ĐỔI MỚI PPDH TOÁN THCS

22 16 0
ĐỔI MỚI PPDH TOÁN THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư duy là quá trình nhận thức, phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối quan hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng. Theo từ điển tiếng việt: Tư duy là: “Giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quy luật của sự vật bằng những hình thức như biểu tượng, phán đoán và suy lí” Con người chủ yếu dùng ngôn ngữ để nhận thức vấn đề, để tiến hành các thao tác trí tuệ và biểu đạt kết quả của tư duy. Tư duy mang tính khái quát: Phản ánh những thuộc tính chung, những mối quan hệ có tính quy luật của hàng loạt sự vật, hiện tượng. Tư duy mang tính gián tiếp: Phản ánh bằng ngôn ngữ. Tư duy mang tính trừu tượng: Nội dung có tính chất đặc thù của sự vật và hiện tượng. Sản phẩm của tư duy: Là những khái niệm, phán đoán, suy luận được biễu đạt bằng những từ, ngôn, câu, … ký hiệu, công thức. Tư duy quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính và bắt đầu từ nhận thức cảm tính. Tư duy có khái quát và trừu tượng đến đâu thì trong nội dung của tư duy cũng vẫn chứa đựng các thành phần cảm tính. Tư duy chi phối khả năng phản ánh phản ánh của cảm giác, tri giác, làm cho khả năng cảm giác con người tinh vi, nhạy bén hơn, làm cho tri giác của con người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa. Tư duy bắt nguồn từ nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính đều nảy sinh từ thực tiễn và lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra tính đúng đắn của nhận thức.

PHẦN 1: LÝ LUẬN 1.TƯ DUY 1.1.Tư gì? Tư trình nhận thức, phản ánh thuộc tính chất, mối quan hệ có tính quy luật vật tượng Theo từ điển tiếng việt: Tư là: “Giai đoạn cao trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật hình thức biểu tượng, phán đốn suy lí” Con người chủ yếu dùng ngôn ngữ để nhận thức vấn đề, để tiến hành thao tác trí tuệ biểu đạt kết tư Tư mang tính khái quát: Phản ánh thuộc tính chung, mối quan hệ có tính quy luật hàng loạt vật, tượng Tư mang tính gián tiếp: Phản ánh ngơn ngữ Tư mang tính trừu tượng: Nội dung có tính chất đặc thù vật tượng Sản phẩm tư duy: Là khái niệm, phán đoán, suy luận biễu đạt từ, ngôn, câu, … ký hiệu, công thức Tư quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính nhận thức cảm tính Tư có khái quát trừu tượng đến đâu nội dung tư chứa đựng thành phần cảm tính Tư chi phối khả phản ánh phản ánh cảm giác, tri giác, làm cho khả cảm giác người tinh vi, nhạy bén hơn, làm cho tri giác người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa Tư bắt nguồn từ nhận thức cảm tính nhận thức lí tính nảy sinh từ thực tiễn lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra tính đắn nhận thức Ví dụ 1.1 [SGK Tốn tập tr11]: Tính: 16 25 + 196 : 49 1.2.Quá trình tư Tư hoạt động trí tuệ với trình bước bản: Bước 1: Xác định vấn đề, biễu đạt thành nhiệm vụ tư (Tìm câu hỏi cần giải đáp) Bước 2: Huy động tri thức, vốn kinh nghiệm, liên tưởng, hình thành giả thuyết cách giải vấn đề, cách trả lời câu hỏi Bước 3: Xác minh giả thuyết thực tiễn, giả thuyết qua bước sau, sai phủ định hình thành giả thuyết Bước 4: Quyết định, đánh giá kết quả, đưa sử dụng Ta có sơ đồ K.K.Platonop: Quá trình tư diễn cách chủ thể tiến hành thao tác trí tuệ Các thao tác trí tuệ là: 1.Phân tích tổng hợp 2.So sánh 3.Trừu tượng hóa khái quát hóa 4.Cụ thể hóa đặc biệt hóa 5.Tưởng tượng 6.Suy luận 7.Chứng minh 2.SÁNG TẠO 2.1.Sáng tạo gì? Theo dại bách khoa toàn thư xo viết: Sáng tạo hoạt động người sở quy luật khách quan thực tiễn, nhằm biến đổi giới tự nhiên, xã hội phù hợp với mục đích nhu cầu người, sáng tạo hoạt động đặc trưng tính khơng lặp lại, tính độc đáo tính Theo R.L.Solsor: Sáng tạo hoạt động nhận thức đem lại cách nhìn nhận hay giải mẻ vấn đề hay tình Theo Henry Glitman: Sáng tạo lực tạo giải pháp cho vấn đề thực tiễn hữu ích Theo Nguyễn cảnh tồn: Người có óc sáng tạo người có kinh nghiệm phát giải vấn đề đặt Theo từ điển tiếng việt: Sáng tạo tạo giá trị vật chất tinh thần (Sáng tạo tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó phụ thuộc vào có Tóm lại: Sáng tạo tìm mới, có ích, độc đáo 2.2.Q trình sáng tạo Theo Wallas trình sáng tạo trải qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị cho cơng việc có ý thức Giai đoạn ta hình thành vấn đề giải thử giải vấn đề cách khác nhau, vai trị huy động thơng tin hữu ích cịn tiềm ẩn mà vận dụng chúng cho lời giải cần tìm, giai đoạn yếu tố suy luận trực giác việc tìm kiếm lời giải tồn Giai đoạn 2: Giai đoạn ấp ủ Giai đoạn bắt đầu giải vấn đề có cách ý thức ngừ lại, tiếp tục với hoạt động lực lượng tiềm thức, có cố gắng ý thức ban đầu quan trọng cần thiết George Polya: Chỉ có tốn mà ta tập trung suy nghĩ nhiều, trở lại biến đổi, sáng tạo Hình cố gắng có ý thức lao động trí óc cần thiết để buộc tiềm thức làm việc Giai đoạn 3: Giai đoạn bừng sáng Là bước nhảy vọt chất tiến trình nhận thức giai đoạn định trình tìm lời giải, trực giác xuất đột ngột không thấy trước Gauss công nhận: Việc giải tốn mà tơi loay hoay vài năm không xong cuối đến cách vài hôm Cách giải đến bất ngờ tia chớp lóe sáng Tơi khơng thể nói nối liền kiến thức trước với làm thành công tơi gì? Giai đoạn 4: Giai đoạn kiểm chứng Chúng ta triển khai lập luận, chứng minh lôgic kiểm tra lời giải nhận từ trực giác, cần thiết tri thức nhận giác chưa chắn, có tính giả thuyết, đánh lừa người giải Trong giai đoạn kể trình sáng tạo hai giai đoạn: ấp ủ bừng sáng quan trọng Ở giai đoạn bừng sáng phát mới, giải vấn đề Tuy hai giai đoạn chưa nghiên cứu đầy đủ, nhiều tranh cãi 2.3.Các cấp độ sáng tạo Sáng tạo hoạt động sáng tạo phong phú người, thể mực độ cấp độ khác Thứ nhất: Sáng tạo hoạt động cải tạo, cải tiến, đổi mới, nâng cao lên trình độ cao Các nổ lực cao toàn lực tổng hợp cá nhân, phải có khả tìm tịi, có kinh nghiệm, có ý nghĩa định với xa hội, phát triển liên tục biết, mở rộng lĩnh vực ứng dụng Thứ hai: Sáng tạo hoạt động tạo chất cấp độ cao hoạt động sáng tạo đòi hỏi lực đặc biệt chủ thể Chủ thể sáng tạo cấp độ phải đạt tới trình độ tài năng, thiên tài Do kết phát minh, sáng chế, lí thuyết khoa học mới, giải pháp mới, … Cả lĩnh vực vật chất tinh thần Với toán học sáng tạo chủ thể tự đương đầu với vấn đề mà chủ thể chưa biết Một toán xem mạng yếu tố sáng tạo, thao tác giải không bi chi phối mệnh lệnh người giải chưa biết thuật tốn để giải tiến hành tìm kiếm với bước chưa biết trước Như cấp độ sáng tạo biễu lực hoạt động ngườ, khả năng, tài thiên tài, tài thiên tài thể sáng tạo cao Trog quan hệ sáng tạo cịn có vấn đề “Phát minh” “Sáng chế” cần phải xác định rõ Phát minh phát ra, tìm tồn sẵn có tự nhiên, xã hội người ma chua biết tới Nói khác: Phát minh phát quy luật, tính chất hay tượng giới vật vật chất tồn cách khách quan, mà chưa biết, từ làm thay đổi nhận thức loài người Phát minh sáng tạo có điểm trùng nhau, có điểm khác Phát minh dựa sở tài thiên tài sản phẩm trí tuệ tài thiên tài Đặc điểm phát minh tìm cịn ẩn dấu đối tượng mà lồi người chưa biết Sáng tạo nghiên tài năng, thiên tài, tạo mới, mang giá trị mới, có ý nghĩa lớn xã hội loài người Phát minh gắn liền với lĩnh vực khoa học bản, sáng chế lại gắn liền với khoa học kỹ thuật nghĩa bên tìm tịi, phát cịn ẩn dấu đối tượng, bên tạo vật để tạo nên tính khách quan người, tạo phương tiện phục vụ người Sáng chế tìm sản phẩm vật chất mà trước chưa có Hiểu theo nghĩa chân giải pháp kĩ thuật có tính mẻ, khác biết, đem lại lợi ích rõ phương diện vật chất Sáng chế tạo mà trước chưa có giới vật chất sở kĩ năng, kĩ thuật, khoa học Khái niệm sáng chế không đồng với khái niệm sáng tạo Sáng chế mặt gắn liền với hoạt động bậc cao, hoạt động sáng tạo, mặt khác mang nội dung đặc thù khác, không phát hiện, khám phá tinh thần, mà nghiêng nhiều việc kiến tạo mẫu hình vật chất mới, mẫu hình phục vụ cho sinh hoạt, lao động, sản xuất, chiến đấu, nghiên cứu phát minh sáng chế khác Giữa sáng tạo, phát minh, sáng chế vừa có điểm tương đồng vừa có nét đặc biệt sáng tạo có mặt phát minh sáng chế Còn phát minh, sáng chế lĩnh vực sáng tạo cụ thể, gắn liền với khoa học, kỹ thuật công nghệ 3.TƯ DUY SÁNG TẠO 3.1.Tư sáng tạo gì? Theo nhà tâm lí học: Con người tư tích cực có nhu cầu tư duy, tức đứng trước khó khăn nhận thức cần phải khắc phục, tình gợi vấn đề Theo Rubinstein (1960): TDST ln ln bắt đầu tình gợi vấn đề Từ kết nghiên cứu TDST ta có tính chất sau: 3.1.1.Tính mềm dẻo: Khả dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ sang hoạt động trí tuệ khác 3.1.2.Tính nhuần nhuyễn: Khả tìm nhiều giải pháp nhiều góc độ tình khác 3.1.3.Tính độc đáo: Khả tìm kiếm giải phương thức giải 3.1.4.Tính hồn thiện: Khả lập kế hoạch, phối hợp ý nghĩ hành động, phát ý tưởng, kiểm tra chứng minh ý tưởng 3.1.5.Tính nhạy cảm vấn đề: Năng lực nhanh chóng phát vấn đề, mâu thuẫn, sai lầm, thiếu lôgic, chưa tối ưu, … nảy sinh ý muốn cấu trúc hợp lí, hài hịa, tạo Ngồi tính chất cón có yếu tố quan trọng khác tính xác, lực định giá trị, lực định nghĩa lại Ví dụ: Phân tích mơ hình J.B.Renzuli năm 1993 [SGK tr13] 3.2.Những biểu đặc trưng TDST Đặc trưng 1: Thực độc lập việc di chuyển tri thức kĩ năng, kĩ xảo sang tình gần xa, bên hay bên hay hệ thống kiến thức Đặc trưng 2: Nhìn thấy nội dung tình bình thường Đặc trưng 3: Nhìn thấy chức đối tượng quen biết Đặc trưng 4: Độc lập kết hợp phương thức hoạt động biết tạo thành Đặc trưng 5: Nhìn thấy cấu trúc đối tượng nghiên cứu Đặc trưng 6: Nhìn thấy cách giải có, tiến trình giải theo cách lựa chọn cách giải tối ưu Đặc trưng 7: Xây dựng phương pháp nguyên tắc, khác với nguyên tắc quen thuộc biết 3.3.Trí tưởng tượng TDST Trí tưởng tượng phẩm chất quan trọng TDST Thể chủ thể xây dựng trước hình ảnh kết hoạt động đảm bảo việc thành lập chương trình hành động tình có vấn đề bất định Khơng hình dung kết cơng việc nên khó bắt đầu công việc khác hoạt động lao động người hình thành hành động lồi vật trí tưởng tượng cho phép người ta đưa định hay tìm lối tình có vấn đề, không đủ thông tin Trong nghiên cứu trí tưởng tượng chia làm loại: a.Trí tưởng tượng lôgic: Là đem lại cho người nghiên cứu khả dự đoán tương lai từ nhờ biến đổi lơgic b.Trí tưởng tượng phê phán: Là đem lại cho người nghiên cứu khả nhận biết chưa hoàn thiện, cần thay đổi cho tốt c.Trí tưởng tượng sáng tạo: Là cho phép người nghiên cứu đưa ý tưởng nguyên tắc, ý tưởng chưa có hình mẫu thực tế dựa yếu tố có thực Trí tưởng tượng sáng tạo yếu tố đóng vai trị định lực tư sáng tạo người Các yếu tố cấu thành q trình TDST người nói chung giống Tuy nhiên người khác nhau, yếu tố thể trình độ khác chúng tổ hợp lại với theo cách khác Đó ngun nhân tạo nên tính đa hình đa dạng trình độ lực sáng tạo người 3.4.Vai trò trực giác tưởng tượng TDST Theo tác giả Libikhơ: [tr15] Theo Ribo: [tr15] Theo Candillac: [tr15] Theo Louis De Broglie: [tr15] Theo đại bách khoa toàn thu Xơ viết trực giác lực nhận thức chân lý xét đốn trực tiếp khơng có biện giải chứng minh Theo V.A.Kruteki: Trong nhiều trường hợp, bừng sáng đột ngột học sinh có lực giải thích ảnh hưởng vô thức kinh nghiệm khứ mà sở lực khái quát hóa đối tượng, quan hệ, phép toán lực tư cấu trúc rút gọn Trực giác toán học hiểu với nhiều nghĩa khác thực tế tồn nhiều dạng khác Trực giác coi bừng sáng đột ngột chưa nhận thức được, trực quan cảm tính kết vận động khơng có ý thức các hình thực hành động khái quát cấu trúc rút gọn Theo X.L.Rubinxtein khẳng định: Trong tiến trình dạy học, thay đổi kết hợp thực liên tục theo hai hướng ngược nhau, mặt mối liên hệ phức tạp lên, mặt khác q trình lĩnh hội tự động hóa nên xảy giản lược kết hợp 3.5.Vai trò tư biện chứng sáng tạo Theo tác giả nguyễn cảnh toàn: Sáng tạo vận động tư từ hiễu biết có đến hiễu biết Theo tơi thì: Sáng tạo hoạt động tư trí não từ biết đến hiểu biết Đối với học sinh kiến thức mà học sinh tìm kiến thức có sẵn sách, q lao động tìm tịi, sáng tạo mà học sinh tự tin vào minh, kiến thức đáng quý học sinh tìm ra, tự lĩnh hội kiến thức minh khám phá Học sinh trình sáng tạo để đến toán học phải kết hợp tư biện chứng tư lơgic tư hình tượng tư khác Trong việc định hướng cách giải vấn đề tư biện chứng đóng vai trị chủ đạo, hướng giải vấn đề có tư lơgic đóng vai trị chính, mà tư biện chứng đóng vai trò định sáng tạo PHẦN II: BIỆN PHÁP 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM 1.1.Cơ sở triết học 1.1.1.Toán học có nguồn gốc từ thực tiễn 1.1.2.Bảo đảm tính thống cụ thể trừu tượng Theo V.I.Lenin: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan 1.2.Cơ sở tâm lí học Học sinh lứa tuổi chuyển từ tuổi thơ ấu lên trưởng thành, mang tính trẻ con, muốn làm người lớn Việc đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo học sinh cần xem xét them đặc điểm lưa tuổi sau: 1.2.1.Về động học tập HĐ học tập em xem để thỏa mãn nhu cầu nhận thức 1.2.2.Về khả ý Để thu hút ý HS ta tổ chức HĐ học tập hợp lí, khơng có thơi gian nhàn rỗi để tránh phân tán HS Chúng ta phải thơi thúc học có nội dung HĐ nhận thức tích cực, hào hứng thu hút ý học tập HS 1.2.3.Về khả ghi nhớ Ghi nhớ máy móc ngày nhường chỗ cho ghi nhớ có ý nghĩa dựa so sánh, phân loại, hệ thống hóa, tốc độ khối lượng kiến thức ghi nhớ tăng lên, có khuynh hướng diễn đạt kiến thức theo hiểu biết thân 1.2.4.Về tư Tư trừu tượng khái quát ngày phát triển, tư hình tượng, cụ thể giữ vai trò quan trọng 1.2.5.Về quan hệ giao tiếp HS thường nảy sinh cảm giác trưởng thành, nhu cầu thừa nhận người lớn Tóm lại: Tâm lí HS THCS có yếu tố thuận lợi cho PPDH phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS mà GV cần phải khai thác, có yếu tố bất lợi mà GV cần phải nắm vững để chủ động phòng tránh 2.NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM Nguyên tắc 1: Phải xuất phát từ sở khoa học việc hình thành rèn luyện TDST, tương thích với nội dung chương trình SGK toán THCS Nguyên tắc 2: Phải đảm bảo phù hợp với cấu trúc lôgic nội dung, phương pháp, kết hợp với lí thuyết dạy học truyền thống rèn luyện TDST cho HS Nguyên tắc 3: Bảo đảm thống vai trò chủ đạo thầy vai trò chủ động HS 3.BIÊN PHÁP SƯ PHẠM 3.1.Biện pháp 1: Tập cho HS thói quen dự đốn, mị mẫm, phân tích, tổng hợp 3.1.1.Cơ sở khoa học biện pháp Thể rõ nét đường biện chứng nhận thức chân lí vận dụng mơn tốn Theo Lenin: Thực tiễn cao nhân thức, khơng có ưu điểm tính phổ biến mà cịn có ưu điểm tính thực trực tiếp Theo nguyễn cảnh tồn: Đừng nghĩ mị mẫm có sáng tạo, nhiều nhà khoa học lớn phải dùng đến nó, khơng dạy mị mẫm người thơng minh nhiều phải bó tay khơng nghĩ đến khơng biết mò mẫm Để trở thành nhà nghiên cứu, chuyên gia, người học giỏi tốn bạn cần phải biết dự đốn, mị mẫm có khả phân tích tổng hợp liệu tốn học 3.1.2.Nội dung biện pháp Từ trực quan, hình tượng cụ thể mị mẫm nêu dự đốn dùng phương pháp tương thích phân tích, tỗng hợp để kiểm tra lại tính đắn dự đốn 3.1.3.u cầu vận dung biện pháp HS phải nắm vững kiến thức (khái niệm, định nghĩa, tính chất, định lí, cơng thức, suy luận lơgic) 3.1.4.Ví dụ Giải phương trình: x + 1 = 1+ 1- x x- Thì theo cách giải truyền thống ta chuyển hệ số tự vế: x+ 1 =1 1- x x - Quy đồng thu gọn lại ta tìm x=1 Ta hỏi x=1 có phải nghiệm khơng? Vì sao? 3.2.Biện pháp 2: Tập cho học sinh biết nhìn tình đặt nhiều góc độ khác 3.2.1.Cơ sở khoa học biện pháp Thể mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù nội dung hình thức, với nội dung diễn tả nhiểu hình thức khác nhau, chuyển từ hoạt động tư sang hoạt động tư khác, nhìn đối tượng, vấn đề nhiều góc độ khác nhau, nhìn mối tương quan với tượng khác nhau, từ có giải sáng tạo 3.2.2.Nội dung biện pháp Nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, giải vấn đề nhiều khía cạnh, biện luận diễn giải khả xảy 3.2.3.Yêu cầu vận dung biện pháp Qua phân tích vấn đề, xuất trường hợp cần phải giải 3.2.4.Ví dụ Tính biểu thức: [(- 20,83).0, + (- 9,17.0, 2)] : [2, 47.0,5 - (- 3,53.0,5)] Từ ví dụ học sinh phải nhìn nhận dạng tốn nhiều khía cạnh khác để tính tốn 3.3.Biện pháp 3: Tập cho HS biết giải vấn đề nhiều phương pháp khác lựa chọn cách giải tối ưu 3.3.1.Cơ sở khoa học biện pháp Mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù vận động đứng yên, vận động phép biến đổi, cách giải Đứng yên (Bất biến) trạng thái không đổi lấy bất biến để ứng với vạn biến Khi cách giải dài dòng phức tạp, ta nghĩ có cách giải khác, sáng tạp hơn, đạt kết nhanh 3.3.2.Nội dung biện pháp HS ln ln tìm tịi đề xuất tốn với nhiều cách giải khác GV có nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh cách giải tối ưu cho toán 3.3.3.Yêu cầu vận dụng biện pháp Giúp HS biết hệ thống hóa, sử dụng kiến thức, kĩ năng, thủ thuật cách chắn, mềm dẻo, linh hoạt Tập hợp nhiều cách giải, tìm cách giải tối ưu từ giúp HS phát vấn đề Rèn luyện tính nhuần nhuyễn tư sáng tạo 3.3.4.Ví dụ Ví dụ 7: SGK [tr33,34,35] Ví dụ 8: SGK [tr35,36] Ví dụ 9: SGK [tr36,37,38] 3.4.Biện pháp 4: Tập cho HS biết vận dụng thao tác khái quát hóa, đặc biệt hóa, tương tự hóa 3.4.1.Cơ sở khoa học biện pháp Theo tác giả Polya: Bản thân kiện khái quát hóa, ĐBH, TTH nguồn gốc vĩ đại phát minh Là công cụ giải vấn đề cách sáng tạo Mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù chung riêng, cụ thể KQH, ĐBH, TTH có mối liên hệ hữu thống với theo chế chung tư duy, phối hợp với giải vấ đề sáng tạo toán học Một riêng trường hợp đặc biệt nhiều chung khác Một chung ĐBH phận khác nhau, cách khác có nhiều riêng khác 3.4.2.Nội dung biện pháp Trong toán học sáng tạo loạt suy diễn quy nạp nhau, từ riêng biệt ta so sánh đối chiếu kiện để phát kiện chung, rối KQH thành kết luận tổng quát Suy diễn giúp cho HS phát cấn đề mới, kiện mới, đa dạng phong phú KQH, ĐBH, hai trình đối lập chúng lại thống với nhau, nhiều trường hợp coi phép TTH tiền thân KQH 3.4.3.Yêu cầu vận dụng biện pháp Trên sở phân tích, tổng hợp, vận dụng HĐ trí tuệ để rèn luyện TDST cho HS cần phân tích vấn đề cách tồn diện khía cạnh khác Phân tích nội dung kết vấn đề, khai thác lời giải để định hướng giải vấn đề đặc biệt, TTH, vấn đề tổng quát Khi giải xong vấn đề phải rút kinh nghiệm để đề xuất vấn đề mới, thao tác TT giúp HS giải vấn đề theo tiền lệ, thao tác ĐBH giúp HS dự đốn, mị mẫm định hướng 3.4.4.Ví dụ Ví dụ 11 SGK [tr40,41,42] 3.5.Biên pháp 5: Tập cho HS biết hệ thống hóa kiến thức phương pháp 3.5.1.Cơ sở khoa học biện pháp Phép biện chứng: Xem xét vật mối liên hệ ràng buộc lẫn trạng thái biến đổi không ngừng với tư mềm dẻo linh hoạt Hệ thống hóa kiến thức nhằm giúp cho em học tập sáng tạo, nhìn nhận tồn khái niệm, định lí, … cách vận dụng kiến thức vào giải tập Tầm quan trọng ôn tập, tổng kết, hệ thống hóa kiến thức thể bảng phân phối chương trình Mỗi dạng có nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau, giáo viên phải hệ thống hóa vả chi cách giải tối ưu, cách dạy cho HS cách tự học, tự phát giải vấn đề, bước đầu rèn luyện TDST Theo quan điểm triết học mở rộng toán ban đầu biễu mối quan hệ cặp phạm trù “Nội dung hình thức”, “Vận động đứng yên”, lấy “Cái bất biến ứng vạn biến” tư tưởng chủ đạo Giải tập suy cho lấy bất biến ứng vạn biến (Bất biến đậy là: Định lí, cơng thức, định nghĩa; vạn biến tập) khó khăn đưa tập dạng sử dụng định lí, cơng thức, khái niệm có, việc sử dụng tập tương tự cần thiết 3.5.2.Nội dung biện pháp Nhằm giúp cho HS có nhìn tổng thể kiến thức chương trình, dạng tập thường gặp giải toán THCS Mỗi dạng tập em biết cách hình thành hệ thống phương pháp giải, đồng thời từ tập em mở rộng tập mới, góp phần rèn luyện TDST hình thành phong cách tự học cho em học sinh 3.5.3.Yêu cầu vận dụng biện pháp Giúp học sinh ôn tập, tổng kết, hệ thống hóa, KQH sau học chương, phần, hay toàn nội dung chương trình Giúp cho HS thấy mối quan hệ phần học với góp phần rèn luyện tư biện chứng tư sáng tạo 3.5.4.Ví dụ Ví dụ 10: SGK [tr38] 3.6.Biện pháp 6: Tập cho HS biết vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn 3.6.1.Cơ sở khoa học biện pháp Tốn học cơng cụ nhận thức ngày vào thực tiễn chân lí ngành khoa học khác Mối liên hệ toán học thực tiễn có tính phổ dụng, tồn bộ, nhiều tầng Tăng cường việc giải tốn có nội dung thực tiễn, xu hướng đại hóa nội dung chương trình, SGK yêu cầu đổi phương pháp dạy học trường phổ thông hiên Thực tiễn đóng vai trị quan trọng q trình nhận thức, sở, động lực, mục đích tiêu chuẩn nhận thức Quá trình dạy học thực tiễn điều kiện tất yếu để hình thành cho HS kỹ năng, kỉ xảo Cần tập cho HS làm quen biết cách vận dụng toán học vào thực tiễn, đặt toán mối liên hệ với thực tiễn, xây dựng mơ hình, thu thập số liệu, đối chiếu với thực tế, kiểm tra điều chỉnh, mục tiêu đào tạo nhà trường THCS theo chương trình SGK 3.6.2.Nội dung biện pháp Vận dụng kiến thức toán học để giải tốn thực tế Dạy học xuất phát từ tình thực tế 3.6.3.Yêu cầu vận biện pháp Cho HS nắm kiến thức giáo dục, kinh nghiệm hiểu biết, ứng dụng vào thực tiễn tốn có nội dung thực tiễn giúp cho HS rèn luyện nhân cách Ứng dụng vào thực tiễn thông qua mơ hình tốn học, chuyển từ thực tiễn đến mơ hình, HS nắm vững mối quan hệ toán học với thực tiễn kĩ sử dụng mơ hình Vận dụng giải vấn đề thực tiễn tăng cường khả sáng tạo cho HS, dẫn đến hình thành phẩm chất ln ứng dụng tri thức phương pháp tốn để giải thích, phê phán, giải việc xảy sống Mục tiêu quan trọng giáo dục phổ thông, giải vấn đề xúc mà thực tiễn đặt sáng tạo lớn, gây hứng thú, tạo niểm tin, say mê học tập cho HS 3.6.4.Ví dụ Ví dụ 12-18: [SGK tr42-46] 3.7.Biện pháp 7: Quan tâm đến sai lầm học sinh, tìm nguyên nhân cách khắc phục 3.7.1.Cơ sở khoa học biện pháp Là mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù chất tượng dạy học môn tốn HS thường hay mắc sai lầm, khơng HS yếu mà HS giỏi mắc phải sai lầm, chí có GV dạy toán mắc phải sai lầm, sai lầm thường ngun nhân tính cách, trình độ, kĩ 3.7.2.Nội dung biện pháp HS thường mắc sai lầm chiến lược, chiến thuật, lôgic, vận dụng khái niệm, định lí, cơng thức, kĩ tính tốn, … Mỗi sai lầm có hướng khắc phục, nhìn chung có cách khắc phục: Cho HS nắm vững kiến thức lôgic, cho HS nắm vững kiến thức sách giáo khoa, cho HS nắm vững số phương pháp giải toán 3.7.3.Yêu cầu vận dụng biện pháp Vấn đề em phải tự tìm thấy sữa chữa sai lầm, dộ bền độ cao, giúp em linh hoạt sáng tạo học tập việc tư đánh giá đánh giá bạn khác Đối với HS THCS độ chín chắn em chưa có, nên sữa chữa sai lầm nên phải công (Không nêu tên HS) cho lớp nghe, HS mắc sai lầm tự hiễu, ghi nhớ kĩ tránh mắc sai lầm lại 3.7.4.Ví dụ Ví dụ 5: SGK [tr 31,32,33] 3.8.Biện pháp 8: Chú trọng câu hỏi gợi ý HS phát giải vấn đề 3.8.1.cơ sở khoa học biện pháp Đối với học sinh lời khen động viên GV động lực lớn để thỏa mãn tâm trạng HS Khi em giải tốn đến lúc bế tắc gợi ý GV hướng giải vấn đề giúp cho em tự tin giải tốn Trong q trình dạy học dạy cho em cách tự học, tự giải vấn đề chủ yếu, nên việc trang bị cho HS hệ thống câu hỏi gợi ý để giúp em tự phát giải vấn đề điều tất yếu 3.8.2.Nội dung biện pháp Kĩ đặt câu hỏi: Phải khuyến khích em lớp suy nghĩ để tạo thói quen động não, hệ thống câu hỏi phải từ dễ đến khó phức tạp Tính chất câu hỏi: Phải rõ ràng, xác, lơgic Đa dạng hóa loại câu hỏi: Phải câu hỏi đóng, câu hỏi mở Các cấp độ câu hỏi: Câu hỏi đơn giải yêu cầu HS nhắc lại kiến thức nhằm cố kiến thức Trong thực tế kĩ suy nghĩ cấp cao thường hay sử dụng kĩ thường mang tính thực tiễn nên hay sử dụng Theo Polya câu hỏi để tự giải tốn: +Hiễu tốn: Cái chưa biết? tốn cho gì? Điều kiện tốn gì? Thỏa mãn tốn khơng? +Đề chương trình giải: Đã biết toán giống toán khơng? Có thể dùng để giải tốn khơng? Có thể phát biểu tốn dạng khác khơng? Thử giải tốn gần giống không? Đã sử dụng hết giả thiết hay chưa? +Thực chương trình giải: Thử lại chi tiết chương trình? Có thấy chi tiết khơng? Có thể chứng minh hay khơng? Tổng quan bước giải tốn +Phân tích lời giải: Thử lại kết quả? Thử lại lập luận? giải tốn cách khác khơng? Có thể tạo toán mới? kiểm tra phù hợp lời giải? để xuất vấn đề có liên quan cách xét TT, KQH, ĐBH, lật ngược vấn đề 3.8.3.Yêu cầu vận dụng biện pháp Đặt câu hỏi phương pháp quan trọng, không sử dụng phương pháp khơng thể làm cho HS hiểu khơng trang bị cho em có tư cấp cao Phương pháp giúp cho HS vận dụng khái niệm, quy tắc, giúp cho GV kiểm tra sửa lỗi cho HS chỗ, cung cấp cho GV thông tin phản hồi cần thiết để biết HS có hiễu hay khơng 3.8.4.Ví dụ Ví dụ 13: SGK [tr 43] 4.MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA CÁC BIỆN PHÁP A.Dạy học khái niệm SGK [tr 24] B.Dạy học định lí SGK [tr 28] C.Dạy học tập SGK [tr 33] D.Dạy học tập có nhiều lời giải SGK [tr 35] E.Dạy học tương tự, khái qt hóa SGK [tr 40] F.Bài tốn thực tế SGK [tr 42] PHẦN III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1.MỘT SỐ GỢI Ý NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MƠN TỐN 1.1.Gợi ý 1: Phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập 1.1.1.Trong giáo dục cần phải biến tiềm lực HS thành tiềm năng, biến tiềm thành lực Khi giảng dạy GV cần khơi dậy hết lực HS, giúp HS thêm hiễu biết, phương pháp tư duy, kĩ giải tập, phẩm chất đạo đức hình thành, phát triển mơn tốn Lấy mạnh HS để kích thích hứng thú học tập, khắc phục mặt yếu kém, … tìm cách giúp HS tự vận động, đính hướng cách giải, khơng làm thay cho HS 1.1.2.Nhằm phát huy tính tích cực chủ động HS GV cần giúp cho HS tiếp cận cách sáng tạo tiếp thu nhanh kiến thức, kích tích khả tự phát hiện, đặt giải vấn đề nảy sinh sống Khơi dậy cho HS chủ động, tự giác học tập, khơi dậy tiềm to lớn HS 1.1.3.GV nên quan tâm đến PPDH tích cực 1.1.3.1.Dạy học đặt giải vấn đề Đặc trưng tình có vấn đề, tư bắt đầu nơi xuất tình có vấn đề Vào thời điểm xuất tình kiến thức kỹ vốn chưa đủ để tìm lời giải, nhiên GV lưu ý việc giải vấn đề khơng địi hỏi q cao trình độ HS 1.1.3.2.Dạy học theo tư tưởng lí thuyết kiến tạo HĐ người học phải lặp lại phần đặc điểm cấu thành hợp đồng khoa học, việc kiến tạo có hiệu kiến thức xác, tạo điều kiện cho HS nắm bắt vấn đề vừa sức thân thỏa mãn nhu cầu kiến tạo kiến thức HS Dạy học kiến tạo lấy HS làm trung tâm, hình thành cho HS kiến thức cần thiết vào lúc HS cần kiến thức 1.1.3.3.Dạy học hợp tác Lớp chia nhóm nhỏ, ổn định tiết dạy, nhóm giao hay nhiều nhiệm vụ khác Dạy học hợp tác nhóm nhỏ giúp em tham gia, chia kinh nghiệm học hỏi lẫn 1.2.Gợi ý 2: Về hình thức soạn tổ chức dạy học 1.2.1.Tiến trình soạn Khi soạn quan trọng GV xác định mục tiêu tiết dạy: kiến thức, kĩ năng, thái độ tình cảm GV xác định kiến thức tiết học: Một khái niệm (Định nghĩa), tính chất (Định lí), phương pháp (Quy tắc tính tốn, suy luận, …), áp dụng phương pháp đổi để HS lĩnh hội kiến thức Quy trình soạn GV là: +Chọn kiến thức bản, vạch sơ đồ liên kết với kiến thức khác tiết học +Xây dựng tiết dạy PP tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo HS, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập điển hình, dẫn dắt HS kiến thức +Vạch kế hoạch giảng dạy kiến thức theo PP thích hợp +Ngồi câu hỏi, tập SGK, GV bổ sung thêm câu hỏi, tập sách tham khảo để cố kiến thức theo hướng vận dụng toán học vào thực tiễn, nhằm kích thích hứng thú HS rèn luyện lực tu sáng tạo 1.2.2.Hình thức tổ chức dạy học Xác định rõ công việc GV, HS tổ chức dạy học lớp 1.2.2.1.Công việc giáo viên Tổ chức cho HS tiếp cận kiến thức tiết học qua HĐ học tập Gợi ý để em tích cực tham gia trả lời giải đáp câu hỏi tập Tổ chức HS làm việc độc lập trao đổi nhóm Nhắc lại kiến thức, phương pháp giải cho HS (Khi cần thiết) Khẳng định kết làm việc HS, đưa kiến thức vào hệ thống kiến thức vốn có HS 1.2.2.2.Cơng việc học sinh Chủ động, tích cực học tập theo yêu cầu GV thực hoạt động mà GV yêu cầu +Trả lời câu hỏi giải tập +Đặt câu hỏi gặp khó khăn (Khi quên kiến thức, không xác định phương pháp gải, …) nhằm bộc trình tư HS +Báo kết tự giải kết nhóm HS +HS tự kiểm tra, tự điều chỉnh kết theo gợi ý bạn nhóm GV 1.2.2.3.Tổ chức lên lớp +HS tự tìm kiến thức thông qua HĐ học tập +Đối thoại HS – GV, HS – HS, tìm kiến thức khẳng định kiến thức HS tìm +Khuyến khích HS nêu ý kiến cá nhân vấn đề học +HS tự đánh giá, điều chỉnh làm sở GV cho điểm 1.3.Gợi ý 3: Về hình thức kiểm tra đánh giá 1.3.1.Chọn cách kiểm tra cũ thích hợp Ví dụ: Kiểm tra cũ học: “Phép nhân số nguyên”

Ngày đăng: 26/10/2023, 20:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan