1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của người lao động trong doanh nghiệp

23 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chế độ thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của nlđ trong doanh nghiệp Chế độ thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của nlđ trong doanh nghiệp Chế độ thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của nlđ trong doanh nghiệp Chế độ thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của nlđ trong doanh nghiệp Chế độ thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của nlđ trong doanh nghiệp Chế độ thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của nlđ trong doanh nghiệp Chế độ thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của nlđ trong doanh nghiệp Chế độ thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của nlđ trong doanh nghiệp Chế độ thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của nlđ trong doanh nghiệp Chế độ thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của nlđ trong doanh nghiệp Chế độ thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của nlđ trong doanh nghiệp Chế độ thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của nlđ trong doanh nghiệp Chế độ thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của nlđ trong doanh nghiệp

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát thời làm việc, thời nghỉ ngơi 1.1.1 Khái niệm thời làm việc, thời nghỉ ngơi 1.1.2 Ý nghĩa việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi 1.2 Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi 1.2.1 Pháp luật thời làm việc 1.2.2 Pháp luật thời nghỉ ngơi .5 1.2.3 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi số trường hợp đặc biệt 1.2.4 Xử lý người sử dụng lao động vi phạm chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Tình hình áp dụng pháp luật chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động doanh nghiệp 2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động doanh nghiệp 11 2.2.1 Thuận lợi 11 2.2.2 Khó khăn, bất cập 12 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 13 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi 13 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Có thể thấy xã hội ngày phát triển, nhu cầu sống làm việc người dân ngày nâng cao, việc tìm kiếm cơng việc đáp ứng nhu cầu người lao động nhu cầu tất yếu xã hội, theo người lao động có quyền lựa chọn nơi làm việc mà cảm thấy phù hợp đảm bảo quyền lợi trình làm việc Lao động giúp người tạo cải vật chất, góp phần “ ni sống thân gia đình người lao động, nhiên thực tế sức lao động người có hạn, họ cần có chế độ làm việc hợp lý Có thể thấy Đảng Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề bảo đảm chế độ làm việc cho người lao động thông qua chế định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành, theo giúp người lao động đảm bảo sức khỏe q trình làm việc , đồng thời góp phần tăng hiệu ” lao động, tăng suất cho doanh nghiệp sử dụng lao động Chính em lựa chọn đề tài: “Chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động doanh nghiệp” để nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát thời làm việc, thời nghỉ ngơi 1.1.1 Khái niệm thời làm việc, thời nghỉ ngơi Có thể thấy pháp luật hành nước ta chưa có khái niệm rõ ràng thời làm việc, thời nghỉ ngơi, nhiên hiểu hai chế định khác có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành quyền người Theo chế định xuất phát từ yêu cầu bảo vệ người lao động xã hội, cụ thể sau: “Theo khoa học kinh tế lao động: - Thời làm việc hiểu khoảng thời gian cần đủ để người lao động hoàn thành định mức lao động khối lượng lượng công việc giao - Thời nghỉ ngơi khoảng thời gian cần thiết để người lao động tái sản xuất lao động hao phí nhằm đảm bảo q trình lao động diễn liên tục Theo khoa học Bộ luật lao động: - Thời làm việc hiểu khoảng thời gian pháp luật quy định, theo đó, người lao động phải có mặt địa điểm làm việc thực nhiệm vụ phân công - Thời nghỉ ngơi thời gian người lao động thực nghĩa vụ lao động có quyền sử dụng thời gian theo ý mình.”1 “Quy định pháp luật tiền lương, thời làm việc, thơi nghỉ ngơi thực tiễn áp dụng”, Đại học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, (2021) 1.1.2 Ý nghĩa việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Đối với người sử dụng lao động: việc quy định thời “ làm việc, thời nghỉ ngơi giúp xây dựng kế hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cách khoa học hợp lý, đồng thời để người sử dụng lao động thực quyền quản lý, điều hành, giám sát lao động ” - Đối với người lao động: việc quy định thời làm việc, “ thời nghỉ ngơi giúp chủ thể bảo hộ lao động, thời gian nghỉ ngơi, song bên cạnh phải đảm bảo nghĩa vụ thời gian làm Việc quy định hai chế định vừa giúp người lao động bố trí, sử dụng quỹ thời gian cách hợp lý, vừa có thời gian để tái tạo sức lao động ” 1.2 Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Có thể thấy Đảng Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề này, theo dành Chương VII: “Thời làm việc, thời nghỉ ngơi” Bộ luật Lao động hành để quy định riêng chế định này, cụ thể sau: 1.2.1 Pháp luật thời làm việc Bộ luật Lao động 2019 dành Mục Chương VII để quy định thời làm việc người lao động Theo Điều 105 quy định thời gian làm việc bình thường, cụ thể với người có điều kiện làm việc bình thường, “theo quy định thời làm việc theo ngày số làm việc tối đa ngày không 48 01 tuần” 2, người làm việc “trong điều kiện làm việc nặng nhọc, độc hại làm Khoản Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 nghề cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi mang thai chuyển sang làm cơng việc nhẹ hơn, an toàn giảm bớt làm việc ngày”3, hay “người lao động chưa đủ mười lăm tuổi, thời làm việc không ngày.” Theo quy định Điều 105 Bộ luật này, trường hợp áp dụng quy định làm “ việc theo tuần, thời làm việc ngày không 10 không 48 tuần, theo quy định tùy vào tính chất cơng việc mà người lao động làm việc 01 ngày 08 tiếng mà coi làm việc điều kiện bình thường ” Đối với quy định thời gian làm việc ban đêm pháp luật hành quy định từ 22 đến 06 sáng ngày hôm sau Tuy nhiên số đối tượng đặc biệt lao động “ khuyết tật, lao động nữ thời gian nuôi nhỏ, lao động chưa thành nên pháp luật quy định người sử dụng lao động không sử dụng phận làm việc vào ban đêm ” Căn theo quy định Điều 107 Bộ luật lao động hành đưa định nghĩa thời gian làm thêm số yêu cầu điều kiện làm thêm Theo thời gian “ làm việc bình thường người lao động cịn làm thêm theo quy định pháp luật, nội quy lao động hay thỏa ước lao động tập thể Tuy nhiên hoạt động ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người lao động, pháp luật quy định điều kiện người lao động làm thêm giờ, đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động cho người lao động làm thêm giờ, điều kiện ” Khoản Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 Khoản Điều 146 Bộ luật Lao động 2019 quy định Khoản Điều 107 Bộ luật Lao động hướng dẫn cụ thể Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động bao gồm: Phải đồng ý người lao động Bảo đảm số làm thêm theo quy định Bên cạnh yêu cầu người lao động làm việc thêm doanh nghiệp, pháp luật quy định chế độ trả tiền lương cho người lao động sau: “- Vào ngày thường, 150%; - Vào ngày nghỉ tuần, 200%; - Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng ngày; - Người lao động làm việc vào ban đêm trả thêm 30%, ngày nghỉ, lễ, tết trả thêm 20% so với việc làm vào ban đêm ngày bình thường.” Như thấy pháp luật lao động nước ta quan tâm tới việc điều chỉnh chế độ thời làm việc người lao động, theo người lao động người sử dụng lao động theo để q trình làm việc diễn cách hiệu quả, vừa đảm bảo làm việc phù hợp cho người lao động, vừa bảo đảm hoạt động doanh nghiệp đạt kết nhằm đạt mục tiêu kinh doanh 1.2.2 Pháp luật thời nghỉ ngơi Bộ luật Lao động 2019 dành Mục Chương VII để quy định thời nghỉ ngơi danh cho người lao động, theo Điều 109 Bộ luật lao động hành, điều kiện làm việc Điều 98 Bộ luật Lao động 2019 bình thường trường hợp thời gian làm việc từ 06 trở lên người lao động nghỉ 30 phút, việc làm ban đêm nghỉ 45 phút, theo thời gian tính vào thời gian làm việc người lao động Tuy nhiên để đảm bảo sức khỏe cho người lao động pháp luật có quy định thờigian nghỉ hai ca làm 12 tiếng Bên cạnh pháp luật lao động có quy định chế độ nghỉ tuần, nghỉ năm sau: Chế độ nghỉ tuần quy định Điều 111 Bộ luật Lao động, theo đó: “Mỗi tuần, người lao động nghỉ 24 liên tục Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động khơng thể nghỉ tuần người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình qn 01 tháng 04 ngày.” Ngoài ngày nghỉ người lao động trùng với ngày nghỉ tết, lế theo quy định nghỉ bù vào ngày làm việc Chế độ nghỉ năm quy định Điều 113 Bộ luật Lao động hành hướng dẫn Điều 65,66,67 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, theo trường hợp người lao động làm việc cho người sử dụng lao động đủ 12 tháng hưởng chế độ có hưởng lương, cụ thể sau: “- 12 ngày làm việc người làm cơng việc điều kiện bình thường; - 14 ngày làm việc người lao động chưa thành niên, lao động người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; - 16 ngày làm việc người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.” Ngoài trường hợp người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng số ngày nghỉ năm tính “lấy số ngày nghỉ năm cộng với số ngày nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế năm để tính thành số ngày nghỉ năm.”6Cũng theo người lao động nghỉ việc việc mà chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm có hưởng lương người sử dụng lao động toán tiền lương cho ngày chưa nghỉ Bên cạnh việc nghỉ năm có hưởng lương người lao động thực có thơng báo cho người sử dụng lao động biết thỏa thuận với người sử dụng lao động thời gian này, “có thể nghỉ đợt nghỉ vào nhiều đợt gộp không 03 năm lần Với trường hợp người lao động xa mà thời gian di chuyển 02 ngày từ ngày thứ 03 trở tính thêm thời gian đường ngồi ngày nghỉ năm tính cho 01 lần nghỉ năm.” Như thấy chế độ nghỉ năm, nghỉ tuần người lao động pháp luật quan tâm, theo quy định rõ ràng trường hợp người lao động nghỉ tháng, nghỉ năm có hướng dẫn cụ thể văn hướng dẫn thi hành, theo quyền lợi người lao động, từ để Khoản Điều 66 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động chủ thể bảo đảm sức khỏe để tái tạo sức lao động Về thời gian nghỉ lễ, Tết quy định sau: “Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch); Tết Âm lịch: 05 ngày; Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng dương lịch); Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng dương lịch); Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng dương lịch 01 ngày liền kề trước sau); Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng âm lịch).” Theo Chính phủ quy định cụ thể số ngày nghỉ theo năm, ngày nghỉ trùng với ngày nghỉ hàng tuần người lao động nghỉ bù vào ngày làm việc tiếp theo, ngày nghỉ tính lương Đồng thời theo điều luạt người lao động kể Việt Nam người lao động nước họ nghỉ thêm 01 ngày quốc khánh 01 ngày Tết Nguyên đán nước Bên cạnh trường hợp chế độ nghỉ ngơi người lao động có hưởng lương nêu trường hợp “kết hôn (03 ngày); kết hôn (01 ngày); Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi vợ chồng; vợ chồng; đẻ, nuôi chết (03 ngày)” pháp luật hành có quy định số trường hợp người lao động nghỉ không hưởng lương cụ thể khoản Điều 115 Bô luật Lao động hành 1.2.3 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi số trường hợp đặc biệt “ Căn vào tính chất cơng việc đặc biệt người lao động mà Quốc hội ban hành điều luật quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm cơng việc có tính chất đặc biệt (điều 116, Bộ luật Lao động 2019) Việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi riêng biệt, hợp lý giúp bảo vệ người lao động làm cơng việc có tính đặc biệt Theo ngồi cơng việc có tính chất đặc thù nêu Điều 116 Điều 68 Nghị định 145/2020 có bổ sung cơng việc có tính chất đặc biệt như: ” “Các cơng việc phịng chống thiên tai, hỏa hoạn dịch bệnh; Các công việc lĩnh vực thể dục, thể thao; Sản xuất thuốc, vắc xin sinh phẩm; Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đường ống phân phối khí cơng trình khí.” Theo Các bộ, ngành quản lý liên quan quy định thời cách cụ thể 1.2.4 Xử lý người sử dụng lao động vi phạm chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi Bên cạnh việc pháp luật có quy định chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi vấn đề xử lý vi phạm “ chế định vơ quan trọng, theo Nghị định 28/2020/ NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng văn điều chỉnh hoạt động này, theo Điều 17 ” Nghị định quy định sau: “- Mức phạt từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng với người sử dụng lao động khi: Không đảm bảo thời nghỉ ngơi người lao động; Không rút ngắn thời gian làm việc năm cuối với người lao động nghỉ hưu; Không thông báo với quan chuyên môn trường hợp tổ chưc làm thêm từ 200 đến 300 - Mức phạt từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng người sử dụng lao động vi phạm thời nghỉ tuần, nghỉ năm, lễ, Tết - Mức phạt từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng vượt thời làm việc người lao động hay không đồng ý người lao động, trừ trường hợp theo quy định Điều 107 Bộ luật Lao động - Khi vượt số làm thêm theo quy định khoản Điều 106 Bộ luật Lao động 12 01 ngày làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết ngày nghỉ tuần theo mức sau đây: + Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng: từ 01 đến 10 người lao động; + Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng:từ 11 đến 50 người lao động; + Từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng: từ 51 đến 100 người lao động; +Từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng: từ 101 đến 300 người lao động; + Từ 60.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng: từ 301 người lao động trở lên.” 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Tình hình áp dụng pháp luật chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động doanh nghiệp Có thể thấy chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động không pháp luật quốc tế mà pháp luật quốc gia trọng, theo để cụ thể chế độ này, Bộ luật Lao động Việt Nam dành Chương để đề cập đến vấn đề hướng dẫn văn pháp luật có liên quan Thực tế cho thấy doanh nghiệp đa phần áp dụng quy định vấn đề thời làm việc, thời nghỉ ngơi cách nghiêm túc, theo có đưa quy định rõ ràng nội quy, quy chế doanh nghiệp từ giúp cho người lao động bảo đảm quyền lợi mình, bảo đảm sức khỏe để hồn thành cơng việc mà người sử dụng lao động yêu cầu, bên cạnh điều kiện để người lao động nghỉ ngơi nhằm tái tạo sức lao động Cụ thể thời làm việc, doanh nghiệp quy định rõ ràng, người lao động thực không vi phạm bị phạt, việc vi phạm xảy nhiều lần bị kỷ luật áp dụng số biện pháp doanh nghiệp quy định Đối với thời nghỉ ngơi bên cạnh ngày nghỉ theo quy định Nhà nước chế độ quan tâm, đặc biệt từ phía người lao động, theo tùy thuộc vào tính chất cơng việc mà người sử dụng lao động 11 đưa quy định riêng nhằm đảm bảo vận hành công ty, nhiên cần đảm bảo vấn đề sức khỏe người lao động, doanh nghiệp có biểu vi phạm chế độ bị áp dụng mức xử phạt pháp luật quy định Ví dụ cụ thể Cơng ty cổ phần Đầu tư xây dưng Thiên Nhật thấy qua báo cáo công ty, “năm 2019 số lao động từ 189 lên đến 210 người lao động vào năm 2021 (tăng 21 người, gấp 1,11 lần) Nguyên nhân có biến động tăng lên cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh ngày mở rộng thị trường, nhu cầu cung cấp sản phẩm ngày tăng cao Ben cạnh lao động nam chiếm 78, 57%, điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh công ty địi hỏi lao động có sức khỏe tốt để đáp ứng yêu cầu công việc phải làm việc nặng, lao động nữ chủ yếu làm công việc văn phịng việc nhẹ, ngồi lao động từ 18 đến 30 tuổi chiếm nửa (52,86%), giúp cho cơng ty hồn thành tiêu đề ra.”7 Từ phân tích thấy tình hình nhân Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Thiên Nhật đa dạng, theo phân loại theo tiêu chí khác giới tính, độ tuổi, trình độ lực, từ ban lãnh đạo cơng ty dựa vào để xác lập, hồn thiện hệ thống nội quy, quy chế công ty đặc biệt khơng thể thiếu chế thời làm việc, thời nghỉ ngơi cho nhân viên Các báo cáo từ Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Thiên Nhật 12 Về Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Thiên Nhật áp dụng nghiêm chỉnh chế định dành cho người “ lao động, thực tế thời gian làm việc công ty quy định buổi sáng 30 phút đến 11 giờ, buổi chiều 13 30 phút đến 17 30 phút, việc quy định thời gian làm việc đảm bảo quy định pháp luật, đồng thời tùy vào vị trí làm việc mà người lao động lại làm thêm đăng ký làm thêm để bảo đảm kịp tiến độ trì hoạt động Công ty Hiện công ty áp dụng quy định lao ” động nữ có nhỏ 12 tháng buổi sáng sớm 30 phút, buổi chiều trước 30 phút Bên cạnh chế độ hưởng lương người lao động làm thêm sau: Làm việc vào ngày lễ, Tết hưởng 300% lương; làm việc vào cuối tuần hưởng 150% lương Đối với chế định thời nghỉ ngơi Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Thiên Nhật quy định sau: Do tính chất đặc thù cơng việc phải làm “ cơng việc nặng nhọc, cần phải trì cơng việc nên người lao động không nghỉ hết vào ngày cuối tuần mà nghỉ luân phiên để điều phối công việc Hầu hết người lao động công ty làm việc đêm nên trường hợp người lao động làm liên tục 06 tiếng trở lên nghỉ giải lao 30 phút có tính lương Ngồi chế độ nghỉ thai sản, nghỉ lễ, Tết, nghỉ lý riêng tuân theo điều luật mà pháp luật quy định, trường hợp ” nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng sách mà cơng ty đưa hỗ trợ 300.000 tiền xe cho người 13 lao động xa, 500.000 trường hợp người lao động cưới, 500.000 trường hợp gia đình có người pháp luật quy định 2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động doanh nghiệp 2.2.1 Thuận lợi Có thể thấy việc pháp luật quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi có ý nghĩa quan trọng khơng người lao động mà người sử dụng lao động, tác giả đưa số thành tựu mà công tác áp dụng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi sau: Thứ nhất, việc quy định thời làm việc giúp người lao “ động chủ động tham gia quan hệ lao động chất khơng thực họ bị phạt, cá nhân phải chủ động giấc làm việc doanh nghiêp Thứ hai, thời làm việc giúp người sử dụng lao động quản lý có hiệu nhân cơng ty minh, từ giúp cho hiệu quả, suất lao động công ty ngày lên ” Thứ ba, thời nghỉ ngơi có lợi cho người lao động hơn, theo họ sử dụng thời gian cho thân để phục hồi sức khỏe sau thời gian làm việc, đồng thời thể quan tâm Đảng Nhà nước ta phận nòng cốt giúp đất nước phát triển 14 2.2.2 Khó khăn, bất cập Bên cạnh thành tựu đạt hoạt dộng áp dụng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi cịn gặp khó khăn, bất cập khiến cho cơng tác bảo đảm quyền lợi ích chủ thể quan hệ lao động chưa thực đạt hiệu cao, cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống pháp luật nước ta vấn đề cịn nhiều thiếu sót, cụ thê khái niệm “thời làm việc, thời nghỉ ngơi” chưa có định nghĩa rõ “ ràng Chính việc thiếu sót từ khái niệm dẫn tới hiểu sai vấn đề, ảnh hưởng đến q trình áp dụng pháp luật có liên quan Thứ hai, theo tác giả việc quy định thời gian làm việc “ thêm 04 tiếng điều kiện bình thường nhiều thời gian làm viẹc cộng thêm thời gian lao động 08 tiếng mệt người lao động, cịn chưa kể người lao động xa thời gian lại ” Thứ ba, trường hợp người lao động ký kết nhiều hợp “ đồng lao động, nhiên pháp luật lại chưa rõ ràng với trường hợp đảm bảo 08 tiếng hợp đồng hay tổng thời gian làm việc hợp đồng ” Thứ tư, thực tế việc quy định thời gian nghỉ người lao động làm liên tục 06 tiếng nhiều doanh nghiệp thường cắt xén thời gian người “ lao động để tối ưu hóa suất kinh doanh mình, điều hiểu thiếu sát công tác kiểm tra, giám sát quan chức nên người lao động ” 15 khơng thể tự đứng được, từ ảnh hưởng tới quyền lợi người lao động 16 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi Thứ nhất, bổ sung khái niệm “thời làm việc”, “thời nghỉ ngơi” Theo bổ sung theo hướng: “Thời làm việc khoảng thời gian pháp luật quy định, theo đó, người lao động phải có mặt địa điểm làm việc thực nhiệm vụ phân công” “Thời nghỉ ngơi thời gian người lao động thực nghĩa vụ lao động có quyền sử dụng thời gian theo ý mình” Như việc xác định rõ ràng khái niệm giúp bước sau thực có hiệu quả, chất Thứ hai, điều chỉnh pháp luật theo hướng giảm bớt số làm thêm trước đây, theo sửa đổi theo hướng: “Người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động người lao đông điều kiện người lao động để xác định khoảng thời gian làm thêm giờ, nhiên không 50% tổng số làm việc bình thường” Tuy nhiên với quy định người lao động làm việc nhiều “ 12 tiếng để đảm bảo mặt sức khỏe Thứ ba, bổ sung quy định hướng dẫn trường hợp người lao động tham gia ký kết nhiều hợp đồng, đặc biệt ” thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi người lao động trường hợp 17 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Thứ nhất, đảm bảo lãnh đạo Đảng việc đề sách thời làm việc, thời nghỉ ngơi cho người lao động Kết hoạt động chấp hành đường “ lối, sách Đảng việc chủ thể bảo đảm quyền lợi ích để tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo thu nhập, người lao động - coi phận yếu quan hệ lao động Thứ hai, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật công ty quan có thẩm quyền, đặc biệt cần quan tâm tới chế định thời làm việc, thời nghỉ ngơi, qua mặt đảm bảo quyền ” lợi người lao động người sử dụng lao động, mặt giúp người dân nâng cao niềm tin quyền Thứ ba, tăng cường cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật “ lĩnh vực lao động nói chung chế định thời làm việc, thời giừo nghỉ ngơi người lao đơng nói riêng, cách thức gần để người lao động tiếp cận hiểu quyền lợi Hoạt động ày thực thơng qua buổi phổ biến, tuyên truyền công ty, địa phương phươmg tiện thông tin đại chúng ” Thứ tư, nâng cao lực, trách nhiệm Ban lãnh đạo công ty việc điều phối công tác áp dụng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi cho người lao động Đây xem nhân tố định đến hiệu chủ trương,đường lối Đảng Nhà nước nên cần thường 18

Ngày đăng: 27/10/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w