá giá trị văn hoá dân tộc quốc tế Học viên trƣờng sỹ quan 177 Phụ lục : Quan niệm thực chất giữ gìn sắc văn hố dân tộc hội nhập quốc tế ĐỐI TƢỢNG CỤ THỂ KẾT T T PHƢƠNG ÁN TRẢ LỜI Là trình giữ vững phát huy giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh hội nhập quốc tế Quá trình tiếp tục mục tiêu độc lập dân tộc CNXH điều kiện lịch sử Là bước cụ thể hoá chiến lược người thời kỳ mới, lấy người làm trung tâm, lợi ích phẩm giá người Duy tu, bảo tồn giá trị văn hoá vật thể phi vật thể Quảng bá văn hoá Việt Nam giới Học viên trƣờng sỹ quan QUẢ Sĩ quan CHUNG trẻ Hạ sĩ quan, chiến sĩ 42,7% 53% 15% 60% 41% 42% 45% 36% 31% 42% 45% 16% 18,7% 21% 15% 20% 17% 16% 10% 24% Phụ lục 10: Thái độ đánh giá mối quan hệ đơn vị ĐỐI TƢỢNG CỤ THỂ T T CÁC MỐI QUAN HỆ Cán chiến sĩ Sĩ quan với sĩ quan Chiến sĩ chiến sĩ Đảng viên quần chúng Bộ đội nhân dân Đồng chí, đồng đội Bạn bè, đồng hương Sĩ quan trẻ Chiến sĩ nghĩa vụ Học viên trƣờng sỹ quan Tốt lên Bình thường Xấu Tốt lên Bình thường Xấu Tốt lên Bình thường Xấu 84% 82% 74% 76% 62% 72% 66% 14% 18% 24% 23% 34% 28% 34% 2% 0% 2% 1% 2% 0% 0% 54% 28% 40% 56% 52% 72% 78% 42% 72% 60% 44% 48% 28% 22% 4% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 50% 20% 52% 30% 30% 54% 64% 46% 78% 44% 68% 65% 46% 36% 4% 2% 4% 2% 5% 0% 0% 178 Phụ lục 11: Quan điểm vai trò niên quân đội giữ gìn sắc văn hố dân tộc KẾT T T PHƢƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐỐI TƢỢNG CỤ THỂ QUẢ Sĩ quan CHUNG trẻ Là lực lượng trực tiếp bảo tồn,giữ vững phát huy sắc 26,4% văn hoá dân tộc Lực lượng xây dựng mơi trường văn hố qn lành 36,6% mạnh Là lực lượng đấu tranh ngăn chặn văn hoá xấu độc 20% Lực lượng giữ gìn phát huy truyền thống quê hương, 23,4% gia đình Lực lượng kế thừa phát huy truyền thống nghệ thuật quân 25,2% Việt Nam Lực lượng trực tiếp góp phần xây dựng người, lối sống, đạo đức 32% XHCN Hạ sĩ quan, chiến sĩ Học viên trƣờng sỹ quan 26,3% 25% 28% 52,6% 29,2% 28% 26,3% 16,7% 16% 21,1% 25% 24% 47,4% 0% 28% 47,4% 4,2% 44% 179 Phụ lục 12: Thái độ đánh giá lối sống số giá trị niên ĐỐI TƢỢNG CỤ THỂ KẾT T T PHƢƠNG ÁN TRẢ LỜI Sĩ QUẢ CHUNG quan trẻ Hạ sĩ quan, chiến sĩ Học viên trƣờng sỹ quan Tôn trọng quan hệ làng xóm láng giềng 22% 42,1% 0% 24% 2,7% 14,8% 36% 0% 31,5% 52,6% 0% 4,2% 25% 8% 28% 28% Đèn nhà nhà rạng u đến nhân Bình đẳng gia đình Lạc quan tương lai đất nước 32,2% 31,5% 29,1% 36% Lo lắng tương lai đất nước Cơng bình đẳng tự Có việc làm thu nhập ổn định 11,6% 35,1% 23% 10,5% 52,6% 36,8% 4,2% 16,7% 8,3% 20% 36% 24% Cống hiến hưởng thụ theo khả 21,2% 21,1% 12,5% 36% Phụ lục 13: Quan điểm tƣợng tham ơ, tham nhũng, thối hố biến chất phận cán đảng viên tệ nạn xã hội KẾT T T PHƢƠNG ÁN TRẢ LỜI Phản đối kịch liệt Rất đáng lo ngại buồn cho tương lai đất nước Mọi người phải tích cực tuyên truyền ngăn chặn Đã làm chưa thực triệt để, hiệu Chưa làm để ngăn chặn Rất xúc lo lắng Không quan tâm Lên án kịch liệt phải cương ngăn chặn ĐỐI TƢỢNG CỤ THỂ QUẢ Sĩ quan CHUNG trẻ Hạ sĩ quan, chiến sĩ 39,4% 36,8% 33,4% 48% 26% 36,8% 25% 16% 13,7% 15,8% 4,2% 20% 20% 31,6% 12,5% 16% 1,33% 16,9% 4% 0% 26,3% 0% 0% 8,3% 0% 4% 16% 12% 37,4 47,4% 16,7% 48% Học viên trƣờng sỹ quan 180 Phụ lục 14: Quan điểm định hƣớng niên quân đội giữ gìn sắc văn hố dân tộc hội nhập quốc tế KẾT T T PHƢƠNG ÁN TRẢ LỜI QUẢ CHUNG Vai trò lãnh đạo, định hướng tổ chức sở Đảng ĐỐI TƢỢNG CỤ THỂ Sĩ quan trẻ Hạ sĩ quan, chiến sĩ Học viên trƣờng sỹ quan 74% 78% 74% 70% Môi trường văn hoá quân 30,7% 34% 30% 28% Hoạt động kết nghĩa quân dân 59,3% 68% 58% 52% Đấu tranh phịng chống văn hố xấu độc 43% 54% 38% 37% Ý kiến khác: Tuyên truyền sắc văn hoá dân tộc Phụ lục 15: Đánh giá đời sống kinh tế hậu phƣơng, gia đình thân KẾT T T PHƢƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐỐI TƢỢNG CỤ THỂ QUẢ Sĩ quan CHUNG trẻ Hạ sỹ quan, chiến sĩ Học viên trƣờng sỹ quan Kinh tế ổn định 49,3% 40% 42% 66% Khó khăn Rất khó khăn 31,3% 19,3% 48% 12% 26% 32% 20% 14% * Ghi chú: Các kết điều tra xã hội học tác giả trực tiếp điều tra 1.000 niên sĩ quan trẻ, hạ sĩ quan chiến sĩ địa bàn Quân khu I, II, III, Quân đoàn niên học viên trường: Sĩ quan Lục quân 1, Sĩ quan Chính trị, Sĩ quan Hố học, Sĩ quan Pháo binh, Sĩ quan Đặc cơng Học viện Biên Phịng vào tháng 11/2008

Ngày đăng: 18/10/2023, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w