Mot so van de ve doi moi PPDH o THCS

57 8 0
Mot so van de ve doi moi PPDH o THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các yếu tố khi tìm hiểu, lựa chọn, thiết kế, thực hiện đánh giá PPDH  Mặt GD và giáo dưỡng trong sự thống nhất của chúng  Mặt bên ngoài là trình tự hợp lý các thao tác, hành động của G[r]

(1)MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN CẤP THCS CĐ Một số vấn đề chung CĐ Một số vấn đề đổi PPDH CĐ Ứng dụng CNTT và đồ tư hỗ trợ đổi PPDH và quản lý nhà trường CĐ Quản lý công tác đánh giá kết học sinh CĐ Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” 06/09/21 (2) MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CẤP THCS 06/09/21 (3) Bài TỔNG QUAN VỀ ĐỔI MỚI PPDH Mục tiêu: - Hiểu vai trò việc đổi PPDH quá trình dạy học - Biết định hướng đổi PPDH - Nắm các vấn đề dạy học tích cực 06/09/21 (4) Định hướng đổi PPDH Luật Giáo dục 2005: “PPGD PT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Định hướng đổi PPDH “Tích cực hoá hoạt động học tập HS nhằm phát huy tính tích cực chủ động HS học tập" Cốt lõi đổi phương pháp dạy học là giúp HS hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt là kỹ vận dụng vào thực tiễn, hình thành và phát triển các phẩm chất tư độc lập, sáng tạo DH tạo nên các trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học 06/09/21 (5) Mối quan hệ học tích cực và DH tích cực Đều có sở là tư tưởng “lấy người học làm trung tâm” Một số biểu :  Thừa nhận, tôn trọng, hiểu, đồng cảm với HS Đạt độ tin cậy, tạo sức thu hút, thuyết phục, kích thích động bên HS  Dựa vào kinh nghiệm người học, khai thác kinh nghiệm đó, dồn thành sức mạnh quá trình tự khám phá  Chống gò ép, ban phát, giáo điều, nuôi dưỡng tính sẵn sàng, tính tích cực ý chí người học để đạt mục đích học tập và phát triển cá nhân  Người học tự nhận thức, tự phát triển, tự thực hiện, tự kiểm tra, đánh giá, tự hoàn thiện môi trường, đảm bảo quyền lựa chọn tối đa HS 06/09/21 (6) Một số biểu tư tưởng “lấy người học làm trung tâm”  Tối đa hóa tham gia người học, tối thiểu hóa áp đặt, can thiệp người dạy  Tạo cho HS tính động, chủ động tự tin  Phát triển tư độc lập, sáng tạo, khả suy ngẫm, óc phê phán và tôn trọng cá tính  Nội dung học tập, môi trường học tập…phải kiểm soát chính người học  Đảm bảo tính mềm dẻo, thích ứng cao GD  Hết sức coi trọng vai trò to lớn kỹ  Chống: + Quyền uy, áp đặt, giáo điều, xơ cứng, máy móc (đối với GV) + Thụ động “ngoan ngoãn”, khuôn mẫu, quá lệ thuộc, dễ bị chi phối, học vẹt, lý thuyết suông (đối với HS) 06/09/21 (7) Những nét chất tư tưởng “lấy người học làm trung tâm”  GD không phục vụ số đông mà phục vụ cho nhu cầu số đông  Con người vốn sẵn có tiềm GD cần và có thể giúp khai thác tối đa các tiềm đó, đặc biệt là tiềm sáng tạo  GD là tạo cho người học môi trường để người học có thể tự giác, tự (trong suy nghĩ, việc làm, tranh luận), tự khám phá Các thành tố đó gồm:  Các hình thức học tập đa dạng, linh hoạt;  Nội dung học tập phù hợp với mong muốn, khả và thiên hướng người học  Những quan hệ thày – trò, bạn bè với tinh thần hướng dẫn, hợp tác, dân chủ… giúp cho người học đạt tới mục đích nhận thức theo yêu cầu nói trên (tự giác, tự do, khám phá) 06/09/21 (8) 3.1 Quan niệm PPDH  Có nhiều định nghĩa PPDH, từ đó có nhiều cách phân loại tập hợp PPDH Định nghĩa PPDH I.Lecne: “PPDH là hệ thống tác động liên tục GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành HS để HS lĩnh hội vững các thành phần và nội dung GD nhằm đạt mục tiêu đã định” - PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố quá trình DH: PP và mục tiêu; PP và nội dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ Đổi PPDH không thể không tính tới quan hệ này 06/09/21 (9) Các yếu tố tìm hiểu, lựa chọn, thiết kế, thực đánh giá PPDH  Mặt GD và giáo dưỡng thống chúng  Mặt bên ngoài (là trình tự hợp lý các thao tác, hành động GV – HS bài lên lớp, có thể quan sát được) với mặt bên (tổ chức hoạt động nhận thức HS, đường GV dẫn dắt HS hoàn thành nhiệm vụ nhận thức…)  Mặt khách quan (thể chỗ PPDH quy định trước hết mục tiêu, nội dung, các điều kiện tổ chức DH…) và mặt chủ quan (thể qua thái độ, phong cách, tài sư phạm GV…)  Mặt dạy và mặt học mối quan hệ chặt chẽ chúng 06/09/21 (10) 3.2 Về phân loại PPDH Có nhiều cách phân loại PPDH theo các tiêu chí khác Căn vào quan niệm nội dung học vấn trường PT mà I.Lecne và V Xcatkin cho có PPDH chung  Thông báo, tiếp nhận  Tái  Giới thiệu có tính vấn đề  Tìm kiếm phần  Nghiên cứu Tùy theo đặc trưng môn mà có các PPDH môn phong phú – xem là vận dụng cụ thể PP chung trên đây DH môn 06/09/21 10 (11) Quy trình chung cho việc chọn lựa PPDH PPDH vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật Trong DH, GV phải tự chọn lựa, xây dựng các PP thích hợp Quy trình chung cho việc chọn lựa PP sau:  Tự xác định chấp nhận quan điểm DH (chẳng hạn DH chất là kiểu truyền thụ kiến thức chiều; DH là tổ chức và hướng dẫn cho người học tự nhận vấn đề và tìm kiếm cách GQVĐ…)  Từ quan điểm đã xác định, chọn lựa PP tổ hợp các PP (chẳng hạn theo quan điểm DH kiểu “đổ kiến thức vào cái bình rỗng” thì có thể PP thuyết trình có vai trò quan trọng; nhiên theo quan điểm để học trò tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức thì cách DH phát và GQVĐ là thích hợp)  Sau đã chọn lựa các PP thì cần xác định kỹ thuật DH mang đặc trưng riêng PP đó 06/09/21 11 (12) Về PPDH tích cực 4.1 Tổng quan Để ĐMPPDH theo định hướng đã nêu, vấn đề quan trọng hàng đầu là chọn lựa PPDH để HS học tích cực - Mối quan hệ tích cực học tập và hứng thú nhận thức  Hứng thú gắn bó chặt chẽ với nhu cầu, với động cơ; hứng thú là yếu tố có ý nghĩa to lớn không quá trình DH mà phát triển toàn diện, hình thành nhân cách trẻ  Hứng thú là yếu tố dẫn tới tự giác Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực và độc lập sáng tạo học tập 06/09/21 12 (13) Các điều kiện để hình thành, phát triển hứng thú nhận thức HS  Tiến hành DH mức độ thích hợp trình độ phát triển HS Một nội dung quá dễ quá khó không gây hứng thú  Phát huy tối đa hoạt động tư tích cực HS Tốt là tổ chức tình có vấn đề đòi hỏi phải dự đoán, nêu giả thiết, tranh luận ý kiến trái ngược  Tạo không khí thuận lợi cho lớp học, phải tạo giao tiếp thuận lợi thầy và trò, trò với trò  Bằng cách tổ chức và điều khiển hợp lý các hoạt động cá nhân và tập thể HS, GV tạo hứng thú cho lớp và niềm vui học tập HS 06/09/21 13 (14) Đặc trưng PPDH tích cực Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động HS Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 06/09/21 14 (15) 4.2 Mối quan hệ tư tích cực và sáng tạo  Trí sáng tạo thường hiểu là khả sản sinh ý tưởng mới, độc đáo, hữu ích, phù hợp với hoàn cảnh  Sáng tạo là tiềm vốn có người, gặp dịp thì bộc lộ, nhiệm vụ GV là khơi dậy tiềm đó  Mỗi người thường quen sáng tạo vài lĩnh vực nào đó và có thể luyện tập để phát triển óc sáng tạo lĩnh vực  Có thể thấy tính sáng tạo thường liên quan với tư tích cực, chủ động, độc lập, tự tin Người có trí sáng tạo không chịu suy nghĩ theo lề thói chung, không bị ràng buộc quy tắc hành động cứng nhắc đã học được, ít chịu ảnh hưởng người khác, thể rõ lực tư phê phán 06/09/21 15 (16) Mối quan hệ tư tích cực và sáng tạo  Muốn phát triển trí sáng tạo HS phải áp dụng kiểu dạy tích cực – phân hóa GV phải biết hướng dẫn, tổ chức cho HS mình tự khám phá kiến thức mới, dạy cho HS không kiến thức mà PP học, đó cốt lõi là PP tự học  Chính các hoạt động tự lực mà cá nhân nhóm nhỏ tiến hành, tiềm sáng tạo HS bộc lộ và phát huy  GV cầnluyện tập cho HS có thói quen nhìn nhận kiện góc độ khác nhau, biết đặt nhiều giả thuyết, biết đề xuất giải pháp khác phải xử lý tình  GD cho HS không vội lòng với giải pháp đầu tiên nêu ra, không suy nghĩ cứng nhắc theo quy tắc đã học trước đó, không máy móc áp dụng mô hình hành động đã gặp các bài học, sách để ứng xử trước tình 06/09/21 16 (17) Một số PPDH tích cực cần phát triển Một số chú ý  Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống  Ngay PP thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phương tiện trực quan để minh họa lời giảng… cần thiết quá trình DH, để HS có thể học tích cực  Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm người dạy  Vì vậy, cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống các PPDH đã quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học nước ta hoạt động ĐMPPDH 06/09/21 17 (18) Phối hợp linh hoạt các PPDH truyền thống với PPDH Đổi PPDH cần đôi với đổi đánh giá KQHT và sử dụng TBDH Đa dạng hoá các hình thức dạy – học 06/09/21 Dạy cách tự học cho HS Quan điểm đổi PPDH Ở THCS Chú ý tới đặc trưng nội dung và phương pháp môn học 18 (19) VẬN DỤNG CÁC PPDH THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI 06/09/21 19 (20) Bài MỘT SỐ PPDH TÍCH CỰC (7 PPDH) Phương pháp gợi mở - vấn đáp Dạy học giải vấn đề Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ PP dạy học trực quan Dạy học luyện tập và thực hành Dạy học trò chơi Dạy học đồ tư 06/09/21 20 (21) Phơng pháp gợi mở – vấn đáp B¶n chÊt:  Là quá trình tơng tác GV và HS, đợc thực qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tơng ứng chủ đề định  GV kh«ng trùc tiÕp ®a nh÷ng kiÕn thøc hoµn chØnh mµ híng dÉn HS t bớc để tự tìm kiến thức Căn vào tính chất hoạt động nhận thức HS - Vấn đáp tái - Vấn đáp giải thích minh hoạ - Vấn đáp tìm tòi XÐt chÊt lîng c©u hái vÒ mÆt yªu cÇu n¨ng lùc nhËn thøc - Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả tái kiến thức, nhớ lại và trình bày lại điều đã học - Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi thông hiểu, kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, thể đợc các khái niệm, định lí 06/09/21 21 (22) Quy tr×nh thùc hiÖn Tríc giê häc:  - Bớc 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tợng dạy học Xác định các đơn vị kiến thức kĩ bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS  - Bớc 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt c©u hái , tr×nh tù cña c¸c c©u hái Dù kiÕn néi dung c¸c c©u tr¶ lêi HS, các câu nhận xét trả lời GV HS  - Bớc 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tuỳ tình hình đối tợng cụ thÓ mµ tiÕp tôc gîi ý, dÉn d¾t HS Trong giê häc  Bớc 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức loại đối tợng HS) tiến trình bài dạy và chú ý thu thËp th«ng tin ph¶n håi tõ phÝa HS Sau giê häc  GV chó ý rót kinh nghiÖm vÒ tÝnh râ rµng, chÝnh x¸c vµ trËt tù logic hệ thống câu hỏi đã đợc sử dụng dạy 06/09/21 22 (23) VD minh họa qua môn Ngữ Văn: Một số câu hỏi và tính chất câu phần đọc hiểu văn Động Phong Nha (Ngữ Văn 6): Câu 1: Vì động Phong Nha coi là “Đệ kì quan? Câu này là câu hướng dẫn vừa khám phá chất văn bản, vừa tạo ấn tượng thẩm mỹ ban đầu nội dung phản ánh văn Câu 2: Bài văn có thể chia thành hai hay ba đoạn? Nếu là thì cách chia và nội dung cụ thể đoạn là gì? Nếu là thì cách chia và nội dung cụ thể đoạn là gì? Đây là câu hỏi giúp HS tìm hiểu và phát bố cục văn và dụng ý nghệ thuật nhà văn qua văn Trong câu hỏi này thêm yêu cầu:”Giải thích vì lại chia đoạn vậy?” thì câu hỏi lại nâng lên mức độ cao-mức vận dụng (24) Ưu điểm- Hạn chế PP gợi mở - vấn đáp ¦u ®iÓm - Là cách thức tốt để kích thích t độc lập HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đúng đắn - L«i cuèn HS tham gia vµo bµi häc, lµm cho kh«ng khÝ líp häc s«i næi, kÝch thÝch høng thó häc tËp vµ lßng tù tin cña HS, rÌn luyÖn cho HS lực diễn đạt - Tạo môi trờng để HS giúp đỡ học tập - Duy tr× sù chó ý cña HS; gióp kiÓm so¸t hµnh vi cña HS vµ qu¶n lÝ líp häc Hạn chế - Khã so¹n th¶o vµ sö dông hÖ thèng c©u hái gîi më vµ dÉn d¾t HS theo chủ đề quán - GV ph¶i cã sù chuÈn bÞ rÊt c«ng phu, nÕu kh«ng, kiÕn thøc mµ HS thu nhËn thiÕu tÝnh hÖ thèng, t¶n m¹n, thËm chÝ vôn vÆt 06/09/21 24 (25) Mét sè lu ý  Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu bài học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt c©u hái mµ HS dÔ dµng tr¶ lêi cã hoÆc kh«ng  Câu hỏi phải sát với loại đối tợng HS Nếu không nắm trình độ HS, đặt câu hỏi không phù hợp  Cùng nội dung học tập, với cùng mục đích nh nhau, GV có thÓ sö dông nhiÒu d¹ng c©u hái víi nhiÒu h×nh thøc hái kh¸c  Bªn c¹nh nh÷ng c©u hái chÝnh cÇn chuÈn bÞ nh÷ng c©u hái phô  Sự thành công phơng pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng đợc hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp 06/09/21 25 (26) Dạy học giải vấn đề • Khái niệm vấn đề, DHGQVĐ • Cấu trúc DHGQVĐ • Vận dụng DHGQVĐ 06/09/21 26 (27) KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ Trạng thái xuất phát Vật cản Trạng thái đích Vấn đề là câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua Một vấn đề đặc trưng ba thành phần • Trạng thái xuất phát: không mong muốn • Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn • Sự cản trở 06/09/21 27 (28) VD minh họa qua môn Hóa học:  GV nêu vấn đề:Clo có tính chất phi kim, ngoài Clo còn có tính chất gì đặc biệt? Hãy nghiên cứu thí nghiệm clo tác dụng với nước và với dung dịch NaOH  HS quan sát tượng xảy  HS nêu vấn đề: Phản ứng clo với dung dịch NaOH có mâu thuẫn với tính chất phi kim loại đã học không? Hay thí nghiệm sai?  HS giải vấn đề: Clo có phản ứng với nước tạo thành axit HCl và HClO Sau đó axit này tiếp tục tác dụng với NaOH tạo thành NaCl, NaClO và nước.Điều này phủ hợp vói tính chất clo và NaOH đã học  Kết luận: Clo phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành dung dịch muối (29) DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  Dạy học giải vấn đề dựa trên sở lý thuyết nhận thức Giải vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển tư và nhận thức người „Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề“ (Rubinstein)  DHGQVĐ là QT DH nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có vấn đề, thông qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ và phương pháp nhận thức 06/09/21 29 (30) CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Vấn đề I) Nhận biết vấn đề • Ph©n tÝch tình • Nhận biết, tr×nh bµy vấn đề cần giải II) T×m các phương án gi¶i quyÕt • So sánh với các nhiệm vụ đã giải • T×m c¸c c¸ch gi¶i quyÕt míi • Hệ thèng ho¸, s¾p xÕp c¸c ph¬ng ¸n gi¶i quyÕt III) Quyết định phương án (gi¶i quyÕt VĐ) • Ph©n tÝch các phương án • §¸nh gi¸ các phương án • Quyết định 06/09/21 Giải quyÕt 30 (31) VẬN DỤNG DH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DHGQVĐ có thể áp dụng nhiều hình thức, PPDH khác nhau: • Thuyết trình GQVĐ, • Đàm thoại GQVĐ, • Thảo luận nhóm GQVĐ, • Thực nghiệm GQVĐ • Nghiên cứu GQVĐ… • Có nhiều mức độ tự lực học sinh việc tham gia GQVĐ 06/09/21 31 (32) Một số cách thông dụng để tạo tình gợi vấn đề  Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoạt động thực tiễn; Lật ngược vấn đề; Xét tương tự; Khái quát hoá; Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; Giải bài tập mà chưa biết thuật giải trực tiếp; Tìm sai lầm lời giải; Phát nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm 06/09/21 32 (33) Một số lưu ý sử dụng PPDH GQVĐ  Tri thức và kĩ HS thu quá trình PH&GQVĐ giúp hình thành cấu trúc đặc biệt tư Nhờ tri thức đó, tất tri thức khác chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại  Tỉ trọng các vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm môn học, vào đối tượng HS và hoàn cảnh cụ thể Không nên yêu cầu HS tự khám phá tất các các tri thức qui định chương trình  Cho HS PH & GQVĐ phận nội dung học tập, có thể có giúp đỡ GV với mức độ nhiều ít khác HS học không kết mà điều quan trọng là quá trình PH & GQVĐ 06/09/21 33 (34) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ              Quy trình thực Bước 1: Làm việc chung lớp: Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm Phân công nhóm, cá nhân làm việc độc lập Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài vấn đề 06/09/21 34 (35) VD minh họa: Khi dạy bài 14 “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên”, sau cho HS quan sát các ảnh băng hình cảnh lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm không khí…GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: + Em nghĩ gì xem các cảnh trên? + Lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm không khí,…đã ảnh hưởng đến sống người nào? + Nguyên nhân nào đã dẫn đến thảm họa đó? + Chúng ta cần làm gì để hạn chế, ngăn ngừa thảm họa đó? (36) ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PPDH hợp tác nhóm nhỏ Ưu điểm Nhược điểm - HS học cách cộng tác trên nhiều phương diện - HS được trao đổi, bàn luận - Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ - HS tự tin, hứng thú học tập và sinh hoạt - Kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác HS phát triển 06/09/21 - Nếu không phân công hợp lí, có vài HS học khá tham gia còn đa số HS khác không hoạt động - Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán mâu thuẫn với - Thời gian có thể bị kéo dài - Với lớp có sĩ số đông lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyến thì khó tổ chức hoạt động nhóm -Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp khác 36 (37) Một số lưu ý  Chỉ hoạt động đòi hỏi phối hợp các cá nhân để nhiệm vụ hoàn thành nhanh chóng hơn, hiệu hoạt động cá nhân nên sử dụng phương pháp này  Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn lớp cùng đánh giá  Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm)  Tuỳ theo nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoạt động nhóm cho phù hợp 06/09/21 37 (38) PP trực quan  Quy trình thực - GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS - GV trình bày các nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày gì thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải 06/09/21 38 (39) VD minh họa qua môn lịch sử: GV treo lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, GV đặt câu hỏi: Dựa trên sở nào mà Trần Hưng Đạo xác định kế hoạch phản công?.HS trả lời Sau đó, GV trình bày đồ diễn biến trận Bạch Đằng GV cho HS xem đoạn băng sông Bạch Đằng và đặt câu hỏi: Vì Trần Hưng Đạo đã chọn và chuẩn bị trận địa sông Bạch Đằng? HS trả lời câu hỏi GV (40) ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP TRỰC QUAN Ưu điểm Nhược điểm - Nguyên tắc trực quan là nguyên tắc lí luận DH - Đồ dùng trực quan là chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiến thức - Đồ dùng trực quan có vai trò lớn việc giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu kiến thức - Phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư và ngôn ngữ HS -PP này đòi hỏi nhiều thời gian - Nếu sử dụng đồ dùng trực quan không khéo làm phân tán chú ý HS, HS không lĩnh hội nội dung chính bài học - Nếu GV không định hướng cho HS quan sát dễ dẫn đến tình trạng HS sa đà vào chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng 06/09/21 40 (41) Một số lưu ý sử dụng PP trực quan - Phải vào nội dung, yêu cầu GD bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp - Có PP thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực HS sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan - Tuỳ theo yêu cầu bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụng khác - Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan - Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo quy trình hợp lí Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức 06/09/21 41 (42) PP luyện tập và thực hành Quy trình B1 Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành B2 Giới thiệu mô hình luyện tập thực hành B3 Thực hành luyện tập sơ B4 Thực hành đa dạng 06/09/21 B5 Bài tập cá nhân 42 (43) VD minh họa qua môn Tiếng Anh: Câu hỏi và trả lời thời tiết, ví dụ: What’s the weather like? It’s cold HS luyện tập và thực hành hỏi và trả lời thời tiết It’s hot It’s sunny It’s rainy (44) ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Ưu điểm - Là PP có hiệu để mở rộng liên tưởng và phát triển các kĩ - Luyện tập và thực hành có hiệu việc củng cố trí nhớ, tinh lọc và trau chuốt các kĩ đã học, tạo sở cho việc xây dựng kĩ nhận thức mức cao - Là PP dễ thực và thực hầu hết các học môn Toán, Thể dục, Âm nhạc, Anh văn 06/09/21 Nhược điểm - Dễ làm cho HS nhàm chán GV không nêu mục đích cách rõ ràng và có khuyến khích cao Dễ tạo tâm lí phụ thuộc vào mẫu, hạn chế sáng tạo - Do chất việc nhắc nhắc lại nên HS khó có thể đạt lanh lợi và tập trung, dễ tạo nên học vẹt, đặc biệt là chưa xây dựng hiểu biết ban đầu đầy đủ 44 (45) Một số lưu ý sử dụng PP luyện tập, thực hành  Các bài tập luyện tập nhắc nhắc lại ngày càng khắt khe hơn, nhanh và áp lực lên HS mạnh Tuy nhiên áp lực không nên quá cao mà vừa đủ để khuyến khích HS làm bài chịu khó  Thời gian cho luyện tập, thực hành không nên kéo dài quá dễ gây nên nhạt nhẽo và nhàm chán  Cần thiết kế các bài tập có phân hoá để khuyến khích đối tượng HS  Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể việc tổ chức thành các trò chơi học tập 06/09/21 45 (46) QUY TRÌNH PP TRÒ CHƠI Lựa chọn trò chơi, Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi Chơi thử (nếu cần thiết) HS tiến hành chơi 06/09/21 Đánh giá sau trò chơi 46 (47) ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP TRÒ CHƠI Ưu điểm Nhược điểm - Tạo nhiều hội để HS tham gia, tăng cường khả giao tiếp -Việc học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động; - HS rèn luyện khả định lựa chọn cách ứng xử đúng đắn, phù hợp tình - HS hình thành lực quan sát, kĩ nhận xét, ĐG - Giúp tăng cường khả giao tiếp HS - Trong quá trình chơi, có thể ồn ào, ảnh hưởng đến lớp khác - HS có thể ham vui, kéo dài thời gian chơi, làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác tiết học - Ý nghĩa GD trò chơi có thể bị hạn chế lựa chọn trò chơi không phù hợp tổ chức trò chơi không tốt 06/09/21 47 (48) Một số lưu ý sử dụng PP trò chơi - Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng Nội dung trò chơi phải gắn với kiến thức môn học, bài học, lớp học, đối tượng HS - Trò chơi phải có mục đích rõ ràng, dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với chủ đề bài học, với HS, với điều kiện lớp học - Cần có chuẩn bị tốt, HS hiểu trò chơi và tham gia dễ dàng - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi Không lạm dụng quá nhiều kiến thức và thời lượng bài học - Trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS 06/09/21 48 (49) Dạy học đồ tư BĐTD còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy…là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý chính nội dung, hệ thống hóa chủ đề… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết 06/09/21 49 (50) (51) Những điều kiện áp dụng các PP tích cực - PPDH tích cực cần quan tâm thực và trở thành phổ biến nhà trường CBQL GD các cấp cần coi trọng đổi PPDH ; - GV phải đào tạo để thích ứng với nhiệm vụ đa dạng GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động ; - GV phải có tri thức môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thời gian - HS phải có phẩm chất, lực, thói quen thích ứng với các PPDH tích cực - Chương trình và SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực - Phương tiện thiết bị phù hợp Hình thức tổ chức linh hoạt - Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh sáng tạo HS, khuyến khích vận dụng KT-KN vào thực tiễn 51 06/09/21 (52) Lưu ý đæi míi PPDH ë trêng THCS B¸m s¸t môc tiªu gi¸o dôc phæ th«ng Phï hîp víi néi dung DH cô thÓ Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS Phï hîp víi c¬ së vËt chÊt, c¸c ®iÒu kiÖn DH cña nhµ tr êng Phù hợp với việc đổi kiểm tra, đánh giá kết dạyhọc KÕt hîp gi÷a viÖc tiÕp thu vµ sö dông cã chän läc, cã hiÖu các PPDH tiên tiến, đại với việc khai thác nh÷ng yÕu tè tÝch cùc cña c¸c PPDH truyÒn thèng Tăng cờng sử dụng các phơng tiện DH và đặc biệt lu ý đến ứng dụng công nghệ thông tin 06/09/21 52 (53) Yêu cầu giáo viên  Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực các hoạt động häc tËp víi c¸c h×nh thøc ®a d¹ng, phong phó, cã søc hấp dẫn phù hợp với đặc trng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trờng và địa ph ¬ng  §éng viªn, khuyÕn khÝch, t¹o c¬ héi vµ ®iÒu kiÖn cho HS đợc tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào qu¸ tr×nh kh¸m ph¸ vµ lÜnh héi néi dung bµi häc; chó ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ đã có HS; bồi dỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin häc tËp cho HS; gióp c¸c em ph¸t triÓn tèi ®a tiÒm n¨ng cña b¶n th©n 06/09/21 53 (54) Yêu cầu giáo viên  ThiÕt kÕ vµ híng dÉn HS thùc hiÖn c¸c d¹ng bµi tËp ph¸t triÓn t vµ rÌn luyÖn kÜ n¨ng; híng dÉn sö dông các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu các thùc hµnh; híng dÉn HS cã thãi quen vËn dông kiÕn thøc đã học vào giải các vấn đề thực tiễn;  Sö dông c¸c ph¬ng ph¸p vµ h×nh thøc tæ chøc DH mét cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trng cấp học, môn học; nội dung, tính chất bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lợng DH và các điều kiện DH cụ thể trờng, địa phơng 06/09/21 54 (55) Yêu cầu HS  Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn  M¹nh d¹n tr×nh bµy vµ b¶o vÖ ý kiÕn, quan ®iÓm c¸ nh©n; tÝch cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập thân và bạn bè  Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải các tình và các vấn đề đặt từ thùc tiÔn; x©y dùng vµ thùc hiÖn c¸c kÕ ho¹ch häc tËp phï hîp víi kh¶ n¨ng vµ ®iÒu kiÖn 06/09/21 55 (56) Tóm lại Giáo viên  Thiết kế và tạo môi trường cho phương pháp học tích cực  Khuyến khích, ủng hộ, hướng dẫn hoạt động HS  Thử thách và tạo động cho HS  Khuyến khích đặt câu hỏi và đặt vấn đề cần giải Học sinh  Chủ động trao đổi/xây dựng kiến thức  Khai thác, tư duy, liên hệ  Kết hợp kiến thức với kiến thức đã có từ trước 06/09/21 56 (57) Kết thúc chuyên đề 06/09/21 57 (58)

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan