Tìm hiểu về lễ hội lồng tồng nét đẹp văn hóa của dân tộc tày tỉnh lào cai

15 19 0
Tìm hiểu về lễ hội lồng tồng  nét đẹp văn hóa của dân tộc tày tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TỐN KIỂM TỐN TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu lễ hội Lồng tồng- nét đẹp văn hóa dân tộc Tày tỉnh Lào Cai Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Thị Tuyết Mơn học : Cơ sở văn hóa Việt Nam Lớp : D03 Nhóm thực : Nhóm 03 0 DANH SÁCH NHĨM 03 Nhóm trưởng: Trần Thị Huyền Trang SDT: 0966512148 Mail: nagitran2011@gmail.com ST T Họ tên Mã sốố sinh viên Trươ ng Hùng Anh 030536200009 Nguyễễn Thúy Hằằng Nguyễễn Thị Thảo Phạm Thị Phương Thảo 030536200184 100% Lễ Thị Bích Thủy 030536200198 100% Nguyễễn Vằn Thịnh Nguyễễn Th Huyễằn ị 030536200073 100% Trầằn Th Huyễằn ị Trang 030536200287 100% Nguyễễn Th ị Bích Trầm 030536200017 030536200183 030536200191 030536200233 0 Mức độ đóng góp 100% 100% 100% 100% 100% MỤC LỤC I GIỚI THIỆU VỀ LỄ HỘI LỒNG TỒNG II LỄ HỘI LỒNG TỒNG- NÉT ĐẸP VĂN HÓA DÂN TỘC TÀY TỈNH LÀO CAI III NGUỒN GỐC LỄ HỘI LỒNG TỒNG Lễ hội lồng tồng Thời gian tổ chức Hoạt động lễ hội Hội tung Đặc sắc lễ hội lồng tồng Tua du lịch hấp dẫn IV LỄ HỘI LỒNG TỒNG CỦA NGƯỜI TÀY, XÃ KIÊN THÀNH, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI V GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI LỒNG TỒNG VI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN NÉT VĂN HÓA Ở LỄ HỘI LỒNG TỒNG VII KẾT LUẬN 0 Thành phố Thủ Đức Ngày 27 tháng 03 năm 2021 Nhận xét giáo viên I GIỚI THIỆU VỀ LỄ HỘI LỒNG TỒNG Từ xưa đến lễ hội ăn tinh thần khơng thiếu người dân Việt Lễ hội nơi truyền thống quý báu cho dân tộc, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, nơi người sinh hoạt văn hóa, giao lưu cộng cảm khơng khí thiêng liêng 0 không phần nhộn nhịp Lễ hội tổ nhằm tưởng nhớ tôn vinh tượng tự nhiên định danh vị thần, vị anh hùng có thật lịch sử dân tộc, vị tố nghề Đến với vùng miền đất nước Việt NAM vào khoảng thời gian năm thấy xuất tồn lễ hội Lễ hội nơi lưu giữ giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc nhiều mặt đời sống (chính trị, văn hóa xã hội, tơn giáo tín ngưỡng ) cư dân vùng lúa nước Đa phần lễ hội diễn khoảng thời gian vào mùa xuân Đó mùa chuyển giao thời vụ, thời điểm giao mùa hết đông sang xuân, tiết trời đẹp, ngày tháng nông nhàn, cư dân có điều kiện thời gian tinh thần để tổ chức lễ hội Bởi mà dân gian có câu " Tháng giêng tháng ăn chơi " Lễ hội ngồi mục đích tưởng nhớ cơng ơn, tri ân vị thần để cầu cho năm may mắn, vụ mùa bội thu, sống sung túc, nơi đế người dân giải trí, nghỉ ngơi sau vụ mùa, năm lao động vất vả Mỗi lễ hội lại có đặc trưng, nét văn hóa riêng biệt Lễ hội Lồng Tồng lễ hội Lồng Tồng theo cách gọi người Tày Nùng lễ hội xuống đồng với nhiều nghi thức thành phần lễ hội sinh động Vào ngày hội, tất người thôn, tham gia làm lễ Nhà có mâm cúng, gà luộc, bánh chưng, xơi đỏ, xơi vàng, trứng nhuộm màu ước mơ, khát vọng sống ấm no, sinh sôi nảy nở, an lành gửi gắm vào II LỄ HỘI LỒNG TỒNG- NÉT ĐẸP VĂN HÓA DÂN TỘC TÀY TỈNH LÀO CAI Lễ hộị truyền thống ln mang đặc trưng tự nhiên xã hội; thể sắc văn hóa dân tộc độc đáo, đa dạng phong phú; hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần tộc người Nó có vai trị, vị trí quan trọng đời sống văn hóa xã hội cộng đồng đặc biệt cộng đồng làng xã Hằng năm, vào dịp sau Tết Nguyên đán, khắp làng tộc người Tày, Nùng tỉnh phía Bắc lại nơ nức chờ đón ngày hội rộn ràng lễ hội Lồng tồng (lồng thồng, Lùng tùng…), hay cịn gọi c tồng, nghĩa xuống đồng (lồng xuống, tồng đồng) Nguồn gốc lễ hội Lồng tồng: Lễ hội Lồng tồng (Lồng thồng, Lùng tùng…), hay cịn gọi c tồng, nghĩa xuống đồng (lồng xuống, tồng đồng) Đây lễ hội mang tính chất nghi lễ nông nghiệp cổ xưa, mở đầu cho mùa sản xuất mới; lễ hội cịn có lễ tạ Thành Hồng, Thần Nơng, cầu cho mùa màng 0 bội thu, gia súc phát triển, người khỏe mạnh, làng yên vui, người, nhà ấm no, hạnh phúc… Lễ hội Lồng tồng sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian mang sắc văn hóa Sau năm lao động vất vả, lễ hội mở mang lại phút nghỉ ngơi, thản, người có điều kiện gặp gỡ thăm hỏi, chúc tụng nhau; đồng thời dịp giao lưu tình cảm cô gái, chàng trai lời hát then sli, lượn…Cũng giống lễ hội khác, hội Lồng tồng người Tày Kiên Thành chia làm hai phần phần lễ phần hội Lễ hội lồng tồng: Lễ hội Lồng tồng thường gọi ,là Lễ Hội xuống đồng, lễ hội dân tộc Người Tày, nét quy tụ sắc thái văn hóa đặc trưng dân tộc như: Nùng, Dao, Sán Chỉ Được xem hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hịa, cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no Nơi tổ chức ruộng tốt nhất, to Vẫn chưa có tài liệu nghiên cứu, khẳng định lễ hội có từ Nhưng chắn rằng, khởi nguồn lễ hội phải sinh từ xã hội người Tày sống thành làng quần cư cộng đồng Thời gian tổ chức: Tùy theo nơi, ấn định cho phù hợp với địa hình Các địa phương gần thỏa thuận chọn ngày khác để có điều kiện giao lưu, trao đổi hàng năm chiêm hóa thường tổ chức lễ hội vào mùng tháng riêng Hoạt động lễ hội: Trước ngày hội, gia đình quét dọn nhà cửa, xóm sẽ, chuẩn bị lương thực để đón khách Vào ngày lễ xuống đồng, ngồi đồng Bản, gia đình chuẩn bị mâm cỗ theo khả Mang hàm ý phô bày khéo léo người phụ nữ việc nội trợ, nấu nướng ăn truyền thống bánh chưng, bánh giầy, chè lam, bánh bỏng Trên mâm có đĩa xơi ngũ sắc Mỗi mâm cỗ cịn có thêm hai đơi cịn làm vải màu, nhồi cát, bơng, có tua rua nhiều màu sắc sặc sỡ Lễ khấn cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt thực thầy tào tiến hành Hội tung còn: Ðể chuẩn bị cho hội tung còn, đám ruộng lớn chọn làm địa điểm lễ hội, người ta dựng mai cao từ 20–30 m làm cột Trên đỉnh cột có uốn vịng trịn đường kính 50 – 60 cm dán giấy hai bên, đề 0 chữ Nhật- Nguyệt tượng trưng cho mặt trăng mặt trời Tung đòi hỏi sức khỏe khéo léo Nếu lễ hội khơng có tung cịn trúng vịng trịn dân khơng vui, theo quan niệm họ, phải có người tung cịn trúng vịng trịn làm rách giấy năm làm ăn thuận lợi, mưa thuận gió hịa Trong trị chơi này, nam nữ niên thi tung cho Các hoạt động có nét riêng vùng như: rước cờ, múa sư tử, cà kheo, múa rối, chọi gà, đánh đu, múa võ, kéo co, đẩy gậy, hát then Đêm về, nam nữ niên thi hát lượn đối đáp suốt canh dài Đặc sắc lễ hội Lồng Tồng: Lễ hội Lồng Tồng người Tày, Nùng Hà Giang mang đậm dấu ấn tín ngưỡng phồn thực với nhiều nghi thức giống với lễ hội Tịch điền người miền xuôi Mở đầu lễ hội, người ta chọn người đàn ơng có uy tín cộng đồng, hồn cảnh gia đình tốt người cày giỏi nhất, đại diện cho người dân cày đường cày lấy may, suôn sẻ cho vụ mùa năm Sau nghi lễ này, người ta chọn mảnh ruộng đẹp để đặt bàn thờ, bày biện nhiều lễ vật như: Thịt, rượu, loại bánh, xôi ngũ sắc tượng trưng cho trời đất, âm dương Theo tục lệ, năm, thôn có gia đình “ra mâm”, tức bày mâm cử hành lễ cúng trời đất, thần linh lễ hội Tùy theo hoàn cảnh, điều kiện gia đình mà mâm cỗ to hay nhỏ, thường phải đủ thịt gà, thịt lợn, xôi, trứng Sau hồi chiêng trống, chủ lễ đại diện thơn bản, gia đình tiến hành làm lễ cầu mùa Chủ lễ phải người lựa chọn, tiếp nối truyền thống từ người trước, đồng thời dân làng kính trọng Chủ lễ đại diện cho dân làng, đọc khấn với nội dung cầu mong thần thánh phù hộ cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa, mn vật sinh sơi nảy nở, mùa màng bội thu, sống người dân no đủ, sung túc, nhà nhà hạnh phúc Tiếp đó, chủ lễ tiến hành vẩy “nước thần” - sơn nữ trẻ, đẹp lấy từ đầu nguồn suối, lên người tham dự để may mắn năm Sau phần lễ phần hội với trò chơi dân gian như: Đánh yến, đánh quay, ném còn, kéo co, đẩy gậy, thi cày ruộng, hát đối đáp , đó, hấp dẫn thi ném Để chiến thắng, người chơi phải ném trúng vòng tròn treo tre cao vút Người Tày, Nùng Hà Giang quan niệm, cịn trúng đích khiến miếng vải bọc bị rách năm dân thần thánh ban ơn, việc may mắn, sn sẻ Nếu khơng, năm dân gặp nhiều điều khơng hay 0 Song song với thi cày niên nhằm tìm người cày giỏi nhất, nhanh Ngoài ra, lễ hội Lồng Tồng nơi để chàng trai, cô gái gặp gỡ, giao duyên qua điệu hát then, sli, lượn ngào Tua du lịch hấp dẫn : Nắm bắt nhu cầu khách du lịch ngồi “ăn Tết” cịn có “chơi Tết”, cơng ty lữ hành ngồi tỉnh lập tua, tuyến du lịch lễ hội đầu xuân hấp dẫn Nhiều khách chọn theo tua lễ hội Lồng tông thôn Bản Cuống, xã Minh Quang (mùng Tết); lễ hội Cầu mùa đình Tân Trào (mùng Tết); lễ hội Lồng tông xã Đà Vị (mùng Tết); lễ hội Lồng tơng huyện Chiêm Hóa (mùng Tết); lễ hội Lồng tơng huyện Lâm Bình (12-14 Tết); lễ hội Lồng tơng xã Kim Bình (14 Tết); lễ hội Lồng tông xã Thượng Lâm (15 Tết) Theo đánh giá khách du lịch lễ hội Lồng tơng có điểm chung lễ hội xuống đồng đầu năm đồng bào Tày Tuy nhiên tùy theo địa phương mà hình thức tổ chức có khác nhau, tạo lơi riêng Nói quy mơ, hồnh tráng có lẽ lễ hội Lồng tơng huyện Lâm Bình Hằng năm UBND huyện Lâm Bình chuẩn bị kỹ lưỡng cho lễ hội quan trọng Huyện giao cho quan chức huyện, xã tham gia Trong lễ hội gắn việc dâng lễ đền Pú Bảo - Di tích cấp quốc gia hoạt động Ngày hội Văn hóa dân tộc địa bàn huyện văn nghệ, nhảy lửa, đua mảng ngóc, trưng bày gian hàng sản vật địa phương, ẩm thực, du lịch homestay Với huyện xa tỉnh cách trung tâm thành phố Tuyên Quang khoảng 150 km, Lâm Bình tổ chức lễ hội ngày, ngồi để “phơ diễn” hết sắc huyện, dịp để du khách lưu trú homestay, phát triển du lịch Vừa vai khách du lịch, vừa nhiếp ảnh gia tâm huyết với lễ hội Lồng tông đầu năm tỉnh, ông Hà Thế Đô, Hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh ln xếp thời gian để nhiều lễ hội Lồng tông địa bàn tỉnh Bỏ lễ hội ông tiếc lễ hội Qua lễ hội ơng ghi lại khoảnh khắc, sắc văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc Tày xứ Tuyên Những ảnh đẹp góp phần quảng bá tích cực cho du lịch tỉnh Với việc tổ chức lễ hội Lồng tông ngày quy mô, địa phương góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Tày, đồng thời đẩy mạnh phát triển ngành du lịch tỉnh III Lễ hội Lồng tồng người Tày, xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái : 0 1.Thời gian tổ chức lễ hội: Lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái tổ chức vào ngày 15 tháng Giêng hàng năm Địa điểm tổ chức lễ hội: Xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Phần lễ hội: Phần lễ: Với nghi thức truyền thống trang trọng, mở đầu phần rước hoa quả, cỗ bánh Sau phần rước lễ cúng Thành Hoàng thổ, thần núi, thần suối: núi Khau Rấo phía Tây, núi Khau Thú phía Bắc, núi Khau Cuốm phía Nam miếu Bà Chúa phía Đơng; cầu cho mưa thuận, gió hịa, cối tốt tươi, cầu cho chim muông, sâu bọ không phá mùa màng, dân làng khoẻ mạnh, đời sống nhân dân ấm no Theo tục truyền từ xưa, lễ cúng Thành Hồng thổ Rng Rấo nhân dân dâng lên sáu cỗ bánh, cỗ bánh gồm có sáu loại bánh bánh i, bánh bìa, bánh phong trú, bánh tẻ, bánh chè lam, bánh nổ hoa 12 tầng, tượng trưng cho 12 tháng năm đơm hoa kết trái Thân làm găng gai, hoa làm dâu, vòng hoa tròn cắm vào cành găng thành cành hoa Mỗi đầu cành hoa treo khế, tượng trưng cho hạt lúa mẩy nặng Mỗi cỗ bánh kèm theo bảy mâm cỗ ẩm thực chế biến thịt lợn, thịt gà xôi nếp Đi với mâm cỗ bánh cờ thần, trống, chiêng… rộn rã, làm bừng lên khơng khí nhộn nhịp vùng Cùng với lễ cúng Thành Hoàng thổ lễ cúng miếu bà Chúa Theo truyền thuyết, có nàng cơng chúa Quỳnh Hoa vào Rng Rấo chứng kiến cảnh dân khổ q, khơng có bát để ăn mà phải dùng rừng làm bát Cảm thông với người dân, nàng định quay lại triều đình để xin triều đình có giải pháp giúp dân lành Trên đường đi, đến thác Rào Hạ, không may nàng bị nước lũ trơi; từ dân làng lập miếu thờ công chúa bờ thác Rào Hạ, đặt tên miếu Bà Chúa Hàng năm, vào ngày 25 tháng Chạp âm lịch, nhân dân làng lại sắm lễ vật dâng cúng Bà Chúa để cảm ơn bà phù hộ cho dân làng Tất nghi lễ nói lên lịng thành kính, biết ơn dân làng Trời Đất, người xưa Xen với phần lễ, nghệ nhân, già làng, trưởng nhân dân dân tộc xã Kiên Thành trình diễn đồng diễn sáu điệu dậm cổ gồm: dậm chéo (múa chèo thuyền), dậm đàn tính, dậm ví (múa quạt), dậm đáp (múa kiếm), dậm teo kéo, dậm quét sân rồng Các 0 điệu múa thể phối hợp nhịp nhàng, khéo léo đôi bàn tay người tinh thần thượng võ dân tộc Phần hội: Diễn sôi vui nhộn với tham gia hàng nghìn người dân xã khách thập phương với trò chơi dân gian như: bắn nỏ, đánh yến, đẩy gậy, ném còn… Tất trò chơi hội thể gần gũi tinh thần cộng động cao người tham gia Những hình thức sinh hoạt mang đậm sắc văn hóa dân tộc thực nơi giao lưu dân tộc Tày, Mông, Kinh Dao vùng Lễ hội Lồng tồng nét sinh hoạt cộng đồng đặc sắc, chứa đựng nhiều giá trị nhân văn, nơi tơn vinh văn hóa, phản ánh tâm tư, nguyện vọng người Tày với mong ước năm mùa, khoẻ mạnh năm nhiều tốt lành IV GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI LỒNG TỒNG Lễ hội Lồng tồng người Tày, Nùng nghi thức đặc trưng văn hóa vùng, mang tính chất tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng cầu mưa, tín ngưỡng thờ mặt trời Chứa đựng nhiều hoạt động tín ngưỡng dân gian, Lễ hội cầu mưa người làm nghề nông nghề truyền thống dân tộc Tày, Nùng với nội dung chào mừng mùa xuân mới, mừng vụ mùa trước cho mùa vụ sau bội thu, cho người, nhà khỏe mạnh ấm no, hạnh phúc, làng yên vui Có thể nói, Lễ hội Lồng tồng lễ hội truyền thống tộc người Tày, Nùng khu vực phía Bắc, thực trở thành nơi bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc; xem bảo tàng sống, trao truyền từ hệ sang hệ khác Vì vậy, bối cảnh Lễ hội truyền thống nói chung Lễ hội Lồng tồng tộc người Tày, Nùng nói riêng cho nhiều giá trị, là: Giá trị văn hóa: Lễ hội Lồng tồng người Tày, Nùng nơi giao lưu loại hình văn hóa dân gian từ nghi lễ, câu truyện dân gian (huyền thoại, thần tích, vị thần…) điệu hát then, Sli, lượn, trị chơi dân gian nghệ thuật trình diễn khác Lễ hội trở thành tranh mô tả tương đối tồn diện đời sống văn hóa cộng đồng tộc người Tày, Nùng tỉnh phía Bắc; trở thành nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần thiếu sau năm làm lụng vất vả ruộng đồng Việc tổ chức Lễ hội dịp để người nghỉ ngơi đoàn tụ gia đình; gạt bỏ điều ác để hướng tới thiện, làm tan nỗi ưu tư, phiền muộn, lo lắng sống ngày, để có thản; đồng thời, qua nhắc nhở, răn dạy cháu biết ơn tơn kính 0 vị thánh hiền, tiền nhân có cơng khai phá, xây dựng bảo vệ làng quê hương Giá trị lịch sử: Lễ hội Lồng tồng điểm hội tụ nhiều hệ thuộc cộng đồng người Tày, Nùng Thông qua Lễ hội, nghi thức, tín ngưỡng dân gian, thấy trình phát triển tộc người qua thời kỳ lịch sử Qua đó, khơi dậy tình u q hương, giáo dục tính nhân văn, khơi dậy giá trị tiềm ẩn văn hóa làng điểm hội tụ có nhiều giá trị lịch sử làng tộc người Lễ hội Lồng tồng tổ chức năm lưu truyền từ hệ sang hệ khác, gắn liền với công lao to lớn vị nhân thần có cơng lao xây dựng q hương, vị tướng có cơng đánh giặc giữ làng vị thần phù hộ nghề nơng phát triển.Thơng qua nghi thức, hình thức diễn xướng, trị chơi truyền thống, thấy lịch sử phát triển làng quê từ xa xưa đến đại, qua giáo dục truyền thống tinh thần cố kết cộng đồng bền chặt Dự Lễ hội, người xem không chứng kiến nghi thức hệ thống lễ với động tác thục, uy nghi mang tính nghệ thuật biểu tượng cao, mà cịn có dịp cảm nhận mối quan hệ hai chiều làng nước, cá nhân cộng đồng; khứ hòa nhập với vừa thiêng liêng, vừa huyền ảo Truyền thống yêu làng, yêu nước gìn giữ tài sản văn hóa cố kết cộng đồng đồng bào Tày, Nùng tỉnh phía Bắc nước ta Giá trị kinh tế: Lễ hội Lồng tồng người Tày, Nùng điểm du lịch hấp dẫn tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái…, địa phương có vị trí thuận lợi cho tourdu lịch phía Bắc Tuy nhiên, để trở thành điểm du lịch hấp dẫn, Lễ hội Lồng tồng số tỉnh phải có điều chỉnh, đầu tư hợp lý; phải có kế hoạchtrùng tu, sửa chữa theo quy mô, nguyên trạng trước đây; cần phải khắc phục lại mặt bằng, khuôn viên, để tạo không gian, cảnh quan môi trường cho Lễ hội Điều cần tới đóng góp người dân hỗ trợ kinh phí Nhà nước; đồng thời cần có khơi phục hoạt động phần lễ phần hội, để có Lễ hội Lồng tồng mang sắc văn hóa độc đáo người Tày, Nùng Giá trị xã hội đời sống đương đại: 0 Có thể nói, Lễ hội Lồng tồng giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức chắt lọc từ nhiều hệ Đó nếp sống, lối sống hình thành giá trị nhân văn người có tính đến phù hợp điều kiện tự nhiên xã hội, nơi người Tày, Nùng cư trú Họ sống chân thành, mộc mạc, giàu lòng yêu thương, nhân ái, biết sẻ chia, biết kính nhường dưới, tơn kính lễ lên thánh thần; biết sống hài hòa với thiên nhiên, làm điều thiện, tránh xa điều ác Những giá trị tạo nên chất tốt đẹp người Tày, Nùng Đó điều kiện sống cịn, sắc văn hóa riêng giúp cho người Tày, Nùng có sức sống vượt lên hồn cảnh mà khơng bị hịa tan vào dịng văn hóa khác Thực trạng, giải pháp để giữ gìn nét văn hóa lễ hội lồng tồng Những năm gần đây, đời sống đồng bào Tày, Nùng tỉnh phía Bắc cải thiện đáng kể; nhiều sách đầu tư, xóa đói giảm nghèo Nhà nước giúp đồng bào có sống hơn; nhiều gia đình đói nghèo, ổn định sống, biết vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, trồng bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường…; giao thương có nhiều khởi sắc, đời sống kinh tế nâng lên, trẻ em đến trường, khơng cịn thất học Nhiều em dân tộc Tày, Nùng trở thành cán cao cấp, cán có trình độ kiến thức chun mơn ngành, nghề có vị trí xã hội Cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm y tế) xây dựng khang trang; khu kinh tế, khu công nghiệp xây dựng; nhiều gia đình người Tày, Nùng sử dụng đồ gia dụng đại, đời sống tinh thần ngày cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh thay đổi đáng phấn khởi đó, xuất xu hướng không lành mạnh: Một phận giới trẻ chưa nhận thức sâu sắc, đầy đủ giá trị văn hóa dân tộc; thờ họ dẫn đến giá trị văn hóa Lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp người Tày, Nùng nhanh chóng bị mai Thực trạng đặt cho cần có chủ trương giải pháp đồng với quan tâm vào cấp, ngành… để gìn giữ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Lễ hội đầu xuân năm dân tộc Tày, Nùng nước ta 0 Ngườ i dần hào hứng tham gia vào trò chơI dần gian cầằu khỉ Nghi lêễ r ướ c cốễ c ủ a bà th ịtrấốn Phủ Thống Kết luận Lễ Hội Lồng tồng hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Thể niềm khát vọng người dân hòa hợp trời đất, âm đương cầu cho sống khỏe mạnh no đủ, sinh sơi Những trị chơi lễ hội thể nét đẹp tâm hồn phong phú, gắn với thiên nhiên gắn với tập tục văn hóa lâu đời cư dân lúa nước Lễ hội Lồng Tông nét văn hóa độc đáo dân tộc Tày Góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam.Ngồi cịn nghi thức đặc trưng văn hóa vùng, mang tính chất tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng cầu mưa, tín ngưỡng thờ mặt trời, tranh độc đáo chứa đựng nhiều hoạt động tín ngưỡng dân gian người dân tộc Tày, Nùng.Khơng lễ hội Lồng Tồng ngành, cấp quan tâm, nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.yenbai.gov.vn/noidung/tintuc/Pages/chi-tiet-tin-tuc.aspx? ItemID=71&l=Lehoitruyenthong https://baotuyenquang.com.vn/phong-su/vui-hoi-long-tong-141782.html https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i_L%E1%BB %93ng_t%E1%BB%93ng h琀琀p://www.hanoimoi.com.vn/琀椀n-tuc/Du-lich/957719/dac-sac-le-hoi-longtong 0 0 ... THIỆU VỀ LỄ HỘI LỒNG TỒNG II LỄ HỘI LỒNG TỒNG- NÉT ĐẸP VĂN HÓA DÂN TỘC TÀY TỈNH LÀO CAI III NGUỒN GỐC LỄ HỘI LỒNG TỒNG Lễ hội lồng tồng Thời gian tổ chức Hoạt động lễ hội Hội tung Đặc sắc lễ hội lồng. .. giống lễ hội khác, hội Lồng tồng người Tày Kiên Thành chia làm hai phần phần lễ phần hội Lễ hội lồng tồng: Lễ hội Lồng tồng thường gọi ,là Lễ Hội xuống đồng, lễ hội dân tộc Người Tày, nét quy... LỄ HỘI LỒNG TỒNG- NÉT ĐẸP VĂN HÓA DÂN TỘC TÀY TỈNH LÀO CAI Lễ hộị truyền thống ln mang đặc trưng tự nhiên xã hội; thể sắc văn hóa dân tộc độc đáo, đa dạng phong phú; hình thức sinh hoạt văn hóa

Ngày đăng: 10/08/2022, 06:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan