Phương thức biểu đạt thời gian trong truyện kiều của nguyễn du Phương thức biểu đạt thời gian trong truyện kiều của nguyễn du Phương thức biểu đạt thời gian trong truyện kiều của nguyễn du Phương thức biểu đạt thời gian trong truyện kiều của nguyễn du Phương thức biểu đạt thời gian trong truyện kiều của nguyễn du Phương thức biểu đạt thời gian trong truyện kiều của nguyễn du Phương thức biểu đạt thời gian trong truyện kiều của nguyễn du Phương thức biểu đạt thời gian trong truyện kiều của nguyễn du Phương thức biểu đạt thời gian trong truyện kiều của nguyễn du Phương thức biểu đạt thời gian trong truyện kiều của nguyễn du Phương thức biểu đạt thời gian trong truyện kiều của nguyễn du
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Chỉ xuất định vị thời gian tiếng việt 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Chỉ xuất thời gian 1.2 Thời gian nghệ thuật .6 1.3 Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.3.1 Giới thiệu tác giả Nguyễn Du .7 1.3.2 Giới thiệu tác phẩm truyện Kiều 10 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THỜI GIAN TRONG TRUYỆN KIỀU 12 2.1 Thống kê câu thơ thời gian 12 2.1.1 Thời gian vật lí 12 2.1.2 Thời gian kiện .19 2.1.1 Thời gian tâm lý 21 2.2 Đặc điểm câu thơ thời gian 23 2.2.1 Cấu tạo .23 2.2.2 Trường nghĩa 26 2.2.3 Phương thức biểu thị .31 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ BIỂU THỊ THỜI GIAN TRONG TRUYỆN KIỀU .41 3.1 Thời gian khắc họa đời nhân vật 41 3.2 Thời gian khắc họa tâm trạng nhân vật 43 KẾT LUẬN .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 ĐỀ TÀI: PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT THỜI GIAN TRONG TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Du (1766-1820) nhà thơ lớn không văn học dân tộc Việt Nam mà văn học nhân loại với cống hiến xuất sắc Tên tuổi đại thi hào gắn liền với tác phẩm Truyện Kiều - “Một tháp sừng sững toả sáng”[2, tr 25] thể loại truyện Nôm Việt Nam vào nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm truyện thơ nôm lục bát viết dựa cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân Mượn bối cảnh xã hội Trung Quốc đời nhà Minh Truyện Kiều tranh rộng lớn sống thời đại lúc nhà thơ sống Tác phẩm gồm 3254 câu lục bát kể đời 15 năm lưu lạc, chìm Thúy Kiều Tác phẩm Truyện Kiều có giá trị thực phơi bày mặt xã hội phong kiến bất công, tàn bạo, đồng thời phản ánh nỗi khổ đau, bất hạnh người, đặc biệt người phụ nữ xã hội phong kiến Việt Nam Về giá trị nhân đạo, Truyện Kiều tiếng nói đề cao tình u tự do, khát vọng cơng lí ngợi ca vẻ đẹp người Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du gửi gắm ước mơ đẹp đẽ tình yêu tự do, sáng, chung thủy xã hội mà quan niệm tình yêu, nhân cịn khắc nghiệt Truyện Kiều cịn ca ca ngợi vẻ đẹp người, vẻ đẹp tài, sắc, tình, lịng hiếu thảo, trái tim nhân hậu, đức tính vị tha, thủy chung, chí khí anh hùng khát vọng cơng lí tự do, dân chủ xã hội bất công, tù túng Song không sâu khám phá phương diện nội dung tư tưởng, Nguyễn Du cịn có đổi bình diện thi pháp mà số nghệ thuật kiến tạo khơng gian thời gian nghệ thuật – góp phần biểu đạt nội dung tư tưởng tác phẩm, đồng thời thể quan niệm nghệ thuật nhà văn Lựa chọn đề tài: “Phương thức biểu đạt thời gian truyện Kiều Nguyễn Du”, mong muốn tiếp cận bình diện nghệ thuật để từ góp phần làm sáng tỏ phong cách nghệ thuật Nguyễn Du đồng thời để khẳng định đóng góp nhà văn nhìn từ góc độ thi pháp Lịch sử vấn đề Những năm 60 kỉ XX nay, có nhiều cơng trình bước đầu nghiên cứu Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện như:“Những sáng tạo Nguyễn Du qua việc so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân” Lê Hồi Nam (1964), Thơng báo khoa học, Đại học Sư phạm Vinh “Đọc lại Truyện Kiều” Vũ Hạnh (1966).“Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du” Lê Đình Kỵ (1970).“Truyện Kiều thể loại truyện Nôm” Đặng Thanh Lê (1979).“Giảng văn Truyện Kiều” Đặng Thanh Lê (1979).“Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều” Phan Ngọc (1985).“Tiếp nhận Truyện Kiều Nguyễn Du so sánh với Kim Vân Kiều truyện”của La Sơn Nguyễn Hữu Sơn (1990), Báo Văn nghệ, (số 4).“Thử nhìn lướt qua tính cách nàng Kiều Nguyễn Du Truyện Kiều Thanh Tâm Tài Tử” Trọng Lai (1998), Tạp chí Văn học, (số 2).“Lí luận văn học so sánh” Nguyễn Văn Dân (1998).“Bình giảng 10 đoạn trích Truyện Kiều” Trương Xuân Tiếu.“Thi pháp Truyện Kiều” Trần Đình Sử (2002).“Văn học so sánh Việt Nam – Nghiên cứu dịch thuật” NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2003) Ngồi cịn có số viết sách nghiên cứu người nước như: “So sánh Kim Vân Kiều Truyện Trung Quốc Việt Nam” Đổng Văn Thành.“Nghiên cứu câu chuyện Vương Thúy Kiều”của Trần Ích Nguyên.“Nguyễn Du, nhà thơ kiệt xuất Việt Nam Truyện Kiều ông” Lưu Thế Đức Lý Tu Chương… Qua khảo sát, thống kê, thấy trước năm 1990, cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều có so sánh với Kim Vân Kiều truyện để ngỏ nhiều hướng so sánh thực dụng Nguyên nhân sâu xa phần lớn công trình cịn theoxu hướng ngợi ca điểm hạ thấp điểm kia, nghiên cứu theo “kinh nghiệm chủ nghĩa”.Đến năm 1990, La Sơn Nguyễn Hữu Sơn cho đăng “Tiếp nhận Truyện Kiều Nguyễn Du so sánh với Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân”, đánh dấu mốc lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều Lần tác giả rằng: “Khi so sánh Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân tất phương diện cốt truyện, hệ thống nhân vật, nội dung xã hội, màu sắc triết lý, phân đoạn thứ tự biến động chi tiết, tình tiết… thấy khác biệt khơng đáng kể.”[1] Vì thế, theo tác giả, cần: “Đi sâu nghiên cứu so sánh văn bản, giải mã đặc điểm sáng tạo chuyển hóa từ loại hình văn xi tự tới thi ca, từ tiểu thuyết chương hồi vốn nghiêng kiện tới loại truyện thơ với ưu phân tích, khái quát, nhấn mạnh yếu tố tâm lý, tâm trạng đặc biệt chuyển tải nội dung tâm hồn dân tộc, ngôn ngữ dân tộc, lối cảm dân tộc (…) góp phần phát sâu sắc, khách quan, khoa học giá trị Truyện Kiều – cống hiến đích thực Nguyễn Du.”[1] Có thể nói, đặt bối cảnh nghiên cứu văn học kỉ XX, nhận xét Nguyễn Hữu Sơn không thừa nhận mẻ Năm 1991, Phạm Đan Quế cho xuất Truyện Kiều đối chiếu, đó, tác giả so sánh đơn văn hai tác phẩm in Theo tác giả, cơng trình có ý nghĩa mặt tư liệu Ông muốn để người đọc tự đánh giá, tự xác định điểm giống, khác hai tác phẩm Việc làm Phạm Đan Quế giúp người đọc tự có đánh giá riêng khác hai tác phẩm, gợi đến khác biệt cách viết hai tác giả Đến năm 1999 trở sau, loạt cơng trình nghiên cứu, báo Truyện Kiều góc độ thi pháp học Trần Đình Sử, như:Dẫn luận thi pháp học (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (1999), Thi pháp Truyện Kiều (2001)… Định hướng nghiên cứu Truyện Kiều Trần Đình Sử xoáy sâu vào giá trị nghệ thuật nội sinh Truyện Kiều thông qua tầm cỡ tư sáng tác lớn Nguyễn Du.Đặc biệt, Trần Đình Sử cơng trình Thi pháp Truyện Kiều, chứng minh Truyện Kiều kế thừa phát triển lối kể chuyện có từ Chinh phụ ngâm, Hoa Tiên kỉ XVIII Nêu vấn đề không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, nhìn nghệ thuật người, quan hệ chủ đề, quan niệm người cách kể chuyện Nguyễn Du, nghiên cứu mơ hình tự Truyện Kiều khác với mơ hình tự Thanh Tâm tài nhân Kim Vân Kiều truyện, thể chỗ thay đổi điểm nhìn trần thuật, sử dụng ngơn ngữ độc thoại nội tâm, lời nửa trực tiếp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, thống kê đặc điểm thời gian truyện Kiều Nguyễn Du, từ làm rõ giá trị biểu đạt thời gian truyện Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp thống kê – phân loại - Phương pháp hệ thống - Một số thao tác thuộc thi pháp học Phạm vi nghiên cứu Đề tài không sâu nghiên cứu tất vấn đề thi pháp mà tập trung vào phương thức biểu đạt thời gian truyện Kiều Nguyễn Du Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài triển khai với ba chương: Chương1: Cơ sở lí luận Chương 2: Đặc điểm thời gian Truyện Kiều Chương 3: Giá trị biểu thị thời gian Truyện Kiều CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Chỉ xuất định vị thời gian tiếng việt 1.1.1 Khái niệm xuất Chỉ xuất phương thức chiếu vật ngôn ngữ dựa hành động trỏ Quy tắc điều khiển trỏ là: vật trỏ phải gần (trong tầm với người tầm nhìn người lẫn người chỉ) vị trí lấy làm mốc Điểm lấy làm mốc để trỏ thường thể người tính theo hướng nhìn thẳng người Quy tắc giải thích chiếu vật xuất ngôn ngữ Tất ngơn ngữ có hệ thống từ chun chiếu vật theo phương thức xuất Đó từ xuất thuộc từ loại đại từ, tính từ, trạng từ v.v… Tổ hợp có từ xuất biểu thức xuất 1.1.2 Chỉ xuất thời gian Chỉ xuất thời gian phương thức chiếu vật cách vât (sự kiện) – nghĩa chiếu vật theo vị trí thời gian a Chỉ xuất thời gian chủ quan Định vị thời gian định vị lấy thời điểm nói làm điểm gốc Hiện tại, khứ, tương lai so với thời gian nói – điểm gốc Tiếng Việt dùng từ này, kia, mai, mốt, hôm nay, hôm qua, năm ngoái, tháng trước, tháng sau,…để định vị thời gian Tất xoay quanh điểm gốc Bây thời điểm người nói giao tiếp khơng bị khn định cách chặt chẽ vào lời nói định vị không gian Tuy nhiên, độ rộng thời gian điểm gốc mông lung không gian điểm gốc Bây có dài ngắn khác đây, rộng hẹp khác Tới thời gian nhỏ thời lượng, trẻ thời lượng phải tính hàng năm khơng tính ngày tháng Một số biểu thức xuất thời gian có nghĩa bao gộp Tháng này, ngày này, năm bao gộp thời gian điểm gốc Nhưng chủ nhật này, thứ tư không bao gộp ngày xem điểm gốc a Chỉ xuất thời gian khách quan Chỉ xuất khách quan xuất lấy thời điểm diễn tiến kiện khách quan làm điểm gốc, lấy tôi, đây, làm gốc xuất chủ quan Trong xuất thời gian, có phân biệt thời gian kiện (thời gian lịch sử, thời gian chuyện) với thời gian tự thời gian trần thuật, cịn gọi thời gian phát ngơn Sự kiện hay truyện thực tế diễn theo trật tự tuyến tính trước sau khơng thể đảo ngược Nhưng kể lại, người kể xếp theo kiện tạo nên chuyện theo trật tự khác Thời gian kiện tổ chức lại thành thời gian truyện thời gian tự Còn thời gian phát ngôn thời gian người kể thực việc kể cho người đọc biết việc 1.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể cấu trúc chỉnh thể Đây phạm trù thi pháp ngày có tầm quan trọng, người muốn cảm nhận toàn giới phải qua thời gian thời gian Với thể loại văn học, gắn với phương thức thể có kiểu thời gian nghệ thuật riêng, phạm trù thời gian nghệ thuật cung cấp sở để phân tích cấu trúc bên hình tượng văn học nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật lịch sử Văn học gương phản ánh đời sống Thời gian tác phẩm văn học xem phương tiện nghệ thuật để phản ánh đời sống, thể cảm xúc, tư tưởng người nghệ sĩ Thời gian nghệ thuật gắn với ý thức ý nghĩa đời, quan niệm giới ước mơ, lý tưởng lực hoạt động người Nó gắn liền với cảm nhận tâm lí, mang ý nghĩa thẩm mĩ nên có tính chất chủ quan Tương ứng với thể loại văn học, thời đại văn học có kiểu thời gian xác định nhà văn có cách xử lý, xây dựng thời gian khác tạo nên cá tính riêng 1.3 Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.3.1 Giới thiệu tác giả Nguyễn Du a Vài nét tiểu sử đời Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh kinh thành Thăng Long (Hà Nội) Cha Hoàng giáp Nguyễn Nghiễm quê xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, làm quan đến chức Tham tụng (Tể tướng) triều Lê; mẹ bà Trần Thị Tần quê Kinh Bắc –Bắc Ninh Nguyễn Du đời gia đình đại q tộc, lực vào bậc đương thời Thuở nhỏ Nguyễn Du sống nhung lụa, sống kéo dài khơng q mười năm Vì 10 tuổi mồ côi cha, năm 13 tuổi, mồ côi mẹ, ông anh em ruột phải đến sống với người anh khác mẹ Nguyễn Khản (khi ông Khản Nguyễn Du 31 tuổi)) Năm 1780 , Nguyễn Du 15 tuổi xảy “Vụ mật án Canh Tý”: Chúa Trịnh Sâm lập thứ Trịnh Cán làm tử, thay cho trưởng Trịnh Tơng Ơng Khản giúp Trịnh Tơng, việc bại lộ, bị giam Đến Trịnh Tông lên ngôi, ông Khản cử lên làm Thượng thư Bộ Lại Tham tụng Quân lính khác phe (sử gọi “kiêu binh”) không phục, kéo đến phá nhà, khiến ông Khản phải cải trang trốn lên Sơn Tây sống với em Nguyễn Điều quê Hà Tĩnh Thế anh em Nguyễn Du từ lâu đến nương nhờ ông Khản, người phải ngã Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (tú tài), sau khơng rõ lẽ khơng thi Trước đây, võ quan họ Hà (không rõ tên) Thái Ngun , khơng có nên nhận ơng làm ni Vì thế, người cha mất, Nguyễn Du tập ấm chức quan võ nhỏ Thái Nguyên Năm 1786 , Tây Sơn bắt đầu đưa quân Bắc Hà Năm 1789 , Nguyễn Huệ , ba thủ lĩnh nhà Tây Sơn kéo quân Bắc đánh tan hai mươi vạn quân Thanh sang tiến chiếm Đại Việt Nguyễn Du chạy theo vua Lê Chiêu Thống (1766-1793) không kịp, đành trở quê vợ , q Quỳnh Cơi Thái Bình , sống nhờ nhà người anh vợ danh sĩ Đoàn Nguyễn Tuấn (1750-?) Được vài năm, Nguyễn Du Nghệ An Năm 1796 , nghe tin Gia Định, chúa Nguyễn Ánh (1762-1819) hoạt động mạnh, ông định vào theo, chưa khỏi địa phận Nghệ An bị quân Tây Sơn tướng Nguyễn Thuận huy, bắt giữ ba tháng Trở Tiên Điền (Hà Tĩnh), ông sống chật vật thời gian dài mùa thu năm 1802 , chúa Nguyễn Ánh lên ngơi lấy niên hiệu Gia Long , ơng gọi làm quan cho nhà Nguyễn Năm 1802, ông nhậm chức Tri huyện huyện Phù Dung (nay thuộc Khoái Châu, Hưng Yên ) Tháng 11 năm, đổi làm Tri phủ Thường Tín ( Hà Tây , thuộc Hà Nội ) Kể từ đó, Nguyễn Du đảm đương chức việc sau: Năm 1803 : đến cửa Nam Quan tiếp sứ thần nhà Thanh , Trung Quốc Năm 1805 : thăng hàm Đông Các điện học sĩ Năm 1807 : làm Giám khảo trường thi Hương Hải Dương Năm 1809 : làm Cai bạ dinh Quảng Bình Năm 1813 : thăng Cần Chánh điện học sĩ giữ chức Chánh sứ Trung Quốc Sau sứ vào năm 1814 , ông thăng Hữu tham tri Bộ Lễ Năm 1820, Gia Long mất, Minh Mạng (1791-1840) lên ngôi, Nguyễn Du lại cử làm Chánh sứ Trung Quốc, chưa kịp lên đường đột ngột (trong trận dịch khủng khiếp làm chết hàng vạn người lúc giờ) kinh đô Huế vào ngày 10 tháng năm Canh Thìn tức 18 tháng năm 1820 Lúc đầu (1820), Nguyễn Du táng xã An Ninh, huyện Quảng Điền , tỉnh Thừa Thiên Bốn năm sau cải táng Tiên Điền (Hà Tĩnh) Với cống hiến Đại thi hào Nguyễn Du cho văn học nước nhà phát triển văn hóa nhân loại, tháng 12/1964, Berlin (Đức), Hội đồng Hịa bình giới nghị tổ chức kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du (1675-1965) Ngày 25/10/2013, kỳ họp lần thứ 37 Đại Hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) họp Paris thức vinh danh Đại thi hào Nguyễn Du danh nhân văn hóa giới b Sự nghiệp tác giả Nguyễn Du Nguyễn Du người có trình độ học vấn cao, ơng thành thục nhiều thể thơ Trung Quốc từ thơ lục bát, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật, ca, hành… Chính thơ văn ơng chứa đầy cảm xúc thể thơ ông có ấn tượng sâu sắc với nhân loại Sống đại chiến đất nước hoạn nạn gặp nhiều khó khăn, thơ văn Nguyễn Du phản ánh khái quát chất tàn bạo xã hội phong kiến lúc Bằng ngòi bút sắc bén ông vẽ cho thấy bất công, chà đạp lên người lao động, quyền sống người Là người có đủ nghề cầm, kỳ, thi, họa ông khắc lên tranh đầy cảm xúc cho người đọc tình thương, đề cao quyền sống, quyền tự khát vọng hạnh phúc người phụ nữ xã hội trọng nam triều đại ngày Nguyễn Du người thời trung đại nhìn thấu thân phận người phụ nữ có sắc, có tài mà bạc phận phải sống sống đầy mưu mơ toan tính Dịng văn ơng chủ yếu bao qt nhân sinh - sự, có nói quốc gia c Những tác phẩm văn học tiếng: