Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THANH HI phát triển nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía bắc việt nam theo h-ớng bền vững CHUYấN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 62.31.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: - GS.TSKH LÊ DU PHONG - PGS.TS PHẠM NGỌC LINH HÀ NỘI, NĂM 2014 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh cam đoan luận án này: - Các thông tin, số liệu trích dẫn trình bày theo quy định - Các thông tin, số liệu sử dụng trung thực, xác đáng, tin cậy, có - Những luận cứ, phân tích, đánh giá, kiến nghị trình bày luận án nghiên cứu quan điểm cá nhân riêng nghiên cứu sinh Không chép nguyên văn tài liệu công bố Nghiên cứu sinh cam đoan công trình nghiên cứu độc lập hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận án Tác giả luận án ii LỜI CÁM ƠN Trong trình thực đề tài luận án “Phát triển nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững”, nhận giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện ban lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên viện Chiến lược phát triển, Kế hoạch Đầu tư, tập thể Ban giám hiệu, khoa sau Đại học trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH.Lê Du Phong, PGS.TS Phạm Ngọc Linh, người Thầy trực tiếp hướng dẫn thực luận án Tôi xin cám ơn nhà khoa học có ý kiến, nhận xét, phản biện giúp đỡ tơi hồn thiện đề tài luận án Tôi xin cám ơn quan, đơn vị, cá nhân hỗ trợ cung cấp thơng tin, số liệu giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn TU-HĐND-UBND tỉnh Phú Thọ, bạn bè, đồng nghiệp công tác huyện Ủy, HĐND, UBND huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ quan liên quan tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành luận án Tơi xin chân thành cám ơn gia đình động viên, khích lệ tơi xuốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận án iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN .ii MỤC LỤC iii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 10 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ 10 NGỒI NƯỚC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Những nghiên cứu giới 10 1.2 Các nghiên cứu nước 12 CHƯƠNG 28 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 28 VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 28 2.1 Những nhận thức phát triển bền vững 28 2.2 Phát triển nông nghiệp bền vững 31 2.2.1 Nông nghiệp đặc điểm sản xuất nông nghiệp 31 2.2.2 Phát triển nông nghiệp bền vững tiêu chí đánh giá 35 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp 43 2.4 Kinh nghiệm phát triển bền vững nông nghiệp số nước vùng lãnh thổ giới 46 2.4.1 Kinh nghiệm Hà Lan 46 2.4.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 53 2.4.3 Kinh nghiệm Thái Lan 59 2.4.4 Kinh nghiệm Trung Quốc 61 2.4.5 Những học rút cho Việt Nam nói chung, cho tỉnh trung du miền núi phía Bắc nói riêng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 63 CHƯƠNG 66 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở CÁC TỈNH TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 2000- 2012 66 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh trung du miền núi phía Bắc ảnh hưởng đến phát triển bền vững nông nghiệp 66 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 66 3.1.2 Đặc điểm kinh tế 70 3.1.3 Đặc điểm xã hội 71 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000- 2012 72 3.2.1 Sản xuất nông nghiệp có tăng trưởng liên tục ổn định 73 iv 3.2.2 Ngành trồng trọt phát triển qua năm 74 3.2.3 Ngành chăn nuôi địa phương vùng bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá 79 3.2.4 Ngành lâm nghiệp tỉnh vùng quan tâm phát triển 81 3.2.5 Thuỷ sản tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc quan tâm phát triển 83 3.2.6 Các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp 85 3.3 Đánh giá tính bền vững phát triển nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian qua 87 3.3.1 Bền vững kinh tế 87 3.3.2 Bền vững mặt xã hội 96 3.3.3 Bền vững môi trường 101 3.4 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh trung du miền núi phía Bắc 105 CHƯƠNG 112 GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH BỀN VỮNG ĐỐI VỚI 112 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC TỈNH TRUNG DU 112 MIỀN NÚI PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020 112 4.1 Dự báo tình hình giới nước tác động đến phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020 112 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 112 4.1.2 Bối cảnh nước 114 4.1.3 Bối cảnh vùng 116 4.2 Những quan điểm chủ yếu cần quán triệt phát triển nông nghiệp tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững đến năm 2020 118 4.3 Những định hướng chủ yếu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020 120 4.3.1 Đối với ngành trồng trọt 120 4.3.2 Đối với ngành chăn nuôi 122 4.3.3 Đối với ngành lâm nghiệp 123 4.3.4 Đối với ngành thuỷ sản 124 4.4 Những giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững đến năm 2020 124 4.4.1 Tập trung làm tốt công tác quy hoạch phát triển nơng nghiệp địa bàn tồn vùng địa phương vùng 125 4.4.2 Xây dựng vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá tỉnh liên tỉnh có lợi 126 4.4.3 Xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển sản xuất toàn vùng, tỉnh vùng 128 4.4.4 Lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng trung du miền núi phía Bắc 129 v 4.4.5 Lựa chọn phương thức canh tác phù hợp với điều kiện vùng trung du miền núi phía Bắc nói chung, tỉnh vùng nói riêng 132 4.4.6 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp địa phương vùng 133 4.4.7 Đầu tư thoả đáng cho việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng 135 4.4.8 Đầu tư phát triển loại dịch vụ hỗ trợ phát triển nông nghiệp 137 4.4.9 Mở rộng thị trường tiêu thụ loại nơng sản hàng hố người dân vùng làm 139 4.4.10 Giải có hiệu vấn đề an sinh xã hội cho người nông dân 140 4.4.11 Mạnh dạn điều chỉnh số sách vùng dân tộc miền núi nói chung với sản xuất nơng nghiệp nói riêng 142 KẾT LUẬN 144 CÁC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 146 CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 151 Phụ lục số 1: Năng suất, sản lượng lúa địa phương vùng trung du 151 miền núi phía Bắc giai đoạn 2000- 2012 151 Phụ lục số 2: Năng suất sản lượng ngô địa phương 153 vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000- 2012 153 Phụ lục số 3: Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi tỉnh vùng 155 trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2012 155 Phụ lục số 4: Hoa hồng pháp núi rừng Sapa 158 Phụ lục số 5: Trồng vải thiều Lục Ngạn 159 Phụ lục số 6: Phát triển ni bị Mộc Châu 160 Phụ lục số 7: Đề án phát triển trồng dược liệu Hà Giang 161 vi BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHND Cộng hòa nhân dân EU Cộng đồng Châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc LĐ Lao động NCS Nghiên cứu sinh NSBQV Năng suất bình quân vùng NXB Nhà xuất IUNC Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Quốc tế PTBV Phát triển bền vững SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức WTO Tổ chức thương mại giới UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc VNĐ Việt Nam Đồng XB Xuất WCED Hội đồng giới môi trường phát triển Liên hợp Quốc vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 3.1: Vị hàng nông sản Hà Lan thị trường giới 47 Khái quát tình hình địa phương vùng trung du miền núi phía Bắc năm 2012 69 Bảng 3.2: Lượng lương thực có hạt tính bình quân đầu người vùng Trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2012 76 Bảng 3.3: Giá trị sản phẩm trồng trọt thu đất trồng trọt tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc 78 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất thuỷ sản tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2010 (giá 1994) 84 Bảng 3.5: Thực trạng tổ chức sản xuất Nơng nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc 86 Năng suất, sản lượng lúa ngô vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2012 .89 Bảng 3.6: Bảng 3.7: Giá trị sản phẩm trồng trọt ni trồng thủy sản tính Bảng 3.8: địa phương vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2008-2011 90 Giá trị sản xuất lâm nghiệp tính tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc năm 2010 944 Bảng 3.9: Thu nhập bình quân đầu người tháng địa phương vùng trung du miền núi phía Bắc 966 Bảng 3.10: Tỷ lệ hộ nghèo địa phương vùng Trung du miền núi phía Bắc từ năm 2006-2011 977 Bảng 3.11: Kết phát triển giáo dục đào tạo vùng Trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2012 988 Bảng 3.12: Diện tích rừng bị cháy tỉnh Trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2012 104 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 : Ba trụ cột phát triển bền vững 29 Hình 3.1: Diện tích tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc 677 Hình 3.2 : Giá trị sản xuất nơng- lâm- thuỷ sản vùng Trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2010 73 Hình 3.3: Giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2012 - (giá năm 1994 - năm 2012 theo giá 2010) 83 Hình 3.4: Giá trị sản xuất nơng nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2010 (giá 1994)* 88 Hình 3.5: Tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2010 89 Hình 3.6: Năng suất lúa ngơ vùng giai đoạn 2000-2012 92 Hình 3.7: Giá trị sản phẩm trồng trọt thủy sản thu 1ha vùng nước năm 2008 - 2011 933 Hình 3.8: Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2010 955 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trung du miền núi phía Bắc vùng có núi non hùng vĩ Việt Nam, nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống đất nước (35/54 dân tộc) nơi có đường biên giới dài với hai nước: Cộng hoà Nhân dân (CHND) Trung Hoa (trên 1500 km) Cộng hoà Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào (560 km) Chính vậy, Trung du miền núi phía Bắc địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội, gìn giữ mơi trường bảo đảm an ninh quốc phịng đất nước Thấy rõ vị trí quan trọng vùng trung du miền núi phía Bắc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, nên năm vừa qua, đặc biệt từ thực đường lối đổi đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam Chính phủ Việt Nam ln quan tâm đến việc đầu tư phát triển mặt vùng Nhờ đó, kinh tế tồn vùng có phát triển nhanh, đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc sinh sống vùng có cải thiện đáng kể, đặc biệt mặt: ăn, ở, lại, học tập, điện, nước sinh hoạt nghe nhìn, an ninh quốc phòng địa bàn giữ vững Song vùng núi cao, địa hình bị chia cắt phức tạp, sở hạ tầng thấp kém, dân cư sống phân tán trình độ dân trí cịn q thấp, nên kinh tế vùng dù có phát triển khá, nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh hình thành phát triển, đáng ý ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ, ngành sản xuất rộng lớn nhất, quan trọng ngành nơng nghiệp Sản xuất nơng nghiệp, quan trọng hoạt động trồng trọt, chăn ni lâm nghiệp lĩnh vực giải việc làm, thu nhập bảo đảm đời sống cho đại phận lao động dân cư vùng Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc đứng trước thách thức nghiêm trọng phát triển, là: - Thứ nhất, đất sản xuất nơng nghiệp ít, có 1.570.600 ha, chiếm 15,13% 149 24- Lê Du Phong-Tơ Đình Mai (2007), "Góp phần nghiên cứu sách Lâm nghiệp Việt Nam" NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 2007 25- Bùi Thảo Nguyên (2013), "Giải pháp góp phần phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ" , Luận văn thạc sĩ 26- Niên giám thống kê 2000, 2005, 2010, 2011, 2012 27- Cao Thị Kim Oanh (2013), "Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ", Luận văn thạc sĩ 28- Ngọc Thị Hoài Phương (2013), "Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Kạn", Luận văn Thạc sĩ 29- Đặng Kim Sơn (2006), "Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển" NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 30- Tạp chí Cơng nghiệp, Tiềm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trung du miền núiBắc bộ, NXB Lao động- xã hội, năm 2006 31- Bùi Tất Thắng (2010), "Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020", NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 2010 32- Đào Duy Tâm (2010) "Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn Hà Nội", Luận án tiến sĩ 33- Nguyễn Ngọc Sơn, Bùi Đức Tuân (2012), "Giáo trình Kinh tế Phát triển", Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2012 34- Nguyễn Thị Thắng (2013), "Xây dựng phát triển thương hiệu gạo nếp Vải huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên", Luận văn thạc sĩ 35- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Hành chính, Hà nội, năm 2010 36- Tổng cục Thống kê, Niên Giám Thống kê, năm 2000, 2004, 2010, 2011 37- Trần Thị Thu Thủy (2010), "Phát triển nông lâm kết hợp theo hướng kinh tế trang trại số tỉnh Trung du miền núi phía Bắc", Luận án tiến sĩ 38- Võ Văn Tuấn (2013), "Phát triển chăn nuôi trâu địa bàn huyện Văn Chấn 150 - tỉnh Yên Bái", Luận văn thạc sĩ 39- Viện Chiến lược Phát triển, "Các vùng, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Tiềm triển vọng đến năm 2020”, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, năm 2009 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 40- Robert Goodland (1987), "George Ledec, Neoclasical economics and Principles of sustainable Development,” Elsevier B.V, USA 41- Sudhir Anand Amartya Sen (1996), "Phát triển bền vững: Khái niệm ưu tiên” (bản dịch), New York, January 42- Dakley, Peter et al, "Projects with People: The Practice of Participation in Rural Development”, Geneva: International Labour Office 43- Frank Ellis (1995), "Chính sách nơng nghiệp nước phát triển (bản dịch), NXB Nông nghiệp 44- World Bank, (1998),"Agriculture and Environment, Perspectives on Sustainable Rural Development”, Ernst Lutz 45- World Bank (2003), "Phát triển bền vững giới động, thay đổi thể chế, tăng trưởng chất lượng sống” 151 PHỤ LỤC Phụ lục số 1: Năng suất, sản lượng lúa địa phương vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000- 2012 Đơn vị tính: Năng suất: Tạ/ha; Sản lượng: 1000 Tiêu chí 2000 2003 2005 2007 2008 2010 2012 1- Hà Giang - Năng suất 38,9 42,6 43,9 45,0 45,7 52,6 54,1 - Sản lượng 121,4 146,0 154,8 161,7 167,3 192,0 202,3 - Năng suất 30,7 35,5 36,6 39,2 39,9 40,2 40,4 - Sản lượng 88,0 104,6 110,3 119.8 124,6 122,1 124,1 - Năng suất 35,3 40,8 41,9 43,6 44,2 45,0 45,7 - Sản lượng 66,3 81,2 87,6 92,9 93,8 98,0 101,9 - Năng suất 41,5 52,0 54,6 55,5 56,8 57,4 58,2 - Sản lượng 184,5 244,3 248,9 252,4 256,6 260,7 266,7 - Năng suất 31,0 37,1 41,4 44,0 41,8 42,4 47,6 - Sản lượng 113,0 136,9 117,5 124,0 118,4 126,8 145,7 - Năng suất 37,6 40,9 41,0 42,9 43,0 45,5 49,0 - Sản lượng 150,0 167,9 169,5 178,2 170,2 186,7 197,8 - Năng suất 38,7 44,5 46,0 46,2 48,3 49,2 51,0 - Sản lượng 265,5 313,5 322,2 324,4 332,6 343,6 370,0 - Năng suất 30,7 39,3 40,2 40,5 39,0 39,3 39,5 - Sản lượng 144,7 190,7 198,9 199,2 191,8 194,7 198,8 2-Cao Bằng 3-Bắc Kạn 4-Tuyên Quang 5-Lào Cai 6-Yên Bái 7-Thái Nguyên 8-Lạng Sơn 152 Tiêu chí 2000 2003 2005 2007 2008 2010 2012 9-Bắc Giang - Năng suất 41,1 45,4 48,8 48,2 47,2 52,9 56,0 - Sản lượng 472,8 525,9 556,7 539,5 518,4 593,2 627,8 - Năng suất 39,4 47,6 48,6 45,2 48,9 51,2 54,3 - Sản lượng 282,3 350,1 355,4 324,2 331,8 352,3 375,5 - Năng suất - - 31,9 31,2 32,0 33,3 32,7 - Sản lượng - - 127,5 131,5 138,4 154,3 157,9 - Năng suất - - 30,4 33,1 34,2 38,3 46,2 - Sản lượng - - 92,8 99,9 104,7 115,8 114,6 - Năng suất 26,0 33,4 32,9 29,3 32,6 34,5 34,4 - Sản lượng 108,1 128,6 128,3 148,8 148,5 146,2 165,8 - Năng suất 37,9 45,6 44,8 46,0 50,0 48,9 52,2 - Sản lượng 163,9 204,8 194,2 195,4 206,8 194,6 215,5 15- NSBQV 34,9 40,9 41,6 43,0 44,1 46,4 48,4 16- BQTQ 42,4 46,4 48,9 49,9 52,3 53,2 56,3 17-SL vùng 2.292,6 2.749,2 2864,6 2.891,9 2.903,9 3.081,0 3.264,4 18-% nước 7,0 7,9 8,0 8,0 7,5 7,7 7,5 10-Phú Thọ 11-Điện Biên 12-Lai Châu 13-Sơn La 14-Hồ Bình Nguồn: Tập hợp từ Niên giám Thống kê năm 2005, 2010, 2012 153 Phụ lục số 2: Năng suất sản lượng ngô địa phương vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000- 2012 Đơn vị tính: Năng suất: Tạ/ha; Sản lượng: 1.000 Tiêu chí 2000 2003 2005 2007 2008 2010 2012 1-Hà Giang -Năng suất 17,2 19,5 21,0 20,9 24,1 28,0 31,8 -Sản lượng 71,7 88,0 92,6 90,7 111,7 133,4 167,2 -Năng suất 24,1 26,0 27,3 29,3 29,3 29,6 32,5 -Sản lượng 75,8 86,2 96,1 109,1 112,7 113,8 127,7 -Năng suất 21,4 26,5 27,3 34,5 35,0 36,7 37,2 -Sản lượng 21,2 35,0 39,8 55,6 58,4 58,3 61,4 -Năng suất 33,0 37,6 40,7 41,4 41,2 42,3 43,1 -Sản lượng 38,6 53,0 59,9 73,2 66,7 70,2 60,4 -Năng suất 17,0 23,3 24,2 28,5 28,0 32,4 34,0 -Sản lượng 38,3 57,3 64,6 75,8 80,7 100,8 114,6 -Năng suất 19,7 22,9 23,5 25,3 26,0 28,5 30,6 -Sản lượng 19,5 26,3 33,4 39,9 45,3 64,3 75,5 -Năng suất 28,8 32,6 34,7 42,0 41,1 42,1 42,2 -Sản lượng 30,8 43,7 55,1 74,8 84,6 75,4 75,5 -Năng suất 35,3 41,1 43,4 46,6 45,8 47,9 47,8 -Sản lượng 44,8 61,7 79,8 89,0 94,9 96,8 104,3 2-Cao Bằng 3-Bắc Kạn 4-Tuyên Quang 5-Lào Cai 6-Yên Bái 7-Thái Nguyên 8-Lạng Sơn 9-Bắc Giang 154 2000 Tiêu chí 2003 2005 2007 2008 2010 2012 -Năng suất 25,8 28,2 33,3 35,0 32,7 36,5 39,1 -Sản lượng 29,4 29,0 44,3 49,7 51,0 44,9 33,6 -Năng suất 26,2 34,5 36,8 38,1 38,7 43,7 45,5 -Sản lượng 42,5 66,5 74,8 82,2 89,5 90,4 79,1 -Năng suất - - 19,3 20,7 22,2 23,1 24,5 -Sản lượng - - 49,1 56,5 64,3 67,3 71,6 -Năng suất - - 18,1 21,1 22,1 25,5 26,9 -Sản lượng - - 28,9 37,5 40,2 48,5 57,3 -Năng suất 26,3 31,1 28,2 37,7 38,1 31,5 39,2 -Sản lượng 135,8 200,9 228,0 444,0 503,5 418,5 524,2 -Năng suất 22,7 26,6 28,7 36,4 39,3 40,3 39,7 -Sản lượng 48,8 74,3 96,9 123,7 141,1 144,5 143,8 15-NSBQ vùng 23,9 28,2 29,2 32,9 33,6 33,2 36,3 16-NSBQ nước 27,5 34,4 36,0 39,3 40,1 40,9 43,0 640,4 883,0 1.043,3 1.401,7 1.544,6 1.527,1 1.696,2 31,9 28,2 27,5 32,6 33,8 33,1 35,3 10-Phú Thọ 11-Điện Biên 12-Lai Châu 13-Sơn La 14-Hồ Bình 17-SL vùng 18-SL vùng so nước (%) Nguồn: Tập hợp từ Niên giám Thống kê năm 2005, 2010, 2012 155 Phụ lục số 3: Thực trạng phát triển ngành chăn ni tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2012 Đơn vị tính: 1000 Tỉnh 2000 2003 2005 2007 2008 2010 2012 1-Hà Giang -Đàn trâu 132,2 133,0 138,1 147,0 146,4 158,3 158,7 -Đàn bò 54,6 65,6 72,7 84,3 90,1 101,7 103,8 -Đàn lợn 248,0 290,6 329,1 352,9 373,0 431,7 449,5 1223,0 2055,0 2139,0 2595,0 2742,0 3041,0 3166,0 -Đàn trâu 108,7 108,8 112,5 117,4 107,1 109,3 100,8 -Đàn bò 104,3 114,5 124,4 129,5 123,1 129,8 121,1 -Đàn Lợn 245,0 284,1 308,8 310,8 322,3 339,8 356,0 1549,0 1845,0 1968,0 2089,0 2113,0 2145,0 1975,0 -Đàn trâu 87,0 81,7 83,0 87,9 77,7 73,9 53,0 -Đàn bò 32,5 35,3 38,6 44,9 36,2 27,1 20,2 -Đàn lợn 157,2 154,0 157,7 155,0 164,1 193,2 178,9 1227,0 1208,0 1205,0 1012,0 1200,0 1182,0 1142,0 -Đàn trâu 137,4 129,5 133,1 143,2 145,1 146,6 104,9 -Đàn bò 19,3 32,5 43,0 55,3 56,2 46,7 18,4 -Đàn lợn 266,1 315,0 343,0 418,1 441,1 519,6 419,9 2432,0 3982,0 4374,0 3032,0 3611,0 5118,0 3519,0 -Đàn trâu 100,3 124,4 106,7 127,0 125,5 134,9 123,7 -Đàn bò 17,6 19,2 19,5 23,9 23,3 23,4 16,3 -Đàn lợn 229,1 342,9 334,4 353,4 382,1 459,3 413,3 1376,0 2100,0 1981,0 2506,0 2623,0 2881,0 2390,0 -Đàn gia cầm 2-Cao Bằng -Đàn gia cầm 3-Bắc Kạn -Đàn gia cầm 4-Tuyên Quang -Đàn gia cầm 5-Lào Cai -Đàn gia cầm 156 Tỉnh 2000 2003 2005 2007 2008 2010 2012 6-Yên Bái -Đàn trâu 83,3 93,2 101,1 111,7 110,0 112,4 97,4 -Đàn bò 30,1 26,5 28,1 38,8 36,5 34,3 19,0 -Đàn lợn 283,0 321,2 354,4 376,0 397,8 422,6 423,3 2411,0 2674,0 2507,0 2784,0 2881,0 3097,0 3363,0 -Đàn trâu 135,9 114,7 111,1 108,6 106,9 93,5 70,6 -Đàn bò 23,4 32,4 43,3 57,0 55,0 42,9 34,8 -Đàn lợn 348,1 465,9 519,3 509,0 529,2 577,5 514,8 2621,0 4818,0 4669,0 5071,0 5295,0 6823,0 7564,0 -Đàn trâu 188,8 188,2 188,5 182,2 160,9 155,3 122,7 -Đàn bò 42,5 48,4 52,7 57,1 50,4 44,3 31,9 -Đàn lợn 277,5 333,6 350,6 332,8 372,7 369,0 328,4 2962,0 3641,0 3703,0 3055,0 3284,0 3758,0 3330,0 -Đàn trâu 125,3 94,2 92,0 91,2 87,3 83,7 68,8 -Đàn bò 68,0 82,4 99,8 148,4 149,4 151,0 132,8 -Đàn lợn 718,3 843,0 928,4 1002,3 1050,6 1162,4 1173,1 7077,0 9662,0 9075,0 10979,0 12067,0 15425,0 14962,0 -Đàn trâu 88,5 94,3 97,1 95,2 89,2 88,5 735 -Đàn bò 100,5 105,2 129,3 163,4 142,8 122,1 91,9 -Đàn lơn 448,3 530,4 568,0 552,3 593,0 665,7 658,0 6559,0 7757,0 7887,0 8068,0 8495,0 11127,0 9499,0 -Đàn trâu - - 99,6 105,2 107,9 115,4 1162,0 -Đàn bò - - 27,7 32,2 34,7 39,1 42,0 -Đàn gia cầm 7-Thái Nguyên -Đàn gia cẩm 8-Lạng Sơn -Đàn gia cầm 9-Bắc Giang -Đàn gia cầm 10-Phú Thọ -Đàn gia cầm 11-Điện Biên 157 Tỉnh 2000 2003 2005 2007 2008 2010 2012 -Đàn Lợn - - 210,6 232,3 245,3 276,8 288,6 -Đàn gia cầm - - 917,0 1417,0 1634,0 2020,0 2302,0 -Đàn trâu - - 84,7 92,4 89,0 98,8 89,3 -Đàn bò - - 12,4 12,4 13,6 15,1 14,9 -Đàn lợn - - 155,8 160,6 179,4 209,6 181,4 -Đàn gia cầm - - 526,0 853,0 900,0 1011,0 915,0 -Đàn trâu 119,2 133,1 155,2 162,1 158,5 170,2 168,5 -Đàn bò 87,6 106,4 119,9 159,9 169,8 191,3 196,5 -Đàn lợn 340,4 441,0 476,0 405,1 460,8 523,8 535,3 2016,0 3306,0 3402,0 4848,0 5014,0 4890,0 4604,0 -Đàn trâu 128,3 122,2 122,6 126,1 112,8 113,4 105,5 -Đàn bò 48,0 56,5 64,3 81,7 77,8 72,9 61,0 -Đàn lợn 294,7 370,6 410,3 398,0 416,0 451,2 426,4 2323,0 3543,0 3483,0 3383,0 3588,0 3882,0 3876,0 12-Lai Châu 13-Sơn La -Đàn gia cầm 14-Hồ Bình -Đàn gia cầm Nguồn: Tập hợp từ Niên giám Thống kê năm 2005, 2010, 2012 158 Phụ lục số 4: Hoa hồng pháp núi rừng Sapa Từ cành hoa nhập từ Pháp với giá 100 USD, loài hồng nhung, hồng bạch, hồng xác pháo bén duyên với vùng đất ôn đới thương hiệu "hoa hồng Sa Pa" ngày khẳng định Nằm vùng khí hậu ơn đới, Sa Pa (Lào Cai) có nhiều tiềm to lớn phát triển nghề trồng hoa, hoa hồng Đến Sa Pa, du khách có dịp chiêm ngưỡng thung lũng hoa hồng rực đỏ Với đặc điểm to, màu sắc đẹp, cánh dày tươi lâu, hoa hồng Sa Pa khẳng định thương hiệu Dọc tuyến tham quan du lịch Sa Pa - Tả Van hay Sa Pa - Thác Bạc …, phóng tầm mắt nhìn xuống thung lũng hay vạt đồi hai bên đường, du khách bị lôi bạt ngàn vườn hồng Sắc hoa hồng làm cho thung lũng vốn nên thơ núi, lại trở nên rực rỡ, lung linh Theo thống kê, tồn huyện Sa Pa có khoảng 40 hộ trồng hoa loại, chủ yếu hoa hồng thương phẩm Hằng năm, nơi cung cấp cho thị trường, đặc biệt Hà Nội hàng vài triệu chất lượng cao Thị trường hồng Sa Pa mở rộng nhiều nước giới Nghề trồng hoa hồng góp phần khơng nhỏ nâng cao đời sống người dân Sa Pa mà góp phần khơng nhỏ việc tạo cho Sa Pa sản phẩm du lịch Những thung lũng sườn đồi Sa Pa phủ đầy hoa hồng 159 Phụ lục số 5: Trồng vải thiều Lục Ngạn Nhắc tới Bắc Giang người ta nhớ tới vùng đất văn hiến lâu đời, đồng thời nơi đất lành với nhiều hoa thơm trái Trong số sản vật tiếng không nhắc tới Vải thiều mà đặc biệt Vải thiều Lục Ngạn Vải thiều Lục Ngạn trở thành đặc sản phẩm tiếng ngồi nước hình thành nên vùng ăn tập trung Bắc Giang mà thủ phủ Lục Ngạn, với diện tích khoảng 40.000ha, đạt sản lượng hàng năm 250.000 (Lục Ngạn 150.000 tấn) Vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang bảo hộ dẫn địa lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hố; quyền địa phương chủ động phối hợp với nhiều đơn vị nghiên cứu khoa học triển khai thâm canh, xản xuất Vải thiều theo quy trình VietGAP nhằm tạo sản phẩm Vải thiều đạt yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm Vải thiều dùng thực phẩm hàng ngày như: Vải tươi, Vải sấy khơ, Vải đóng hộp; ngồi Vải thiều làm nên nhiều vị thuốc tốt cho sức khoẻ người: chữa tiêu chảy, viêm miệng, mụn nhọt, đau răng, làm đẹp da…Hiện Vải thiều Lục Ngạn khơng ưa chuộng nước mà cịn xuất sang thị trường nước ngồi: EU, Trung Quốc, Đơng Âu 160 Phụ lục số 6: Phát triển nuôi bị Mộc Châu Trong nhiều hộ chăn ni địa bàn nước gặp khó khăn người dân thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La) lại làm giàu từ nghề nuôi bò sữa Nhiều hộ trở thành "tỷ phú chân đất" với thu nhập hàng chục triệu đồng/tháng Trong hai ngày 22, 23-3, phóng viên Hanoimoi có mặt thị trấn Mộc Châu tận mắt mục sở thị không khỏi ngỡ ngàng với "đại gia nông dân" Có tới thăm trang trại chăn ni bị sữa hộ nông dân thị trấn Mộc Châu, thấy người nơng dân nơi nhiệt tình coi bò sữa tài sản quý báu Với độ cao 1.050m so với mực nước biển, Mộc Châu khơng tiếng khí hậu mát mẻ mà cịn có nhiều sản vật đặc sắc, có sữa bị Nghề chăn ni bị sữa tạo nên diện mạo nông thôn trù phú vùng cao nguyên Mộc Châu có truyền thống nửa kỷ phát triển chăn ni bị sữa Vì vậy, số lượng đàn bò sữa Mộc Châu tăng lên năm suất sữa ngày đạt chất lượng cao với suất trung bình 23,5kg/con/ngày Bên cạnh đó, quy mơ hộ chăn ni tăng đều, đạt bình qn 20-25 con/hộ, hộ ni nhiều có 180 100% hộ chăn ni mua sắm, trang bị đủ máy cắt cỏ, máy vắt sữa máy tắm bò; 90% hộ trang bị máy thái băm thức ăn, có 85 hộ đầu tư mua máy giới canh tác nông nghiệp, nhiều hộ mua sắm ô tô bán tải để phục vụ sản xuất Trong khuôn viên trang trại 7,2ha, ông Nguyễn Văn Quất, tiểu khu 84, thị trấn Mộc Châu, giọng đầy tự hào: "Ngày đặt chân lên đất Mộc Châu với hai bàn tay trắng, 30 năm, tơi có ngơi trị giá 20 tỷ đồng Với quy mơ 180 bị sữa, 100 cho khai thác, tháng trừ chi phí, gia đình ơng thu lãi hàng chục triệu đồng" Anh Nguyễn Văn Chiến, tiểu khu số 70, cho biết: "Gia đình tơi bắt đầu ni bị từ năm 2008, có 15 con, cho khai thác sữa Trong năm tới, 15 cho khai thác sữa, số tiền thu kha khá" Hiện nay, hộ có thâm niên chăn ni bị sữa, thu nhập tháng vào loại "khủng", từ vài chục đến trăm triệu đồng, không Mộc Châu; Đơn cử gia đình anh Hà Văn Tới, gia đình anh Nguyễn Viết Thái 161 Phụ lục số 7: Đề án phát triển trồng dược liệu Hà Giang Chính phủ vừa có văn chấp thuận cho tỉnh Hà Giang lập Dự án trồng dược liệu gắn với cơng xóa đói, giảm nghèo sáu huyện chương trình 30A tỉnh, bao gồm: Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc, Ðồng Văn, Hồng Su Phì, Xín Mần Hiệu bước đầu Việt Nam quốc gia sở hữu nhiều loại dược liệu quý, năm cung cấp cho thị trường nước xuất hàng nghìn sản phẩm dược liệu quế, hồi, thảo quả, hòe, địa liền, hương nhu, ích mẫu, đương quy, địa hoàng, bạch chỉ, bạc hà, bạch truật Tuy nhiên, tình trạng phá rừng khai thác tràn lan làm cạn kiệt nguồn dược liệu quý nay, Việt Nam phải nhập phần lớn dược liệu từ nước với giá cao nước nhiều chất lượng chưa bảo đảm Trong đó, người dân Việt Nam có truyền thống sử dụng loại thuốc y học cổ truyền thuốc dân gian để điều trị bồi bổ sức khỏe Các đơn vị sản xuất dược chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng dược liệu người dân, dược liệu bảo đảm chất lượng Theo Viện Dược liệu - Bộ Y tế, tổng số 3.948 loài thuốc nước, có gần 90% thuốc mọc tự nhiên, tập trung chủ yếu rừng, có 10% thuốc trồng Vì thế, việc đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu để trồng sản xuất loại dược liệu đặc sản đặt ra, với địa phương có điều kiện địa lý khí hậu phù hợp Ðể hạn chế phụ thuộc vào nguồn dược liệu thu hái tự nhiên nhập khẩu, nhiều công ty dược nước gây dựng vùng nguyên liệu để chủ động việc phát triển đông dược đại, đồng thời tạo điều kiện giúp người dân vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn có việc làm thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo Sau thời gian khảo sát, nghiên cứu thổ nhưỡng, khí hậu nguồn nhân lực, đầu năm 2012: Công ty Cổ phần Thương mại cơng nghệ Bình Minh triển khai dự án 162 "Rau, hoa, dược liệu" xã Quyết Tiến (huyện Quản Bạ) Ðể triển khai dự án nói trên, cơng ty đầu tư xây dựng số sở hạ tầng, mở lớp tập huấn kỹ thuật từ hai đến ba tháng cho người lao động người dân tộc thiểu số địa phương Bên cạnh đó, cơng ty áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến xây dựng quy trình sản xuất loại dược liệu quý, từ quy trình sản xuất giống dược liệu thành phẩm đến quy trình sản xuất dược liệu cho loại Ðồng thời, xây dựng mạng lưới sản xuất, quản lý chất lượng tiêu thụ sản phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP Với quy mô sản xuất 100 ha, khoảng 30 giống dược liệu trồng, có 20 giống thuộc danh mục dược liệu khuyến khích sản xuất Bộ Y tế Theo quan sát, lớp đất nhiều đá, sỏi làm tơi xốp lên luống Từ hố nhỏ, khóm thảo quả, hương thảo, ấu tẩu, giảo cổ lam bén rễ, xanh tốt Dù bước đầu tiên, người dân quyền địa phương có niềm tin vào thành công dự án Trao đổi với chúng tôi, chị Trần Thị Vân (dân tộc Tày) chị Dương Thị Chuyên (dân tộc Nùng), công nhân dự án, cho biết: Công việc ngày NCS nhổ cỏ, làm đất tơi xốp lên luống, đào hố trồng Không dùng thuốc diệt cỏ thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến chất lượng thuốc Quy hoạch phát triển vùng trồng dược liệu Theo kết điều tra, địa bàn tỉnh Hà Giang có 1.000 lồi dược liệu với tổng diện tích 7.939 ha, tiêu biểu như: thảo quả, hương thảo, giảo cổ lam, đỗ trọng, đương quy, thiên niên kiện Cây dược liệu phân bố tất huyện tỉnh, tập trung số xã vùng cao: Lao Chải, Xín Chải (Vị Xuyên); Tả Ván, Tùng Vài, Thái An (Quản Bạ); Pờ Ly Ngài, Tả Sử Chng, Ðản Ván (Hồng Su Phì) Thị trường tiêu thụ dược liệu địa bàn tỉnh Hà Giang năm gần sôi nổi, với nhiều chủng loại Trong đó, việc quản lý, phát triển dược liệu chưa tốt; phát triển mang tính tự phát, thiếu định hướng phát triển bền vững; sản xuất chủ yếu phụ thuộc thị trường tiêu thụ, thiếu ổn định, phần lớn tiêu thụ qua đường tiểu ngạch sang nước lân cận Nhiều loài thảo dược 163 phát triển tự nhiên, bị khai thác mức có nguy tuyệt chủng như: củ khúc khắc, hà thủ ơ, thiên niên kiện Từ q trình khảo sát, quan điểm phát triển dược liệu nhằm bảo tồn nguồn gien quý, dần hình thành vùng sản xuất nơng - lâm nghiệp kết hợp, góp phần tăng hệ số sử dụng đất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân; đồng thời nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ tài nguyên rừng, nguồn dược liệu quý; tỉnh Hà Giang có định hướng phát triển dược liệu từ tới năm 2015 Cụ thể: tiếp tục cải tạo, chăm sóc tốt 6.433 diện tích dược liệu có; tiến hành trồng 10.000 ha, trọng, đẩy mạnh phát triển sáu huyện Chính phủ chấp thuận lập Dự án trồng dược liệu gắn với cơng xóa đói, giảm nghèo, là: Quản Bạ, n Minh, Mèo Vạc, Ðồng Văn, Hồng Su Phì, Xín Mần Ðể góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững, với việc trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng, tỉnh Hà Giang xác định phát huy cao diện tích đất tán rừng để trì, bảo tồn phát triển lợi dược liệu khu vực Trồng sản xuất thành công sản phẩm dược liệu thu hút đáp ứng nhu cầu khách đến tham quan, du lịch hướng đắn, khả thi chuyển dịch cấu trồng, nhằm mang lại lợi nhuận cao, tăng tính ổn định, bền vững hệ sinh thái rừng không ảnh hưởng quỹ đất loại trồng khác Như vậy, với việc triển khai dự án quy mô 10.000 sáu huyện Chương trình 30A địa bàn tỉnh Hà Giang, giải việc làm cho khoảng 50 nghìn lao động năm, góp phần tăng mức thu nhập bình quân tỉnh (mức thu mua dược liệu dự kiến từ 150 đến 200 triệu đồng/ha) Và, với chủ trương, sách Nhà nước, tỉnh huyện việc ổn định đời sống dân cư; việc triển khai dự án trồng dược liệu nói góp phần giúp người dân không vùng dự án mà vùng lân cận yên tâm, gắn bó với hoạt động sản xuất nông nghiệp, tạo mối liên kết chặt chẽ quyền nhân dân kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; góp phần vào cơng xóa đói, giảm nghèo huyện nghèo, huyện vùng cao, vùng xa./