1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề 20 gk 1 toán 8 (1)

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 100,29 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ GIỮA KÌ TỐN MA TRẬN KIỂM TRA TOÁN GIỮA KỲ I TT Chư ơng/ Chủ đề Mức độ đánh giá Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết TNKQ Đa thức nhiều biến 1/2 TL 15a 2,0 Công thức lãi suất kép 1TN1 0,25 Tổng 0,75 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1TN7 0,25 Tứ Tính chất dấu giác hiệu nhận biết tứ giác đặc biệt HĐ TH TN TNK Q 0,5 TL 13 a 0,75 Các phép nhân, chia đa thức nhiều biến Tứ giác TL Thông hiểu TL 1TN1 0,25 Biể u thức Các phép toán đại cộng, trừ đa thức số Tổng % điểm 0,5 TL 13 b 0,75 Vận dụng TNK Q 2T N2, 0,5 2T N3, 0,5 1TN 0,25 1TN 0,25 3TN 1/2 9, TL15 10,11 b 0,75 1,5 TL Vận dụng cao TN KQ TL câu 0,75 đ TL 16 0,5 2,5 điểm câu 1,75 đ TL14 1,5 câu 0,5 đ câu 4,25 đ 0,25đ 2,75 1,25 35% 2,25 35% 70% 1,0 1,5 25% 0,5 5% 30% 10 đ 100% 100% BỘ ĐỀ GIỮA KÌ TỐN B MA TRÂN ĐẶC TẢ TOÁN GIỮA KỲ I T T Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đê Mức độ đánh giá Nhậ n biêt Thôn g hiểu Vận VD dụn cao g Nhận biết: Biể u thứ c đại số Đa thức nhiề u biến Các phép toán cộng , trừ, nhân , chia đa thức nhiề u biến C1, C13 – Nhận biết khái niệm đơn thức, đa a thức nhiều biến Thông hiểu: C2,C – Tính giá trị đa thức biết giá trị biến C6, C13b Vận dụng: C3 C4 – Thực việc thu gọn đơn thức, đa thức – Thực phép nhân đơn thức với đa thức phép chia hết đơn thức cho đơn thức C14 – Thực phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân đa thức nhiều biến trường hợp đơn giản – Thực phép chia hết đa thức cho đơn thức trường hợp đơn giản Nhận biết: Tứ giác Tứ giác – Mô tả tứ giác, tứ giác lồi Thông hiểu: C7 – Giải thích định lí tổng góc tứ giác lồi 360o Tính chất dấu hiệu nhận Nhận biết: – Nhận biết dấu hiệu để hình thang hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường C15 a chéo hình thang cân) – Nhận biết dấu hiệu để tứ giác hình C8 C1 BỘ ĐỀ GIỮA KÌ TỐN bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành) biết tứ giác đặc biệt – Nhận biết dấu hiệu để hình bình hành hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo hình chữ nhật) – Nhận biết dấu hiệu để hình bình hành hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vng góc với hình thoi) – Nhận biết dấu hiệu để hình chữ nhật hình vng (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với hình vng) Thơng hiểu C15b – Giải thích tính chất góc kề đáy, cạnh bên, đường chéo hình thang cân C9, C10 – Giải thích tính chất cạnh đối, góc đối, đường chéo hình bình hành C11 – Giải thích tính chất hai đường chéo hình chữ nhật – Giải thích tính chất đường chéo hình thoi – Giải thích tính chất hai đường chéo hình vng HĐ TN Công Vận dụng thức - Vận dụng công thức tính lãi suất kép lãi thực hành tính tốn kép Tởng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung C12 3,5 3,5 35% 35% 70% 2,5 0,5 25 % 5% 30% BỘ ĐỀ GIỮA KÌ TỐN C ĐỀ KIỂM TRA TOÁN GIỮA KỲ I I TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm): Chọn 01 phương án trả lời Câu 1: Trong biểu thức sau, đâu đơn thức? A 2x2y3 B 2x2 + y C 2x2yx3 D xy2z2x2 Câu 2: Trong đơn thức Câu 1: đơn thức thu gọn có bậc A B C D Câu 3: Thu gọn đa thức P = 3x5−5x2y2 −3x5 + xy – x3 + 12xy + x3 ta được: A −5x2y2 + xy + 12xy – x3 B −5x2y2 + xy + 12xy C −5x2y2 + 13xy D 5x2y2 + 12xy Câu 4: Bậc đa thức P câu A B C D Câu 5: Cho A = 3x2 – xy + y2; B = x2 + 2xy − y2 A + B có kết A 3x2 + xy B 3x2 + xy +2y2 C 4x2 + xy D 3x2 – 3xy – 2y2 Câu 6: Kết cuối phép nhân (3x + 2y)(3y – 2x) bằng: A 9xy – 6x2 + 6y2 – 4xy B 9xy – 6x2 + 6y2 + 4xy C 5xy – 6x2 + 6y2 D 13xy – 6x2 + 6y2  Câu 7: Tứ giác ABCD có A = 1200;  A D = 1500  B = 800 ;  C = 1000 thì:  B D = 900  C D = 400  D D = 600 Câu 8: Hình thang cân ABCD (AB//CD), có Â = 700 Khẳng định ?  A C = 1100  B B = 1100  C C = 700  D D = 700 Câu 9: Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường là? A Hình thang cân B Hình bình hành C Hình chữ nhật D Hình thoi Câu 10: Hai đường chéo hình vng khơng có tính chất sau đây: A Bằng nhau, vng góc với B Cắt trung điểm đường C Là tia phân giác góc hình vng D Có độ dài trung bình cộng cạnh hình vng Câu 11: Nhóm tứ giác có tổng số đo hai góc đối 1800 ? A Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vng B Hình thang cân, hình thoi, hình vng C Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi D Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật Câu 12: Theo Cơng thức tính lãi suất kép, Nếu số tiền mang gửi tiết kiệm 100 triệu đồng, lãi suất kỳ 6% Vậy sau 10 kỳ số tiền gốc lãi nhận A (100 + 6%).10 = 060 triệu đồng B (100 + 6%)10 179 triệu đồng C (100 + 6% 10 ) = 106 triệu D (100 +10%).6 = 660 triệu BỘ ĐỀ GIỮA KÌ TỐN II TỰ LUẬN Câu 13 : ( 1,5 điểm) Cho đơn thức A = -2x3y2, B = 3xy2x, C = -3 a) Tìm đơn thức thu gọn, sau tìm bậc hệ số tương ứng b) Tìm đơn thức đồng dạng với đơn thức D = -3x2y2 Sau tính tổng D với đơn thức tìm Câu 14 : ( 1,5 điểm) : Cho biểu thức M = 2x(-3y + 2xy) – y( x2 – 6x ) + a) Thu gọn biểu thức M a) Tính giá trị biểu thức M x = , y = -1 Câu 15 : ( 3,5điểm) ( 3,5điểm) Cho ΔABC vuông C (AC < BC), gọi I trung điểm AB Kẻ IE ⊥ BC E, kẻ IF ⊥ BC F a) Chứng minh tứ giác CEIF hình chữ nhật b) Lấy điểm H tia IF cho FI = FH Chứng minh tứ giác CHFE hình bình hành Câu 16: ( 0,5 điểm) Cho biểu thức A = x10 – 10x9 + 10x8 –… + 10x2 – 10x + Hãy tính giá trị A x = BỘ ĐỀ GIỮA KÌ TỐN D ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn ghi 0,25 điểm Câu 10 11 12 Đ/án B A C B C C D A C D A B PHẦN II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 13 a (0,75đ) b (0,75đ) Lời giải - Các đơn thức thu gọn là: A = -2x3y2, C = -3 0,25 - Bậc hệ số tương ứng A -2 0,25 - Bậc hệ số tương ứng C -3 0,25 Dơn thức đồng dạng với đơn thức D = -3x2y2 A = -2x3y2 0, 25 D + A = -3x2y2 +(-2x2y2 ) = -5x2y2 0,25+0,25 14 Thu gọn biểu thức M = 2x(-3y + 2xy) – y( x2 – 6x ) + a M = -6xy + 4x2y – x2y + 6xy + 1= (-6xy+ 6xy ) + (4x2y – x2y) + = 3x2y + (0,75) 14b (0,75đ) 0,5 điểm 0,25 + 0,25 0,25 Giá trị biểu thức M x = , y = -1 M = 3.12.(-1) = GT Câu 15 Điểm 0,5+0,25 IA = IB ; IF  AB ; IE  BC ;  C = 90o; FH = FI KL ) IFCE hình chữ nhật 0,25 b) CHFE hình bình hành Hs ghi GT KL đến câu a 0,25 đ Hs vẽ hình 0,25; Nếu hình sai câu nghiêm trọng khơng chấm câu 0,25 BỘ ĐỀ GIỮA KÌ TỐN  Vì ΔABC vuông C nên C = 90o Câu 15 a 1,5 điểm Câu 15b 1,5điểm   Ta lại có: IE ⊥ BC E IF ⊥ AC F ⇒ E = 90o, F = 90o 0,25 0,25+ 0,25    Tứ giác IFCE ta có: C = E = F = 90o 025 ⇒ Tứ giác IFCE hình chữ nhật (Có góc vng) 0,5 Vì tứ giác IFCE hình chữ nhật nên IF = CE IF // CE 0,25+0,5 ⇒ CE = HF CE // HF ⇒ Tứ giác CHFE hình bình hành 0,5+0,25 Cho biểu thức A = x10 – 10x9 + 10x8 –… + 10x2 – 10x + Vơi x = => x+1 = 10 thay vào biểu thức A ta Câu 16 0,5 điểm A = x10 – (x +1)x9 + (x +1)x8 –… + (x +1)x2 – (x +1)x + 0,25 = x10 – x10 - x9 + x9 + x8 – x8 +… – x3 +x2 – x2 +x + = x +1 = 10 HD: học sinh làm theo cách khác với đáp án, chấm tối đa điểm 0,25

Ngày đăng: 29/10/2023, 15:09

w