1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tin học 8 cánh diều

72 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TIN HỌC (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC Nội dung Trang Phần Hướng dẫn chung I Thông tin chung II Mục đích định hướng biên soạn III Đối tượng phạm vi sử dụng IV Đổi SGK Tin học Cánh Diều V Tài liệu tham khảo hỗ trợ 17 Phần hai Những vấn đề cụ thể 19 Phần ba Minh hoạ kế hoạch dạy kiểm tra đánh giá định kì 48 I Một vài minh hoạ kế hoạch môn Tin học phù hợp với SGK Tin học Cánh Diều 48 II Minh hoạ kế hoạch dạy 48 III Minh hoạ ma trận đề, đề kiểm tra định kì 53 Phần HƯỚNG DẪN CHUNG I THƠNG TIN CHUNG NHÀ XUẤT BẢN Tin học sách giáo khoa (SGK) Tin học Cánh Diều Nhà xuất Đại học Sư phạm phối hợp với Công ty Đầu tư Xuất – Thiết bị Giáo dục Việt Nam (VEPIC) thực Sách có 112 trang, khổ 19 × 26,5 cm, in màu ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ Sách biên soạn nhà giáo thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học Thủ đô Đội ngũ tác giả người giàu kinh nghiệm tâm huyết lĩnh vực giáo dục tin học – Tổng Chủ biên: PGS TS NGND Hồ Sĩ Đàm – Chủ biên: PGS TS NGƯT Hồ Cẩm Hà – Các tác giả: PGS TS Hồ Cẩm Hà, PGS TS Nguyễn Đình Hố, TS Phạm Đăng Hải, ThS Nguyễn Nguyên Hương, ThS Nguyễn Thanh Tùng Tập thể tác giả chuyên gia giáo dục tin học với số đóng góp tiêu biểu sau:  2/3 thành viên Ban phát triển Chương trình mơn Tin học 2018 tổng chủ biên, chủ biên tác giả  Tham gia xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên Tin học bậc cử nhân Sư phạm Tin học, đồng thời trực tiếp đào tạo bồi dưỡng giáo viên với vai trò chủ biên, tác giả, giảng viên tập huấn  Tham gia xây dựng chương trình trực tiếp đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học (với vai trò chủ biên, tác giả, giảng viên)  Biên soạn tài liệu chương trình, SGK, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá giáo dục với vai trò chủ biên, tác giả, giảng viên tập huấn  Chủ biên tác giả SGK, sách giáo viên, sách tập hành bậc trung học phổ thông SGK theo mơ hình VNEN trung học sở II MỤC ĐÍCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG BIÊN SOẠN MỤC ĐÍCH a) Đáp ứng yêu cầu Chương trình mơn Tin học 2018 Tiêu chí SGK phổ thơng theo Thơng tư 33 Bộ GD&ĐT Chương trình GDPT 2018 xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh để chuyển mục tiêu từ giáo dục nặng kiến thức sang giáo dục hướng đến phát triển người toàn diện, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Giáo dục tin học đóng vai trị chủ đạo việc chuẩn bị cho HS khả tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức sáng tạo thời đại cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tồn cầu hố Tin học có ảnh hưởng lớn đến cách sống, cách suy nghĩ hành động người, công cụ hiệu hỗ trợ biến việc học thành tự học suốt đời Mơn Tin học giúp HS thích ứng hoà nhập với xã hội đại, hình thành phát triển cho HS lực tin học để học tập, làm việc nâng cao chất lượng sống, đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nội dung môn Tin học phát triển ba mạch kiến thức hoà quyện: Học vấn số hố phổ thơng (DL), Cơng nghệ thơng tin truyền thơng (ICT), Khoa học máy tính (CS) phân chia theo hai giai đoạn:  Giai đoạn giáo dục bản: Mơn Tin học giúp HS hình thành phát triển khả sử dụng công cụ kĩ thuật số, làm quen sử dụng Internet; bước đầu hình thành phát triển tư giải vấn đề với hỗ trợ máy tính hệ thống máy tính; hiểu tuân theo nguyên tắc trao đổi chia sẻ thông tin Ở cấp tiểu học, chủ yếu HS học sử dụng phần mềm đơn giản hỗ trợ học tập sử dụng thiết bị tin học tuân theo nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ, đồng thời bước đầu hình thành tư giải vấn đề có hỗ trợ máy tính Ở cấp trung học sở, HS học cách sử dụng, khai thác phần mềm thông dụng để làm sản phẩm số phục vụ học tập đời sống, thực hành phát giải vấn đề cách sáng tạo với hỗ trợ công cụ hệ thống tự động hố cơng nghệ kĩ thuật số; học cách tổ chức lưu trữ, quản lí, tra cứu tìm kiếm liệu số, đánh giá lựa chọn thông tin  Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Mơn Tin học có phân hố sâu Tuỳ theo sở thích dự định nghề nghiệp tương lai, HS lựa chọn hai định hướng: Tin học ứng dụng Khoa học máy tính Hai định hướng có chung số chủ đề định hướng cịn có chủ đề riêng Định hướng Tin học ứng dụng đáp ứng nhu cầu sử dụng máy tính cơng cụ công nghệ kĩ thuật số sống, học tập làm việc, đem lại thích ứng khả phát triển dịch vụ xã hội số Định hướng Khoa học máy tính đáp ứng mục đích bước đầu tìm hiểu ngun lí hoạt động hệ thống máy tính, phát triển tư máy tính, khả tìm tịi, khám phá hệ thống tin học, phát triển ứng dụng hệ thống máy tính Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, HS chọn số chuyên đề học tập tuỳ theo sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp Những chuyên đề thuộc định hướng Tin học ứng dụng nhằm tăng cường thực hành ứng dụng, giúp HS thành thạo sử dụng phần mềm thiết yếu, làm sản phẩm số thiết thực cho học tập sống Những chuyên đề thuộc định hướng Khoa học máy tính nhằm giới thiệu lập trình điều khiển robot giáo dục, kĩ thuật thiết kế thuật toán, số cấu trúc liệu số nguyên tắc thiết kế mạng máy tính Như tất mơn học hệ thống giáo dục phổ thông, môn Tin học phải góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi cho HS, cụ thể là: − phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm − lực chung lực cốt lõi: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Môn Tin học môn học chủ đạo phát triển cho HS lực Tin học gồm lực thành phần sau đây: − NLa: Sử dụng quản lí phương tiện cơng nghệ thông tin truyền thông; − NLb: Ứng xử phù hợp môi trường số; − NLc: Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông; − NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học; − NLe: Hợp tác môi trường số Trong văn chương trình mơn Tin học 2018 có nêu biểu cụ thể lực thành phần cấp học b) Đáp ứng yêu cầu Chương trình mơn Tin học 2018 lớp Nội dung tỉ lệ thời lượng dự kiến tổng thời lượng Yêu cầu cần đạt Chủ đề A Máy tính cộng đồng 6% – Trình bày sơ lược lịch sử phát triển máy tính – Nêu ví dụ cho thấy phát triển máy tính đem đến thay đổi lớn lao cho xã hội loài người Chủ đề C Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thông tin Sơ lược lịch sử phát triển máy tính 11% – Nêu đặc điểm thông tin số: đa dạng, thu thập ngày nhanh nhiều, lưu trữ với dung lượng khổng lồ Đặc điểm thông nhiều tổ chức cá nhân, có tính quyền, có độ tin cậy khác tin mơi trường nhau, có cơng cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền xử lí hiệu số – Trình bày tầm quan trọng việc biết khai thác nguồn Nội dung tỉ lệ thời lượng dự kiến tổng thời lượng Yêu cầu cần đạt thông tin đáng tin cậy, nêu ví dụ minh hoạ – Sử dụng cơng cụ tìm kiếm, xử lí trao đổi thơng tin mơi trường số Nêu ví dụ minh hoạ – Chủ động tìm kiếm thơng tin để thực nhiệm vụ (thông qua tập cụ thể) Thông tin với giải – Đánh giá lợi ích thơng tin tìm giải vấn vấn đề đề, nêu ví dụ minh hoạ Chủ đề D Đạo đức, pháp luật văn hoá môi trường số 3% – Nhận biết giải thích số biểu vi phạm đạo đức pháp luật, biểu thiếu văn hoá sử dụng công nghệ kĩ thuật số Đạo đức văn hố Ví dụ: thu âm, quay phim, chụp ảnh không phép, dùng sử dụng công sản phẩm văn hoá vi phạm quyền, nghệ kĩ thuật số – Bảo đảm sản phẩm số thân tạo thể đạo đức, tính văn hố khơng vi phạm pháp luật Chủ đề E Ứng dụng tin học 45% – Thực thao tác tạo biểu đồ, lọc xếp liệu Nêu số tình thực tế cần sử dụng chức phần mềm bảng tính – Giải thích khác địa tương đối địa tuyệt đối tính Xử lí trực quan hố – Giải thích thay đổi địa tương đối cơng thức liệu bảng tính chép công thức điện tử – Sao chép liệu từ tệp văn bản, trang trình chiếu sang trang tính – Sử dụng phần mềm bảng tính trợ giúp giải tốn thực tế – Sử dụng phần mềm soạn thảo: + Thực thao tác: chèn thêm, xoá bỏ, co dãn hình ảnh, vẽ hình đồ hoạ văn bản, tạo danh sách dạng liệt kê, đánh số Chủ đề (lựa trang, thêm đầu trang chân trang chọn): 28% + Tạo số sản phẩm văn có tính thẩm mĩ phục vụ Soạn thảo văn nhu cầu thực tế phần mềm trình chiếu nâng cao – Sử dụng phần mềm trình chiếu: + Chọn đặt màu sắc, cỡ chữ hài hoà hợp lí với nội dung + Đưa vào trang chiếu đường dẫn đến video hay tài liệu Nội dung tỉ lệ thời lượng dự kiến tổng thời lượng Yêu cầu cần đạt khác + Thực thao tác đánh số trang, thêm đầu trang chân trang + Sử dụng mẫu (template) + Tạo sản phẩm số phục vụ học tập, giao lưu trao đổi thông tin – Nêu vài chức thực số thao tác với phần mềm chỉnh sửa ảnh Chủ đề (lựa chọn): 28% – Tạo vài sản phẩm số đơn giản đáp ứng nhu cầu cá nhân, Làm quen với phần gia đình, trường học địa phương mềm chỉnh sửa ảnh Chủ đề F Giải vấn đề với trợ giúp máy tính 23% – Mơ tả kịch đơn giản dạng thuật toán tạo chương trình đơn giản – Hiểu chương trình dãy lệnh điều khiển máy tính thực thuật toán – Thể cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh lặp chương trình Lập trình trực quan mơi trường lập trình trực quan – Nêu khái niệm hằng, biến, kiểu liệu, biểu thức sử dụng khái niệm chương trình đơn giản mơi trường lập trình trực quan – Chạy thử, tìm lỗi sửa lỗi cho chương trình Chủ đề G Hướng nghiệp với tin học 6% – Nêu số nghề nghiệp mà ứng dụng tin học làm tăng hiệu công việc – Nêu tên số nghề thuộc lĩnh vực tin học số nghề Tin học ngành liên quan đến ứng dụng tin học nghề – Nhận thức trình bày vấn đề bình đẳng giới việc sử dụng máy tính ứng dụng tin học, nêu ví dụ minh hoạ CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH  Kế thừa kiến thức, kĩ tin học mà HS lớp có cấp tiểu học lớp 6, lớp 7, tận dụng trải nghiệm HS có sống để xây dựng kiến thức mới, hình thành kĩ cho HS  Tất kiến thức liên hệ với ứng dụng thực tế, yêu cầu HS giải vấn đề bối cảnh thực tiễn định  Coi trọng phương pháp dạy học trực quan, chuyển dần từ tư cụ thể sang tư tổng quát hoá tư trừu tượng hoá  Hỗ trợ cho GV ý tưởng sư phạm thơng qua hoạt động có tính chất kiến tạo kiến thức cho HS  Chú ý bồi dưỡng ý thức tự học khuyến khích HS tự khám phá, tự đánh giá III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG 1) Đối với HS lớp 8, tài liệu sử dụng hướng dẫn GV nhằm chiếm lĩnh tri thức, tìm tịi vận dụng tri thức theo YCCĐ quy định Chương trình mơn Tin học lớp năm 2018 2) Đối với GV, tài liệu giúp định hướng phân tích, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức dạy học công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 3) Phụ huynh HS dùng làm tài liệu tham khảo để hỗ trợ, hướng dẫn em tự học nhà 4) Các cán quản lí chun mơn sở giáo dục tham khảo để giám sát chất lượng dạy học Tin học Bộ sách Tin học Cánh Diều biên soạn đáp ứng YCCĐ mức độ chuẩn nhằm phục vụ rộng rãi tất đối tượng nêu phạm vi nước IV ĐỔI MỚI CỦA SGK TIN HỌC CÁNH DIỀU CÁCH TIẾP CẬN Tập thể tác giả khảo cứu sâu Chương trình giáo dục phổ thơng Tổng thể, Chương trình mơn Tin học 2018, mơ hình SGK Tin học ngồi nước Từ đó, sách Tin học Cánh Diều thiết kế có tính khoa học sư phạm, đảm bảo quán xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 mơ hình, cách tiếp cận, cấu trúc trình bày Ngồi tính qn với quan điểm tồn bộ sách, sách cấp học biên soạn với đặc điểm riêng để phù hợp với tâm sinh lí, phát triển lực cách học HS cấp học Đây nét đặc trưng bật thể đặc sắc riêng sách Tin học Cánh Diều Trên sở thiết kế tổng thể toàn bộ sách Tin học Cánh Diều, SGK Tin học biên soạn theo bốn cách tiếp cận Sau trình bày rõ bốn cách tiếp cận quan trọng a) Tiếp cận phát triển phẩm chất, lực Khác với SGK hành biên soạn theo tiếp cận nội dung, SGK Cánh Diều biên soạn theo tiếp cận phát triển lực Về thực chất, SGK hành có mục tiêu trả lời cho câu hỏi “Học xong HS biết gì? ” Phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục nước tiên tiến, theo cách tiếp cận mới, SGK Tin học Cánh Diều nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, phục vụ sống, trả lời cho câu hỏi “Học xong HS làm gì?” Mục tiêu SGK Tin học Cánh Diều hình thành phát triển lực tin học, góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi khác Hình thành phát triển lực tin học Năm thành phần lực tin học hình thành phát triển thông qua hệ thống YCCĐ mơ tả Chương trình Tin học cấp, lớp học Hệ thống học mục tiêu học sách Tin học Cánh Diều tham chiếu trực tiếp đến YCCĐ nội dung giáo dục lớp chương trình mơn Tin học 2018 Những tham chiếu phù hợp với động từ mô tả mức độ cần đạt chương trình, phù hợp với tình sư phạm nhiệm vụ cụ thể giao cho HS thiết kế học Nội dung kiến thức, câu hỏi, Hoạt động, Luyện tập, Câu hỏi tự kiểm tra đối sánh, lựa chọn có cân nhắc để đảm bảo đáp ứng đủ YCCĐ mức độ cần đạt Sách thiết kế để đảm bảo học thực mục tiêu đặt cho đó, HS đạt YCCĐ chủ đề con, qua đạt mục tiêu chủ đề mục tiêu tồn chương trình Một vài lưu ý YCCĐ  Chủ đề A: Yêu cầu HS “Trình bày sơ lược lịch sử phát triển máy tính” GV cần ý rằng, cần HS có ý niệm ban đầu mức học vấn số hố phổ thơng: hệ máy tính gì; việc phân chia hệ dựa gì; vài đặc điểm hệ máy tính,… khơng đặt u cầu HS phải đạt mức hiểu biết sâu hơn, đầy đủ khơng cần học thuộc lịng mốc thời gian nêu SGK  Chủ đề C: Yêu cầu HS “Chủ động tìm kiếm thơng tin để thực nhiệm vụ (thông qua tập cụ thể); Đánh giá lợi ích thơng tin tìm giải vấn đề, nêu ví dụ minh hoạ” Cần hiểu yêu cầu HS đánh giá lợi ích thông tin giải vấn đề thông qua trình thực tập cụ thể, HS lấy ví dụ ngữ cảnh tập cụ thể  Chủ đề F: Yêu cầu HS “Chạy thử, tìm lỗi sửa lỗi cho chương trình” Chú ý, chương trình cần HS chạy thử được, tìm lỗi sửa lỗi (nếu có) phải chương trình đơn giản (giải tốn em biết thuật toán, toán nhỏ quen thuộc) b) Tiếp cận hoạt động Ý nghĩa cách tiếp cận là: hoạt động thông qua hoạt động tích cực, HS chiếm lĩnh kiến thức chuyển hố thành hiểu biết mình, vận dụng kiến thức vào thực tiễn SGK Tin học Cánh Diều thiết kế hoạt động cho học Với HS, nhiệm vụ phải thực hoạt động phải động não, tư duy, phải triệu hồi kiến thức kinh nghiệm sống có để giải tình mới, đem lại nhận thức Với GV, hoạt động thiết kế nhằm:  Hỗ trợ cho GV ý tưởng sư phạm, dùng hoạt động để kiến tạo kiến thức cho HS, dẫn dắt HS tiếp thu kiến thức, kĩ cách tự nhiên, dễ dàng  Hỗ trợ GV việc bồi dưỡng ý thức tự học cho HS khuyến khích HS khám phá kiến thức tự đánh giá kết học tập thân c) Tiếp cận đối tượng Với cách tiếp cận đối tượng, SGK Tin học Cánh Diều đặt mục đích đảm bảo tính phù hợp sách với đối tượng HS đồng thời thực dạy học phân hoá  Tận dụng trải nghiệm HS có sống để xây dựng kiến thức mới, hình thành kĩ cho HS  Đặc biệt coi trọng phù hợp tâm lí lứa tuổi, ví dụ, tình huống, minh hoạ đến từ đời sống gần gũi với em, gắn kết với môn học khác Khối lượng nội dung chỉnh hợp lí với thời lượng (dưới trang/1 học/1 tiết)  Coi trọng phương pháp dạy học trực quan, chuyển dần từ tư cụ thể sang tư trừu tượng Nếu tiểu học nêu ví dụ cụ thể hình thành khái niệm lớp tiếp tục lớp (THCS) sau ví dụ cụ thể, HS nhìn lại vấn đề (khái niệm) mức tổng quát hơn, rút kết luận chung cho nhiều tình cụ thể  Tăng trưởng lớp phát triển tư máy tính cho HS, coi trọng việc bồi dưỡng cho HS khả năng: khái quát hoá, xác định sử dụng mẫu; phân rã chia nhỏ cơng việc; phát triển thuật tốn; đánh giá ước lượng; trừu tượng hoá, lựa chọn cách biểu diễn, cách thể  Chọn lọc văn phong ngôn từ phù hợp với lứa tuổi HS, ý tính chuẩn mực, sáng, đơn nghĩa Các số liệu, thơng tin, bảng biểu, hình ảnh,… SGK có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Kênh hình, kênh chữ hài hoà phù hợp với HS lớp d) Tiếp cận hệ thống Tiếp cận hệ thống thể toàn bộ SGK Tin học Cánh Diều:  Đảm bảo tính liên thơng cấp học (nội mơn, liên mơn)  Đảm bảo tính kế thừa quán xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 Sách biên soạn với nguyên tắc sư phạm, xen kẽ nội dung lí thuyết với thực hành, trừu tượng với trực quan Các khái niệm cốt lõi hình thành từ tiểu học phát triển dần lớp THCS Có thể nêu ví dụ kế thừa phát triển mạch kiến thức để minh hoạ Ngay từ lớp 3, HS phát biểu mô tả công việc theo bước dùng cách nói “Nếu… thì…” số mô tả Đến lớp lớp 5, HS có khả bước đầu dùng cấu trúc điều khiển (tuần tự, rẽ nhánh, lặp) dùng biến biểu thức Những trải nghiệm tiểu học làm cho khái niệm thuật tốn mơ tả thuật tốn đơn giản quen thuộc lớp nên lớp trở nên dễ tiếp thu với HS Nhờ lớp HS làm quen với mẫu cấu trúc rẽ nhánh, lặp thuật toán, HS dễ tiếp thu nội dung mơ tả hai thuật tốn tìm kiếm 10 TT Nội dung kiến thức/kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1(TN) 1(TN) 1(TN) 12 13 14 thực nhiệm vụ Nhận biết Chủ đề D: Đạo đức, văn hoá, pháp luật mơi trường số – Nêu ví dụ số hành vi sử dụng công nghệ kĩ thuật số vi phạm đạo đức, văn hố Sử dụng cơng Thơng hiểu nghệ kĩ thuật số có đạo đức – Giải thích sản phẩm số khơng bị vi phạm đạo đức, văn hoá văn hoá Vận dụng – Nêu thái độ đắn trước hành vi cụ thể sử dụng công nghệ kĩ thuật số vi phạm đạo đức văn hoá Nhận biết – Nhận biết biến lệnh thay đổi giá trị biến chương trình Scratch Chủ đề F: Giải 3(TN) vấn đề với Sử dụng biến – Nhận biết kiểu giá trị biến hỗ trợ biểu thức 15, 16, 17 (trong câu lệnh có chưa biến) máy tính – Nhận biết biểu thức kiểu giá trị biểu thức chương trình Scratch 58 2(TN) 18, 19 Vận dụng cao TT Nội dung kiến thức/kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thơng hiểu Thơng hiểu – Giải thích lời điều kiện cấu trúc rẽ nhánh, điều kiện cấu trúc lặp chương trình Scratch – Giải thích câu lệnh Scratch có chứa biểu thức số học đơn giản – Giải thích câu lệnh Scratch có chứa phép tốn Join Nhận biết – Nhận biết cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh lặp mơ tả thuật tốn nhận biết khối lệnh thể cấu Sử dụng 3(TN) trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp Scracht cấu trúc điều 20, 21, 22 Thông hiểu khiển – Với mơ tả thuật tốn có cấu trúc rẽ nhánh hay cấu trúc lặp, thể cấu trúc rẽ nhánh hay lặp thuật toán đoạn chương trình Scratch 59 2(TN) 23, 24 Vận dụng Vận dụng cao TT Nội dung kiến thức/kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (TN) (TN) 25, 26 27 (0,5 điểm) Tổng trắc nghiệm 16 Tổng tự luận 0 Vận dụng cao Nhận biết – Nêu tên số nghề liên quan đến ứng dụng tin học – Nêu tên số nghề thuộc lĩnh vực tin học Thông hiểu: Chủ đề G Tin học Hướng nghiệp ngành nghề với tin học – – Giải thích ứng dụng tin học làm tăng hiệu cơng việc qua vài ví dụ minh hoạ Giải thích bình đẳng giới ngành nghề tin học 1(TL) Vận dụng – Thể suy nghĩ sở thích, khả thân vài nghề ứng dụng tin học thuộc lĩnh vực tin học 60 TT Nội dung kiến thức/kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Chủ đề F: Nội dung lập trình Scratch máy tính Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (1 điểm) – Tạo chương trình Scratch đơn giản có cấu trúc rẽ nhánh lặp Vận dụng cao (1 điểm) – Tạo chương trình Scratch có cấu trúc rẽ nhánh lồng cấu trúc lặp Tổng số câu thực hành máy Tỉ lệ mức độ nhận thức% Tỉ lệ chung Vận dụng Vận dụng cao 1 0 1 40% 30% 20% 10% 70% 30% Lưu ý: – Các câu hỏi cấp độ nhận biết thông hiểu câu khỏi trắc nghiệm khách quan lựa chọn, có lựa chọn – Các câu hỏi/bài tập cấp độ vận dụng vận dụng cao câu hỏi/bài tập tự luận; kiểm tra, đánh giá phòng thực hành hành tùy thuộc vào điều kiện phòng máy trường (ưu tiên thực hành) – Số điểm tính cho câu trắc nghiệm 0,25 điểm Số điểm câu hỏi/bài tập tự luận, thực hành quy định hướng dẫn chấm phải tương ứng với tỉ lệ điểm ma trận 61 1.2 Đề kiểm tra, đáp án hướng dẫn chấm minh hoạ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC … Môn thi: Tin học, Lớp Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian phát đề Họ tên học sinh:………………………………… Mã số học sinh:…………………… I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Hãy chọn câu trả lời đúng: Lịch sử phát triển máy tính trải qua hệ? A B C D Câu Hãy chọn câu đúng: Theo lịch sử phát triển, máy tính cá nhân hệ sau so với hệ trước: A To B Đẹp C Đắt tiền D Tính tốn nhanh Câu Hãy chọn câu trả lời yêu cầu nêu đặc trưng máy tính hệ A Máy tính hệ thứ sản xuất sau năm 1975 B Máy tính hệ thứ dùng cơng nghệ mạch tích hợp C Máy tính hệ thứ dùng cơng nghệ mạch tích hợp quy mơ lớn D Máy tính hệ thứ dùng cơng nghệ mạch tích hợp quy mơ lớn có khả khả xử lí song song phần cứng phần mềm Trí tuệ nhân tạo (AI) Câu Khi nêu ví dụ phát triển giao tiếp người máy tính qua hệ máy tính, câu sau SAI: A Thiết bị vào ngày rẻ B Thiết bị vào ngày tiện lợi C Trước kết chữ số, hình ảnh hình D Trước nhập liệu bàn phím, dùng nhiều thiết bị đầu vào khác Câu Hãy chọn câu SAI: Khi trường, em dùng máy tính để: A Chơi game giải trí B Thực hành sử dụng máy tính 62 C Cùng làm việc nhóm với bạn D Tìm kiếm thông tin, trả lời câu hỏi hoạt động theo yêu cầu thầy cô Câu Hãy chọn câu SAI: A Thơng tin số có độ tin cậy khác B Thơng tin số có dạng chuỗi bit C Thông tin số chiếm tỉ lệ lớn D Thông tin số tạo với tốc độ ngày tăng Câu Hãy tìm câu SAI liệt kê ví dụ cơng cụ xử lí: A Phần mềm để tìm kiếm thơng tin: Google, Bing, B Phần mềm xử lí liệu chữ số: Word, Notepad, Excel,… C Phần mềm xử lí hình ảnh: Paint, PowerPoint, Photoshop, GIMP, D Phần mềm trình diễn âm thanh: Windows Media Player, PowerDVD, Groove Music, Câu Hãy chọn câu giải thích cho đặc điểm thông tin số A Thông tin số chiếm tỉ lệ lớn máy tính ngày nhiều B Thơng tin số có độ tin cậy khác cơng cụ xử lí đa dạng C Thông tin số tạo với tốc độ ngày tăng máy tính ngày nhanh D Thơng tin số chiếm tỉ lệ lớn việc thu nhận, xử lí, lưu trữ, truyền tải liệu số máy tính nhanh chóng, thuận tiện, chi phí thấp nhiều so với liệu dạng truyền thống trước Câu Khi cần tìm hiểu trường THPT để chuẩn bị học tiếp sau này, em chọn thông tin từ: A Facebook B Trang web thức Trường C Kết dùng máy tìm kiếm Internet D Người quen biết làm việc trường Câu 10 Tìm câu SAI câu sau: A Khơng thể tìm cách giải vấn đề chưa hiểu rõ vấn đề B Hợp tác với giải vấn đề vấn đề nhanh chóng C Có thêm thơng tin khơng giúp cho giải vấn đề D Có thêm kiến thức tìm cách giải vấn đề Câu 11 Các câu sau nói giải vấn đề đó, tìm câu đúng: A Chỉ cần tìm thơng tin giải thích u cầu vấn đề 63 B Chỉ cần tìm kiến thức sách có cách giải vấn đề C Cần phải hỏi người khác cách giải vấn đề D Cần phải lựa chọn thông tin đáng tin cậy Câu 12 Chọn câu SAI hành vi sử dụng công nghệ kĩ thuật số vi phạm đạo đức văn hoá: A Chụp ảnh phong cảnh công viên B Chụp ảnh nghệ sĩ biểu diễn nhà hát C Quay video nhóm bạn đánh để đưa lên mạng xã hội D Cắt ghép ảnh để thành ảnh trêu chọc bạn bè Câu 13 Nói sản phẩm số em tạo ra, câu nêu đặc điểm làm cho sản phẩm em không vi phạm đạo đức, văn hố: A Khơng sử dụng sản phẩm người khác B Sử dụng phần sản phẩm người khác C Có xin phép đưa tên tác giả, tên nguồn cung cấp sử dụng toàn phần hay phần sản phẩm người khác D Thể nội dung lành mạnh không vi phạm quyền Câu 14 Nếu bạn nhờ em chụp tranh đẹp bảo tàng có biển ghi “Cấm chụp ảnh”, em đồng tình với cách ứng xử : A Chụp hộ bạn tranh B Lặng im khơng nói khơng chụp C Chỉ cho bạn biển ghi “Cấm chụp ảnh!” nói “đừng nên vi phạm!” D Nói với bạn “để lúc khác chụp giúp bạn” Câu 15 Câu nêu đầy đủ biến có đoạn chương trình trên? A wait, answer B wait, answer, a,b,c, delta C answer, a,b,c, delta D a, b, c, delta 64 Câu 16 (TH F.2) Cho chương trình đây: Trong đoạn chương trình biến có giá trị thuộc kiểu nào? A Họ tên: kiểu logic; lớp: kiểu số B Họ tên: kiểu xâu kí tự; lớp: kiểu số; lớp sau: kiểu số C Họ tên: kiểu xâu kí tự; lớp: kiểu xâu kí tự; lớp sau: kiểu số D Họ tên: kiểu xâu kí tự; lớp: kiểu xâu kí tự; lớp sau: kiểu xâu kí tự Câu 17 Trong câu lệnh cho biết có biểu thức giá trị thuộc kiểu nào? A x: kiểu số; x mod 5: kiểu số; (x mod 5) = 0: kiểu logic; “Bội 5”: kiểu xâu kí tự B x: kiểu số; x mod 5: kiểu số; (x mod 5) = 0: kiểu logic C x mod 5: kiểu số; (x mod 5) = 0: kiểu logic D x: kiểu số; “Bội 5”: kiểu xâu kí tự Câu 18 Câu diễn đạt lệnh rẽ nhánh đây? A Chỉ x chia hết cho in hình “Số có chữ số bội 5” B Chỉ vừa có x chia hết cho 5, vừa có x lớn 100 in hình “Số có chữ số bội 5” 65 C Nếu x chia hết cho x lớn 100 in hình “Số có chữ số bội 5” D Nếu thương x chia cho lớn 100 in hình “Số có chữ số bội 5” Câu 19 (TH F.3) Câu diễn đạt lệnh lặp đây? A Lặp khối thao tác cần lặp (gồm câu lệnh ask…; set …; change ) biến tháng có giá trị nhỏ hay B Lặp khối thao tác cần lặp (gồm câu lệnh ask…; set …; change ) với biến tháng có giá trị lớn C Thực khối thao tác cần lặp (gồm câu lệnh ask…; set …; change ) biến tháng có giá trị lớn D Lặp khối thao tác cần lặp (gồm câu lệnh ask…; set …; change ) đến biến tháng có giá trị nhỏ dừng lặp Câu 20 Trong mơ tả thuật tốn có cấu trúc điều khiển cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh, lặp: Lặp (số nhập vào chưa phải 8): A Tuần tự Nhập vào số B Tuần tự, rẽ nhánh Nếu (số nhập vào chưa phải 8): Thông báo “chưa số cần nhập vào” C Rẽ nhánh, lặp Hết nhánh Hết lặp D Tuần tự, rẽ nhánh, lặp 66 Câu 21 Trong chương trình có sử dụng cấu trúc điều khiển cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh, lặp : A Tuần tự B Rẽ nhánh C Tuần tự, rẽ nhánh D Tuần tự, Rẽ nhánh, lặp Câu 22 Câu gọi khối lệnh thể cấu trúc điều khiển Scratch? A Lặp số lần biết trước, Rẽ nhánh dạng đầy đủ; Lặp mãi B Tuần tự 10 lần; Rẽ nhánh; Lặp C Lặp theo điều kiện; rẽ nhánh dạng khuyết; Lặp mãi D Lặp số lần biết trước; Rẽ nhánh dạng đầy đủ; Tuần tự Câu 23 Với mô tả thuật tốn đây, đoạn chương trình (trong Scratch) thể thuật toán? Nếu (x > 50) (y > 50): Thông báo “cả hai số lớn 50” Trái lại: Thơng báo “có số nhỏ 50” 67 A B C D Câu 24 Với mô tả thuật tốn đây, đoạn chương trình (trong Scratch) thể thuật toán? Lặp lần: Đặt bút xuống Di chuyển 50 bước Quay theo chiều kim đồng hồ 1200 Hết lặp 68 A B C D Câu 25 Hãy cho biết nghề sau không thuộc lĩnh vực tin học: A Quản lí dự án B Kĩ sư phần mềm C Lập trình viên D Quản trị mạng Câu 26 Hãy cho biết nghề sau không liên quan đến ứng dụng tin học: A Kế toán B Thợ xây C Thiết kế đồ hoạ D Hành văn phịng 69 Câu 27 Để nêu ví dụ minh hoạ ứng dụng tin học làm tăng hiệu công việc, câu sau không đúng: A Gõ bàn phím nhanh viết tay B Tìm đường Google Maps dễ hỏi đường C Phần mềm kế toán làm bảng lương nhanh tính tay D Làm mơ hình 3D máy tính xác làm tay II PHẦN TỰ LUẬN Câu (0.25 điểm) Hãy cho biết dùng thông tin khơng đáng tin cậy dẫn đến hậu nào? Câu (0.25 điểm) Nếu đặt mua hàng mạng nhận yêu cầu chuyển tiền tốn, em cho biết thơng tin làm em nghi ngại không thực chuyển tiền? Câu (0.5 điểm) Em nêu hai ví dụ cho thấy lợi ích thơng tin giải vấn đề Câu (0.25 điểm) Giả sử tổ em phải giới thiệu sơ lược cho bạn lớp nguồn gốc đời ngơn ngữ lập trình Scratch, em dự định làm gì? Hãy liệt kê việc phải làm mà em thấy quan trọng Câu (0.5 điểm) Em có khiếu thẩm mỹ muốn thành nhà thiết kế thời trang Theo em, có cần chọn học Tin học bậc THPT hay khơng ? Nếu có chọn định hướng ? ? III PHẦN THỰC HIỆN TRÊN MÁY TÍNH Câu (0.5 điểm) Hãy tạo chương trình Scratch để nhân vật mèo yêu cầu nhập nhập lại từ bàn phím xâu kí tự từ nhập vào “K8” Câu thông báo yêu cầu nhập xâu vào “Đố bạn yêu khối lớp nào?” Chú ý: Chương trình em tạo phải đặt tên Số báo danh em thêm từ K8 cuối Ví dụ, số báo danh em H5 tên chương trình câu H5K8.sb3 Câu (1 điểm) Hãy tạo chương trình Scratch để nhân vật mèo yêu cầu nhập nhập lại từ bàn phím xâu kí tự từ nhập vào “K8 Mỗi lần nhập vào sai (khơng phải “K8”) nhân vật Mèo thông báo “Chưa đúng, nhập lại” Chú ý: Chương trình em tạo phải đặt tên Số báo danh em thêm từ YK8 cuối Ví dụ, số báo danh em H5 tên chương trình câu H5YK8.sb3 70 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Mơn: TIN HỌC - Lớp I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 10 11 12 13 14 Đáp án C D C A A B C D B C D A D C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Đáp án C B A B A D D A B B A B D * Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm II PHẦN TỰ LUẬN (1,75 điểm) Điểm Nội dung Câu (vận dụng) Nêu ngắn gọn ví dụ hậu dùng thông tin sai 0.25 Câu (Vận dụng) Nêu dấu hiệu lừa đảo mạng 0,25 Câu (Vận dụng) Nêu lợi ích thơng tin giải vấn đề, ví dụ: làm rõ mơ tả vấn đề, bổ sung kiến thức, gợi ý cách giải vấn đề 0,5 Câu (Vận dụng) Một việc quan trọng tìm kiếm thơng tin nguồn gốc đời Scratch (có thể tìm Internet máy tìm kiếm, tìm sách báo, hỏi người thân,…) 71 0.25 Câu (Vận dụng) Thiết kế thời trang cần ứng dụng tin học, nên em nên chọn môn Tin học THPT theo định hướng Tin học ứng dụng 0,5 III PHẦN THỰC HÀNH TRÊN MÁY (1.5 điểm) Nội dung thực hành Điểm Câu (vận dụng) Nếu chương trình (sử dụng câu lặp Repeat…Until…) 0.50 Câu (Vận dụng cao) Nếu chương trình (sử dụng câu lệnh If…then lồng câu lệnh Repeat…Until…) Hà Nội tháng năm 2023 Tập thể tác giả 72 1.00

Ngày đăng: 28/10/2023, 15:37

w