1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DOI MOI PPDAYJ MON HOC VAN LOP 1

9 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhiệm vụ của phân môn học vần là giúp HS nhận biết tiếng thể hiện các âm tiết Tiếng Việt, hệ thống âm và chữ thể hiện âm Tiếng Việt;biết ghép các âm thành vần, ghép các âm đầu với vần, t[r]

(1)TT: Nguyễn Thị Mùi (2) BÁO CÁO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HỌC VẦN LỚP I.ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HỌC VẦN Học vần là phân môn khởi đầu giúp HS chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập và giao tiếp, đó là cách đọc và cách viết Nhiệm vụ phân môn học vần là giúp HS nhận biết tiếng thể các âm tiết Tiếng Việt, hệ thống âm và chữ thể âm Tiếng Việt;biết ghép các âm thành vần, ghép các âm đầu với vần, để tạo thành tiếng.Vận dụng kiến thức đó để rèn kĩ đọc, viết, phát triển vốn từ Tiếng Việt cho HS Với kĩ dạy học chúng ta cần dựa trên sở thực hành giao tiếp, đặc biệt chú ý đến các PPDH: PP giảng giải hỏi- đáp, luyện tập theo mẫu, phân tích ngôn ngữ, trình bày trục quan, thực hành giao tiếp, tổ chức trò chơi học tập….vv *Đi sâu vào các phương pháp trên ta thấy cụ thể sau: (3) +PP trực quan: PP này đòi hỏi HS phải quan sát vật thật, tranh ảnh….nói chung là vật hay hình ảnh trực quan, kể việc làm mẫu GV GVHDHS quan sát để nhận nội dung kiến thức cần nhận biết Sử dụng PP này GV giúp HS tiếp thu kiến thức nhanh hơn, đễ dàng và hứng thú +PP phân tích ngôn ngữ: PP sử dụng dạy học học vần thực chất là PP tách các tượng ngôn ngữ theo các cấp độ: Từ - tiếng- vần –âm +PP thực hành giao tiếp: Sử dụng PP này dạy học học vần đồi hỏi GV chú trọng kĩ năng: nghe- nói- đọc- viết, nhằm bước giúp HS nhận biết quy tắc sử dụng Tiếng Việt thực tiễn giao tiếp và vận dụng điều học vào thực tế để sử dụng ngôn ngữ thân +PP tổ trò chơi học tập: Sử dụng PP này việc dạy học vần nhằm kích thích và trì hứng thú học tập HS.Thực PP này đồi hỏi GV tổ chữ hoạt động học tập HS thông qua các trò chơi.Trò chơi thường tiến hành sau HS đã học bài (kết hợp luyện tập- củng cố kiến thức.) (4) II VẬN DỤNG PP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS ĐỂ DẠY HỌC MỘT BÀI CỤ THỂ *Đ ối với loại bài làm quen với âm và chữ: -Giới thiệu chữ ghi âm dấu ghi mới:GV dựa vào tranh SGK chuẩn bị trnh, ảnh, vật mẫu….để giới thiệu -GVHDHS nhận dạng, (phân tích) chữ ghi âm dấu ghi -GV tập phát âm âm -GV viết mẫu và HD quy trình viết.HS tập viết chữ ghi âm, dấu ghi vào bảng -GV tổ chức cho HS luyện tập kĩ theo nội dung bài học ghi SGK *Đối với loại bài dạy chữ ghi âm (vần) -Giới thiệu chữ ghi âm (vần) mới:GV dựa vào tranh SGK chuẩn bị tranh, ảnh, vật mẫu,… để giới thiệu có thể giới thiệu thẳng âm( vần) -GVHDHS phát âm các âm đánh vần các vần (5) -GVHDHS ghép âm, vần thành tiếng, từ mới(tiếng khóa, từ khóa), đánh vần, đọc trơn nhanh tiếng -GVHDHS đọc từ (hoặc từ ngữ) ứng dụng, câu ứng dụng.Làm quenvới cách đọc từ, cụm từ, câu ngắn (bước đầu có thể đọc nhẩm vần, đọc trơn từ, đọc nối liền câu) -GV viết mẫu,HD quy trình viết.HS tập viết chữ ghi âm (vần) vào b/con -GV tổ chức cho HS luyện tập kĩ theo nội dung bài học ghi SGK *Đối với dạng bài ôn tập: -GVHDHS ôn tập theo bảng sơ đồ SGK ,hệ thống lại các chữ ghi âm, vần đã học tuần, củng cố cách đọc, cách viết -GVHDHS luyện đọc từ dễ đến khó: đọc vần, đọc tiếng rời, đọc từ, đọc cụm từ, đọc câu, đọc bài -GVHDHS luyện viết: HS quan sát mẫu chữ viết SGK, nghe GV đọc để viết đúng vào b/con, sau đó chuyển sang viết vào tập viết (6) -GV tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh, tên truyện gắn với âm, vần HS đã học.Sau đó,GV đặt câu hỏi đơn giản nội dung câu chuyện để HS trả lời( cho HS kể lại đoạn theo tranh) III QUY TRÌNH THIẾT KẾ MỘT KẾ HOẠCH BÀI HỌC HỌC VẦN SỬ DỤNG PP TÍCH CỰC A.Mục tiêu: Nêu điều cần đạt bài học (bám sát chuẩn KT-KN) -Chú ý phải có phần GDBVMT, tăng cường TV B Đồ dùng dạy học: Phần đồ dùng( tranh ảnh, vật thật) phục vụ cho bài học(GV- HS) C.Các hoạt động dạy học: (7) TIẾT 1: • 1.Kiểm tra bài cũ: Tùy theo bài mà GV kiểm tra 2.Bài +Giới thiệu bài: -GV có thể đọc mẫu, viết lên bảng âm, vần cần dạy -Cho HS tập đọc theo HĐ1: Dạy vần a.Nhận diện âm(vần) -Cho HS nhận diện mặt âm (vần) -Cho HS ghép âm (vần) -Đọc âm (hoặc đánh vần vần) b Tạo tiếng mới: Cho HS phát tiếng có âm vần vừa học(phân tích âm (vần) -Cho HS ghép tiếng phát -Cho HS đánh vần, đọc trơn (8) c Rút từ khóa: -GV có thể giơ vật thật tranh để giới thiệu từ khóa -Cho HS phát từ khóa- GV ghi bảng lớp -Cho HS phân tích từ khóa ( gồm tiếng) d Đọc bài theo sơ đồ: -Đọc âm (vần)- tiếng- từ khóa- trên xuống, lên HĐ2: Hướng dẫn viết chữ ghi âm (vần) ,từ khóa -GVHDHS cách viết (các nét, độ cao chữ, khoảng cách chữ) -Cho HS viết vào bảng HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV cho HS tìm, gạch chân tiếng có vần học -Cho HS đánh vần ,đọc trơn từ ngữ ứng dụng (có thể theo thứ tự và không theo thứ tự xếp ) (9) TIẾT 2: HĐ1: Đọc câu ứng dụng: -Cho HS đọc lại bài tiết -Cho HS quan sát tranh SGK để HS tự khai thác tìm câu ứng dụng -Cho HS tìm và gạch chân âm (vần) vừa học -Cho HS đánh vần, đọc trơn câu ứng dụng HĐ2: Luyện viết tập viết: -GVHD cho HS luyện viết theo tập viết -GV uốn nắn, sửa sai HĐ3: Luyện nói: -Cho HS quan sát tranh để luyện nói 1-2 câu theo chủ đề bài học theo hệ thống câu hỏi gợi ý GV.(hoặc có thể nghe GV kể chuyện tập kể theo đọa câu chuyện) -Kết hợp GDBVMT (nếu có) *Củng cố -dặn dò (10)

Ngày đăng: 15/06/2021, 15:49

Xem thêm:

w