Theo tinh thần đổi mới PPDH, trong tiết lên lớp GV là người tổ chức chỉ đạo HS tiến hành các hoạt động học tập: Củng cố kiến thức cũ, tìm tòi, phát hiện kiến thức mới, luyện tập, vận dụn[r]
(1)TRƯỜNG THCS YÊN THÀNH TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Yên Thành, ngày 10 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN A CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH -Thực công văn Số 117/PGD&ĐT-CM ngày 10/9/2010 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Bình việc hướng dẫn thực chương trình và xây dựng kế hoạch năm học 2010 – 2011 -Căn kế hoạch, nhiệm vụ trường THCS Yên Thành năm học 2010 - 2011 -Căn vào đặc điểm, nội dung, yêu cầu môn học -Căn vào sở vật chất, điều kiện thực tế giáo viên và học sinh, chất lượng môn năm học 2009 - 2010 và chất lượng khảo sát các môn học đầu năm học 2010 – 2011 trường THCS Yên Thành B SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ và tên: Hoàng Trung Tuyến Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 27/04/1978 Nơi cư trú: Thôn 2, xã Yên Thành, Huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái Số điện thoại: 01667527938 Môn dạy: Toán, Vật lí Trình độ, môn đào tạo: Đại học sư phạm Vật lí Số năm công tác ngành giáo dục: 12 năm Kết danh hiệu thi đua: +Năm học: 2008 – 2009: Lao động tiên tiến QĐ số 778 ngày 20 tháng năm 2009 UBND huyện Yên Bình Nhiệm vụ, công tác phân công: +Tổ trưởng tổ KHTN +Giảng day: Toán 7, Vật lí C NỘI DUNG KẾ HOẠCH I Nhận định tình hình chung Kết khảo sát đầu năm Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 75 28 33 Về chất lượng học tập -Do phần lớn các em là dân tộc ít người (dân tộc Dao) lại sống vùng điều kiện còn nhiều khó khăn nên nhận thức các em còn chậm, chất lượng học tập chưa cao (2) Nhìn chung các em dừng lại mức độ phổ thông, các em chưa thực cố gắng học tập, làm bài còn máy móc, chưa sáng tạo -Phần lớn các em chưa có điều kiện giành cho học tập, học tập chưa đều, chưa thường xuyên Về điều kiện học tập -Còn gặp nhiều khó khăn, thường xuyên thiếu dụng cụ học tập Cơ sở vật chất Nhà trường còn thiếu, nhà trường còn phải học phòng học tạm -Hầu hết các em nhà phải lao động giúp gia đình nên không có thời gian giành cho học tập Phần lớn các em nhà không có góc học tập, bàn ghế để học tập Thời gian giành cho học tập nhà các em là không đảm bảo -Một nửa các em là nhà xa trường học, nhiều em nhà xa 10 cây số, trời mưa các em không thể đến trường nên các em hay nghỉ học vặt học muộn Về nếp học tập -Chưa thường xuyên, trì nếp chưa và chưa có chất lượng, thực nếp chưa đồng bộ, chưa tự giác, tình trạng học sinh vi phạm nếp còn phổ biến năm học Thuận lợi và khó khăn a) Thuận lợi -BGH thường xuyên đạo sát và quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực và hoàn thành nhiệm vụ -GV tổ đạt chuẩn 100%, đa số GV có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy, đoàn kết và nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp -Bản thân luôn cố gắng tự trau dồi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tích cực học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tham gia đầy đủ và có hiệu các lớp tập huấn chuyên môn, bồi dưỡng thường xuyên ngành tổ chức để củng cố và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ -Nhà trường học ca nên có điều kiện để giáo viên có thể bồi dưỡng phụ đạo cho các em -Nhìn chung các em học sinh ngoan, lễ phép với các thầy, cô giáo b) Khó khăn -Nhà trường chưa quy hoạch song, sở vật chất nhà trường chưa đảm bảo theo quy định, các phòng chức chưa có -Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu, học sinh phải học phòng học tạm việc bồi dưỡng cho học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém còn gặp nhiều khó khăn Phương tiện dạy học chưa đáp ứng việc giảng dạy theo yêu cầu phương pháp -Trình độ học vấn đa số phụ huynh còn hạn chế nên việc tự học các em nhà còn gặp nhiều khó khăn, chất lượng thấp không đáp ứng yêu cầu học tập theo phương pháp là học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức và tự học để củng cố khắc sâu kiến thức Mặt khác phần lớn học sinh chưa xác định rõ động học tập nên các em còn lười học, chưa có ý thức ôn luyện dẫn đến kiến thức bị hổng nhiều ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tiếp thu bài và kết học tập -Trình độ giáo viên chưa đồng -Phương pháp dạy học theo yêu cầu đổi ngành giáo dục vận dụng chưa thật hiệu (3) -Tài liệu phục vụ cho nâng cao kiến thức, phương pháp chuyên môn, nghiệp vụ còn ít, chưa kịp thời chưa có II Định hướng đổi PPDH môn toán trường THCS Định hướng đổi PPDH giai đoạn là: “Phương pháp dạy học toán nhà trường các cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành và phát triển lực tự học, trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư duy” Theo định hướng dạy học này, GV là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển quá trình học tập, còn học sinh là chủ thể nhận thức, biết cách tự học, tự rèn luyện, từ đó hình thành, phát triển nhân cách và các lực cần thiết người lao động theo mục tiêu đề Đổi phương pháp dạy học -Tích cực hoá hoạt động học tập HS, rèn luyện khả tự học, phát và giải vấn đề HS nhằm hình thành và phát triển HS tư tích cực, độc lập và sáng tạo -Chọn lựa sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực chủ động HS học tập và phát huy khả tự học Hoạt động hoá việc học tập HS dẫn dắt cho HS tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức, chống lối học thụ động -Tận dụng ưu phương pháp dạy học, chú trọng sử dụng phương pháp dạy học phát và giải vấn đề -Coi trọng cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn -Thiết kế bài giảng, đề kiểm tra đánh giá cần theo khung đã hướng dẫn các tài liệu bồi dưỡng thực chương trình và sách giáo khoa Bộ GD&ĐT ban hành, đó đảm bảo quán triệt các yêu cầu đổi PPDH là: a) Về đổi soạn, giảng bài +Phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh và vai trò chủ đạo GV +Thiết kế bài giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động GV và HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức kiến thức đã học, tránh thiên ghi nhớ máy móc không nắm vững chất +Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý giáo án điện tử, sử dụng các phương tiện nghe nhìn và máy tính cầm tay; thực đầy đủ nội dung thực hành, liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với nội dung bài học +GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu; tác phong thân thiện gần gũi, coi trọng việc khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS học tập cá nhân và theo nhóm +Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp đỡ HS học lực yếu kém nội dung bài học (4) b) Thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngày 05/5/2006, Bộ GD&ĐT đã ban hành Chương trình GDPT đó có chuẩn kiến thức, kĩ môn học Trong phần “Những vấn đề chung” Chương trình GDPT đó xác định: “Chuẩn kiến thức, kĩ là các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải có và có thể đạt sau giai đoạn học tập” Đây là sở pháp lí thực dạy học đảm bảo yêu cầu bản, tối thiểu chương trình, thực dạy học kiểm tra, đánh giá phù hợp với các đối tượng HS; trên sở đó đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân HS, giúp GV chủ động, linh hoạt, sáng tạo áp dụng chương trình, bước đem lại cho HS bình đẳng phát triển lực cá nhân Bộ GD&ĐT đã hướng dẫn, khuyến khích GV áp dụng linh hoạt chương trình và SGK theo đặc điểm vùng, miền và đối tượng HS, vận dụng SGK dạy học cho các đối tượng HS khác Tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ thực chất là quá trình tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập để đối tượng HS đạt chuẩn đó và phát triển các lực cá nhân giải pháp phù hợp Cụ thể: +Từ khâu lập kế hoạch bài học, tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập HS đến kiểm tra, đánh giá kết học tập HS thiết phải vào chuẩn kiến thức, kĩ +Từ các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lớp học để lựa chọn các giải pháp thích hợp nhằm giúp đối tượng HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ cố gắng “vừa sức” với đối tượng HS đó +Từ kế hoạch phát và bồi dưỡng nâng cao lực cho HS đã đạt chuẩn và có nhu cầu phát triển lực cá nhân môn học lĩnh vực học tập +Thực đầy đủ, đúng mức nội dung nhất, quan trọng chương trình môn học Đây là điều kiện để đảm bảo mức chất lượng và thực bình đẳng hội học tập có chất lượng cho đối tượng HS +Thực dạy học phù hợp với các đối tượng HS giữ ổn định lâu dài, tạo cho HS tự tin và hứng thú học tập, góp phần quan trọng để nâng cao dần chất lượng GDPT +Hình thành học vấn phổ thông toàn diện, làm sở vững để phát triển các lực cá nhân theo nhu cầu và mạnh đối tượng HS +Thực nghiêm túc chương trình GDPT không “cứng nhắc”, “đồng loạt”, “bình quân” mà linh hoạt theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đối tượng HS, góp phần tạo ổn định để nâng cao dần chất lượng GDPT +Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ thực chất là thực chuẩn hoá trình độ HS, đòi hỏi HS ít phải đạt chuẩn kiến thức, kĩ các môn học bắt buộc chương trình GDPT Cần phải có hỗ trợ đặc biệt cho phận HS có hoàn cảnh khó khăn c) Ôn tập cuối chương, cuối kỳ, cuối năm: Các vấn đề lí thuyết toán, cách giải các bài toán chúng ta có thể quên cách đáng kể không ôn lại (5) Ôn tập nhằm hệ thống hoá kiến thức đã học, hoàn thiện kĩ giải bài tập, qua ôn tập bổ khuyết cho phát thiếu sót kiến thức, kĩ suy luận toán học thiếu lôgic chưa hợp lí; nhờ đó tạo cho HS vững tin vào lực thân có thể đạt kết tốt các kì kiểm tra, thi tốt nghiệp Việc ôn tập môn Toán cần đạt tới hiểu chất và vận dụng các nội dung học; ôn tập không nên quá chú ý vào việc tìm thủ thuật ghi nhớ nhiếu, dĩ nhiên nhớ là sở cần cho việc giải các bài toán không đủ, vì việc nắm vững các cách cách giải các loại toán cho nhiều khả đạt kết quae tốt kiểm tra, thi cử Các nghiên cứu cho thấy, việc xem lại nội dung học đã tiếp nhận, kết thúc (sau 10 phút) thì khả nhớ đạt tới 95-100% Còn nội dung học nhắc lại sau khoảng thời gian ngày, tuần, tháng, ba tháng thì khả nhớ không vượt quá 90% Việc ôn tập giúp ta nhớ nội dung học tốt và thực hữu ích cho việc giải các bài toán Sự quan trọng việc ôn tập là chỗ: Giúp người học hệ thống lại và rút điều bản, chủ yếu, khái quát hoá kiến thức - kĩ đã học để thấy tương đồng, tương ứng, đồng dạng, biến đổi hình, khái niệm, phương pháp, dạng toán chương trình môn học toàn cấp học hay lớp, chương Cũng các hoạt động khác, để ôn tập có hiệu quả, cần dẫn cho HS cách xây dựng kế hoạch ôn tập Kế hoạch ôn tập có thể dựa vào thời gian dành cho việc ôn tập chủ đề cần ôn tập Với nội dung phức tạp, khó, dài thì kế hoạch ôn tập cần bố trí thời gian thích đáng, tăng số lần nhắc lại; tránh đưa dồn dập các kiến thức khó dễ gây ức chế áp lực ghi nhớ, tạo tình cảm tự tin, hứng thú, tinh thần chủ động, sáng tạo, ý thức vươn lên học tập Đổi kiểm tra, đánh giá -Căn theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình môn Toán -Những kiến thức, kĩ và phương pháp tư mang tính đặc thù toán học phù hợp với định hướng cấp học trung học sở -Tăng cường tính thực tiễn và tính sư phạm, không đặt yêu cầu quá cao lí thuyết -Giúp HS nâng cao lực tư trừu tượng và hình thành cảm xúc thẩm mĩ, khả diễn đạt ý tưởng qua học tập môn Toán -Tăng cường đạo đổi PPDH thông qua công tác bồi dưỡng GV và thông qua việc dự thăm lớp GV, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi GV giỏi các cấp -Số lần kiểm tra, đánh giá: + Kiểm tra miệng: bài + Kiểm tra viết 15phút: bài (2 bài Số học Đại số, bài Hình học) + Kiểm tra viết 45phút: bài (2 bài Số học Đại số, bài Hình học) + Kiểm tra viết 90phút: bài (Học kì 1, học kì 2: Bao gồm Số học Đại số và Hình học) *Lưu ý: Yêu cầu phân bố các bài kiểm tra 15phút vào các chương mảng kiến thức, không nên kiểm tra sát với bài kiểm tra 45 phút bài thực hành từ tiết trở lên (6) III Nội dung cụ thể Đổi phương pháp soạn, giảng Trong hoạt động dạy học với PPDH tích cực, GV không còn đơn là người truyền đạt kiến thức mà GV trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động HS để HS chiếm lĩnh các kiến thức mới, hình thành kỹ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Như vậy, soạn giáo án, GV phải đầu tư nhiều công sức và thời gian thì có thể thực bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, hướng dẫn, tư vấn cho HS các hoạt động tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức HS Khi thiết kế bài giảng, theo tôi, giáo viên cần chú ý số vấn đề sau: + Xác định mục tiêu Mục tiêu bài giảng phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu thái độ HS chương trình môn toán ban hành kèm theo QĐ 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 Mục tiêu đặt là cho HS, HS thực Chính HS thông qua các hoạt động học tập tích cực phải đạt các mục tiêu Như vậy, soạn giáo án, GV phải hình dung là học xong bài (một cụm bài, chương ) HS mình phải nắm kiến thức, kỹ gì, hình thành thái độ gì mức độ nào +Quan tâm mối quan hệ dạy kiến thức và dạy phương pháp Trong đổi PPDH, GV cần quan tâm đến mối quan hệ dạy kiến thức và dạy phương pháp Đó là dạy HS suy nghĩ, dạy HS các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, tương tự đó phân tích, tổng hợp là tảng +Tổ chức các hoạt động Khi soạn giáo án, GV phải dự kiến các hoạt động tổ chức học tập cho HS Tổ chức cho HS HĐ chiếm lĩnh kiến thức, tổ chức cho HS hoạt động theo các hình thức khác nhau: Học tập cá nhân và học tập theo nhóm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS quá trình lĩnh hội kiến thức Những dự kiến GV phải tập trung chủ yếu vào các hoạt động HS (Vẽ hình, đo đạc, dự đoán, giải bài tập ), trên sở đó giáo viên hình dung việc tổ chức các hoạt động cho học sinh nào, dự kiến khả diễn biến các hoạt động HS, chuẩn bị các giải pháp điều chỉnh để có thể thực mục tiêu đề cho tiết học +Sử dụng “phiếu học tập” Phiếu học tập là công cụ cho phép cá thể hoá các hoạt động HS, tiết kiệm thời gian việc tổ chức các hoạt động học tập, đồng thời là công cụ hữu hiệu việc thu thập và xử lí thông tin ngược Mỗi phiếu học tập có thể giao cho HS vài câu hỏi, bài tập cụ thể nhằm dẫn dắt tới kiến thức, tập dượt kỹ +Soạn hệ thống câu hỏi Khi soạn giáo án, giáo viên cần coi trọng việc chuẩn bị các câu hỏi Cần dự kiến hệ thống câu hỏi theo các mức độ khác phù hợp với các loại đối tượng học sinh Các dạng câu hỏi trên lớp nhằm mục đích khác nhau: gây hứng thú, thu hút chú ý, kích thích tìm tòi, gợi ý cách suy nghĩ, kiểm tra đánh giá Tóm lại, việc soạn giáo án theo tinh thần đổi phương pháp dạy học môn toán, cần có chú ý quan trọng sau: -Xác định mục tiêu bài học theo hướng rõ mức độ HS phải đạt sau bài học kiến thức, kỹ năng, thái độ để làm đánh giá kết bài học, mục tiêu (7) bài học phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, chú ý mục tiêu xây dựng phương pháp học tập, đặc biệt là tự học -Chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động thầy sang thiết kế các hoạt động trò, tăng cường các hoạt động độc lập làm việc theo nhóm nhỏ -Nâng cao chất lượng các câu hỏi giáo án, giảm các câu hỏi tái kiến thức, tăng số câu hỏi yêu cầu tư tích cực, độc lập sáng tạo Chú trọng việc nhận xét, sửa chữa các câu trả lời học sinh Hệ thống câu hỏi phải chọn lọc phục vụ cho việc đổi PPDH Đổi phương pháp tổ chức các hoạt động dạy - học: +Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học sinh Theo tinh thần đổi PPDH, tiết lên lớp GV là người tổ chức đạo HS tiến hành các hoạt động học tập: Củng cố kiến thức cũ, tìm tòi, phát kiến thức mới, luyện tập, vận dụng kiến thức vào bài tập , GV không áp đặt kiến thức có sẵn mà hướng dẫn HS thông qua các hoạt động để phát và chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ và hình thành thói quen vận dụng kiến thức toán học vào học tập và thực tiễn sống +Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Trong hoạt động dạy học theo PP đổi mới, GV rèn cho HS chuyển từ thói quen học tập thụ động sang tự học chủ động Muốn vậy, GV cần rèn cho HS các tri thức PP để HS biết cách học, biết cách suy luận, biết cách tìm tòi, phát kiến thức HS cần rèn luyện các thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự tạo điều kiện cho HS tự học, nắm vững và hiểu sâu các kiến thức đồng thời phát huy tiềm sáng tạo thân +Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác PPDH đổi yêu cầu HS “phải nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn” Do đó HS phải có nỗ lực, phát huy trí tuệ quá trình tự lực tiếp cận kiến thức mới, phải thực tích cực suy nghĩ và làm việc độc lập đồng thời phải có mối quan hệ hợp tác các cá nhân trên đường tìm tòi, phát kến thức Do đó cần phát huy mối giao tiếp thầy - trò, trò - trò lớp học các hoạt động hợp tác , tạo điều kiện cho HS phát huy và nâng cao trình độ qua việc vận dụng vốn hiểu biết cá nhân và tập thể Thực đổi đánh giá kết học tập học sinh -Đánh giá sát, đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập mình -Trong quá trình dạy học, giáo viên cần tuân thủ các qui trình biên soạn đề kiểm tra đã giới thiệu các lớp tập huấn chương trình và sách giáo khoa -Thực đúng quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ -Khâu coi thi phải đảm bảo nghiêm túc, đúng qui chế Bộ Giáo dục và Đào tạo -Khâu chấm, trả bài kiểm tra phải đúng thời gian, tránh tình trạng giữ bài làm học sinh quá lâu Khi chấm bài cần chú ý nêu rõ ưu, khuyết điểm học sinh làm bài -Nếu kết kiểm tra tiết lớp dạy là quá thấp (có trên 70% học sinh đạt điểm trung bình), giáo viên phải có trách nhiệm ôn tập và cho lớp kiểm tra lại Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (8) -Việc sử dụng đồ dùng dạy học minh hoạ danh mục các thiết bị dạy học tối thiểu Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định cần phải thực nghiêm túc Tích cực tự làm, sưu tầm, tích lũy đồ dùng dạy học -Đảm bảo thực hành toán phép toán có chương trình giáo dục phổ thông các loại máy tính cầm tay -Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy và học tập môn Toán Có ít tiết dạy có ứng dụng CNTT/một học kỳ Tham gia sinh hoạt chuyên môn Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, các buổi hội thảo đổi phương pháp dạy học nhà trường tổ chức Tham gia đầy đủ, có hiệu các lớp tập huấn chuyên môn ngành tổ chức Thời gian cụ thể THỜI GIAN Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 CÔNG VIỆC THỰC HIỆN -Nắm bắt các thông tin đổi phương pháp dạy học môn năm học để có kế hoạch soạn giảng đầy đủ và có hiệu -Nắm bắt các thông tin đổi phương pháp dạy học môn năm học để có kế hoạch soạn giảng đầy đủ và có hiệu -Quán triệt văn bản, xây dụng kế hoạch -Nắm bắt các công văn Sở giáo dục, phòng giáo dục để đổi việc đề kiểm tra và chấm điểm đúng quy định -Thực theo nội dung kế hoạch Viết chuyên đề, SKKN, dự giờ, thao giảng, góp ý rút kinh nghiệm Tham gia hội giảng cấp trường Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu theo kế hoạch -Chấm, chữa và trả bài kịp thời, đúng quy định, đánh giá học sinh cách chính xác -Nắm bắt thông tin nhà trường, tổ chuyên môn kịp thời để có kế hoạch thăm lớp dự giờ, rút kinh nghiệm tiết dạy -Tiếp tục dự giờ, rút kinh nghiệm Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập và tiến học sinh Có biện pháp điều chỉnh thích hợp cần thiết Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu theo kế hoạch Kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch -Lên kế hoạch thường xuyên thăm lớp dự cán giáo viên tổ để rút kinh nghiệm cho tiết dạy sau hiệu GHI CHÚ (9) -Thường xuyên sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học cách có hiệu Tháng 12 Tháng 01 Tháng 02 Tháng 03 Tháng 04 Tháng 05 -Sửa chửa các thiết bị và đồ dùng dạy học các môn đã bị hỏng thiếu chính xác -Chuẩn bị các đồ dùng dạy học trước lên lớp -Tổ chức ôn tập, kiểm tra HKI, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu theo kế hoạch -Kết thúc HKI, bắt đầu HKII đúng định biên năm học Tổ chức đánh giá sơ kết thực đổi PPDH Điều chỉnh nội dung, biện pháp thực cho phù hợp và đạt hiệu Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém theo kế hoạch -Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, đồ dùng dạy học để hướng dẫn học sinh tiết thực hành môn -Dự giờ, rút kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém theo kế hoạch -Tiếp tục đổi phương pháp công tác soạn giảng và kiểm tra đáng giá học sinh cách chính xác, hiệu cao -Dự giờ, rút kinh nghiệm, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém theo kế hoạch -Thường xuyên sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học vào tiết dạy -Tiếp tục dự giờ, dự thao giảng và trao đổi góp ý Chuẩn bị ôn tập học kì II -Tiếp tục sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học cách có hiệu -Tổ chức cho học sinh ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ II cách có hiệu thông qua các tiết dạy có sử dung đồ dụng dạy học, thiết bị dạy học -Chấm chửa bài theo đúng quy định chuyên môn -Tổng kết đánh giá kết thực kế hoạch, rút bài học kinh nghiệm (10) Trên đây là nội dung kế hoạch đổi phương pháp dạy học môn Toán và các biện pháp thực năm học 2010 - 2011 Trình BGH trường THCS Yên Thành xét duyệt Yên Thành, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Người viết Hoàng Trung Tuyến DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU (11)