1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc trong dạy học địa lí ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh điện biên

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 645,16 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG NGỌC ANH GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG NGỌC ANH GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG NGỌC ANH GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG QUỲNH PHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan kết nghiên cứu số liệu luận văn riêng tác giả chưa công bố cơng trình khác Cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả Các số liệu, thơng tin q trình nghiên cứu trích dẫn ghi rõ nguồn Tác giả luận văn Hoàng Ngọc Anh i LỜI CẢM ƠN Với tơn trọng tình cảm chân thành nhất, em xin trân trọng cảm ơn: Các thầy, cô giáo Ban giám hiệu, Khoa Địa lí, phịng Đào tạo, trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, nhà khoa học thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tận tình giúp đỡ tác giả luận văn suốt trình nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương Quỳnh Phương giảng viên tận tình bảo hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài luận văn Em xin chuyển lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy, cô giáo học sinh trường PTDTNT địa bàn tỉnh Điện Biên: PTDTNT tỉnh Điện Biên, trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng, PTDTNT THPT huyện Điện Biên giúp đỡ nhiệt tình cho tác giả thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Tuy nhiên, lực thân hạn chế, đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu em hồn thiện Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ khó khăn, cổ vũ động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thiện luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Ngọc Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Một số vấn đề văn hóa sắc văn hóa 10 1.1.2 Giáo dục sắc văn hóa cho học sinh THPT 16 1.1.3 Một số hình thức tổ chức giáo dục sắc văn hóa hiệu 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức học sinh - trường PTDTNT Tỉnh Điện Biên 32 1.2.2 Sự cần thiết phải giáo dục cho hệ trẻ Việt Nam sắc văn hóa dân tộc 33 1.2.3 Thực trạng giáo dục sắc dân tộc cho học sinh Việt Nam 35 Tiểu kết chương 36 iii Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC QUA MƠN ĐỊA LÍ Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN 37 2.1 Xác định nội dung giáo dục sắc văn hóa dân tộc qua mơn Địa lí 37 2.1.1 Ngun tắc xác định nội dung giáo dục sắc văn hóa dân tộc dạy học Địa lí 37 2.1.2 Các yêu cầu việc giáo dục sắc văn hóa dân tộc qua mơn Địa lí 38 2.1.3 Mục tiêu giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh 41 2.1.4 Các kiến thức giáo dục sắc văn hóa dân tộc chương trình Địa lí 43 2.2 Giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường PTDTNT tỉnh Điện Biên qua mơn Địa lí 47 2.2.1 Bản sắc văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên 47 2.2.2 Những nội dung giáo dục sắc văn hóa dân tộc chương trình Địa lí -THPT 48 2.3 Thiết kế tổ chức số dự án, hoạt động trải nghiệm giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường PTDTNT tỉnh Điện Biên 50 2.3.1 Dự án 50 2.3.2 Hoạt động trải nghiệm 62 2.3.3 Tích hợp nội dung giáo dục BSVHDT vào tiết dạy học Địa lí lớp 11 70 Tiểu kết chương 78 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 79 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 79 3.2 Nguyên tắc, nội dung thực nghiệm 79 3.2.1 Nguyên tắc thực nghiệm 79 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 80 iv 3.3 Tổ chức thực nghiệm 80 3.4 Đối tượng thực nghiệm 82 3.5 Kết thực nghiệm 83 3.5.1 Kết mặt định tính 83 3.5.2 Kết mặt định lượng 85 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Cụm từ đầy đủ BSVHDT Bản sắc văn hóa dân tộc ĐC Đối chứng DHDA Dạy học dự án ĐNÁ Đông Nam Á GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh KT -XH Kinh tế - xã hội MN Mầm non 10 PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú 11 SGK Sách giáo khoa 12 THPT Trung học phổ thông 13 TN Thực nghiệm 14 TNCS Thanh niên cộng sản 15 VHDT Văn hóa dân tộc vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số cách phân loại dự án 25 Bảng 2.1 Một số địa giáo dục BSVHDT chương trình Địa lí - THPT 48 Bảng 3.1 Một số địa giáo dục BSVHDT chương trình Địa lí - THPT 81 Bảng 3.2 Danh sách trường, lớp thực nghiệm sư phạm 82 Bảng 3.3 Danh sách giáo viên dạy thực nghiệm sư phạm 82 Bảng 3.4 Kết kiểm tra nhận thức sau thực dự án Gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc trường PTDTNT THPT Huyện Mường Ảng - Tỉnh Điện Biên lớp thực nghiệm đối chứng 85 Bảng 3.5 Kết đánh giá sản phẩm sau thực hoạt động trải nghiệm Kết nối di sản tỉnh Điện Biên lớp thực nghiệm đối chứng 86 Bảng 3.6 Kết kiểm tra nhận thức sau thực tích hợp nội dung giáo dục BSVHDT vào tiết dạy học Địa lí lớp 11 lớp thực nghiệm đối chứng 87 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Tiến trình thực dự án “Gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc trường PTDTNT THPT Huyện Mường Ảng Tỉnh Điện Biên” 53 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng trường PTDTNT THPT Mường Ảng 85 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết đánh giá sản phẩm học sinh lớp thực nghiệm đối chứng trường PTDTNT Tỉnh Điện Biên, PTDTNT THPT Mường Ảng, PTDTNT THPT Huyện Điện Biên 87 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kiểm tra nhận thức sau thực tích hợp nội dung giáo dục BSVHDT vào tiết dạy học Địa lí lớp 11 lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường PTDTNT THPT Mường Ảng, PTDTNT Tỉnh Điện Biên 88 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xưa đến nay, sắc văn hóa dân tộc làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng người Việt Nam vượt qua sóng gió, thác ghềnh để khơng ngừng phát triển lớn mạnh Đó điểm tựa vững để đến với giới Tính dân tộc yếu tố cấu thành chất văn hóa, sắc dân tộc văn hóa tiêu biểu văn hóa, giá trị bền vững dân tộc Đó chủ yếu nhất, bật nhất, tinh hoa cộng đồng văn hóa Việt Nam; riêng, độc đáo nhất, chất Chúng ta nhận riêng nếp sống, cách ăn mặc, phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng, kho tàng văn hóa dân gian Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng ta nhiều thị, nghị nhằm động viên tối đa nguồn lực nội sinh ngoại sinh để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần dân tộc Các dân tộc trình sinh tồn, phát triển có nét văn hóa riêng Bản sắc văn hóa đặc thù, giá trị gốc, bản, cốt lõi, giá trị đặc trưng riêng dân tộc Việc khai thác giá trị văn hóa truyền thống dạy học hoạt động giáo dục gắn liền mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh đức, trí, thể, mỹ; Đồng thời gắn liền với việc đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc sưu tầm, tìm hiểu, sử dụng di sản học hoạt động giáo dục Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, có nhiều học sinh phổ thơng cịn mù mờ khơng am hiểu lịch sử văn hóa dân tộc, khơng hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống đất nước, điều trở thành nỗi trăn trở người làm công tác giáo dục Hiện nay, giáo dục văn hóa truyền thống khơng đơn mang tính chất “về nguồn” mà phải tiến đến việc giúp cho học sinh thấu hiểu cách sâu sắc đắn mặt tích cực vốn văn hóa truyền thống Đồng thời giáo dục văn hóa dân tộc cần định hướng mặt không phù hợp, đưa phương pháp lựa chọn bối cảnh, điều kiện xã hội Đối với trường phổ thông dân tộc nội trú nói chung trường phổ thơng DTNT tỉnh Điện Biên nói riêng, việc giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh cần thiết; vì, tập trung đơng đảo thành phần dân tộc, đồng thời coi “Trường học nhà, thầy cô cha mẹ, bạn bè anh em” Việc giáo dục giá trị văn hóa truyền thống thứ nhất, đạt mục tiêu đổi sách giáo khoa Bộ Giáo dục; thứ hai, thông qua việc giáo dục sắc văn hóa, học sinh cịn rèn số kỹ học tập kỹ quan sát, thu thập, xử lý thông tin; kỹ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, vật có giá trị văn hóa Bên cạnh đó, khơng xác định danh tính hệ giá trị thể dân tộc, học sinh gặp khó khăn tiến trình hội nhập với giới Từ lí chọn đề tài nghiên cứu “Giáo dục sắc văn hóa dân tộc dạy học Địa lí trường Phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Điện Biên” Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Những nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc Từ nhân loại bước vào thời đại văn minh, cách 5000 năm, có giao lưu văn hóa Mỗi quốc gia giới lại có nét văn hóa, phong tục tập quán khác Giao lưu văn hóa mở rộng dần vết dầu loang, từ giao lưu lạc đến tộc, quốc gia, châu lục Giao lưu dẫn đến quốc tế hóa, đặc biệt đẩy mạnh từ văn minh tư phương Tây kỷ 15-16 tìm châu Mỹ vươn tới nước châu Á, châu Phi, đến sau Cách mạng Công nghiệp vào kỷ 18 Cho đến có nhiều nghiên cứu sắc văn hóa, thảo luận sơi bình diện lý thuyết thực tế nhiều thập kỷ qua Nhận xét sắc tộc người, trường phái Bản thể luận (Primodialism) cho tộc người cộng đồng văn hóa có sắc riêng, chia sẻ đặc điểm chung tên gọi, ngôn ngữ, lãnh thổ, đặc điểm tinh thần, lối sống số hình thái đặc biệt tổ chức lãnh thổ - xã hội hay định hướng để tạo nên nét đặc trưng Trái ngược với luận, nhà nghiên cứu theo thuyết Tình luận (Circumstantialism) lại cho dù thành tố tạo nên sắc văn hóa hình thành từ cộng đồng có chung tổ tiên có tính chất tình điều thường xảy đời sống ngày Vấn đề dấu hiệu riêng sắc văn hóa mà mối quan hệ tương tác cộng đồng văn hóa Các thành viên nhóm, tùy thuộc vào tương tác ngày với nhóm khác mà tự cảm thấy khơng xa lạ với nhóm khác chấp nhận làm thành viên nhóm Vào năm cuối kỷ XX, nhà khoa học xã hội - nhân văn châu Á tổ chức liên tục 03 hội thảo Hà Nội (Việt Nam), Noọng Khai (Thái Lan) Tô- ky- (Nhật Bản) với chủ đề “Văn hóa phát triển tồn cầu hóa” Trong hội thảo nhà nghiên cứu đến từ nhiều quốc gia (Nhật Bản, Trung Quốc, Malayxia, Singapo, Thái Lan, Việt Nam…) GS KaWadaJunzo (Nhật Bản), GS.TuWeiMing (Trung Quốc), GS.HoodSalleh (Malaysia), GS PoncianoL Bennagen (Philippin), GS Võ Quý, GS Phan Hữu Dật (Việt Nam) … bày tỏ quan tâm đặc biệt đến vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc dân tộc thiểu số thời kỳ hội nhập quốc tế Dân tộc Việt Nam trải qua 4000 năm dựng nước giữ nước với 54 dân tộc anh em tồn phát triển Ở dân tộc có nét văn hóa riêng Ở thời đại, việc đánh giá giá trị có dấu ấn lịch sử, thời đại Các vấn đề văn hóa, sắc văn hóa dân tộc nghiên cứu nhiều, phạm vi góc độ khác Nghiên cứu văn hóa góc độ Triết học có cơng trình: Vũ Đức Khiển(2000) “Văn hóa với tư cách khái niệm triết học vấn đề xác định sắc văn hóa dân tộc” (Tạp chí Triết học số 4); Nguyễn Huy Hồng (2003): “Triết học - văn hóa giá trị người”(Viện Văn hóa &NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội) Trong tác giả mối quan hệ văn hóa với triết lý, triết học Nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc q trình xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nhà nghiên cứu cơng bố cơng trình nghiên cứu như: Đỗ Huy - Trường Lưu (1994): “Bản sắc dân tộc văn hóa” (Viện văn hóa); Huy Cận (1994): “Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc”(NXB CTQG, Hà Nội); Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên) (2004): “Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, thành tựu kinh nghiệm”(NXB văn hóa thơng tin Hà Nội) Nhìn chung cơng trình nét văn hóa đặc trưng dân tộc, tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam với 54 thành phần dân tộc Nói chung cơng trình, tác phẩm vào khai thác đặc điểm chung văn hóa, sắc văn hóa dân tộc thiểu số, văn hóa dân tộc nước ta Tuy nhiên nghiên cứu đề cập đến việc tìm hiểu giá trị văn hóa, phong tục tập qn Các cơng trình chưa đề cập cách sâu sắc rõ ràng chưa nghiên cứu việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa đặc biệt chưa đề cập đến giáo dục sắc văn hóa dân tộc trường phổ thơng Đề tài nghiên cứu giáo dục sắc văn hóa dân tộc qua mơn Địa lí cho học sinh trường PTDTNT tỉnh Điện Biên nghiên cứu sắc văn hóa riêng địa phương 2.2 Những nghiên cứu giáo dục văn hóa cho học sinh Ngày nay, mà trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia, nước giới ý thức giáo dục không phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Các nước chậm tiến muốn phát triển nhanh phải quan tâm đến giáo dục đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Taylo (E B.Tylor, 1832-1917, Anh) đưa định nghĩa mà đến coi định nghĩa kinh điển văn hóa Trong tác phẩm tiếng “Văn hóa ngun thủy” (1871), ơng viết: “Văn hóa tổ hợp tri thức niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, lập pháp, phong tục lực thói quen khác mà người với tư cách thành viên xã hội tiếp thu được” Đây cách hiểu văn hóa theo nghĩa rộng, trước hết kể đến khoa học giáo dục Nói đến nhà trường nói đến khoa học, giáo dục, văn hóa; đến nghệ thuật, phong tục Định nghĩa chia lực thói quen mà người học Đây kết giáo dục mong đợi - hình thành phát huy nhân cách văn hóa - sắc văn hóa, văn hóa ứng xử - hệ giá trị người, tổ chức, nhà trường Người xưa coi trọng văn hóa, thường dạy “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” Nhà trường phải dạy: “Phương thức sinh hoạt” cách sống, lối sống nhà trường, gia đình, cộng đồng Rất tiếc, người làm giáo dục chưa thấm nhuần triết lý sâu sắc này, nói thật hơn, khơng qn triệt vào hoạt động dạy - học Những tri thức mà nhà trường truyền đạt cho người học phải giúp họ tạo nên “Dấu hiệu” não - “ Công cụ” tâm lý đầu, tâm hồn, làm cho người trở thành người văn hóa; mục tiêu giáo dục BSVHDT Cho đến nhiều nhà nghiên cứu nhiều quốc gia tổ chức quốc tế quan tâm đến vấn đề người mối liên hệ với văn hóa dân tộc, văn hóa vùng miền Đi liền với nghiên cứu thường thấy giải pháp đưa cho vấn đề giáo dục người Điều cho thấy, hệ giá trị truyền thống, giá trị văn hóa quốc gia ln vấn đề quan tâm liên kết với lĩnh vực giáo dục người… Ở Việt Nam, Theo Phó Viện Trưởng Viện Khoa Học giáo dục Việt Nam, GS TS Nguyễn Thị Hồng Yến, giáo dục văn hóa truyền thống nhà trường góp phần bồi đắp tình u văn hóa dân tộc, làm cho đời sống tinh thần em phong phú, lành mạnh Sự thay đổi điều kiện kinh tế, xã hội làm biến đổi giá trị văn hóa truyền thống dân tộc theo hai hướng tích cực tiêu cực, tạo nhiều hội, làm nảy sinh nhiều thách thức Vì vậy, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc với giá trị bền vững, tinh hoa dân tộc quan trọng Để thực mục tiêu này, giáo dục văn hóa truyền thống nhà trường phổ thơng yêu cầu cần thiết Giáo dục văn hóa truyền thống nhà trường góp phần bồi đắp tình u văn hóa dân tộc, làm cho đời sống tinh thần em phong phú, lành mạnh; sở hình thành nhân cách sống cho học sinh Đặc biệt, bối cảnh văn hóa truyền thống nói chung có nguy bị văn hóa đại lấn át, nhiều giá trị văn hóa truyền thống bị qn lãng bị thương mại hóa việc giáo dục văn hóa truyền thống cho hệ trẻ trở nên cấp thiết Vào thời kì đất nước đổi năm gần có nhiều cơng trình, đề tài khoa học, hội thảo khoa học nghiên cứu lĩnh vực văn hóa công bố liên quan đến đề tài nhiều góc độ khác GS.Trần Văn Giàu với “giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”(NXB KHXH,HN1980); PGS.Viện sĩ Trần Ngọc Thêm với tác phẩm: “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” (NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001); tác giả Nguyễn Trung Hịa (Trung tâm nghiên cứu phát triển dân tộc thiểu số miền núi) với tham luận: “Tri thức địa bảo tồn phát triển chữ, tiếng Thái vùng Tây Bắc” Bên cạnh có đề tài luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Lệ Thanh “Quản lí hoạt động giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường PTDT nội trú tỉnh Điện Biên” (năm 2014) Đề tài “ Nhà trường với vai trò bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên” Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên(năm 2012) Hầu hết tài liệu, cơng trình nghiên cứu đề cập đến nét văn hóa truyền thống dân tộc, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục sắc văn hóa dân tộc trường PTDTNT tỉnh Điện Biên dạy học Địa lí, đề tài tập trung đề xuất số hình thức tổ chức, biện pháp giáo dục giữ gìn phát huy sắc dân tộc theo hướng phát huy tính tích cực học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học Địa lí trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh - Phân tích nội dung chương trình, sách giáo khoa Địa lí để xác định khả địa tích hợp giáo dục sắc văn hóa dân tộc dạy học - Điều tra thực trạng giáo dục sắc văn hóa dân tộc mơn Địa lí trường PTDTNT Tỉnh Điện Biên - Thiết kế đề xuất phương pháp, hình thức thực số dự án hoạt động trải nghiệm giáo dục sắc văn hóa dân tộc dạy học Địa lí số trường PTDTNT Tỉnh Điện Biên - Thực nghiệm sư phạm trường: PTDTNT tỉnh Điện Biên, trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng, PTDTNT THPT huyện Điện Biên để kiểm chứng kết nghiên cứu Rút kết luận, đề xuất liên quan đến đề tài Quan điểm Phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm vận dụng nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa Địa lí THPT Đồng thời cho phép tác giả nghiên cứu sâu vào chương trình Địa lí - THPT để hiểu rõ định hướng học đưa nội dung giáo dục sắc văn hóa dân tộc dạy học Địa lí trường: PTDTNT tỉnh Điện Biên, trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng, PTDTNT THPT huyện Điện Biên 5.1.2 Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm vận dụng nghiên cứu đặc trưng dân tộc, đồng thời giúp học sinh có nhìn sâu sắc giá trị sắc dân tộc Việt Nam dân tộc mình, từ đảm bảo tính bền vững phát triển đất nước 5.1.3 Quan điểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn vận dụng nghiên cứu thực trạng vấn đề giáo dục sắc văn hóa dân tộc trường PTDTNT tỉnh Điện Biên dạy học Địa lí, giúp cho tác giả có kiến thức giáo dục sắc văn hóa dân tộc đưa phương pháp dạy học phù hợp Việc dạy học gắn với thực tiễn, gắn với tính vùng miền thiết thực đem lại hiệu cao 5.1.4 Quan điểm tổng hợp Trong nghiên cứu Địa lí việc vận dụng quan điểm tổng hợp vai trò quan trọng, quan điểm đối tượng nghiên cứu khoa học Các tượng tự nhiên kinh tế xã hội đa dạng, phong phú, chúng có q trình hình thành phát triển mối quan hệ nhiều chiều thân đối tượng Tác giả luận văn vận dụng quan điểm việc nghiên cứu phương pháp dạy học để áp dụng thiết kế số giáo án dạy giáo dục sắc văn hóa dân tộc dạy học Địa lí trường PTDTNT tỉnh Điện Biên 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu Phương pháp tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: sách báo, tạp chí chuyên ngành, đề tài nghiên cứu Cụ thể thu thập tài liệu giáo dục sắc văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên nhằm làm rõ đề tài nghiên cứu nắm phương pháp nghiên cứu có thêm kiến thức giáo dục sắc văn hóa dân tộc dạy học Địa lí 5.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Tiến hành điều tra, khảo sát (thông qua phiếu điều tra khảo sát giáo viên học sinh) trường: PTDTNT tỉnh Điện Biên, trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng, PTDTNT THPT huyện Điện Biên tình hình dạy học giáo dục sắc văn hóa dân tộc nhà trường để thấy ưu điểm hạn chế việc dạy học nội dung kiến thức giáo dục sắc văn hóa dân tộc 5.2.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp Trên sở tài liệu thu thập được, phân tích, tổng hợp tài liệu để nghiên cứu tài liệu giáo dục BSVHDT dạy học Địa lí Cần nghiên cứu mối quan hệ nhiều chiều giáo dục BSVHDT với toàn chương trình địa lí phổ thơng Hoặc xem xét thực trạng việc giảng dạy GV học tập HS nhiều phương diện khác như: phương tiện dạy học, phương pháp, nội dung Như vậy, phân tích tổng hợp đưa kết luận cách khách quan, xác vấn đề đưa 5.2.4 Phương pháp thống kê toán học Thống kê mơ tả, phân tích xử lí kết thu từ thực nghiệm sư phạm nhằm làm tăng tính xác, khách quan cho tài liệu nghiên cứu đề tài Đồng thời khoa học để xác định xu hướng phát triển đối tượng để đề xuất biện pháp tốt 5.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nghiệm sư phạm dùng có kết điều tra, quan sát tượng giáo dục, cần khẳng định lại cho chắn kết luận rút Thực nghiệm sư phạm so sánh kết tác động nhà khoa học lên nhóm lớp - gọi nhóm TN- với nhóm lớp tương đương khơng tác động(dạy, giáo dục theo hình thức bình thường GV phổ thông sử dụng) - gọi nhóm đối chứng (ĐC) Để có kết thuyết phục hơn, sau đợt nghiên cứu, nhà nghiên cứu đổi vai trị hai nhóm lớp cho nghĩa là, nhóm thực nghiệm trở thành nhóm đối chứng ngược lại Phương pháp tác giả luận văn vận dụng vào việc giảng dạy nội dung giáo dục sắc văn hóa dân tộc số giáo án cụ thể trường: PTDTNT tỉnh Điện Biên, trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng, PTDTNT THPT huyện Điện Biên cụ thể để kiểm chứng tính tích cực phương pháp dạy học kiểm tra việc nắm tri thức học sinh Phạm vi nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu: Giáo dục sắc văn hóa dân tộc trường PTDTNT tỉnh Điện Biên * Phương pháp cách thức giáo dục sắc văn hóa dân tộc: có nhiều phương pháp cách thức để tổ chức giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh phổ thơng, nhiên phạm vi đề tài tác giả lựa chọn phương pháp cách thức giáo dục là: - Phương pháp dạy học Dự án - Tổ chức hoạt động trải nghiệm * Đối tượng thực nghiệm: HS trường PTDTNT tỉnh Điện Biên, trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng, PTDTNT THPT huyện Điện Biên Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học Địa lí Chương 2: Thiết kế tổ chức dạy học giáo dục sắc văn hóa dân tộc qua mơn Địa lí trường PTDTNT tỉnh Điện Biên Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề văn hóa sắc văn hóa 1.1.1.1 Khái niệm a Dân tộc Thuật ngữ dân tộc bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp cổ “ethos” dùng để cộng đồng người hình thành phát triển trình tự nhiên lịch sử Mỗi cộng đồng tộc người đặc trưng dấu hiệu như: chung tiếng nói, lãnh thổ, lối sống văn hóa ý thức tự giác dân tộc.Trong số trường hợp, dấu hiệu chung lãnh thổ đóng vai trị quan trọng [10] Một số nhà dân tộc học Việt Nam cho rằng, cộng đồng tộc người hay dân tộc phải coi đơn vị để tiến hành xác minh thành phần dân tộc Tại nhiều hội thảo khoa học dân tộc học hầu kiến tán thành tiêu xác định thành phần dân tộc là: tiếng nói, đặc điểm văn hóa ý thức tự giác dân tộc Về nguyên tắc phân loại cộng đồng dân tộc, nhà dân tộc học thống rằng: cộng đồng dân tộc khác theo đặc trưng đó, mà theo tổng thể đặc trưng, [7]: - Cùng nói ngơn ngữ hay nói cách khác dân tộc có tiếng nói riêng Ngơn ngữ khơng đơn phương tiện để giao lưu mà phương tiện để phát triển hình thái quan trọng đời sống văn hóa tinh thần họ Chỉ có ngơn ngữ mẹ đẻ tiếp nhận từ thời thơ ấu giúp họ biết sắc thái tinh vi đời sống tinh thần, cho phép họ hiểu biết thấu đáo Ngôn ngữ liên quan mật thiết đến sắc tộc người, ngẫu nhiên mà phần lớn tên gọi dân tộc lại trùng lặp với ngôn ngữ họ - Một dấu hiệu quan trọng để phân định dân tộc đặc điểm văn hóa Văn hóa mà dân tộc xây dựng nên trình phát triển lịch sử lưu truyền từ hệ trước sang hệ sau Vì dân tộc 10 ... CHỨC DẠY HỌC GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC QUA MƠN ĐỊA LÍ Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN 37 2.1 Xác định nội dung giáo dục sắc văn hóa dân tộc qua mơn Địa lí 37...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG NGỌC ANH GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Địa. .. nội dung giáo dục sắc văn hóa dân tộc dạy học Địa lí 37 2.1.2 Các yêu cầu việc giáo dục sắc văn hóa dân tộc qua mơn Địa lí 38 2.1.3 Mục tiêu giáo dục sắc văn hóa dân

Ngày đăng: 03/03/2023, 07:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN