Đề tài Một số biện pháp nhằm hạn chế tỉ lệ học sinh yếu môn Toán (lớp 2) A MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài Nhiệm vụ mục tiêu đào tạo con người cho ngày hôm nay và mai sau làm chủ tri thức khoa học và công[.]
Đề tài: Một số biện pháp nhằm hạn chế tỉ lệ học sinh yếu mơn Tốn (lớp 2) A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Nhiệm vụ mục tiêu đào tạo người cho ngày hôm mai sau làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có lực giải vấn đề thường gặp sống hàng ngày Muốn thực mục tiêu địi hỏi người giáo viên nhà trường trường tiểu học nói riêng phải phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học để giảm tối đa tỉ lệ học sinh yếu môn Tốn, khơng cịn học sinh ngồi sai lớp Chất lượng dạy học thước đo giá trị nhà trường để mục đích cuối tạo nguồn nhân lực bao gồm người có đức, có tài, ham học hỏi, thơng minh sáng tạo chuẩn bị tốt văn hóa Để hồn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên phải tâm huyết với nghề ln tìm tịi giải pháp hợp lí có biện pháp cụ thể q trình giảng dạy, vận dụng phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học tạo tiền đề tốt cho em học lên lớp vào sống hàng ngày Là giáo viên chủ nhiệm lớp nhiều năm tơi khơng khỏi suy nghĩ phải làm gì? Làm để “Sản phẩm” phải có chất lượng.Từ lý thúc cần phải có kế hoạch biện pháp cụ thể để góp phần đưa chất lượng giáo dục nhà trường đạt hiệu cao Đó lý tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm hạn chế tỉ lệ học sinh yếu mơn Tốn lớp 2” Do đặc điểm vùng miền, học sinh yếu trường nói chung lớp nói riêng học sinh học yếu chủ yếu mơn Tốn Đề tài tơi tập trung nghiên cứu số giải pháp kèm học sinh yếu mơn Tốn II Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy lớp - Sách giáo khoa, sách giáo viên mơn Tốn, sách chuẩn kiến thức kỹ lớp - Một số tài liệu tham khảo Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 2a4 trường Tiểu học Vĩnh Hòa A III Mục đích nghiên cứu: Tìm điểm yếu học sinh mơn Tốn Hệ thống lại kiến thức bản, trọng tâm nhằm củng cố kiến thức Đưa giải pháp tối ưu để đạt hiệu B PHẦN NỘI DUNG I.Cơ sở lí luận: Đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Sự phát triển kinh tế xã hội đặt yêu cầu ngày cao người ngành Giáo dục Đào tạo ngành mấu chốt đóng vai trị chủ đạo góp phần thúc đẩy đất nước phát triển Nhận thức rõ thực trạng đất nước, Đảng Nhà nước ta đề phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu giải pháp ngành Giáo dục rõ: “Nhiệm vụ mục tiêu ngành Giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khỏe, người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội …” Giáo dục tiểu học phải nhằm hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kiến thức bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên lớp vào sống theo nhu cầu nguyện vọng hình thức thích hợp II Cơ sở thực tiễn: Muốn thực mục tiêu phải phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học để giảm tối đa học sinh yếu, không để học sinh ngồi sai lớp Tơi nhận thấy: Đời sống nhân dân nhìn chung cịn gặp nhiều khó khăn người dân phát triển kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp buôn bán nhỏ làm cho đời sống kinh tế địa phương gặp khơng khó khăn nên số người dân lo làm ăn quan tâm đến việc học em dẫn tới việc học tập em học yếu Trình độ dân trí thấp, cha mẹ học sinh đa số nơng dân nên có phần hạn chế việc dạy em học thời gian kiểm tra đơn đốc việc học tập em Một số học sinh tiếp thu kiến thức chậm dẫn tới việc em chán học, học yếu lại yếu thêm Ngay đầu năm bước vào tuần thứ ba nhà trường tổ chức cho học sinh kiểm tra khảo sát chất lượng để nắm bắt trình độ học sinh phân loại học sinh theo đối tượng, kết sau: Môn TOÁN TSHS 31 TSH SKT Giỏi TS % 6,9 Khá 1+2 TS % 15 52 TB 1+2 TS % 10 34,2 Yếu TS % 6,9 Tổng số: em yếu Từ kết khảo sát thực tế tìm hiểu qua giáo viên chủ nhiệm cũ tơi thấy việc dẫn đến kết là: - em tiếp thu kiến thức chậm, lại mau quên - Do em mải chơi không ý đến học tập - Do gia đình chưa quan tâm đến việc học em III Biện pháp thực hiện: Nhằm hạn chế tỉ lệ sinh học sinh yếu mơn tốn lớp 2, học sinh ngồi sai lớp giáo viên chủ nhiệm cần xác định vấn đề sau: - Thực nhiệm vụ giáo viên - Quan tâm đến học sinh - Phối hợp chặt chẽ với gia đình Thực nhiệm vụ giáo viên: Căn vào kết kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm nắm trình độ học sinh phân loại học sinh theo đối tượng, biết em yếu mảng kiến thức để từ tơi lập kế hoạch dạy, nắm mục tiêu nội dung giảng dạy ,xác định lượng kiến thức cần đạt cho học sinh yếu tiết dạy, sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực học sinh tạo hứng thú cho em tìm tịi học tập Tùy theo học sinh yếu mảng kiến thức mà tơi lựa chọn hình thức tổ chức học tập cho phù hợp Ln tạo khơng khí học tập vui vẻ, khơng để em yếu “Ngồi ngồi học” đảm bảo tất học sinh tham gia vào hoạt động học tập Cụ thể học đưa câu hỏi hay tập có nội dung vừa sức với em, câu hỏi tập mang tính chất gợi mở, lượng kiến thức tối thiểu cần đạt rèn kỹ Rồi động viên khen ngợi em hồn thành tốt u cầu cơng việc học tập Giáo viên gợi mở dẫn dắt em trả lời sai hay làm tập sai giúp đỡ em kịp thời em lúng túng để em hoàn thành tập học tạo hứng thú học tập, thu hút em vào hoạt động học, khơi dậy niềm đam mê học hỏi em từ em khơng cịn tư tưởng “Sợ học” em cố gắng phấn đấu học tập tốt Ở lứa tuổi tiểu học học sinh học yếu tư trừu tượng kém, việc sử dụng đồ dùng dạy học phương tiện chuyển tải thông tin hữu hiệu có tác dụng điều khiển hoạt động học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, kích thích hứng thú cho học sinh học tập.Tơi ln sử dụng đồ dùng dạy học có sẵn tự làm cho tiết dạy Ngồi tơi cịn thiết kế học bắt đầu tình thực tế liên quan đến kiến thức, kỹ học từ học sinh dễ dàng vận dụng kinh nghiệm sống để hình thành nắm bắt kiến thức Tôi tạo cho em thực hành vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế để khắc sâu kiến thức kỹ cho em VD: Sau dạy bài: Đề xi mét Tôi cho học sinh tự đo bảng học sinh Qua em thấy tầm quan trọng việc học để ứng dụng vào thực tế Tôi thay đổi hình thức tổ chức dạy học số tập tiết luyện tập chuyển thành trò chơi học tập để củng cố khắc sâu kiến thức kỹ thực hành nhằm gây hứng thú học tập VD: Dạy bài: Luyện tập (Tiết 6).Bài trang 8.Tơi chuyển thành trị chơi học tập Điền điền nhanh (Số) Giáo viên chia lớp thành đội đội chọn học sinh chơi tiếp sức đội điền điền nhanh đội thắng Đội A Đội B dm = … cm dm = … cm dm = … cm dm = ….cm 30 cm = … dm 30 cm = …dm dm = … cm dm = ….cm Luôn tuyên dương động viên khích lệ em sau chơi để em hứng thú học tập Kết hợp lồng ghép giáo dục tư tưởng ứng dụng thực tiễn học để học sinh xác định mục đích học tập học để biết đọc, biết viết, biết tính tốn, có hiểu biết Tự nhiên - Xã hội, biết ứng xử để ứng dụng sống hàng ngày Quan tâm đến học sinh: Giáo viên lên lớp với lòng yêu nghề mến trẻ, tận tâm, tận tụy, tận lực hết lịng nghiệp giáo dục hệ trẻ: “Tất học sinh thân u” Tơn trọng học sinh đối xử công với học sinh, biết xử lý cách nhẹ nhàng hợp lý tình xảy học tập nhằm đảm bảo công cho tất học sinh Ln động viên khuyến khích học sinh học yếu tạo cho em có niềm tin vào học tập từ em có ý thức tự giác học tập Đề nội quy lớp học như: học giờ, vệ sinh lớp sẽ, truy bài,kiểm tra đầu để từ giáo viên biết học sinh làm bài, thuộc chưa để giáo viên xử lý tình cách thích hợp Tổ chức phong trào “Đơi bạn tiến” xếp chỗ ngồi phân công học sinh giỏi ngồi cạnh học sinh yếu để giúp đỡ bạn tuyệt đối không làm dùm bạn Ngay từ đầu năm tơi dã quan tâm đến hồn cảnh học sinh học sinh yếu để nắm bắt lực học em, phân loại đối tượng học sinh để giúp em tiếp thu kiến thức chậm mảng có biện pháp kèm phù hợp 2.1 Các em cịn hạn chế cộng, trừ: Theo học sinh yếu muốn nắm kiến thức vững phải bắt buộc học em phải nắm tảng giúp em tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn.VD: 9+7 em khơng nhẩm mả em phải xịe ngón tay chưa đủ em lại phải đếm thêm ngón chân tìm kết có đúng, có lúc sai tơi thấy thời gian Để giúp đỡ học sinh hướng dẫn bước cho em tính nhanh hơn.Đầu tiên em tính ngón tay 9+7 em nhớ đầu em có em khơng phải xịe ngón tay mà em xịe thêm ngón tay đếm tiếp từ 10 cho học sinh làm nhiều phép tính dạng em từ từ quen dần với dạng tốn này.Tơi nhắc nhở học sinh tương tự phép tính cộng khác, em làm kết nà nhanh hơn.Hay phép tính trừ VD: 14 – học sinh thực hiên cách xịe hết ngón tay ngón chân để tìm kết mà sai Để giúp em tính dạng tốn Tơi hướng dẫn cho em cách đếm ngược có đầu đếm tiếp từ đến 14 dừng lại Sau em đếm số ngón tay vừa đếm có ngón tay kết phép tinh 14 – Hay hướng dẫn cho em cách khác 14 – lấy 10 số bị trừ, trừ 5, số trừ, 10 -5 5, lấy số vừa tìm cộng với số bị trừ ta kết phép tính 14 – = Rồi nhắc nhở học sinh thực phép tính trừ khác giống dạng ta cịn tính cách đếm ngược số số trừ Ngồi kinh nghiệm tơi cịn cho học sinh lập lại bảng cộng,trừ phạm vi 10 lớp bảng trừ 11,12,13,14,15,16,17,18 trừ số lớp hai cho học sinh học thuộc vào buổi chiều tuần có kiểm tra động viên khích lệ kịp thời Bên cạnh tơi cịn phối hợp với cha mẹ em thường xuyên kiểm tra em, nhắc nhở em học tập Qua thời gian thực em học tập tiến hẳn Đầu năm học em Nam, Như, Tài khơng biết tính.Tơi hệ thống lại bảng cộng, trừ, mà em học từ lớp 1,2 hướng dẫn cho em cách học để ghi nhớ vận dụng.Giao cho bạn học giỏi ngồi cạnh kiểm tra giúp đỡ Lúc đầu đọc phép tính bảng Sau thuộc tơi hỏi kết phép tính để giúp em ghi nhớ khắc sâu Khi nắm vững bảng cộng, trừ, hướng dẫn cho em vận dụng vào tính tốn dần từ dễ đến khó từ phép cộng, trừ, khơng nhớ đến có nhớ lần, hai lần phép tính Đối với phép tính có nhớ tơi cho em nhớ dấu chấm cạnh số, phép tính làm giấy nháp, bảng nhớ em quen có kỹ tính tốn khơng cần ghi số nhớ mà nhớ nhẩm đầu 2.2 Các em hạn chế kỹ đặt lời giải, tên đơn vị dạng tốn có lời văn: Do em tiếp thu kiến thức chậm, lại mau qn nên tơi có kế hoạch củng cố lại dạng toán vào buổi chiều tuần Bằng cách cho em đọc kỹ đề nêu biết phải tìm sau hướng dẫn cho em tóm tắt tốn sơ đồ đoạn thẳng em nhìn vào nhận phép tính giải câu trả lời tốn.Trên sở em nắm cách giải tốn có lời văn Khi hướng dẫn cho em cách đặt lời giải, cách trình bày giải vơ quan trọng Vì dạy giải tốn có lời văn tơi u cầu em thực theo bước như: Đọc kỹ đề, tóm tắt tốn, phân tích tốn, giải tốn VD: Vườn nhà Mai có 17 cam.Vườn nhà Hoa có vườn nhà Mai cam.Hỏi vườn nhà Hoa có cam ? + Đọc kỹ đề: Các em đọc đề nhiều lần để tìm mối quan hệ biết phải tìm + Tóm tắt tốn: Yêu cầu em dựa vào đề để tóm tắt tốn sơ đồ đoạn thẳng thơng qua việc giáo viên hướng dẫn gợi mở, giúp học sinh nhận biết dạng tốn để giải Tóm tắt: 17 - Vườn nhà Mai: - Vườn nhà Hoa: ? + Phân tích tốn: Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi gợi mở toán thơng qua tổng hợp phát phải tìm cho để tìm lời giải toán Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách đặt lời giải - Giáo viên hỏi toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Giáo viên vừa nói vừa vào sơ đồ hỏi có cam? - Vậy người ta hỏi em, em có ghi chữ hỏi vào lời giải khơng? - Cịn chữ em có ghi chữ khơng? - Vậy phải thay chữ vào chữ mấy? - Giáo viên cho học sinh nêu miệng lời giải, giáo viên ghi lên bảng gọi học sinh nêu miệng phép tính kèm tên đơn vị Giáo viên nhắc nhở toán giải mà có chữ mấy, có chữ ta thay chữ số, cịn tên đơn vị cuối tốn có dấu chấm hỏi, kế dấu chấm hỏi chữ gì? VD: lít dầu, học sinh, bạn, bạn trai, bạn gái, kg, kg gạo … Đó tên đơn vị + Giải toán: Dựa vào cách phân tích tốn ta thực phép tính viết giải Bài giải Vườn nhà Hoa có số cam là: 17 – = 10 (cây) Đáp số: 10 cam - Bạn có lời giải khác? - Học sinh trả lời… - Giáo viên đưa lời giải: Số cam vườn nhà Hoa có Liên hệ với gia đình: Gia đình có vai trị quan trọng đặc biệt việc theo dõi đôn đốc,tạo điều kiện cho em có thời gian học tập Chính vậy, tơi thường xun liên lạc với gia đình học sinh để phụ huynh biết tình hình học tập em trường trao đổi với cha mẹ em tình hình học tập sinh hoạt em lớp Khơng gia đình cho đến trường xong nhiệm vụ cịn trách nhiệm dạy, giáo dục thầy cô Ngay từ đầu năm lập số điều giao ước giáo viên phụ huynh học sinh để thông qua thống ý kiến lần họp phụ huynh học sinh đầu năm học: - Khi nghỉ học phụ huynh học sinh phải xin phép.Phải lên kế hoạch cho học thiếu Đừng coi trọng điểm số em - Dành thời gian cho em học, kiểm tra sách vở, tình hình học tập xây dựng thói quen học - Báo kịp thời với giáo viên thấy em có biểu lười học ngại học… tránh tình trạng thương mà che giấu - Phụ huynh học sinh phải thường xuyên liên lạc với giáo viên qua phiếu liên lạc trực tiếp gặp giáo viên, điện thoại,… Qua phụ huynh học sinh giáo viên cởi mở với sẵn sàng hợp tác giáo dục em, giúp em học tập tốt IV Kết đạt HKI năm học 2019 – 2020 sau: Kết khảo sát đầu năm 2019 – 2020: Môn TOÁN TSHS 31 TSH SKT Giỏi TS % 6.9 Khá 1+2 TS % TB 1+2 TS % 15 10 52 34.2 Yếu TS % 6.9 Kết đạt Giữa học kỳ I : Mơn TỐN TSHS TSH SKT 31 Giỏi TS % 13.8 Khá1+2 TS % TB1+2 TS % 13 11 44.8 37.9 Yếu TS % 3.5 Kết đạt Cuối học kỳ I : Mơn TỐN TSHS TSH SKT 31 Giỏi TS % 20.7 Khá1+2 TS % 16 55.2 TB1+2 TS % 24.1 Yếu TS % 10 C KẾT LUẬN I Đánh giá chung Từ kết cho thấy học sinh yếu lớp có chuyển biến tích cực Đầu năm học lớp có tới em yếu mơn Tốn đến em tiến hẳn, tập em làm lớp tương đối tốt Sau so sánh đối chứng số khẳng định rằng: Các biện pháp mà thực có hiệu việc kèm học sinh yếu Tôi mạnh dạn đưa đề tài sáng kiến trước tổ khối giáo viên tổ hưởng ứng nhiệt tình áp dụng đạt kết tốt II Bài học kinh nghiệm Để tất học sinh nắm vững kiến thức kỹ hạn chế học sinh yếu, khơng có học sinh ngồi sai lớp vai trò người giáo viên gia đình học sinh chủ yếu Qua năm làm công tác chủ nhiệm đúc kết số kinh nghiệm kèm học sinh yếu sau: Giáo viên chủ nhiệm phải có lịng u nghề mến trẻ, tận tâm nghiệp giáo dục ln quan tâm đến học sinh, gương sáng cho học sinh noi theo Coi trọng đối xử với học sinh biết xử lý cách nhẹ nhàng hợp lý tình xảy học tập, đảm bảo công cho tất học sinh Lập kế hoạch cho tiết dạy nắm mục tiêu nội dung giảng dạy, xác định lượng kiến thức cần đạt cho học sinh yếu, tránh tình trạng sức với em gây buồn chán không muốn học, sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực học sinh tạo hứng thú cho em tìm tòi học tập thu hút em vào hoạt động học Ngay từ đầu năm giáo viên nên kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh để phân loại, biết em hạn chế mảng kiến thức kỹ để có biện pháp kèm phù hợp Khơng để em học yếu “Ngồi ngồi học”, dạy cần có câu hỏi gợi mở khuyến khích em xây dựng thu hút em vào hoạt động học 11 Sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy để học sinh yếu dễ tiếp thu kiến thức kích thích hứng thú học tập Giúp em nắm bảng cộng trừ học để em vận dụng vào tính tốn Lập kế hoạch phụ đạo cho em học sinh học yếu, dạy cho em cần nhẹ nhàng tỉ mỉ, phân tích dễ hiểu, dễ nhớ đặc biệt khơng trách phạt,phê bình em.Thường xun kiểm tra việc học làm tập em,gọi em lên bảng làm ,…phát thiếu sót để kịp thời sửa chữa Tổ chức phong trào “Đôi bạn tiến” giúp em học tập tốt “Học thầy không tày học bạn” giúp học tập Cần liên hệ thực tế sống hàng ngày làm cho em thích học, có thói quen học tập Động viên em kịp thời, động lực giúp em phấn chấn tinh thần, tích cực tham gia vào hoạt động học tập Phối hợp chặt chẽ với Tổng phụ trách Đội tuyên dương kịp thời học sinh yếu có tiến có ý chí vươn lên học tập, có tinh thần vượt khó tiết chào cờ, để động viên khích lệ em học tập Liên hệ với gia đình học sinh giúp đỡ đơn đốc kiểm tra tạo điều kiện cho em học tập Giáo viên phải nắm tâm lí học sinh lớp Từ có biện pháp, phương pháp dạy phù hợp Trên kinh nghiệm thân tôi, đúc kết nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm.Tuy nhiên q trình làm đề tài tơi cịn số vấn đề hạn chế nội dung đề tài cịn có tồn tại.Vậy tơi mong đóng góp ý kiến thầy, cô để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Hòa, ngày 17 tháng 12 năm 2019 Người thực 12 Nguyễn Thị Kim Liên Hội đồng xét duyệt thi đua Trường Tiểu học Vĩnh Hòa A: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hội đồng xét duyệt thi đua Phòng giáo dục Huyên Phú Giáo: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU……………………………………………….1 I Lý chọn đề tài……………………………………………………………1 II Phạm vi đối tượng nghiên cứu …………………………………………1 III Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… PHẦN B: Nội dung…………………………………… I Cơ sở lý luận……………………………………………………………….2 II Cơ sở thực tế………………………………………………………………3 III Biện pháp thực hiện………………………………………………………4 Thực nhiệm vụ giáo viên…………………………… Quan tâm đến học sinh……………………………………… Liên hệ với gia đình………………………………………… 11 IV Kết đạt được……………………………………………………… 12 PHẦN C: KẾT LUẬN…………………………………………… 12 I Đánh giá chung………………………………………………………… 12 II Bài học kinh nghiệm…………………………………………………… 13 14