CHỦ ĐỀ THU HOẠCH ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NƠI THẦYCÔ CÔNG TÁC BÀI LÀM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ..., HUYỆN ..., TỈNH CAO BẰNG 1. Khái quát về Trường THCS ...: 1.1. Khái quát lịch sử hình thành nhà trường: Trường THCS ... được thành lập từ năm 1964. Trường nằm trên địa bàn xã ..., huyện ..., tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm huyện 23km. Xã ... là một xã vùng biên giới có Thác Bản Giốc và Động Ngườm Ngao là 2 danh thắng nổi tiếng, điều kiện kính tế còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp và không đồng đều, Người dân chủ yếu sống bằng nghề nông, có thu nhập không ổn định. Năm học 20232024 trường THCS ... có quy mô trường lớp, giáo viên, học sinh như sau: Học sinh: Tổng số học sinh (HS) toàn trường: 277 em; Khối 6: 63; khối 7: 82; khối 8: 70; khối 9: 62; Số học sinh thuộc diện hộ nghèo: 26; hộ cận nghèo: 7 Số học sinh khuyết tật: 19 (Khối 6: 07; Khối 7: 04; Khối 8: 03, Khối 9: 05).
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 CHO GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG NĂM MÔ ĐUN: – THỰC HIỆN VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TỒN, PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Họ tên học viên: Ngày, tháng, năm sinh: 13/09/1981 Đơn vị công tác: Trường THCS , Lớp: 98 NĂM 2023 PHẦN BÀI LÀM CỦA HỌC VIÊN CHỦ ĐỀ THU HOẠCH ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NƠI THẦY/CÔ CÔNG TÁC BÀI LÀM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ , HUYỆN , TỈNH CAO BẰNG Khái quát Trường THCS : 1.1 Khái quát lịch sử hình thành nhà trường: Trường THCS thành lập từ năm 1964 Trường nằm địa bàn xã , huyện , tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm huyện 23km Xã xã vùng biên giới có Thác Bản Giốc Động Ngườm Ngao danh thắng tiếng, điều kiện kính tế cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp khơng đồng đều, Người dân chủ yếu sống nghề nơng, có thu nhập khơng ổn định Năm học 2023-2024 trường THCS có quy mơ trường lớp, giáo viên, học sinh sau: * Học sinh: Tổng số học sinh (HS) toàn trường: 277 em; Khối 6: 63; khối 7: 82; khối 8: 70; khối 9: 62; Số học sinh thuộc diện hộ nghèo: 26; hộ cận nghèo: Số học sinh khuyết tật: 19 (Khối 6: 07; Khối 7: 04; Khối 8: 03, Khối 9: 05) Tỷ lệ trung bình học sinh/lớp: 34,6 * Đội ngũ Cán quản lý- Giáo viên: + Cán quản lý (CBQL): 02; trình độ đại học: 02; Trình độ lý luận trung cấp trị: 02 + Giáo viên (GV): 13, trình độ đại học: 12; cao đẳng: 01 + Tổng số đảng viên: 10/15 tỷ lệ 66,7% * Cơ sở vật chất Tổng diện tích tồn trường: 6.027,1 m2 - Số phịng học: 08 - Số phịng chức năng: Phịng Lí : 01; Phịng Tiếng Anh: 01, Phịng Tin: 01; Phịng Hóa: 01; Phòng thiết bị: 01; Phòng thư viện: 01, 01 nhà đa - Nhà trường có đủ trang thiết bị dạy học tối thiểu cho hoạt động dạy học 1.2 Tình hình bạo lực học đường trường THCS : Trường THCS trường lớn với số lượng học sinh năm học 2023 – 2024 277 em Địa bàn tuyển sinh rộng, bao gồm học sinh khu vực xã Minh Long, huyện Hạ Lang Trình độ, khả tiếp cận văn hố học sinh chưa đồng Các em có tâm lý e ngại, tự ti chưa mạnh dạn giao tiếp Đồng thời, ảnh hưởng mạng xã hội (facebook), em chưa biết chắt lọc, học tập điều hay mà bị tác động ngược từ vụ bạo lực học đường lan truyền mạng xã hội Từ nguyên nhân đó, em hay hẹn giải mâu thuẫn cá nhân theo hướng bạo lực Trong năm học qua, với cố gắng, nỗ lực Ban giám hiệu, hội đồng nhà trường, phối hợp gia đình học sinh quyền địa phương, số vụ bạo lực học giảm Tuy nhiên, tồn tình trạng có vụ bạo lực học đường nhỏ, va chạm nhỏ em học sinh Nguy hiểm hơn, em không xử lý mẫu thuẫn trường thông qua thầy cô, mà hẹn mạng xã hội (qua ứng dụng Messenger) để thống địa điểm vắng vẻ, người qua lại để giải mâu thuẫn bạo lực Vì vậy, việc tìm biện pháp để giảm thiếu số vụ bạo lực học đường ngồi khn viên nhà trường nhiệm vụ cấp bách, cần thiết để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần giáo dục hồn thiện nhân cách đạo đức học sinh Biện pháp phòng chống bạo lực học đường trường Trung học sở , huyện , tỉnh Cao Bằng 2.1 Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức người học, cán quản lý, giáo viên, nhân viên sở giáo dục, gia đình người học cộng đồng mối nguy hiểm hậu bạo lực học đường; trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa can thiệp kịp thời hành vi bạo lực học đường phù hợp với khả thân Trong năm học, trường Trung học sở xây dựng kế hoạch phối hợp với lực lượng tổ chức hoạt động tuyên truyền Phối hợp với Công an huyện (qua đội Cảnh sát Giao thông, Đội QLHC TTXH, Đội Điều tra Tổng hợp,…) triển khai nội dung phòng chống bạo lực học đường, chấp hành luật lệ an tồn giao thơng, phịng chống đuối nước,, tai nạn thương tích; xây dựng kế hoạch phối hợp với Công an việc đảm bảo an ninh trật tự năm học 2.2 Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ phòng, chống xâm hại người học; phòng, chống bạo lực học đường; bạo lực trẻ em môi trường mạng cho người học, cán quản lý, nhà giáo, nhân viên sở giáo dục gia đình người học; giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ tự bảo vệ cho người học Các kiến thức lồng ghép với tiết học khố, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, hoạt động sinh hoạt cờ, tiết sinh hoạt lớp Đồng thời, gắn trách nhiệm với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên tổng phụ trách Việc xảy lớp cấp đề xuất hướng xử lý; tất thành viên nhà trường có trách nhiệm xử lý chung Tuyên truyền, triển khai cụ thể nhiệm vụ đến nhóm đối tượng: * Đối với học sinh: – Tích cực rèn luyện kĩ sống, ngoan ngỗn lễ phép với ơng bà, bố mẹ, với thầy cô giáo – Chấp hành tốt nội quy trường lớp 5 – Tránh xa bạo lực nói khơng với bạo lực – Nếu thấy tượng bạo lực phải kịp thời báo cho nhà trường, thầy cô giáo quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp xử lí – Học cách kiềm chế cảm súc – Tích cự tham gia vào hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện tính hướng thiện người em * Đối với giáo viên: – Thường xuyên quan tâm, theo dõi nắm bắt tình hình em học sinh lớp chủ nhiệm tham gia giảng dạy đặc biệt giáo viên chủ nhiệm giáo viên tham gia dạy kỹ sống – Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời tượng có nguy dân đến bạo lực học sinh lớp chủ nhiệm hhoặc tham gia giảng dạy – Tích cực tổ chức hoạt động sân trường, hoạt động tập thể hoạt động sân trường tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm em học sinh lớp, trường – Tạo môi trường học tập giảng dạy sáng lành mạnh – Phối hợp với gia đình nhà trường để quan tâm hỗ trợ kịp thời khó khăn vướng mắc học sinh * Đối với nhà trường quan quản lý giáo dục: – Tích cực hồn thiện rèn luyện kỹ sống đưa môn dạy kỹ sống vào nhà trường – Tổ chức hoạt động sân trường, hồn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy đức tính tốt đẹp thân 6 – Có hình phạt cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp học sinh gây bạo lực, có hình thức hỗ trợ kịp thời nạn nhân vụ bạo lực – Tổ chức tuyên truyền tác hại cách phịng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên học sinh – Phối hợp với gia đình quan đồn thể đóng địa bàn xã cơng phịng tránh bạo lực học đường * Đối với gia đình: – Bố mẹ cần tạo môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho – Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập em trường học 2.3 Cơng khai kế hoạch phịng, chống bạo lực học đường kênh tiếp nhận thông tin, tố giác bạo lực học đường: Hàng năm vào đầu năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch phòng chống báo lực học đường Đăng tải phương tiện thông tin đại chúng, trang mạng, fan page nhà trường để giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh học sinh tiện theo dõi phối hợp 2.4 Tổ chức kiểm tra, giám sát, thu thập xử lý thông tin liên quan đến bạo lực học đường: Nhà trường tiến hành bổ sung, kiện toàn hội đồng thi đua khen thưởng đầu năm học Hội đồng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát xử lý kịp thời vụ việc xảy Đồng thời, đại diện cho nhà trường việc phối hợp xử lý với lực lượng khác cơng an, quyền địa phương, phụ huynh học sinh 7 2.5 Thực phương pháp giáo dục tích cực, khơng bạo lực người học Thực đổi giáo dục, đổi phương pháp giảng dạy, nhà trường triển khai thường xuyên, liên tục toàn thể giáo viên, nhân viên việc áp dụng biện pháp kỷ luật tích cực, giáo dục tích cực Lấy người học làm trung tâm Đối xử công bằng, khách quan với tất học sinh vi phạm Sử dụng biện tích cực, mang tính chất động viên, khuyến khích Hạn chế tối đa việc dùng biện pháp kỷ luật làm ảnh hưởng đến tâm lý học sinh Phối hợp thường xuyên với gia đình học sinh qua tin nhắn, qua giấy thơng báo tình hình học sinh Qua đó, học sinh hiểu cảm nhận tín hiệu tích cực, tự chuyển hố, tự thay đổi để rèn luyện đạo đức, nhân cách 2.6 Phối hợp chặt ché ba môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình, xã hội Qua biện pháp nêu trên, năm học vừa qua, tỷ lệ học sinh vi phạm nội quy trường, lớp, vi phạm bạo lực học đường giảm thiểu rõ rệt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trên thu hoạch cá nhân sau hai ngày tập huấn Modul dành cho cán quản lý./ ., ngày 24 tháng 10 năm 2023 NGƯỜI VIẾT BÀI THU HOẠCH