Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lạng Sơn tỉnh miền núi, biên giới địa đầu Việt Nam Lạng Sơn với phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp hùng vĩ, có truyền thống đấu tranh anh dũng bất khuất chống giặc ngoại xâm Lạng Sơn vùng đất cộng cư lâu đời nhiều dân tộc Từ thời nguyên thuỷ có người sinh sống hang động Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Kéo Lèng Thời kỳ đồ đá dân cư đông đúc trung tâm văn hoá Bắc Sơn, Mai Pha Hiện Lạng Sơn có dân tộc người: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Sán Chay (Sán chỉ, Cao Lan), Hoa, Mơng,Thái, Mường, Ngái, Lơ Lơ, Êđê, Sán dìu Họ có đời sống vật chất, tinh thần phong phú không ngừng phát huy sắc văn hóa miền quê biên giới giàu truyền thống yêu quê hương, đất nước Cao Lộc huyện miền núi, biên giới nằm phía Đơng – Bắc tỉnh Lạng Sơn, mảnh đất ghi lại nhiều chiến công hiển hách dân tộc nghiệp kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giữ gìn tấc đất biên cương tổ quốc với chiến công lẫy lừng hạ thành Khâu ôn, cửa Pha Luỹ (Hữu Nghị Quan) năm 1427 làm nên đại thắng Chi Lăng Tinh thần đại đoàn kết dân tộc đấu tranh bảo vệ biên cương ghi bia Thuỷ mơn đình Đồng Đăng năm 1670 Cao Lộc, nơi quần tụ sinh sống dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Dao Đồng bào Tày, Nùng có nhiều lễ hội, ví lễ hội dịp Tết Nguyên đán, Tết Thanh minh, Tết Trung thu, Tết Đoan ngọ Lễ hội Lồng Tồng lễ hội tiêu biểu đồng bào diễn vào sau Tết Nguyên đán hàng năm Lễ hội Lồng Tồng thu hút hàng vạn người tham gia, có du khách thập phương nước.Việc tìm hiểu lễ hội Lồng Tồng dân Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn tộc Tày, Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn việc làm cần thiết để góp phần giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị sắc văn hoá đặc sắc dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn nói chung Cao Lộc nói riêng Thơng qua việc trình bày lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày, Nùng Cao Lộc giúp hiểu rõ thêm đời sống vật chất, tinh thần dân tộc khứ Với lý chọn vấn đề: “Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày, Nùng huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài nghiên cứu cho Hơn người dân tộc Tày sinh lớn lên, học tập công tác địa phương việc chọn đề tài làm đề tài luận văn thạc sĩ cịn giúp tơi thêm nhận thức hiểu biết tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa cư dân nơi Nghiên cứu lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày, Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn cịn góp phần truyền bá văn hóa lễ hội cho hệ trẻ thêm yêu q hương, đất nước để có trách nhiệm giữ gìn, phát huy tinh hoa, sắc văn hóa dân tộc, trừ mê tín dị đoan, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc đất nước Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lễ hội khơng góp phần lý giải nhiều vấn đề khoa học đặc điểm văn hoá tộc người Việt, lịch sử văn hoá làng xã, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta mà cịn góp phần tìm hiểu tác động xã hội lễ hội, mặt tích cực hạn chế qua giai đoạn lịch sử khác Chính nghiên cứu lễ hội góp phần đắc lực cho hoạt động thực tiễn Với ý nghĩa khoa học thực tiễn từ lâu đề tài lễ hội nhiều hệ học giả nước lưu tâm Trước thực dân Pháp xâm lược nước ta, lễ hội làng quê ghi chép sách địa chí như: Đại Nam thống chí, Sơn Tây tỉnh chí Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị lên đất nước ta, học giả người Pháp có số chuyên khảo lễ hội Une Fête religieuse annamite au village de Phù Đổng Đuymuchiê Một số nhà nghiên cứu, nhà nho, nhà báo người Việt công bố chuyên khảo có đề cập đến phần hay toàn lễ hội "Việt nam phong tục" Phan Kế Bính Hay báo giới thiệu lễ hội báo Phong hoá, Trung Bắc chủ nhật, Ngày Tác giả Toan Ánh giới thiệu hội hè làng quê miền Bắc Nếp cũ - Hội hè đình đám (hai tập); Ngồi cịn có chun khảo làng xã, phong tục, có đề cập đến lễ hội Đất lề quê thói, Nếp cũ làng xóm Việt Nam Ở miền Bắc, sau hịa bình lập lại cơng trình xuất đề cập đến nhiều vấn đề, liên quan trực tiếp gián tiếp đến lễ hội như: Xã thôn Việt Nam Nguyễn Hồng Phong, Thời đại Hùng Vương (nhiều tác giả), Mùa xuân phong tục Việt Nam Năm 1969, tác giả Cao Huy Đỉnh với Người anh hùng làng Gióng tác phẩm bàn sâu lễ hội, lấy lễ hội làm đối tượng nghiên cứu qua nhằm giải lý luận mối quan hệ lễ hội, truyền thuyết tảng xã hội quan điểm dân tộc học - lịch sử Trong năm 1972 - 1978, "Thông báo dân tộc học" Tạp chí Dân tộc học cơng bố số lễ hội Tuy nhiên đề tài tập trung việc miêu tả lễ hội Từ thập kỷ 80 trở việc nghiên cứu lễ hội trọng hơn; nhiều báo lễ hội đăng Tạp chí Dân tộc học, Văn hố nghệ thuật, Văn hoá dân gian (ra mắt năm 1984), đáng lưu ý hai tác giả Đặng Văn Lung Thu Linh với “Lễ hội truyền thống đại” Đây chuyên luận bàn đến lý luận mối quan hệ lễ hội truyền thống xã hội đại Ngồi cịn có lễ hội địa phương giới thiệu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sách địa chí như: Địa chí Hà Bắc, Địa chí thành phố Hồ Chí Minh, Địa chí Minh Hải, Địa chí Vĩnh Phú, Văn hố dân gian vùng đất Tổ Từ năm 1988 đến nay, chuyên khảo lễ hội xuất ngày nhiều "Lễ hội dân gian Huế" (1988), "Hội hè Việt Nam" (1990), "Hội xứ Bắc" (1989), Bảo tàng di tích - lễ hội (1992) Cho đến đề tài liên quan đến lễ hội Lồng Tồng nói chung số cơng trình nghiên cứu như: Phan Đăng Nhật "Lễ hội cổ truyền", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 Đáng lưu ý có trang tác giả cho rằng: "Lễ hội lịch sử khổng lồ, tích tụ vơ số lớp phong tục, tín ngưỡng, văn hố, nghệ thuật kiện xã hội - lịch sử quan trọng dân tộc" lễ hội "còn bảo tàng sống mặt sinh hoạt văn hoá tinh thần người Việt Chúng sống, sống với đặc trưng mình, chúng tạo nên sức hút thuyết phục mạnh mẽ nhất" Trong Lễ hội Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 2008 tác giả Vũ Ngọc Khánh - Vũ Thuỵ An viết "lễ hội Lồng Tồng huyện Na Rì tỉnh Bắc Cạn" trang (tr.197-199) tác giả viết địa điểm, nghi lễ cúng Thần nông số trò chơi, trò diễn lễ hội Các tác giả Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng, Lê Sỹ Giáo, Lâm Bá Nam với Lễ hội cầu mùa dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1993 trang (tr.42-50) tác giả viết "Hội xuống đồng (Hội Lồng Tổng)" "Đây lễ hội truyền thống cư dân nơng nghiệp, hình thức sinh hoạt văn hố đặc sắc vùng Việt Bắc" Ngồi cịn đề cập đến mục đích, nguồn gốc lễ hội nêu Lồng Tổng gồm phần: Lễ hội "ở phần nghi lễ thể tinh thần phần hội thể tinh hoa" Cuốn Mùa xuân phong tục Việt Nam, NXb Văn hoá, Hà Nội Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ, 1976 12 trang (tr.167178) tác giả viết "Hội Lồng Tồng: Những ngày hội xuân tiêu biểu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Việt Bắc" trang viết hội Lồng Tồng tác giả trình bày nguồn gốc hội qua số truyền thuyết Lạng Sơn, Cao Bằng đề cập đến số nghi lễ trị chơi ngày hội Tác giả Hồng Chng với Hội Lồng Tồng, Tạp chí Dân tộc học, Hà Nội, số 2, 1991 (tr.66-67) viết "Hội Lồng Tồng Văn Lãng" có trình bày vị trí địa lý huyện, từ nói vị trí quan trọng hội Lồng Tồng người Tày, Nùng, tác giả cịn trình bày ý nghĩa nghi lễ cúng Thần nơng số trị chơi lễ hội Tác giả Lê Văn Kỳ Lễ hội nơng nghiệp Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội, 2002 trang (tr.161-167) viết "Lễ hội Lồng Tồng người Tày, Nùng miền núi phía Bắc Việt Nam" trình bày thời gian, địa điểm mở hội, cách thức mở hội, nghi lễ trò chơi dân gian lễ hội tác giả trình bày cụ thể Trong Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, Viện dân tộc học, NXB Hà Nội, 1992 nhiều tác giả trang (tr.302-310) nói đến "Lễ hội Lồng Tổng cư dân Tày, Nùng" phần trình bày thời gian, cách thức tổ chức lễ hội, nghi lễ trò chơi lễ hội Tác giả Hoàng Văn Páo với Lễ hội Lồng Tồng người Tày Chu xã Hưng Đạo, huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội-2002, tác giả trình bày sâu sắc lễ hội Lồng Tồng người Tày xã Hưng Đạo huyện Bình Gia Mặc dù có nhiều sách cơng trình nghiên cứu lễ hội Lồng Tồng nhiều địa phương nước; riêng Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày, Nùng huyện Cao Lộc, Lạng Sơn chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể, nên chọn đề tài: "Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày, Nùng huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn" làm đề tài luận văn thạc sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài - Mục đích nghiên cứu: Mục đích điều tra, miêu tả đầy đủ lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày, Nùng Cao Lộc Trên sở đề cập đến vấn đề góp phần bảo lưu giá trị truyền thống lễ hội, đề xuất số ý kiến việc bảo tồn, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực lễ hội Lồng Tồng Qua việc nghiên cứu lễ hội Lồng Tồng hiểu rõ sắc thái văn hoá dân tộc Tày, Nùng nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, góp phần xây dựng quản lý lễ hội giai đoạn Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày, Nùng huyện Cao Lộc yếu tố tín ngưỡng dân gian hoạt động - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về không gian, thời gian, địa điểm tổ chức "Lễ hội Lồng Tồng" huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Lễ hội diễn hàng năm vào tháng Giêng, ba (Âm lịch) cánh đồng (hoặc đình làng có) - Nhiệm vụ đề tài: Khái quát kinh tế, văn hoá huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn, phục dựng lễ hội Lồng Tồng huyện Cao Lộc đồng thời rút giá trị vai trò lễ hội Lồng Tồng cộng đồng dân tộc Cao Lộc Thơng qua đề cập tới nét văn hóa lễ hội truyền thống nét văn hóa lễ hội đổi làm sở đề xuất ý kiến việc kế thừa, bảo tồn, phát triển mặt tích cực lễ hội Lồng Tồng Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Để thực đề tài tác giả sử dụng nguồn tài liệu sau đây: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tư liệu thành văn: Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố đăng tải báo, tạp chí, sách địa chí nhiều ấn phẩm khác địa phương nước - Tư liệu điền dã: Là thơng tin thu thập q trình điều tra, khảo sát thực tế địa phương, khai thác từ nhân chứng Nguồn tư liệu phong phú, nhiên cịn mang tính ước lệ thiếu tính khoa học xác Do sử dụng cần thận trọng, cần kiểm chứng xử lý cách khoa học đủ sức tin cậy sử dụng 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài tác giả sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc, so sánh, tổng hợp kết hợp với phương pháp điền dã dân tộc, phương pháp thống kê để thực đề tài luận văn Đóng góp luận văn Luận văn góp phần nghiên cứu sâu lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày , Nùng huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn sở khai thác nguồn tài liệu, tài liệu không giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu lễ hội truyền thống mà cịn góp phần tìm hiểu lễ hội đại giai đoạn Luận văn bước đầu đưa nét riêng lễ hội Lồng Tồng Cao Lộc, đồng thời so sánh với lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày Nùng vài huyện khác tỉnh Luận văn trình bày cách hệ thống tiến trình tổ chức lễ hội từ rút giá trị lễ hội vai trị việc xây dựng đời sống xã hội Đề xuất số ý kiến việc kế thừa, bảo tồn, phát huy mặt tích cực, hạn chế lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày, Nùng trình xây dựng nơng thơn miền núi phía Bắc nói chung dân tộc Tày, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn nói riêng, đặc biệt việc quản lý lễ hội cổ truyền giai đoạn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận , tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương sau: Chƣơng1: Khái quát huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Chƣơng 2: Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày Nùng huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn Chƣơng 3: Vai trò lễ hội Lồng Tồng đời sống xã hội dân tộc Tày, Nùng huyện Cao Lộc, Lạng Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN CAO LỘC Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên huyện Cao Lộc 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Cao Lộc nằm vị trí 21 045’ đến 22 vĩ bắc 106039’ đến 107003’ kinh đơng Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc với đường biên giới dài 80km thuộc địa phận thị trấn Đồng Đăng xã: Bảo Lâm, Lộc Thanh, Cao Lâu, Xuất Lễ, Mẫu Sơn; Phía Đơng giáp huyện Lộc Bình, Phía Tây Tây bắc giáp huyện Văn Quan Văn Lãng; Phía Nam giáp huyện Chi Lăng, chiều Nam Bắc dài 30 km, chiều Đông Tây dài 30 km Cao Lộc có địa danh tiếng như: Cửa Hữu Nghị, thị trấn Đồng Đăng Phía Đơng huyện trập trùng dãy núi Công Sơn, Mẫu Sơn vừa hùng vĩ, vừa hiền hồ, khí hậu lành mát mẻ, nhiệt độ trung bình mùa hè 200 C Điều đặc biệt có Thành phố Lạng Sơn nằm lòng huyện Cao Lộc 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Diện tích huyện Cao Lộc 610,11km2, đất có khả nông lâm nghiệp 51318,4ha; Đất lâm nghiệp: 3501,04ha; đất nông nghiệp: 4193,6ha; đất chuyên dùng 837,66ha Diện tích sơng suối: 1036ha; diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản: 88,72ha Đất đai huyện Cao Lộc nhìn chung màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Địa hình huyện Cao Lộc chia làm phần khác nhau: - Vùng có nhiều núi cao gồm xã: Công Sơn, Mẫu Sơn, Đông Bắc xã Gia Cát, Đơng Nam xã Hải Yến, phía Nam Cao Lâu, Xuất Lễ Đỉnh cao Phia Mìa (Mè), Phia Giang cao 1541m, tiếp đến đỉnh Khau Kheo cao 811m, Chóp Chài cao 800m Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 60 Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ (1976), Mùa Xuân phong tục Việt Nam, NXB Văn hoá, Hà Nội, tr.167-178 61 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 62 Trương Thìn (1990), Hội hè Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 63 Uỷ ban nhân dân huyện Cao Lộc, Tài liệu Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số huyện Cao Lộc lần thứ I năm 2009 64 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Địa chí Lạng Sơn (1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Địa chí Lạng Sơn (Phần Bản đồ 2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An ban đạo nếp sống văn hoá (1999), Những văn vận động thực nếp sống văn minh- gia đình văn hố, Sở Văn hố - Thơng tin Nghệ An xuất 67 Văn hoá Tày, Nùng (1964), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên) - Võ Văn Cận - Phạm Minh Thảo, Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 69 Vũ Ngọc Khánh - Vũ Thuỵ An (2008), Lễ hội Việt Nam, NXB Thanh niên 70 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học - Hà Nội, Đà Nẵng 71 Viện nghiên cứu Hán Nơm Sở văn hố thơng tin Lạng Sơn (1998), Tục lệ Lạng Sơn trước năm 1920, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 72 Nguyễn Sơn Anh – Nguyễn Sơn Văn (2009), Lễ hội cầu phúc cầu lành Việt Nam, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Đánh yến Thầy mo chuẩn bị làm lễ cúng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn Kéo co Hát Sli Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hát lƣợn Múa sƣ tử Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn Múa võ dân tộc Múa gậy Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn Đẩy gậy Đi cà kheo Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn Lễ cúng thần nơng Bịt mắt đánh trống Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn Mâm lễ cúng thần nơng Một góc bàn thờ đình làng nhân ngày lễ hội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngƣời dân nô nức hội Khiêng lợn đến hội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn Đoàn hát dân gian lễ hội Múa giáo Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS, TS Nguyễn Thị Phương Chi, người trực tiếp giúp đỡ hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Lịch Sử, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đảng Uỷ, UBND huyện Cao Lộc, thư viện trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thư viện Quốc Gia, thư viện Viện Sử học… cung cấp cho nhiều tư liệu để thực đề tài luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2010 Vy Thị Hồng Tuyến Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết STT Nội dung DL Du lịch NXB Nhà xuất VHTT Văn hoá Thể thao UBND Uỷ ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Nội dung Chƣơng 1: Khái quát huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 10 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên huyện Cao Lộc 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.3 Quá trình thay đổi địa giới hành huyện Cao Lộc 12 1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá 13 1.2.1 Đặc điểm kinh tế 13 1.2.2 Đặc điểm văn hoá 15 1.2.3 Tiểu kết chương 21 Chƣơng 2: Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày, Nùng huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn 23 2.1 Khái niệm lễ hội thuật ngữ "Lồng Tồng" 23 2.2.Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày, Nùng huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn 34 2.2.1 Phần lễ 34 2.2.2 Phần hội 52 2.2.3 Tiểu kết chương 68 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 3: Vai trò lễ hội Lồng Tồng đời sống dân tộc Tày, Nùng huyện Cao Lộc 71 3.1 Vai trò lễ hội đời sống vật chất tinh thần 71 3.2 Một số kiến nghị bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Lồng Tồng đời sống 78 3.3 Tiểu kết chương 82 Kết luận 84 Phụ lục 87 Tài liệu tham khảo… 94 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn