Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa, tạo điều kiện cho sự giao lưu kinh tế giữa nước ta cùng các nước trên thế giới, đã làm cho mạng lưới giao thông hiện có của nước ta lâm và
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1: THIẾT KẾ CƠ SỞ CHƯƠNG 1.TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG
TUYẾN 12
1.1Giới thiệu chung: 12
1.2Đặc điểm tự nhiên của khu vực: 13
1.2.1Đặc điểm địa hình:
1.2.2Đặc điểm khí hậu: 13
1.2.3Đăïc điểm địa chất, thuỷ văn: 13
1.2.4Vật liệu xây dựng: 13
1.3Hiện trạng kinh tế xã hội: 14
1.4Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường: 15 CHƯƠNG 2.CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN 16
2.1Xác định cấp hạng kỹ thuật: 16
2.1.1Tính lưu lượng xe thiết kế: 17
2.1.2Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý của đường ôtô: 17
2.2Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến đường: 17
2.2.1Các yếu tố mặt cắt ngang: 17
2.2.1.1Khả năng thông xe và số làn xe cần thiết: .17
2.2.1.2Chiều rộng làn xe: 20
2.2.1.3Chiều rộng mặt đường: 21
2.2.1.4Chiều rộng lề đường: 21
2.2.1.5Chiều rộng nền đường: 21
2.2.2Xác định các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ: 21
2.2.2.1Siêu cao và tính toán độ dốc siêu cao: 21
2.2.2.2Bán kính đường cong nằm: 24
2.2.2.4Tính toán độ mở rộng trong đường cong : 25
2.2.2.5Xác định đoạn chêm m giữa 2 đường cong 25
2.2.2.6Tính toán tầm nhìn xe chạy 26
2.2.2.7Mở rộng tầm nhìn trên đường cong nằm: 28
2.2.3Xác định các yếu tố kĩ thuật trên trắc dọc: 30
2.2.3.1Xác định độ dốc dọc lớn nhất 30
Trang 22.2.3.3Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lõm: 33 2.2.4Bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật của tuyến
35
CHƯƠNG 3.THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 36
3.1Vạch tuyến trên bình đồ: 36
3.1.1Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ: 36
3.1.2Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ: 36
3.2Giới thiệu sơ bộ về các phương án tuyến đã vạch37 3.3Thiết kế bình đồ: 37
3.3.1Các yếu tố đường cong nằm: 38
3.3.2Xác định các cọc TĐ, TC, P, NĐ, NC 39
3.3.3Xác định cọc thay đổi địa hình 40
3.3.4Xác định cự ly giữa các cọc 40
CHƯƠNG 4.TÍNH TOÁN THUỶ VĂN VÀ THUỶ LỰC CẦU CỐNG 48
4.1Hệ thống các công trình thoát nước 48
4.1.1Rãnh đỉnh 48
4.1.2Rãnh biên 48
4.1.3Cầu 49
4.1.4Cống 49
4.2Xác định lưu lượng tính toán Qp% : 50
4.3Tính toán cống: 57
4.3.1tính khẩu độ cống : 57
4.3.2Phạm vi sử dụng chế độ dòng chảy trong cống theo điều kiện của đường 58
4.3.3Chế độ làm việc của cống 58
4.3.4Các trường hợp tính toán thủy lực cống 59
4.4Thiết kế rãnh 61
4.4.1Rãnh đỉnh 61
4.4.1.1Xác định lưu lượng nước mưa đổ về rãnh đỉnh.61 4.4.1.2Cấu tạo rãnh đỉnh 61
4.4.2Rãnh biên 62
4.4.2.1Cấu tạo rãnh biên 62
4.4.2.2Xác định kích thước rãnh 62
CHƯƠNG 5.THIẾT KẾ NỀN - MẶT ĐƯỜNG 63
Trang 35.2Yêu cầu đối với kết cấu áo đường mềm: 63
5.3Loại tầng mặt và mô đun đàn hồi yêu cầu của kết cấu áo đường: 64
5.3.1Loại tầng mặt kết cấu áo đường: 64
5.3.2Mô đun đàn hồi yêu cầu của mặt đường: 64
5.4Chọn cấu tạo áo đường: 66
5.4.1Phương án 1: 66
5.4.2Phương án 2: 67
5.5Dự kiến cấu tạo kết cấu áo đường phương án 1: 67 5.5.1Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi: 67
5.5.2Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất: 68
5.5.3Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn lớp bê tông nhựa: 70
5.5.4Kết luận: 73
5.6Dự kiến cấu tạo kết cấu áo đường phương án 2: 73 5.6.1Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi: 74
5.6.2Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất: 75
5.6.3Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn :77 5.6.4Kết luận: 81
5.7So sánh và chọn lựa hai phương án áo đường: 81
5.8Thiết kế kết cấu lề đường gia cố 83
CHƯƠNG 6.THIẾT KẾ TRẮC DỌC – TRẮC NGANG .84 6.1Thiết kế trắc dọc: 84
6.2Thiết kế mặt cắt ngang 90
6.3Kết quả thiết kế: 90
CHƯƠNG 7.LẬP BIỂU ĐỒ TỐC ĐỘ XE CHẠY 91
7.1Tốc độ xe chạy trên đoạn dốc theo điều kiện cân bằng sức kéo: vcb 91
7.2Xác định vận tốc hạn chế 94
7.2.1Tại nơi có đường cong nằm có bán kính nhỏ: 94
Trang 47.2.2Tại nơi có tầm nhìn hạn chế trên đường cong đứng
lồi 95
7.2.3Tại nơi có đường cong đứng lõm 96
7.2.4Tại nơi có độ dốc dọc lớn khi xuống dốc : 96
7.2.5Theo chất lượng mặt đường : 96
7.2.6Qua cầu nhỏ và cống : 96
7.2.7Qua khu dân cư: 96
7.2.8Theo điều kiện kỹ thuật của xe : 96
7.3Xác định chiều dài tăng, giảm tốc, chiều dài hãm xe .96
7.3.1Chiều dài tăng – giảm tốc: 96
7.3.2Chiều dài hãm xe: 97
7.4Xác định thời gian và tốc độ trung bình xe chạy 103
7.4.1Thời gian xe chạy: 103
7.4.2Tốc độ xe chạy trung bình toàn tuyến 104
7.5Tốc độ trung bình của tuyến đường: 110
CHƯƠNG 8.KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP 111
8.1nền đắp: 111
8.2nền đào : 112
8.3Khối lượng đào đắp 113
CHƯƠNG 9.CÔNG TRÌNH PHÒNG HỘ ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG 152
9.1Cọc tiêu 152
9.2Lan can 153
9.3Cột Kilômét 153
9.4Mốc lộ giới 154
CHƯƠNG 10.TRỒNG CÂY 154
10.1Cỏ: 154
10.2Cây bụi: 154
10.3Các cây lớn: 154
CHƯƠNG 11.TÍNH CHI PHÍ XÂY DỰNG, VẬN DOANH KHAI THÁC SO SÁNH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN 155
11.1Tổng chi phí xây dựng: 155
11.1.1Chi phí xây dựng nền, mặt đường: 155
11.1.2Chi phí xây dựng cầu cống 158
Trang 511.3Tính chi phí vận doanh khai thác: 159
11.4So sánh các phương án: 161
11.4.1Hệ số triển tuyến: 161
11.4.2Hệ số triển tuyến theo chiều dài ảo: 161
11.4.3Mức độ thoải của tuyến trên mặt cắt dọc: 162
11.4.4Góc chuyển hướng bình quân: 163
11.4.5Bán kính đường cong nằm bình quân: 163
11.4.6Hệ số tai nạn giao thông 164
11.5Tổng hợp so sánh 2 phương án tuyến 165
PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHƯƠNG 12.THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ ĐOẠN TUYẾN 168
12.1Thiết kế bình đồ tuyến: 168
12.2Thiết kế đường cong nằm: 168
12.2.1Mục đích và nội dung tính toán: 168
12.2.2Tính toán thiết kế đường cong nằm: 169
12.2.2.1Các yếu tố của đường cong thiết kế: 169
12.2.2.2Tính toán đường cong chuyển tiếp: 173
CHƯƠNG 13.THIẾT KẾ TRẮC DỌC 179
13.1Thiết kế đường đỏ: 179
13.2Tính toán các yếu tố đường cong đứng: 179
13.2.1Đường cong số 1: 181
13.2.2Đường cong số 2: 183
13.2.3Đường cong số 3: 186
CHƯƠNG 14.THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 188
14.1Kết cấu áo đường cho phần xe chạy: 188
14.2Kết cấu áo đường cho phần lề gia cố: 198
CHƯƠNG 15.THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC190 15.1Thiết kế rãnh 190
15.1.1Rãnh biên 190
15.1.2Rãnh đỉnh 190
15.1.3Xác định giới hạn lưu vực 192
15.1.3.1Giới hạn trên của lưu vực 192
15.1.3.2Giới hạn dưới của lưu vực 192
15.1.3.3Xác dịnh lưu lượng tính toán 192
15.1.3.4Các đặc trưng thủy lực của rãnh 194
Trang 615.1.5Gia cố rãnh 197
15.2Thiết kế cống 197
15.2.1Lưu lượng nước chảy qua cống 197
15.2.2Tính xói và gia cố sau cống: 198
15.3khối lượng đào đắp phần tkkt 199
PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHƯƠNG 16.TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN 207
16.1Tình hình của tuyến được chọn: 207
16.1.1Khí hậu thủy văn: 207
16.1.2Vật liệu xây dựng địa phương: 207
16.1.3Tình hình cung cấp nguyên vật liệu 207
16.1.4Tình hình về đơn vị thi công và thời hạn thi công207 16.1.5Bố trí mặt bằng thi công 208
16.1.6Láng trại và công trình phụ 208
16.1.7Tình hình dân sinh: 208
16.1.8Kết luận 208
16.2Quy mô công trình: 208
16.2.1Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đường 209
16.3Công trình trên tuyến: 209
16.3.1Cống 209
16.3.2Rãnh dọc 210
16.3.3Gia cố ta luy 210
16.3.4Công trình phòng hộ 210
CHƯƠNG 17.CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 211
17.1Giới thiệu phương án thi công dây chuyền: 211
17.1.1Nội dung phương pháp: 211
17.1.2Ưu, nhược điểm của phương pháp: 211
17.1.3Điều kiện áp dụng được phương pháp : 211
17.2Kiến nghị chọn phương pháp thi công thi công dây chuyền: 211
17.3Chọn hướng thi công: 212
17.4Trình tự và tiến độ thi công: 212
CHƯƠNG 18.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 214
18.1Chuẩn bị mặt bằng thi công 214
Trang 718.3Chuẩn bị các loại nhà và văn phòng tại hiện trường
215
18.4Chuẩn bị các các cơ sở sản xuất: 215
18.5Chuẩn bị đường tạm: 216
18.6Chuẩn bị hiện trường thi công: 216
18.6.1Khôi phục cọc: 216
18.6.2Dọn dẹp mặt bằng thi công: 216
18.6.3Đảm bảo thoát nước thi công: 216
18.6.4Công tác lên khuôn đường: 216
18.6.5Thực hiện việc di dời các cọc định vị: 216
CHƯƠNG 19.TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG 217
19.1Thống kê số lượng cống: 217
19.2Các bước thi công cống: 217
19.3Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa: 218
19.4Vận chuyển và bốc dở các bộ phận của cống:218 19.5Lắp đặt cống vào vị trí: 218
19.6Vận chuyển vật liệu :cát , đá ,XM 219
19.7 Đào hố móng: 219
19.8Tổ chức thi công cho 1 cống điển hình 220
CHƯƠNG 20.TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG 223 20.1Giải pháp thi công các dạng nền đường: 223
20.1.1Các biện pháp đắp nền đường: 223
20.1.2Các biện pháp đào nền đường: 224
20.2Các yêu cầu về sử dụng vật liệu xây dựng nền:225 20.3Các yêu cầu về công tác thi công: 225
20.4Tính toán điều phối đất: 226
20.4.1Tính toán khối lượng đào đắp: 227
20.4.2Vẽ biểu đồ khối lượng 100m: 254
20.4.3Vẽ đường cong cấp phối đất: 255
20.4.4Điều phối đất: 266
20.4.4.1Điều phối ngang: 266
20.4.4.2Điều phối dọc: 267
20.4.5Phân đoạn: 267
CHƯƠNG 21.TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG 274 21.1Giới thiệu chung: 274
Trang 821.1.2Điều kiện cung cấp vật liệu: 274
21.1.3Điều kiện thời tiết – khí hậu: 274
21.2Các yêu cầu về sử dụng vật liệu để thi công:274 21.2.1Lớp cấp phối đá dăm: 274
21.3Đá dăm gia cố xi măng 275
21.3.1Cấp phối đá 275
21.3.2Xi măng 276
21.3.3Nước 276
21.3.4Yêu cầu về cường độ 277
21.4Đối với các lớp bê tông nhựa: 277
21.4.1Cốt liệu thô: 277
21.4.2Cốt liệu nhỏ: 278
21.4.3Bột khoáng: 279
21.4.4Nhựa đường: 279
21.5Phương pháp thi công: 280
21.5.1Thời gian khai triển của dây chuyền: Ttk 280
21.5.2Thời gian hoàn tất của dây chuyền :Tht 280
21.5.3Thời gian hoạt động của dây chuyền: Thđ 281
CHƯƠNG 22 DỰ KIẾN THỜI GIAN THI CÔNG 281
22.1.1Tốc độ dây chuyền: V (m/ca) 281
22.1.2Thời gian ổn định : Tôđ 282
22.1.3Hệ số hiệu quả của dây chuyền Khq: 282
22.1.4Hệ số tổ chức sử dụng xe máy: Ktc 282
22.2Quy trình công nghệ thi công: 282
22.2.1Thi công khuôn đường: 283
22.2.2Đào khuôn đường: 284
22.2.3Đào rãnh thoát nước : 285
22.2.4Lu lèn lòng đường: 285
22.2.5Lề không gia cố: 286
22.3Thi công lớp cấp phối đá dăm loại 2 Dmax37.5 dày17cm: 286
22.3.1Vận chuyển lớp cấp phối đá dăm: 286
22.3.2San lớp cấp phối đá dăm: dày 17cm 288
22.3.3Lu lèn lớp cấp phối đá dăm: dày 17cm 289 22.4Thi công lớp móng đá dăm gia cố xi măng 6% dày
Trang 922.4.1Lắp đặt ván khuôn: 291
22.4.2Vận chuyển cấp phối đá gia cố xi măng: 291
22.4.3San lớp ĐD gia cố XM dày 14cm: 292
22.4.4Lu lèn lớp đá dăm gia cố xi măng dày 14 cm: 293 22.5Thi công lớp BTN hạt trung dày 8 cm: 295
22.5.1Làm sạch mặt đường bằng chổi quét 296
22.5.2Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 1kg/m2 bằng xe xịt nhựa : 296
22.5.3Vận chuyển lớp BTN hạt trung: 297
22.5.4Rải lớp bê tông nhựa hạt trung: 298
22.5.5Lu lèn lớp BTN hạt trung: 298
22.6Thi công lớp BTN hạt mịn dày 6cm: 300
22.6.1Vận chuyển lớp BTN hạt mịn: 300
22.6.2Năng suất máy rải (như trên): 301
22.6.3Lu lèn lớp BTN hạt mịn: 303
CHƯƠNG 23.CÔNG TÁC HOÀN THIỆN 306
23.1trình tự làm công tác hoàn thiện: 306
23.2thời gian thi công: 307
Trang 10PHẦN I
THIẾT KẾ
SƠ BỘ
Trang 11CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC
XÂY DỰNG TUYẾN
1.1 Giới thiệu chung:
Giao thông là ngành giữ một vai trò hết sức quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân, vì đó là “mạch máu” của đất nước Với vai trò quan trọng như vậy nhưng mạng lưới giao thông ớ nước ta hiện nay nhìn chung còn hạn chế Phần lớn chúng ta sử dụng những tuyến đường cũ,mà những tuyến đường này không thể đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa lớn như hiện nay
Vì vậy trong thời gian vừa qua cũng như trong tương lai, giao thông vận tải đã và sẽ được Đảng và Nhà nước quan tâm để phát triển mạng lươí giao thông vận tải rộng khắp, nhằm phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nước, cũng như việc phát triển vùng kinh tế mới phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân
Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa, tạo điều kiện cho sự giao lưu kinh tế giữa nước ta cùng các nước trên thế giới, đã làm cho mạng lưới giao
thông hiện có của nước ta lâm vào tình trạng quá tải, không đáp ứng kịp nhu cầu lưu thông ngày càng cao củaxã hội Nên việc cải tạo, nâng cấp, mở rộng các
tuyến đường sẳn có và xây dựng mới các tuyến đườngôtô ngày càng trở nên cần thiết Đó là tình hình giao thông ở các đô thị lớn, còn ở nông thôn và các
vùng kinh tế mới, mạng lưới giao thông còn mỏng, chưa phát triển điều khắp, chính điều này đã làm cho sự
phát triển kinh tế văn hoá giữa các vùng là khác nhau rõ rệt
Tuyến đường thiết kế từ D - P thuộc địa bàn tỉnh Tây Ninh Đây là tuyến đường làm mới có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế địa phương cũng như trong khu vực Tuyến đường nối các trung tâm văn hoá, kinh tế chính trị của tỉnh nhằm từng bước phát triển kinh tế văn hoá của toàn tỉnh Tuyến đường ngoài công việc chủ
Trang 12yếu là vận chuyển hàng hoá, phục vụ đi lại của nhân dân, cũng như nâng cao dân trí của người dân
Tính theo đường chim bay điểm đầu và cuối tuyến cách nhau 3657.53 m
- Cao độ của điểm D là: 50 m
- Cao độ của điểm P là: 50 m
- Chênh cao giữa hai điểm là: 0 m
1.2 Đặc điểm tự nhiên của khu vực:
1.2.1 Đặc điểm địa hình:
Tây Ninh nối cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long, vừa mang đặc điểm của một cao
nguyên, vừa có dáng dấp, sắc thái của vùng đồng bằng Trên địa bàn vùng cao phía Bắc nổi lên núi Bà Đen cao nhất Nam Bộ (986 m) Nhìn chung, địa hình Tây Ninh tương đối bằng phẳng, rất thuận lợi cho phát triển toàn diện nông nghiệp, công nghiệp và xây dựng
1.2.2 Đặc điểm khí hậu:
Khí hậu Tây Ninh tương đối ôn hoà, chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô Mùa nắng từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau và tương phản rất rõ với mùa mưa ( từ tháng 5 – tháng 11) Chế độ bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ổn định Nhiệt độ trung bình năm của Tây Ninh là 27,400C, lượng ánh sáng quanh năm dồi dào, mỗi ngày trung bình có đến 6 giờ nắng
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 – 2.200 mm, độ ẩm trung bình trong năm vào khoảng 70 - 80%, tốc độ gió1,7 m/s và thổi điều hoà trong năm Tây Ninh chịu ảnh hưởng của 2 loại gió chủ yếu là gió Tây – Tây Nam vào mùa mưa và gió Bắc – Đông Bắc vào mùa khô
1.2.3 Đăïc điểm địa chất, thuỷ văn:
Địa chất ở vùng tuyến đi qua rất ổn định, ở vùng này hầu như không có hiện tượng đá lăn, không có
Trang 13Địa chất vùng này rất tốt thuận lợi cho việc xây dựng tuyến.
1.2.4 Vật liệu xây dựng:
Trong công tác xây dựng, các vật liệu xây dựng
đường như đá, cát, đất … chiếm một số lượng và khối lượng tương đối lớn Để làm giảm giá thành khai thác và vận chuyển vật liệu cần phải cố gắng tận dụng vật liệu có tại địa phương đến mức cao nhất
Khi xây dựng nền đường có thể lấy đá tại các mỏ đá đã thăm dò có mặt tại địa phương (với điều kiện các mỏ đá này đã được thí nghiệm để xác định phù hợp với khả năng xây dựng công trình) Nói chung, vật liệu xây dựng cũng có ảnh hưởng rõ rệt đến thi công Ngoài ra còn có những vật liệu phục vụ cho việc làm láng trại như tre, nứa, gỗ …vv Nói chung là sẵn có nên thuận lợi cho việc xây dựng nhà cửa, láng trại cho công nhân
Đất để xây dựng nền đường có thể lấy ở nền
đường đào hoặc lấy ở mỏ đất gần vị trí tuyến (với điều kiện đất phải được kiểm tra xem có phù hợp với công trình), cát có thể khai thác ở những bãi dọc theo suối
1.3 Hiện trạng kinh tế xã hội:
Tây Ninh là tỉnh biên giới của miền đông Nam bộ Phía bắc giáp 3 tỉnh của Cam-pu-chia với đường biên giớidài 240 km, phía đông là tỉnh Bình Dương và Bình Phước, phía nam giáp Tp Hồ Chí Minh và Long An Tỉnh có hai cửa khẩu quốc gia là Mộc Bài và Sa Mát
Phía bắc tỉnh, từ thị xã Tây Ninh trở lên, nhiều rừng núi, trong đó núi Bà Đen cao 986 m Phía nam, đất khá bằng phẳng, gần như đồng bằng Có hai con sông lớn chảy qua là sông Vàm Cỏ Đông và sông Sài Gòn
Sông Sài Gòn được chặn lại tạo nên hồ Dầu Tiếng - công trình thuỷ lợi lớn nhất nước, tưới tiêu cho 17.500 ha
Trang 14Tây Ninh là nơi tiếp giáp vùng núi cao nguyên Nam Trung bộ và đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền đất cao của Nam bộ Phần lớn là đất đỏ và đất xám, rất tốt cho việc trồng trọt, nhất là trồng rừng và trồng câycông nghiệp.
Thị xã Tây Ninh cách Tp Hồ Chí Minh 99 km Quốc lộ 22A từ thành phố qua Trảng Bàng, Gò Dầu tới cửa
khẩu Mộc Bài Quốc lộ 22B từ Gò Dầu qua thị xã Tây Ninh đi cửa khẩu Sa Mát
Giữ vị trí nối giữa Tp Hồ Chí Minh và thủ đô Phnôm Pêng (Cam-pu-chia), Tây Ninh là địa bàn chiến lược về kinh tế và quốc phòng, từng là căn cứ địa cách mạng miền Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Ngày xưa đây là đất Phù Nam Sau đó thuộc phủ Gia Định (thời Nhà Nguyễn) Năm 1936 đặt phủ Tây Ninh gồm 2 huyện Tân Ninh và Quang Hoá, sau đổi thành tỉnh Tây Ninh
1.4 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến
đường:
Tuyến đường hoàn thành góp phần vào mạng lưới đường bộ chung của tỉnh và nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư khu vực lân cận tuyến, thúc đẩy nền kinh tế của vùng ngày càng phát triển
Về mặt quốc phòng, tuyến đường thông suốt tạo điềukiện triển khai lực lượng, xử lí kịp thời các tình huống bấttrắc có thể xảy ra Tạo điều kiện đảm bảo an ninh quốcphòng và trật tự an toàn xã hội
CHƯƠNG 2 CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
2.1 Xác định cấp hạng kỹ thuật:
2.1.1 Tính lưu lượng xe thiết kế:
Lưu lượng xe khảo sát ở năm tương lai là 1790 xe/ngàyđêm
Trang 15Lưu lượng xe thiết kế được quy đổi về số xe con theocông thức:
(xe con quy đổi/ ngày đêm) (xcqđ/nđ)Trong đó: ni : Số lượng từng loại xe khác nhau
ai : Hệ số quy đổi về xe con của từng loại xe(TCVN4054-2005)
Kết quả quy đổi các loại xe ra xe con
Loại xe
Thà nh phầ n (%)
Số lượng
xe năm tương lai ( xe/ng.đ )
Hệ số quy đổi (Bản g2)
Số xe con quy đổi (xcqđ/n g.đ)
Trang 16- Vận tốc thiếât kế: Vtk = 80 Km/h
2.2 Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu
của tuyến đường:
2.2.1 Các yếu tố mặt cắt ngang:
Việc bố trí các bộ phận gồm phần xe chạy, lề, dảiphân cách, đường bên và các làn xe phụ (làn phụ leodốc, làn chuyển tốc) trên mặt cắt ngang đường phảiphù hợp với yêu cầu tổ chức giao thông nhằm đảmbảo mọi phương tiện giao thông cùng đi lại đuợc an toàn,thuận lợi và phát huy được hiệu quả khai thác đường.Tuỳ theo cấp thiết kế của đường và tốc độ thiết kế,việc bố trí các bộ phận nói trên phải tuân thủ cácgiải pháp tổ chức gao thông qui định ở Bảng 5TCVN4054-2005:
+ không bố trí đường bên, xe đạp và xe thô sơ đi trênphần lề gia cố
Trang 17+ Có dải phân cách giữa hai chiều xe chạy.
+ Phải cắt dải phân cách bên bằng vạch ke.û
+ Khi có 2 làn xe không có giải phân cách giữa, khicó 4 làn xe dùng vạch liền kép để phân cách
2.2.1.1 Khả năng thông xe và số làn xe cần thiết:
Khả năng thông xe của đường là số phương tiện giaothông lớn nhất có thể chạy qua một mặt cắt củađường trong một đơn vị thời gian khi xe chạy liên tục
Khả năng thông xe của đường phụ thộc vào khảnăng thông xe của một làn xe và số làn xe Khả năngthông xe của một làn lại phụ thuộc vào vận tốc vàchế độ xe chạy, nên muốn xác định khả năng thông xecủa tuyến đường thì phải xác định khả năng thông xecủa một làn
Việc xác định khả năng thông xe lý thuyết của mộtlàn xe căn cứ vào sơ đồ giả thuyết các xe chạy phảixét đến vấn đề an toàn là xe chạy nối đuôi nhau cùngtốc độ và xe này cách xe kia một khoảng không đổi đủđể khi xe trước dừng lại hoặc đánh rơi vật gì thì xe sau kịpdừng lại cách một khoảng cách an toàn
Khoảng cách tối thiểu giữa hai ôtô khi chạy trênđường bằng, khi hãm tất cả các bánh xe:
Khổ động học của xe:
Trong đó: l0 : Chiều dài xe, lo = 6m
lk : Cự ly an toàn, lk = 5ml1 : Quãng đường phản ứng của lái xe, l1 = v.t
Trang 18t = 1s : Thời gian phản ứng
Sh : Cự ly hãm:
k=1.4 : Hệ số sử dụng phanh của xe con
=0.3 : Hệ số bám dọc xét trong điềukiện bất lợi
g=9.81: Gia tốc trọng trường
với v(m/s)Khả năng thông xe lý thuyết của một làn:
Với v(m/s)
Với v(km/h)
Theo kinh nghiệm quan sát khả năng thông xe trong mộtgiờ chỉ khoảng 0,3 0,5 trị số khả năng thông xe lýthuyết.Vậy khả năng thông xe thực tế:
Ntt = 0.5N = 0.5 x 596.97 = 298.49 (xe/h)Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm:
Trang 19nlx : số làn xe yêu cầu, được lấy tròn đến số nguyên.
Ncđg : lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm
Ncđg = 0.12*Ntbn = 0.12*3339= 400.68 (xcqđ/h) Nlth: năng lực thông hành thực tế của 1 làn xe Khi không có nghiên cứu, tính toán có thể lấy như sau: khi có dải phân cách giữa phần xe chạy trái chiều và có dãi
phân cách bên để phân cách ôtô với xe thô sơ
Nlth = 1000 (xcqđ/h/làn) Z: hệ số sử dụng năng lực thông hành
Vtt = 800 (Km/h) ≥80 (Km/h) Z = 0.55
lànTheo Bảng 6 TCVN 4054-2005: số làn xe yêu cầu là 2 làn
Vậy ta lấy nlx = 2 làn để thiết kế
2.2.1.2 Chiều rộng làn xe:
Kích thước xe càng lớn thì bề rộng của 1 làn xe càng lớn, xe có kích thước lớn thì vận tốc nhỏ và ngược lại Vì vậy khi tính bề rộng của 1 làn xe ta phải tính cho trường hợp xe con và xe tải chiếm ưu thế
Bề rộng làn xe:
a: bề rộng thùng xec: khoảng cách giữa tim 2 dãy bánh xe x: khoảng cách giữa mép thùng xe với làn xe bên cạnh
Trang 20= 0.5 + 0.005*v (làn xe bên cạnh là ngược chiều)y: khoảng cách giữa tim bánh xe ngoài cùng đến mép mặt đường
y = 0.5 + 0.005*vĐối với xe con:
2.2.1.4 Chiều rộng lề đường:
Theo Bảng 6 TCVN 4054-2005, với đường cấp III, chiều rộnglề đường:
Blề =2x2.5 m, trong đó có 2x2m là phần gia cố.Kiến nghị gia cố toàn bộ lề
Chọn: ilgc = imặt = 2%
2.2.1.5 Chiều rộng nền đường:
Trang 21mái ngiêng về phía bụng đường cong gọi là siêu cao Độ dốc của mặt đường này gọi là độ dốc siêu cao
Quy trình quy định độ dốc siêu cao cho một khoảng giá trịbán kính tuỳ thuộc vào vận tốc tính toán Kiến nghị chọn isc theo quy trình TCVN 4054-2005 với Vtt =80km/h
Bảng 13: Độ dốc siêu cao tối thiểu
theo bán kính cong nằm
÷3 00
30 0
÷3 50
35 0
÷4 25
42 5
÷5 00
50 0
÷6 50
650
÷25 00
≥250 0
2.2.2.2 Bán kính đường cong nằm:
Trong đó:
in: Độ dốc ngang của đường Lấy dấu (-) trong trườnghợp không bố trí siêu cao Lấy dấu (+) trong trườnghợp có bố trí siêu cao
µ: Trị số lực đẩy ngang
Trị số lực đẩy ngang được lấy dựa vào các yếu tố sau :
Điều kiện chống trượt ngang
: Hệ số bám ngang giữa bánh xe với mặtđường,
: Hệ số bám dọc Xét trong điều kiện bất lợicủa mặt đường (ẩm ướt có bùn đất ) thì = 0.3
Trang 22Vậy
Điều kiện ổn định chống lật:
h: Khoảng cách từ trọng tâm xe đến mặt đường b: Khoảng cách giữa hai tâm bánh xe
Đối với những xe hiện đại thường b = 2h nên: :trị số này biểu hiện mức độ ổn định chống lật rất cao
so với ổn định chống trượt
Điều kiện êm thuận đối với hành khách :
Theo điều tra xã hội học cho thấy:
: Hành khách không cảm thấy có đườngcong
Hành khách cảm thấy xe vào đường congHành khách cảm thấy rất khó chịu
Hành khách cảm thấy bị lật
Điều kiện kinh tế:
Khi xe chạy vào đường cong, dưới tác dụng của lựcđẩy ngang, bánh xe quay trong mặt phẳng lệch với hướng
xe chạy một góc Góc lệch này càng lớn thì tiêu haonhiên liệu càng nhiều và lốp xe càng nhanh hỏng Theođiều kiện này hệ số lực đẩy ngang khống chế là
Căn cứ vào những điều kiện trên chọn ( chocác trường hợp phải đặt đường cong Rmin để giảm chi phíxây dựng, nghĩa là trong điều kiện địa hình khó khăn)
Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi có siêu cao 8%:
Theo Bảng 13 TCVN 4054-2005: Rminsc = 250m
Trang 23Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi có siêu cao 2%:
Theo TCVN 4054-2005: Rminsc = 650m
Kiến nghị chọn theo tiêu chuẩn
Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi không có siêu cao:
Khi đặt đường cong bằng không gây chi phí lớn
Khi không bố trí siêu cao trắc ngang 2 mái isc = -inVậy :
nhất.
Với đường cấp III thì bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường 400m Vậy nên chọn bán kính đường cong nằm 400m để thiết kế.
2.2.2.3 Đoạn nối siêu cao – đường cong chuyển tiếp:
Để dẫn ôtô từ đường thẳng vào đường cong có độ cong không đổi một cách êm thuận cần phải bố trí
đường cong chuyển tiếp ở hai đầu đường cong sao cho phù hợp với quỹ đạo xe chạy Chiều dài đường cong
chuyển tiếp phải đủ để cho lực ly tâm tăng lên dần dần từ đường thẳng vào đường cong, tránh sự tăng lực
ly tâm quá nhanh và đột ngột Với Vtk = 80km/h, phải bố
Trang 24 xác định chiều dài tối thiểu của đường cong chuyển tiếp :
+ Điều kiện 1:
Là điều kiện tăng cường độ của gia tốc li tâm 1 cách từ từ, ở đầu đường thẳng bán kính , khi bắt đầu vào đường cong bán kính Gọi I là cường độ tăng của gia tốc li tâm(m/s ) theo qui trình VN thì
Đủ Để Bố Trí Đoạn Nối Siêu Cao:
Trong đó : + isc =5% : độ dốc siêu cao thiết kế (ứng vớibán kính tối thiểu thông thường)
+ in = 2% : độ dốc ngang của mặt đường
Trang 25+ ip = 0.5% : độ dốc phụ lớn nhất đối với đường có vtt 60Km/h
Chiều dài đường cong nhỏ nhất
LCT=max { (1),(2),(3) } Chọn : LCT = 54.5(m)
Theo TCVN 4054-2005, đoạn nối siêu cao được bố trí trùngvới đường công chuyển tiếp, chiều dài đoạn nối siêu cao hoặc chiều dài đường cong chuyển tiếp tối thiểu lấynhư sau:
Bảng 14: Chiều dài đoạn nối siêu cao phụ thuộc vào
bán kính cong nằm
÷3 00
30 0
÷3 50
35 0
÷4 25
42 5
÷5 00
50 0
÷6 50
650
÷25 00
≥25 00
L
(m
)
-Kiến nghị tính theo tiêu chuẩn
2.2.2.4 Tính toán độ mở rộng trong đường cong :
Khi xe chạy trên đường cong có R≥ 250m thì mỗi bánh xechạy trên một quỹ đạo khác nhau, đầu xe ngoài có bánkính lớn nhất và thùng xe phía trong có bán kính nhỏ nhất,
do vậy xe chạy trên đường cong chiếm phần đường rộnghơn so với xe chạy trên đường thẳng
Trang 26Vì Bán kính đường cong nằm tối thiểu là Rminsc =400m>250 m ( tối thiểu thông thường) nên không cần mởrộng trong đường cong
2.2.2.5 Xác định đoạn chêm m giữa 2 đường cong
Khi 2 đường cong (cùng chiều hay ngược chiều) không bốtrí siêu cao, chúng ta có thể nối trực tiếp với nhau Khi 2đường cong có bố trí siêu cao thì đoạn chêm phải đủ chiềudài để bố trí 2 đường cong chuyển tiếp
Đối với hai đường cong cùng chiều: m
Đối với hai đường cong ngược chiều: m
Chọn giá trị m
2.2.2.6 Tính toán tầm nhìn xe chạy
Khi xe chạy trên đường cần phải nhìn rõ 1 đoạn đườngphía trước để kịp thời xử lí các tình huống Đoạn đườngđó gọi là tầm nhìn
Trang 27Là đoạn đường đủ để người lái xe nhìn thấy chướng ngạivật sau đó thực hiện hãm phanh và dừng cách vị trí vậtcản 1 đoạn an toàn lk.
Trong đó :
l1 : Quãng đường phản ứng tâm lý
Sh : Cự ly hãm phanh =5m : Khoảng cách an toàn trước chướng ngại vật cố định
k=1.4 : Hệ số sử dụng phanh đối với xe tải
= 0,5: Hệ số bám dọc
i : độ dốc dọc ở đoạn đường xe thực hiện hãm phanh Lấy dấu (+) khi xe leo dốc, dấu (-)ø khi xe xuống dốc Ở đây i = 0%
Với v(km/h)
Theo Bảng 10 TCVN 4054-2005: S1 = 100m
Vậy chọn S1= 100m để thiết kế
Tầm nhìn 2 chiều :
Là đoạn đường để 2 xe chạy ngược chiều nhau trên cùng
1 làn xe và 2 tài xế cùng thấy nhau , cùng thực hiện hãmphanh và cùng dừng lại cách nhau 1 khoảng an toàn lk.Nhưvậy, chiều dài tầm nhìn theo sơ đồ 2 bằng 2 lần tầm nhìn
Trang 28theo sơ đồ 1 Chú ý là trên đường dốc đối với xe này làxuống dốc thì đối với xe ngược chiều lại là lên dốc.
Đây là điều có thể xảy ra vì đường có 2 làn xe vàkhông có dải phân cách giữa, và cũng có trường hợp lái
xe vô kĩ luật, say rượu tuy rất hãn hữu nhưng vẫn phảixem xét và dùng để tính toán bán kính đường cong đứng
Trường hợp
Chọn S2 = 191m Theo TCVN 4054-2005 lấy S2 = 200m
Tầm nhìn vượt xe :
Là đoạn đường có chiều dài đủ để người lái xe ởphía sau vượt qua xe tải cùng chiều ở phía trước bằngcách đi qua làn xe chạy ngược chiều khi thực hiện vượt xe
Giả sử xe chạy với tốc độ tính toán 100km/h cần vượt
xe tải chạy 45km/h cần một tầm nhìn:
Chọn = 320m
2.2.2.7 Mở rộng tầm nhìn trên đường cong nằm:
Khi xe chạy trong đường cong, xe chạy ở phía bụng đườngcong, tầm nhìn sẽ bị hạn chế, do đó cần phải xác định
Trang 29để người lái xe có thể điều khiển xe chạy an toàn trênđường Chướng ngại vật sau khi dỡ bỏ phải thấp hơn tianhìn 0.3m Trường hợp thật khó khăn có thể dùng gươngcầu lồi, biển báo, hạn chế tốc độ hoặc cấm vượt xe.
Giả thiết mắt người lái xe cách cao độ mặt đường 1,2mtính từ mặt đường phần xe chạy và cách mép phần xechạy bên phải 1,5m (không tính lề gia cố )
Zo : Khoảng cách từ quỹ đạo ôtô đến chướngngại vật
Z : Khoảng cách từ quỹ đạo ôtô đến tia nhìn(phạm vi cần phá bỏ chướng ngại vật)
Z < Zo: Tầm nhìn được đảm bảo
Z > Zo: Tầm nhìn không đảm bảo phải phá bỏ
Trang 30Tính Z theo phương pháp giải tích:
- Khi chiều dài tầm nhìn chiều dài cung tròn K:
Trong đó : ;
- Khi chiều dài tầm nhìn chiều dài cung tròn K:
góc kẹp ở đỉnh
2.2.3 Xác định các yếu tố kĩ thuật trên trắc dọc: 2.2.3.1 Xác định độ dốc dọc lớn nhất
Theo điều kiện sức kéo:
Ta xét quá trình xe lên dốc và chuyển động đều Khi đónhân tố động lực của xe là: Dk ≥ f + i
Xe chỉ có thể chuyện động khi đảm bảo diều kiện vềsức kéo:
Trong đó:
Dmax: hệ số động lực tra biểu đồ
f: hệ số ma sát của mặt đường phụ thuộc vàoloại mặt đường, tình trạng mặt đường, vận tốc xechạy
Trang 32xe vất vả.
Theo điều kiện sức bám:
Xe chỉ có thể chuyện động khi đảm bảo điều kiện về sức bám
Db m -
Trang 33Xe chỉ có thể chuyển động khi lực kéo của xe nhỏ hơn lực bám giữa xe và mặt đường
m : Hệ số phân phối tải trọng lên bánh xe chủđộng
: Hệ số bám dính của bánh xe và mặt đường(phụ thuộc vào tình trạng mặt đường, độ nhám lớpmặt và bánh xe), lấy với điều kiện khô sạch, xe chạybình thường, = 0.5
G: trọng lượng toàn bộ ôtô
Pw : lực cản không khí, phụ thuộc vào loại xe
(kG) Trong đó:
K : Hệ số cản không khí, phụ thuộc vào mật độcủa không khí và chủ yếu theo hình dạng xe
Theo thực nghiệm:
Xe tải: 0.06-0.07
Xe buýt: 0.04-0.06
Xe con: 0.025-0.035Khi có kéo moóc, k tăng lên từ 25-30% so với xetải đơn
F : Diện tích cản khí
F = 0.8BH B: Chiều rộng của xe tiêu chuẩn (Bảng1TCVN 4054-2005)
H: Chiều dài của xe tiêu chuẩn (Bảng1 TCVN4054-2005)
f = 0.026: Hệ số cản lăn ứng vơi loại mặt đườngbê tông nhựa
ib max = D b
max– f =
Trang 34Loại xe F k P w m G D b
ma x
i b max
Xe con
2.88
0.035
49.62
0.55
1298
0.237
0.211
Theo Bảng 15 TCVN 4054-2005: imax = 5%
Theo Bảng 16 TCVN 4054-2005: Limax = 700m với imax = 5%
Theo Bảng 17 TCVN 4054-2005: Limin = 200m
Kiến nghị chon theo tiêu chuẩn
Trang 352.2.3.2 Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi:
Được xác định từ điều kiện đảm bảo tầm nhìn:
Một chiều:
Với: S1: Cự ly tầm nhìn một chiều
d1: Khoảng cách từ mắt người lái xe đến mặtđường
Hai chiều:
Theo Bảng 19 TCVN 4054-2005:
2.2.3.3 Bán kính tối thiểu của đường cong đứng
lõm:
được xác định theo 2 điều kiện:
- Theo điều kiện đảm bảo không gây p[;’\/-0khó chịu đối với hành khách và không gãy nhíp xe do lực ly tâm :
Trong đó : + [ a ] = 0.5 ÷ 0.7 (m/s2) : gia tốc ly tâm cho phép
+ V = Vtt = 80 (Km/h)
Trong đó : + hđ =0.5(m) : độ cao đèn xe ôtô so với mặt đường
+ St =100(m) : chiều dài tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định
= 2o : góc chiếu sáng của đèn ôtô theo
Trang 36Tín h toa ùn
Qui pha ïm
Kie án ngh ị
2 - Vận tốc thiết kế km/
7 - Chiều rộng dải phân
9 - Độ dốc ngang phần mặt
1
0 - Bán kính đường cong nằm:
+ Có bố trí siêu cao m 219
.1 250
400+ Không bố trí siêu m 839 250 250
Trang 37Đơ n vị
Tín h toa ùn
Qui pha ïm
Kie án ngh ị
5000
5000+ Đường cong đứng
1253
3000
30001
- Độ mở rộng mặt đường
Trang 38CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ TUYẾN
TRÊN BÌNH ĐỒ
Bản đồ khu vực tỉ lệ 1:1000
Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm D - P
Chênh cao đường đồng mức : 5 m
Cao độ điểm D: 50 m
Cao độ điểm P: 50 m
3.1 Vạch tuyến trên bình đồ:
3.1.1 Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ:
Tình hình địa hình, địa mạo, địa chất thủy văn … của khuvực tuyến
Cấp thiết kế của đường là cấp III, tốc độ thiết kế là
3.1.2 Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ:
Hướng tuyến chung trong mỗi đoạn tốt nhất nên chọngần với đường chim bay Nói chung, lưu lượng xe chạy càngcao thì chiều dài tuyến càng phải ngắn nhưng nên tránhnhững đoạn thẳng quá dài (>3Km) vì dễ xảy ra tai nạn dosự không chú ý của tài xế
Tuyến đường phải kết hợp hài hòa với địa hình xungquanh Không cho phép vạch tuyến đường quanh co trên địahình đồng bằng hay tuyến đường thẳng trên địa hình miềnnúi nhấp nhô Cần quan tâm đến yêu cầu về kiến trúcđối với các đường phục vụ du lịch, đường qua công viên,đường đến các khu nghỉ mát, các công trình văn hóa và
di tích lịch sử
Trang 39Khi vạch tuyến, nếu có thể, cần tránh đi qua những vị tríbất lợi về thổ nhưỡng, thủy văn, địa chất (đầm lầy, khexói, đá lăn,…).
Khi đường qua vùng địa hình đồi nhấp nhô nên dùngnhững bán kính lớn, uốn theo vòng lượn của địa hình tựnhiên, chú ý bỏ những vòng lượn nhỏ và tránh tuyến bịgãy khúc ở bình đồ và mặt cắt dọc
Khi đường đi theo đường phân thủy điều cần chú ý trướctiên là quan sát hướng đường phân thủy chính và tìm cáchnắn thẳng tuyến trên từng đoạn đó cắt qua đỉnh khe,chọn những sườn ổn định và thuận lợi cho việc đặt tuyến,tránh những điểm nhô cao và tìm những đèo để vượt
Vị trí tuyến cắt qua sông, suối nên chọn những đoạnthẳng, có bờ và dòng chảy ổn định, điều kiện địa chấtthuận lợi Nên vượt sông (đặc biệt là sông lớn) thẳnggóc hoặc gần thẳng góc với dòng chảy khi mùa lũ.Nhưng yêu cầu trên không được làm cho tuyến bị gãykhúc
Tuyến thiết kế qua vùng đồng bằng có địa hình tươngđối bằng phẳng nên hướng tuyến không bị khống chếbởi độ dốc Trên cơ sở bản đồ tỉ lệ 1/1000 của khu vựctuyến và theo nguyên tắc trên ta tiến hành như sau:
- Vạch tất cả các phương án tuyến có thể đi qua Sau đótiến hành so sánh, loại bỏ các phương án không thuận lợi,chọn các phương án tối ưu nhất
- Phóng tuyến trên hiện trường, khảo sát tuyến, tổnghợp số liệu đầu vào để tiếp tục thiết kế, tính toán cácchỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và so sánh
Trong phạm vi yêu cầu của đồ án, ta cần vạch hai phươngán tuyến trên bình đồ mà ta cho là tối ưu nhất để cuốicùng so sánh chọn lựa phương án tối ưu hơn
3.2 Giới thiệu sơ bộ về các phương án tuyến đã vạch
Phương án tuyến: Địa hình nơi hai tuyến đi qua khá giống
Trang 40K R
3.3 Thiết kế bình đồ:
Tuyến đường D-P thiết kế thuộc loại đường đồng bằng và đồi cho phép độ dốc dọc tối đa là 5%, độ dốc trên đường cong (độ dốc siêu cao) là 8%, bán kính đường cong tối thiểu cho phép là 250 m, bán kính đường cong tối thiểu thông thường là 400m
Nếu R lớn thì tốc độ xe chạy sẽ không bị ảnh hưởng, vấn đề an toàn và êm thuận được nâng lên nhưng giá thành xây đựng lớn Do đó, việc xác định R phải phù hợp,nghĩa là phải dựa vào địa hình cụ thể thì mới đảm bảo yêu cầu kinh tế kỹ thuật
3.3.1 Các yếu tố đường cong nằm:
Các yếu tố cơ bản của đường cong tròn được tính theocông thức :
- Độ dài tiếp tuyến :
- Độ dài đường phân giác :
- Độ dài đường cong :