Skkn Gvcn.docx

17 1 0
Skkn Gvcn.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngoài những môi trường khác như gia đình, xã hội, trường học nói chung và trường THPT nói riêng chính là môi trường quan trọng góp phần rèn luyện, hình thành nên tri thứ[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngồi mơi trường khác gia đình, xã hội, trường học nói chung trường THPT nói riêng mơi trường quan trọng góp phần rèn luyện, hình thành nên tri thức nhân cách học sinh Trong đó, vai trị trường THPT vơ quan trọng Ở lứa tuổi này, em lớn, có hiểu biết định có biến đổi lớn tâm sinh lí theo năm học Vì vậy, bên cạnh việc trọng truyền thụ tri thức khoa học cho em, việc quan tâm đến hoạt động “đức dục” việc làm vơ cần thiết để góp phần giúp em trở thành người tồn diện có đủ đức lẫn tài trước bước xã hội Việc truyền thụ cho học sinh tri thức khoa học nhiệm vụ chung tất giáo viên môn ngành khoa học giảng dạy qua phân mơn, cịn hoạt động “đức dục” góp phần hình thành nhân cách, đạo đức cho học sinh vai trò quan trọng người giáo viên chủ nhiệm lớp Ở trường THPT, giáo viên chủ nhiệm lớp người chịu trách nhiệm thực định quản lý hiệu trưởng lớp thành viên lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp thực chủ đề theo kế hoạch theo dõi, đánh giá việc thực học sinh Như vậy, số tất giáo viên tham gia vào hoạt động giáo dục lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp người trực tiếp, thường xuyên gần gũi với em Bên cạnh dạy lớp giáo viên chủ nhiệm cịn có sinh hoạt cờ, sinh hoạt hàng tuần để triển khai công việc chung trường, lớp để giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Với nhiệm vụ vai trị thế, lần nữa, khẳng định, giáo viên chủ nhiệm lớp người quan trọng nhà trường trình tổ chức, giáo dục, hình thành phát triển nhân cách, hình thành đạo đức học sinh Để thực tốt vai trị nhiệm vụ giúp em tốt việc học tập đạo đức giáo viên chủ nhiệm lớp phải biết phối hợp với giáo viên môn, huy quản lý học sinh lớp học tập, lao động, công tác Chủ nhiệm người phối hợp với tổ chức, đoàn thể trường quan hệ nhiều cấp THPT đoàn trường, chi đoàn giáo viên, hội cha mẹ học sinh, để làm tốt công tác dạy- học- giáo dục học sinh lớp phụ trách Tuy nhiên, thực tế có quan niệm sai lầm chức vụ giáo viên chủ nhiệm lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng chức vụ này, chưa với văn luật văn quản lí giáo dục quy định chí có phương pháp giáo dục lỗi thời khơng cịn phù hợp thời đại mới… Ở số giáo viên, công việc chủ nhiệm lớp coi vừa “khó”, vừa “khổ”, cịn tồn chuyện học sinh cãi thầy giáo chủ nhiệm mình; giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, thơ bạo mắc phải sai lầm nghiêm trọng đuổi hàng chục học sinh khỏi học, rút dép đánh học trò lớp, cho cán lớp dùng roi dâu đánh bạn học hàng giờ, bắt viết 100 tự kiểm điểm Ngược lại có giáo viên chủ nhiệm lớp dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức giao, học sinh tự hư đốn Vì vậy, sáng kiến để tăng hiệu công tác chủ nhiệm giúp em tốt công tác học tập đạo đức ( gọi chung tính đức dục) thực đáng quý cần phổ biến, nhân rộng Ý thức điều đó, năm học 2021 – 2022 này, xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao tính đức dục giáo viên chủ nhiệm học sinh lớp 12A2 nhằm nâng cao ý thức đạo đức học tập trường THPT Quan Sơn” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng vai trị GVCN lớp cơng tác giáo dục đạo đức HS để đề giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện (cả “trí dục” “đức dục”) cho học sinh lớp 12A2 trường THPT Quan Sơn - Nghiên cứu lý luận giáo viên chủ nhiệm lớp thể vai trị cơng tác giáo dục đạo đức học sinh đạt kết nào? - Đề giải pháp hiệu cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học tập học sinh trường THPT Quan Sơn - Rút học kinh nghiệm từ việc trải nghiệm thực tế 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng Nghiên cứu trình học tập đạo đức học sinh trường THPT Quan Sơn - Phạm vi nghiên cứu Do tuổi đời, tuổi nghề cịn thời gian nghiên cứu có hạn nên vận dụng lớp 12A2 trường THPT Quan Sơn năm học 2021 - 2022 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thơng tin lý luận vai trị người giáo viên chủ nhiệm lớp công tác giáo dục đạo đức học sinh tập san giáo dục, phương tiện thông tin đại chúng, tài liệu tham khảo Internet - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể học sinh - Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với giáo viên môn, học sinh, hội cha mẹ học sinh, bạn bè hàng xóm học sinh - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo báo cáo, tổng kết hàng năm nhà trường + Tham khảo kinh nghiệm trường bạn + Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác trường - Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng giải pháp vào công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 12A2 trường THPT Quan Sơn năm học 2021 – 2022 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.1 Vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp lớp 12A2 trường THPT Quan Sơn Trong nhà trường THPT, chức vai trò người giáo viên chủ nhiệm khơng hồn tồn giống với cấp học Đặc biệt bậc tiểu học Vậy vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn người giáo viên chủ nhiệm trường THPT gì? Đây điều mà người giáo viên chủ nhiệm nắm hết được, đặc biệt giáo viên vào nghề Trong thực tế, có giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp không ý thức hết nhiệm vụ vai trò quan trọng Ví dụ có nhiều giáo viên trẻ vào nghề phân công làm công tác chủ nhiệm lớp chưa biết có quyền hạn dự giáo viên môn lớp thấy cần để nắm rõ tình hình học tập lớp hay chưa biết việc cần phải thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh để thông báo kết học tập họ để từ tìm phương pháp giáo dục tốt việc làm vô cần thiết, Do đó, người giáo viên chủ nhiệm, trước hết ta cần nắm nhiệm vụ, quyền hạn vai trị Về nhiệm vụ, giáo viên chủ nhiệm trường THPT có nhiệm vụ là: Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh; Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng; Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm học bạ học sinh; Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Ngồi ra, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực đẩy đủ nhiệm vụ giáo viên môn theo mơn dạy như: Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Về quyền hạn, giáo viên chủ nhiệm trường THPT có quyền hạn chủ yếu sau: Được dự học, hoạt động giáo dục khác học sinh lớp Được dự họp Hội đồng khen thưởng Hội đồng kỷ luật giải vấn đề có liên quan đến học sinh lớp Được dự lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề công tác chủ nhiệm Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không ngày liên tục Được giảm lên lớp hàng tuần theo quy định làm chủ nhiệm lớp Ngoài ra, người giáo viên chủ nhiệm lớp hưởng đầy đủ quyền khác giáo viên môn như: Được nhà trường tạo điều kiện để thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục học sinh; Được hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, sách quy định nhà giáo, Từ nhiệm vụ quyền hạn nêu trên, ta thấy vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp quan trọng Ngoài chức năng, nhiệm vụ giáo viên bình thường, giáo viên chủ nhiệm cịn người quản lý tồn hoạt động giáo dục lớp mình, đặc biệt việc chăm lo hình thành, ni dưỡng, phát triển nhân cách học sinh Giáo viên chủ nhiệm lớp cầu nối Ban giám hiệu nhà trường với học sinh, cha mẹ em đoàn thể mà em sinh hoạt Nắm vững nhiệm vụ, quyền hạn vai trị có nghĩa người giáo viên chủ nhiệm nắm chìa khóa để trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt Qua đó, góp phần quan trọng vào thành cơng nhà trường công tác giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh 2.1.2 Những yếu tố cần có để trở thành người giáo viên chủ nhiệm lớp tốt để giúp đỡ em nâng cao tính “đức dục” Trong trường THPT, giáo viên chủ nhiệm cán quản lý lớp người dạy giỏi người chủ nhiệm giỏi không thiết Trong giảng dạy chuyên môn, người giáo viên giỏi người giáo viên có kiến thức vững vàng mơn học mình, có phương pháp dạy học hợp lí, có lực truyền thụ tốt tới học sinh, công tác chủ nhiệm lớp, tố chất quan trọng để trở thành người giáo viên chủ nhiệm lớp tốt khơng phải kĩ mà tình thương yêu học sinh lực quản lí Cũng hiệu trưởng, chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc cần óc kế hoạch hố Mọi công việc lớp người giáo viên chủ nhiệm cần phải có kế hoạch rõ ràng Và có kế hoạch cụ thể cho hoạt động giáo dục phải lao vào làm Thấy tổng kết áp dụng tiếp, thấy sai phải điều chỉnh kế hoạch kịp thời huỷ bỏ theo quy trình: xây dựng kế hoạch - thực kế hoạch - kiểm tra kế hoạch tổng kết vạch kế hoạch Rất cần chủ nhiệm lớp phẩm chất nhiệt tình, sâu sát, cần cù, trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi, có khả xây dựng đội ngũ cán học sinh Nhưng điều cốt yếu phải đối xử với học sinh chân thật tình u thương, cơng Giáo viên chủ nhiệm phải vừa người thầy, vừa người anh, người chị, người cha, người mẹ thứ hai, bạn học trị Bên cạnh đó, người giáo viên chủ nhiệm tốt phải gương sáng cho HS noi theo Đối với học sinh trường học nói chung trường THPT nói riêng, lời nói, hành động, việc làm, người giáo viên chủ nhiệm lớp tác đổng, ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành đạo đức lối sống, nhân cách học sinh Vì vậy, thiết người giáo viên chủ nhiệm phải gương sáng cho học sinh noi theo.Để làm điều này, theo tôi, giáo viên chủ nhiệm lớp (cũng giáo viên môn) cần phải thực nghiêm túc quy định đạo đức, tác phong nhà giáo Chẳng hạn để trở thành gương sáng lối sống, cung cách ứng xử với người xã hội cho học sinh người giáo viên cần phải có lối sống trung thực, lành mạnh, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động phải lịch sự, có văn hóa tuyệt đối khơng có lời nói khiếm nhã, có hành động, lối ứng xử, thái độ không đẹp đời sống Hay muốn học sinh chăm lao động hoạt động lao động lớp giáo viên khơng nên đóng vai trị người điều hành, đạo mà cịn nên lao động với lớp để từ học sinh nhìn vào gương mà chăm lao động hơn, Nhưng khơng có thế, người giáo viên chủ nhiệm tốt phải người biết thơng cảm chia sẻ khó khăn em Trả lời câu hỏi em cách thấu đáo (nếu chưa có câu trả lời, hứa tìm câu trả lời xác) Cho em biết em điện thoại cho thầy để nói chuyện hay hỏi (cách làm bài, giải thích chữ khó, cách trả lời ) Hỏi em khó khăn đời sống, khó khăn trường giúp em giải khó khăn Trong lớp học hay ngồi lớp học, thầy cịn phải đóng vai người anh, người chị mà em tin tưởng, nhờ cậy Qua đó, em biết sống nhẫn nại, kiên trì giàu lịng nhân 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN Vào đầu năm học 2021 - 2022, phân công chủ nhiệm lớp 12A2 trường THPT Quan Sơn Đây lớp mà năm học trước (năm học 2020 – 2021), nhà trường phân công giáo viên chủ nhiệm Bên cạnh thuận lợi cịn gặp khơng khó khăn 2.2.1 Thuận lợi - Bản thân tơi có năm cơng tác ngành năm cơng tác chủ nhiệm Vì tơi tích lũy số kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp Có lịng u nghề, mến học sinh luôn học hỏi đồng nghiệp để đưa mặt chất lượng lớp lên cao - Bản thân tiếp xúc chủ nhiệm lớp năm lớp 10 lớp 11 nên năm học giáo viên học sinh phần hiểu - Đa số học sinh ngoan hiền, có ý thức học tập rèn luyện đạo đức - Học sinh lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp - Giữa giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh Ban Giám Hiệu phối hợp chặt chẽ cơng tác giáo dục 2.2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi nêu trên, tồn khó khăn - Điều kiện địa lí gia đình + Trường nằm thị trấn trung tâm huyện học sinh lớp đa số em nơng dân có hồn cảnh kinh tế khó khăn + Có nhiều học sinh sống địa bàn xa trường (xã Tam Thanh, xã Tam Lư, xã Trung Xuân,…) + Một số học sinh thiếu thốn tình cảm (chỉ với mẹ bố, cha mẹ làm ăn xa) em Vi Văn Hưng, em Hoàng Thu Trang… Tuy phụ huynh quan tâm đến em việc học tập, nếp song bận đồng ruộng, làm ăn xa nhà nên nhiều gia đình khơng có thời gian để ý kèm cặp em tốt - Ngồi cịn số học sinh chưa tự quản tốt giáo viên chủ nhiệm có quan tâm.Các trường hợp lớp chưa tự quản tốt: + Trong học lớp: em học sinh thường khơng có ý thức xây dựng bài, ổn định trật tự lớp Nhiều em cịn nói chuyện, làm việc riêng, ăn quà vặt…nhưng ban cán lớp không nhắc nhở, ghi chép vào sổ để trao đổi lại với giáo viên chủ nhiệm + Tiết trống: Ban cán lớp chưa tổ chức tốt công tác tự quản, chưa hướng dẫn thành viên lớp thảo luận tập khó… + Trong buổi lao động: Phó lao động chưa biết cách tổ chức, phân công mang dụng cụ, phân công công việc cụ thể cho thành viên lớp Vì dẫn đến tình trạng có nhiều học sinh phải làm nhiều việc, có nhiều học sinh trốn việc chơi,… + Giờ sinh hoạt lớp: Ban cán lớp chưa biết tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Lựa chọn ban cán lớp a Cơ sở lựa chọn: - Căn vào hồ sơ học bạ học sinh - Căn tín nhiệm tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu năm học b Phân công nhiệm vụ cho ban cán lớp - Ban cán lớp đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước Nhà trường toàn hoạt động học tập, rèn luyện, đời sống lớp thời gian học Ban cán lớp tập thể lớp bầu ra, giáo viên chủ nhiệm định công nhận Nhiệm kỳ Ban cán lớp năm - Cơ cấu Ban cán lớp gồm: + Lớp trưởng + Lớp Phó học tập + Lớp Phó văn thể + Lớp Phó lao động +Tổ trưởng tổ 1, 2, 3, - Nhiệm vụ lớp trưởng: Lớp trưởng người điều hành, quản lý toàn bộcác hoạt động lớp thành viên lớp, cụ thể: + Tổ chức, quản lý lớp thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo quy định Bộ Giáo dục Ðào tạo, Sở GD & ĐT Nhà trường; + Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ nghiêm chỉnh quy chế, quy định, nội quy học tập sinh hoạt Bộ Giáo dục Ðào tạo, Sở GD & ĐT Nhà trường Xây dựng thực nề nếp tự quản học sinh + Tổ chức, động viên giúp đỡ học sinh gặp khó khăn học tập, rèn luyện đời sống + Chịu điều hành, quản lý trực tiếp giáo viên chủ nhiệm lớp + Chủ trì họp lớp để đánh giá kết học tập, rèn luyện, bình xét học bổng, đề nghị thi đua khen thưởng tập thể cá nhân HS lớp - Nhiệm vụ lớp phó học tập: + Ðơn đốc sinh viên học đầy đủ, giờ, đảm bảo học tập nghiêm túc + Ðiểm danh, ghi sổ đầu đầy đủ, kịp thời + Lập danh sách học sinh thuộc diện đối tượng ưu tiên, hoàn cảnh khó khăn, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm + Tổ chức quản lý học sinh thực lao động XHCN hoạt động liên quan đến sinh hoạt đời sống vật chất tinh thần lớp + Tổ chức động viên, thăm hỏi sinh viên có hồn cảnh khó khăn, ốm đau, tai nạn + Theo dõi trường hợp không học không làm tập + Phân chia cặp “Đôi bạn tiến” để giúp đỡ học tập; điều khiển nhóm thảo luận trình bày kết quả… - Nhiệm vụ Bí thư Đồn : + Nắm bắt tiếp thu thông báo, thị Đoàn trường để kịp thời triển khai cho Đoàn viên chi đoàn thực đầy đủ + Thực phong trào ủng hộ, qun góp… huyện Đồn Đoàn trường phát động - Nhiệm vụ lớp phó văn thể: + Làm cơng tác văn hóa – văn nghệ, thể dục - thể thao + Theo dõi tình hình buổi học thể dục tuần + Chuẩn bị hát tiết mục văn nghệ cho đợt thi đua chào mừng ngày lễ lớn hay buổi trực tuần + Báo cáo cho lớp trưởng thành viên hoạt động khơng tích cực, thiếu nghiêm túc vào cuối tuần - Nhiệm vụ lớp phó lao động: + Theo dõi việc thực buổi vệ sinh khu vực (được phân công) vào buổi sáng + Theo dõi việc làm trực nhật hàng ngày bàn + Tổ chức cho lớp thực buổi lao động nhà trường phân công: theo dõi sĩ số, phân công dụng cụ lao động cho thành viên + Thực việc đóng cửa lớp; theo dõi việc bật, tắt điện… Cuối tuần tổng hợp báo cáo với lớp trưởng - Nhiệm vụ tổ trưởng: + Theo dõi sát việc học nhà lớp thành viên tổ + Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó lập kế hoạch cụ thể đưa phong trào lớp lên + Nhắc nhở, đôn đốc bạn thực tốt nội quy, hoàn thành nhiệm vụ học tập thân + Tổng hợp hoạt động tổ nộp cho lớp trưởng vào cuối tuần 2.3.2 Tích cực phát huy vai trị giáo viên chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiệm xây dựng ban cán lớp thực có uy tín, nhiệt tình, có lực tinh thần trách nhiệm cao - Vạch kế hoạch thi đua lớp giao cho ban cán lố theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở cuối tuần kiểm tra, đánh giá - Sinh hoạt chặt chẽ tập cho học sinh quen dần với nội quy, quy định trường lớp để học sinh vào nề nếp - Thống với lớp xây dựng nội dung thi đua tổ hàng tuần, có biểu điểm rõ ràng theo giao ước thi đua đoàn trường - Khen thưởng học sinh làm tốt, học tập tốt; tuyên dương học sinh tích cực; phạt phê bình nghiêm khắc học sinh thường xuyên vi phạm trước lớp - Ban đầu giáo viên chủ nhiệm tham gia trực tiếp vào việc xây dựng kế hoạch, hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động., điều khiển học sinh tham gia hoạt động đánh giá kết cuối Sau đó, giáo viên chủ nhiệm giao dần cho đội ngũ cán lớp tự tổ chức điều khiển hoạt động Giáo viên chủ nhiệm tham gia với tư cách cố vấn cho học sinh; phân công nhiệm vụ cụ thể chư cán theo dõi, nắm bắt kịp thời, rõ ràng, xác thơng tin để báo cáo kịp thời cho giáo viên chủ nhiệm - Thường xuyên liên hệ với lớp để theo dõi, lắng nghe thông tin từ lớp kịp thời uốn nắm học sinh 2.3.3 Phối hợp chặt chẽ với nhà trường - gia đình - xã hội việc giáo dục học sinh a Cơ sở lí luận: Nhà trường, gia đình xã hội có vai trị quan trọng giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh Các phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người nói chung, học sinh nói riêng hình thành phát triển mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội Lúc sơ sinh vai trị gia đình chủ đạo, tuổi học mầm non gia đình nhà trường góp phần định, tuổi học phổ thông (từ tiểu học tới trung học) lớn vai trị nhà trường, gia đình xã hội cân đối Để làm tốt việc giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh THPT phải kết hợp chặt chẽ với gia đình Nhà trường, gia đình xã hội có vai trị giáo dục khác hình thành phát triển phẩm chất trị, đạo đức, lối sống học sinh Trong mối quan hệ nhà trường xem trung tâm, chủ động, định hướng việc phối hợp với gia đình xã hội Nhà trường mơi trường giáo dục tồn diện nhất, quan nhà nước thực chức giáo dục chuyên nghiệp nên nhà trường nhà trường lực lượng giáo dục có hiệu nhất, hội tụ đủ yếu tố cần thiết để huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình xã hội Có thực trạng tồn tệ nạn xã hội đề đóm, cờ bạc, nghiện hút… xuất hiện, làm đảo lộn vẩn đục môi trường giáo dục đạo đức, không ngừng ảnh hưởng đến đạo đức, nhân cách lối sống học sinh Nhà trường dù pháo đài vững bị "tập kích" từ phía ngồi Nhà trường khơng phải ốc đảo tách khỏi xã hội, tách xa thực tiễn Thực tiễn sống, sống xã hội có nhân tố kinh tế thị trường tác động đến nhà trường, có lúc nhẹ nhàng, có sơi động dồn dập Xã hội nhiễm, luồng văn hố ngoại lai, đồi truỵ, bạo lực len lỏi vào tầng lớp nhân dân dễ gây ấn tượng phản ảnh sâu đậm trẻ khiến cho tâm sinh lí em bị ảnh hưởng gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức học tập em b Biện pháp thực - Phối hợp với nhà trường: giáo viên chủ nhiệm lớp cần thường xuyên báo cáo đầy đủ, trung thực tình hình lớp theo tuần với Ban giám hiệu nhà trường qua buổi hợp chủ nhiệm tuần Khi lớp có học sinh cá biệt, học sinh chậm tiến cần thường xuyên báo cáo với Ban giám hiệu nhà trường tình hình học sinh để tìm phương pháp giáo dục hợp lí - Phối hợp với gia đình học sinh: giáo viên chủ nhiệm lớp thường xuyên cómối liên hệ phối hợp với gia đình học sinh thơng qua số biện pháp chủ yếu sau: + Giáo viên chủ nhiệm lớp chuẩn bị cho học sinh sổ liên lạc để liêc lạc, thông báo với phụ huynh học sinh kết học tập, rèn luyện đạo đức em họ kì học ba lần: đầu kì, kì cuối kì + Giáo viên chủ nhiệm lớp cần nắm đầy đủ tên tuổi, nghề nghiệp, quê quán, nơi ở, đặc điểm gia đình gia đình học sinh để hiểu học sinh cần thiết đến nhà học sinh thăm hỏi, động viên, gặp trực tiếp phụ huynh để bàn việc học tập, rèn luyện đạo đức em họ + Giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải nắm số điện thoại nick chat Email phụ huynh học sinh để việc trao đổi, thông tin về việc học tập, rèn luyện đạo đức em họ thường xuyên dễ dàng - Phối hợp với xã hội: giáo viên chủ nhiệm lớp thường xuyên liên hệ phốihợp quyền địa phương; Phối hợp với quan, tổ chức, đồn thể địa bàn Cơng an, Giao thông, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu Chiến binh, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, tổ chức có liên quan việc giáo dục học sinh nhà trường 2.3.4 Phối hợp với giáo viên môn Trong trường THPT, với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn người trực tiếp tiếp xúc, giảng dạy học sinh lớp Vì vậy, việc phối hợp với giáo viên môn để nắm tình hình học tập học sinh để đưa phương pháp giáo dục hợp lí vơ cần thiết quan trọng Để phối hợp tốt với giáo viên môn việc giáo dục học sinh, người giáo viên chủ nhiệm lớp cần thực tốt điều sau: - Thứ nhất, cần nắm danh sách giáo viên mơn giản dạy lớp vềmơn dạy, họ tên, số điện thoại, nơi để cần liên lạc với giáo viên mơn - Thứ hai, cần thường xun, chủ động gặp gỡ giáo viên môn đểnắm tình hình học tập học sinh tình hình học tập chung lớp để có điều chỉnh phương pháp giáo dục hợp lí - Thứ ba, cần lắng nghe ý kiến nhận xét, đóng góp giáo viên bộmơn biện pháp giáo dục tình hình học tập học sinh lớp Khi thấy cần thiết, góp ý cho giáo viên môn điều chỉnh hợp lí từ phản ánh học sinh phụ huynh 2.3.5 Theo dõi chéo tổ Trong trường học nói chung trường THPT nói riêng, tùy vào sĩ số học sinh lớp mà giáo viên chia lớp thành tổ cho dễ quản lí Thông thường lớp chia làm 04 tổ với số thành viên tổ tương đương Trong tổ có tổ trưởng quản lí tổ mặt Để nâng cao chất lượng giáo dục, giáo viên chủ nhiệm nên cho học sinh theo dõi chéo tổ với theo hình thức tổ lớp tổ trực tuần Tổ trực tuần làm nhiệm vụ thống kê cụ thể hoạt động lớp sau đến buổi sinh hoạt lớp, tổ trưởng tổ trực tuần thay mặt tổ lên đọc nhận xét tình hình học tập, rèn luyện đạo đức lớp qua theo dõi tổ Với tổ trực tuần làm tốt cơng việc giáo viên cần khen ngợi kịp thời cần nghiêm túc phê bình tổ trực tuần làm không tốt Những học sinh vi phạm nội quy, quy định nhà trường tổ trực tuần ghi vào biên trực tuần phân công lao động cho lớp vào tuần Sổ trực tuần để giáo viên chủ nhiệm xếp loại hạnh kiểm đạo đức theo kì năm học BIÊN BẢN TRỰC TUẦN TRƯỜNG THPT QUAN SƠN LỚP 12A2 Về học tập a Ưu điểm……… b Nhược điểm…… Về rèn luyện đạo đức a Ưu điểm……… b Nhược điểm…… Nhận xét chung…… Giáo viên chủ nhiệm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Lớp trưởng Tổ trưởng 2.3.6 Giáo dục đạo đức học sinh thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm Theo quy định, tiết chủ nhiệm dành khoảng 15 phút để giáo viên tổng kết tình hình học tập, rèn luyện đạo đức lớp; 30 phút lại tổ chức cho học sinh sinh hoạt Mỗi tiết sinh hoạt chủ nhiệm phải có biên (mẫu trang 10) Giờ sinh hoạt bắt đầu tóm tắt kết học tập rèn luyện lớp tuần ban cán lớp Thông qua sổ đàu bài, sổ cờ đỏ Đoàn trường, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá học sinh Giáo viên chủ nhiệm luôn nhắc nhở động viên tinh thần em, tạo động lực giúp lớp cố gắng Giáo viên chủ nhiệm phải thật gắn bó, quan tâm tới lớp nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý tình hình học tập em Từ kết học tập, khiếu, tính cách học sinh mà giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến với học sinh việc lựa chọn nghề nghiệp cho thật phù hợp Qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm, người giáo viên chủ nhiệm lớp cần kết hợp dạy em cách học làm người, cách sống, cách ứng xử với người Cách 10 dạy em cách học làm người, cách sống, cách ứng xử với người, cần phải linh hoạt không nên lời nói lí lẽ, lí thuyết đều Để giáo dục đạo đức học sinh đạt hiệu cao nhất, người giáo viên chủ nhiệm cần biết kết hợp nhiều phương pháp giáo dục khác như: phân tích cho em hiểu cách sống, cách làm người, tổ chức đóng kịch tình để em bày tỏ quan điểm cá nhân mình, tổ chức trị chơi, buổi diễn đàn, hội thảo nhỏ, 2.3.7 Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt a Thực trạng: Hầu trường nào, lớp học có học sinh cá biệt, mà học sinh đa số gây khơng khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm, họ mệt mỏi nói hồi mà em khơng nghe, phạt lỳ em co lại phá phách chống đối ngầm Điều khơng khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm mà cịn ảnh hưởng đến chuyện thi đua lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp thường người đứng giải chuyện học sinh gây ra, mức độ khuyên bảo, dạy kèm cho học sinh yếu kém, học sinh cá biệt đạo đức răn đe, xử phạt, chí cịn hù dọa, hầu hết có hiệu tức thời thơi đâu lại vào đó, học sinh trở lại cũ giáo viên chủ nhiệm lớp không hiểu nguyên nhân sâu phát xuất từ tâm lý trẻ Cũng có giáo viên chủ nhiệm lớp mời phụ huynh đến để thơng báo tình trạng trẻ với mong muốn gia đình kết hợp nhà trường để giáo dục cho em tốt hơn, có phụ huynh tiếp thu có phụ huynh lại bực tức đánh trước mặt giáo viên dẫn cho nghỉ học ln cảm thấy xấu hổ Điều cho thấy phụ huynh bất lực trước b Nguyên nhân: Lâu nay, thường nghe cụm từ “học sinh cá biệt” - ám đứa trẻ khác thường, khó dạy, chí hư hỏng Trong trường, học sinh dạng cá biệt đạo đức thường quậy phá, đánh lộn, trộm cắp, bật vai trị thủ lĩnh, lập băng nhóm đa số thấy hành động không ngoan học sinh cho cá biệt xử lý hành động học sinh gây mà qn cần phải tìm cho ngun nhân Đơi cá biệt học sinh lại từ gia đình, cha mẹ chúng sống vợ chồng khơng hồ thuận, từ có ảnh hưởng đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh Không phải tự nhiên mà trẻ trở thành "cá biệt", hậu vết thương tâm lý mà vơ tình người lớn gieo vào đầu óc non nớt trẻ lúc sống mơi trường gia đình trường học c Giải pháp: Trước hết, phía thân người giáo viên chủ nhiệm Giáo dục học sinh cá biệt, người giáo viên chủ nhiệm lớp cần dành cho em tình u thương thực sự, chí cần nhiều họ sinh bình thường khác, cần kiên trì cố gắng động viên, giảng giải, phân tích điều hay, lẽ phải để giúp học sinh hiểu phải làm từ cố gắng vươn lên; tận tình giúp đỡ học sinh học hành, lối sống Cố gắng trở thành người bạn để học sinh tâm sự, người anh, người chị, nguời cha, người mẹ thứ hai mẫu mực để học 11 sinh noi theo Giáo viên chủ nhiệm lớp nên thường xuyên có buổi nói chuyện với em kể gặp trực tiếp hay qua điện thoại, gửi Email, để hiểu em để phân tích cho em sâu học sinh ngoan, học sinh tốt, Thứ hai, tập thể lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp cần trì thật tốt nề nếp kỷ cương lớp, trường để học sinh tự nhận thức, tự khép nội quy, quy chế chặt chẽ dân chủ bàn bạc, trao đổi, thỏa sức đóng góp Giáo viên chủ nhiệm lớp cần nghiêm khắc, công bằng, thưởng phạt nghiêm minh Đối với học sinh cá biệt, lỗi lầm em mắc phải bỏ qua xử lí bình thường học sinh khác bỏ tiết học, nghỉ học không phép lần đầu cho làm kiểm điểm, lần hai khiển trách trước lớp, lần ba thông báo lên Ban giám hiệu nhà trường, nhiên với cố gắng hay thành tích, việc tốt mà em làm người giáo viên chủ nhiệm cần khéo léo động viên trước tập thể lớp để em có động lực phấn đấu vươn lên Thứ ba, Giáo viên chủ nhiệm lớp cần thường xuyên báo cáo với Bangiám hiệu nhà trường tình hình học sinh cá biệt lớp để nhà trường nắm từ đưa phương pháp giáo dục hợp lí Thứ tư, cần phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình học sinh.Giáo viên chủ nhiệm lớp cần thường xun thơng báo với gia đình học sinh tình hình học tập rèn luyện đạo đức em học sinh có biểu khơng tốt học sinh có biểu tiến Trong việc giáo dục học sinh ca biệt, phối hợp với gia đình học sinh khơng mời phụ huynh học sinh đến trường thông báo kết học tập, rèn luyện em họ có việc học sinh gây mà nên xem việc gặp gỡ, trao đổi với CMHS chuyện bình thường Hơn nữa, để giáo dục học sinh tốt hơn, giáo viên chủ nhiệm nên chủ động tới thăm nhà em, gặp thành viên gia đình động viên họ quan tâm nhiều tới em Thứ năm, Giáo viên chủ nhiệm lớp cần phối hợp chặt chẽ với giáoviên mơn, đồn thể xã hội khác để phối hợp, thống nội dung, mục đích, biện pháp giáo dục học sinh trường xã hội 2.3.8 Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh: Ngay từ buổi họp mặt với cha mẹ học sinh đầu năm, thảo luận đến thống tiêu chí để xếp loại hạnh kiểm học sinh (có thơng qua tập thể học sinh tiết sinh hoạt chủ nhiệm) sau: a Loại tốt: - Luôn kính trọng người trên, thầy giáo, giáo, cán nhân viên nhàtrường; thương yêu giúp đỡ em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với bạn, bạn tin yêu; - Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực,giản dị, khiêm tốn; - Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên học tập; - Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quyđịnh trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thơng; tích cực tham gia đấu 12 tranh, phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội tiêu cực học tập, kiểm tra, thi cử; - Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường; - Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục quy định Kế hoạch giáodục, hoạt động trị, xã hội nhà trường tổ chức; tích cực tham gia hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; chăm lo giúp đỡ gia đình b Loại khá: thực quy định khoản a chưa đạt đến mức loại tốt; đơi có thiếu sót sửa chữa thầy giáo, giáo bạn góp ý c Loại trung bình: có số khuyết điểm việc thực quy định khoản a mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục tiếp thu sửa chữa tiến chậm d Loại yếu: có khuyết điểm sau đây: - Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việcthực quy định khoản a, giáo dục chưa sửa chữa; - Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên,nhân viên nhà trường; - Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử; - Xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; đánh nhau,gây rối trật tự, trị an nhà trường xã hội; - Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma tuý, vũ khí, chất nổ, chất độc hại; lưu hành văn hố phẩm độc hại, đồi truỵ tham gia tệ nạn xã hội 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Sau thực biện pháp với lớp 12A2, trường THPT Quan Sơn, qua học kì I năm học 2021 – 2022 lớp đạt nhiều kết khả quan Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng cho học sinh Ban cán lớp đem lại hiệu việc quản lí nề nếp chất lượng học tập Các em thực nhiệm vụ đầy đủ với tinh thần trách nhiệm cao Có trường hợp giáo viên chủ nhiệm khơng cần có mặt em quản lí lớp tốt Đây nhân tố định thành tích lớp đạt Tơi thực tốt vai trị trách nhiệm việc phối hợp với tổ chức, đồn thể ngồi nhà trường có hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh yếu kém, học sinh cá biệt loại bỏ nguy bỏ học chừng học sinh Phạm Trường Anh, học sinh Lương Văn Đạt Theo thời gian, học đạo đức, nhân cách tiết sinh hoạt lớp giúp học sinh nhớ, vững bước trước khó khăn sống Trong học kì II năm học này, lớp 12A2 đạt thành tích sau: * Về kết học tập, rèn luyện đạo đức lớp - Về học tập: + Học lực Giỏi: 00/36 học sinh 13 + Học lực Khá: 34/36 học sinh + Học lực TB: 02/36 học sinh + Học lực Yếu: 00/46 học sinh + Học lực Kém: 00/46 học sinh - Về hạnh kiểm: + Hạnh kiểm Tốt: 35/36 học sinh + Hạnh kiểm Khá: 01/36 học sinh + Hạnh kiểm TB: 00/36 học sinh + Hạnh kiểm Yếu: 00/36 học sinh * Về kết thi đua lớp - Kết thi đua hàng tuần: xếp tốp cao trường - Kết thi đua học kì I: xếp thứ 6/19 lớp * Về kết khác - 18/36 học sinh kết nạp vào đoàn - Tham gia thi bóng đá (giải Hoa Ban Trắng) chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 giải nhì 14 - Học sinh Lương Thị Quý nhận học bổng trị giá 100.000đ Hội nữ công tồn trường trao tặng có đóng góp xuất sắc cho phát triển phong trào đoàn trường học - Học sinh Hà Phương Thảo giải nhì điền kinh (100m nữ) huyện Quan Sơn tổ chức - Tiết mục văn nghệ lớp em Vi Văn Hưng thể chọn tham gia cơng diễn văn nghệ lễ sơ kết học kì I - Lớp đạt 34/36 học sinh tiên tiến năm học 2021 -2022 15 KẾT LUẬN Sáng kiến kinh nghiệm này, qua trải nghiệm thực tế, nhận thấy giáo dục đạo đức học sinh thành công hay thất bại phụ thuộc vào yếu tố khác Chúng ta không nên áp dụng rập khuôn máy móc bấc kỳ phương pháp giáo dục tiên tiến lẽ sản phẩm “con người” Để đạt mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất phát thích hợp với đặc điểm riêng trường, lớp, học sinh,… Muốn trì tốt thành giáo dục cần có phối hợp chặt chẽ với phong trào khác, hoạt động khác, đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ nhà trường với Chi Hội Cha mẹ học sinh, quan tâm lãnh đạo cấp uỷ, quyền, đồn thể nhân dân địa phương để tạo sức mạnh đồng bộ, toàn xã hội giáo dục hệ trẻ đồng thời giữ vững hướng Sự thành công công tác chủ nhiệm lớp, nhân tố quan trọng mà nên thận trọng cân nhắc định lựa chọn, “lớp truởng” Muốn làm tốt điều đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm lớp phải người có uy tín, tồn diện, có lực thực để đạo, dám nghĩ, dám làm trước, đề xuất vấn đề giá trị, tập hợp sức mạnh tổng hợp, vai trò chim đầu đàn yếu tố có phần lớn lao, tạo nên thành công hay thất bại HS, lớp học, trường học… Trên số kinh nghiệm tơi q trình giáo dục đạo đức học sinh người giáo viên chủ nhiệm lớp Chắc chắn kinh nghiệm nhiều hạn chế Vậy kính mong đồng nghiệp giúp đỡ để đạt kết tốt đẹp công tác chủ nhiệm lớp Xin trân trọng cám ơn Hội đồng bạn đồng nghiệp dành thời gian để đọc viết XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Quan Sơn, ngày 20 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Tác giả Thiều Thị Ngọc Anh 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2011 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học sư phạm 2010 Điều lệ: Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐBGDĐT ngày 02/4/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Kĩ công tác giáo viên chủ nhiệm, NXB Lao động 2015 Giáo viên chủ nhiệm: “Những kí ức khó phai”, NXB Giáo dục 2015 17

Ngày đăng: 21/09/2023, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan