Nghiên cứu bào chế cao giàu quercetin từ nụ hoa hòe (styphnolobium japonicum (l ) schott)

59 10 0
Nghiên cứu bào chế cao giàu quercetin từ nụ hoa hòe (styphnolobium japonicum (l ) schott)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN LÊ VÂN NHI NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO GIÀU QUERCETIN TỪ NỤ HOA HÒE (Styphnolobium japonicum (L.) Schott) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN LÊ VÂN NHI NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO GIÀU QUERCETIN TỪ NỤ HOA HỊE (Styphnolobium japonicum (L.) Schott) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: QH.2018.Y Người hướng dẫn: Th.S ĐẶNG KIM THU Th.S NGUYỄN VĂN KHANH HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ThS Đặng Kim Thu, ThS Nguyễn Văn Khanh thầy, cô khối môn - Trường Đại học Y Dược – Đại học quốc gia Hà Nội; đặc biệt thầy, cô môn Bộ môn Bào chế Công nghệ Dược phẩm tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập làm việc Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Thanh Hải tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn anh chị, cảm ơn bạn em làm việc, nghiên cứu phịng thí nghiệm Bộ mơn Bào chế Cơng nghệ Dược phẩm tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu làm thực nghiệm Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô Ban Chủ nhiệm Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, cán bộ, giảng viên trực thuộc Trường Đại học Y Dược thầy cô sở liên kết đào tạo với Trường Đại học Y Dược tạo điều kiện xây dựng môi trường học tập, nghiên cứu thuận lợi cho em suốt khoảng thời gian theo học chuyên ngành Dược học nhà trường Trong khuôn khổ khóa luận, em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận lời nhận xét, phản hồi, đóng góp Q thầy bạn để Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Lê Vân Nhi DANH MỤC KÍ HIỆU STT Kí hiệu Tên tiếng Anh HPLC AOAC Association of Official Analytical Chemists Hiệp hội nhà hoá phân tích thống AChE Acetylcholinesterase Acetylcholinesterase DPPH 2,2-diphenyl-1picrylhydrazyl 2,2-diphenyl-1picrylhydrazyl DSC WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới DMSO Dimethyl sulfoxide Dimethyl sulfoxide IR Infrared Hồng ngoại IC50 Half maximal inhibitory Nồng độ ức chế tối đa concentration nửa 10 DĐVN V Vietnam Pharmacopoeia 5th Edition Dược điển Việt Nam V 11 DTNB acid 5-5’- dithiobis-2nitrobenzoic acid 5-5’- dithiobis-2nitrobenzoic 12 ATCI Aceylthiocholin iodide Aceylthiocholin iodid 13 LOD Limit of detection Giới hạn phát 14 LOQ Limit of Quantitation Giới hạn định lượng 15 RSD Relative Standard Deviation Độ lệch chuẩn tương đối 16 SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn 17 Aβ Amyloid-β Amyloid-β High-performance liquid chromatography Differential scanning calorimetry Tên tiếng Việt Sắc ký lỏng hiệu cao Phân tích nhiệt qt vi sai DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây hoa hịe hoa hịe Hình 1.2 Cơng thức hóa học Hình 1.3 Cơng thức hóa học Hình 1.4 Phương trình thủy phân Rutin thành Quercetin 13 Hình 3.1 Sắc ký đồ HPLC mẫu trắng (A),Sắc ký đồ HPLC chuẩn Rutin, Quercetin, Kaemferol Isorhamnetin (B), Sắc ký đồ HPLC mẫu thử (C) 26 Hình 3.2 Đường chuẩn biểu thị mối quan hệ diện tích píc nồng độ Rutin (A), Quercetin (B), Kaempferol (C), Isorhamnetin (D) 27 Hình 3.3 Kết hiệu suất chiết nồng độ dung mơi Ethanol 29 Hình 3.4 Biểu đồ kết hiệu suất thủy phân 30 Hình 3.5 Hiệu suất thủy phân Rutin theo thời gian 31 Hình 3.7 Giản đồ DSC cao hoa hòe 33 Hình 3.8 Kết phổ IR 34 Hình 3.9 Phổ tia X cao hoa hịe tồn phần cao giàu Quercetin 36 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tên khoa học đặc tính hóa lý Quercetin Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.2 thiết bị dụng cụ dùng tong thí nghiệm 16 Bảng 3.1 Kết thẩm định độ tuyến tính Rutin, Quercetin, Kaempferol, Isorhamnetin 27 Bảng 3.2 Kết LOD, LOQ phương trình đường chuẩn Rutin, Quercetin, Kaempferol, Isorhamnetin 28 Bảng 3.3 Kết thẩm định độ thích hợp hệ thống 28 Bảng 3.4 Hàm lượng chất hoa hòe 29 Bảng 3.5 Hiệu suất hình thành Quercetin theo thời gian 30 Bảng 3.6 Kết khảo sát tỷ lệ nước thêm vào dịch chiết 31 Bảng 3.7 Hàm lượng chất có cao giàu Quercetin cao hoa hòe giàu Rutin 32 Bảng 3.8 Kết số đặc tính vật lý cao hoa hịe giàu Quercetin 32 Bảng 3.9 Kết giải phổ IR 34 Bảng 3.10 Kết IC50 phương pháp DPPH 37 Bảng 3.11 Kết IC50 phương pháp ức chế AChE 37 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hoa hòe Tên khoa học hoa hòe Đặc điểm thực vật Phân bố thu hái Thành phần hóa học Tác dụng sinh học hoa hòe Các phương pháp chiết xuất Rutin từ nụ hoa hòe 1.2 Tổng quan Quercetin Cơng thức hóa học tính chất Tác dụng sinh học Quercetin So sánh tác dụng chống oxy hóa, hoạt tính sinh học Rutin Quercetin 12 Các phương pháp chiết xuất Quercetin từ thực vật 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm 15 Hóa chất 15 Thiết bị dụng cụ 16 2.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu 17 Nội dung nghiên cứu 17 Phương pháp định lượng hàm lượng Rutin, Quercetin, Kaemferol Isorhamnetin phương pháp HPLC 17 Xây dựng quy trình bào chế cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe 19 Đánh giá số đặc tính lý hóa cao hoa hòe giàu Quercetin 20 Phương pháp đánh giá tác dụng dược lý cao hoè giàu quercetin 22 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ 26 3.1 Định lượng Rutin, Quercetin, Kaemferol Isorhamnetin phương pháp HPLC 26 Độ đặc hiệu 26 Đường chuẩn khoảng tuyến tính 26 Thẩm định tính thích hợp hệ thống 28 Đánh giá bột dược liệu 28 3.2 Xây dựng quy trình bào chế cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe 29 Khảo sát nồng độ dung môi 29 Khảo sát loại acid xúc tác nồng độ 30 Khảo sát thời gian đun hồi lưu trình thủy phân 30 Khảo sát tỷ lệ dung môi thêm vào trình thu cao sau thủy phân 31 3.3 Đánh giá số đặc tính lý hóa cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe 32 Một số đặc tính vật lý cao hoa hịe giàu Quercetin 32 Phương pháp phân tích nhiệt quét vi sai (DSC) 33 Đo quang phổ hồng ngoại (IR) 34 Phổ nhiễu xạ tia X 36 3.4 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa ức chế enzyme AChE cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe 36 Đánh giá khả bắt gốc tự DPPH 36 Đánh giá khả ức chế enzyme AChE 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 38 4.1 Xác định hàm lượng Flavonoid hoa hòe 38 4.2 Xây dựng quy trình bào chế cao giàu Quercetin từ nụ hoa hịe 39 4.3 Đánh giá đặc tính cao hoa hòe giàu Quercetin 40 4.4 Đánh giá hoạt tính sinh học in vitro cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe 40 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Cây hoa hịe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott.) có nguồn gốc từ Đông Á, đặc biệt phổ biến Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Việt Nam [1] Hoa hịe khơng mang lại nhiều giá trị mặt kinh tế mà sử dụng y học cổ truyền nghiên cứu y học đại nguồn dược liệu quan trọng Hoa hòe chứa nhiều Flavonoid sinh học quan trọng, Rutin Quercetin hai hợp chất bật Rutin, với hàm lượng dao động 6-30% [2], chứng minh có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa giảm nguy bệnh lý tim mạch, ứng dụng nhiều ngành dược phẩm, mỹ phẩm,…., Quercetin với hàm lượng thấp có khả kháng viêm, giảm dị ứng chống ung thư Các flavonoid, Rutin Quercetin, hoa hòe thu hút quan tâm nghiên cứu rộng rãi khả đem lại lợi ích sức khỏe đáng kể Một nghiên cứu tiến hành Trung tâm phát triển sinh học thuộc Đại học Chungbuk, Hàn Quốc(2019) phân tích Quercetin - sản phẩm trình thủy phân Rutin, có hoạt tính sinh học tốt nồng độ thấp Điều lý giải việc Quercetin dễ dàng hấp thụ qua ruột non, Rutin cần phải trải qua q trình chuyển đổi thành dạng aglycone hấp thụ [3] Bên cạnh đó, nghiên cứu trước giới tập trung vào q trình chuyển hóa Quercetin từ Rutin dạng tinh khiết, thông qua enzyme thủy phân Rutinase phát triển từ nấm Aspergillus flavus Canada [4] phương pháp thủy phân nước tới hạn (SWH) đại học Quốc gia Jeju, Hàn Quốc [5] Thực tế, Việt Nam số nước châu Á khác, nghiên cứu tập trung chủ yếu chiết xuất Rutin từ nụ hoa hịe khơ, chưa trọng phát triển chế phẩm Quercetin mang hoạt tính sinh học Các nghiên cứu bào chế tạo chế phẩm Quercetin hàm lượng cao từ nụ hoa hòe hạn chế Vì sở đó, đề tài “Nghiên cứu bào chế cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott)” thực với mục tiêu sau: Xây dựng quy trình bào chế đánh giá số đặc tính lý hóa cao hoa hòe giàu Quercetin Đánh giá khả chống oxy hóa khả ức chế enzyme Acetylcholinestarase in vitro cao hoa hòe giàu Quercetin CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hoa hòe 1.1.1 Tên khoa học hoa hòe Tên khoa học: Styphnolobium japonicum (L.) Schott Tên đồng nghĩa: Sophora japonica L Schott Tên khác: Hòe hoa, Hòe mễ, Lài luồng (Tày) Phân loại khoa học [6] Giới: Plantae Ngành: Angiosperms Bộ: Fabales Họ: Fabaceae Chi: Styphnolobium Loài: S.japonicum 1.1.2 Đặc điểm thực vật Cây hòe thuộc loại to, cao 5-6m Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, có – 17 chét Hoa nhỏ, hình cánh bướm chùm đầu cành, có màu vàng trắng hay lục nhạt, đài hình chng gần nhẵn Quả giáp dài cong, nhẵn, thắt lại không hạt, đầu có mũi nhọn ngắn Hạt dẹt, màu nâu vàng bóng Mùa hoa quả: hoa vào tháng đến tháng 8, vào tháng đến tháng 11 [2] Hình 1.1 Cây hoa hòe hoa hòe 1.1.3 Phân bố thu hái Cây hịe phân bố nhiều vùng Đơng Nam Á Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Ở Việt Nam hòe trồng mọc hoang nhiều tỉnh đất nước ta Bảng 3.10 Kết IC50 phương pháp DPPH STT Tên IC50(µg/ml) Cao hoa hịe tồn phần 3,42 ± 0,15 Cao giàu Quercetin 2,90 ± 0,01 Quercetin chuẩn 3,25 ± 0,30 Rutin chuẩn 4,08 ± 0,66 Nhận xét: Kết IC50 thấp hiệu chống oxy hóa cao IC50 cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe thấp Kết luận: Từ kết cho thấy khả chống oxy hóa cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe hiệu 3.4.2 Đánh giá khả ức chế enzyme AChE Bảng 3.11 Kết IC50 phương pháp ức chế AChE STT Tên IC50 (µg/ml) Donepezil 0,282 ± 0,022 Cao hoa hịe tồn phần 22,91 ± 0,50 Cao giàu Quercetin 8,36 ± 0,12 Quercetin chuẩn 7,29 ± 0,12 Rutin chuẩn 17,01 ± 0,33 Nhận xét: Kết IC50 thấp hiệu ức chế ezym AChE cao Dựa kết bảng, cao giàu Quercetin từ nụ hoa hịe có số IC50 thấp so với cao hoa hịe tồn phần Rutin chuẩn; cao Quercetin chuẩn Kết luận: Cao giàu Quercettin từ nụ hoa hịe bào chế cho thấy có khả ức chế enzym acetylcholinesterase hiệu quả, tốt cao hoa hịe tồn phần Rutin chuẩn; yếu Quercetin chuẩn 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN Nguyên liệu từ hoa hòe lựa chọn nghiên cứu dùng phổ biến, thành phần thuốc y học cổ truyền, dược liệu sử dụng để tách Rutin cho sản xuất Quercetin Việt Nam số nước châu Á Tuy nhiên, chiết xuất cao giàu Quercetin để nghiên cứu hàm lượng Quercetin thiết lập quy trình thu nhận chế phẩm tinh khiết bán tinh khiết cho nghiên cứu hoạt tính sinh học chưa có nhiều nghiên cứu 4.1 Xác định hàm lượng Flavonoid hoa hòe Hàm lượng Quercetin mẫu nguyên liệu trước thu nhận liệu quan trọng để đánh giá hiệu suất thu nhận Quercetin điều kiện chiết xuất khác Để xác định hàm lượng Quercetin điều kiện phân tích xử lý mẫu cần chuẩn hóa để đảm bảo tính phù hợp độ tin cậy phương pháp phân tích HPLC mẫu nguyên liệu khác [58] Về điều kiện phân tích: Quercetin có tính acid yếu, hiệu tách qua cột sắc ký đảm bảo pha động có pH thấp [21] Hiện nay, xu hướng sử dụng pha động không chứa dung dịch đệm ngày gia tăng, để tránh gây mòn hệ thống sắc ký [59] Trong luận án, hệ pha động theo nghiên cứu Zu cộng (2006) chứa methanol, axetonitril, nước, acid axetic khơng có đệm sử dụng để phân tách theo cách thức đẳng dòng qua cột C18 cho định lượng Quercetin [60] Trong nghiên cứu, từ kết thực nghiệm khảo sát đánh giá bước sóng, tốc độ dịng tỷ lệ thành phần hệ pha động thông qua tham khảo, phương pháp HPLC xác định với điều kiện sắc ký sau: thể tích tiêm mẫu 10 µl, bước sóng 370 nm, hệ pha động có tỷ lệ Methanol : Acid formic 1% = 55:45 , tốc độ dòng 1,2 ml/phút, phân tách theo cách thức đẳng dòng qua cột ZORBAX SB-C18 (Agilent), nhiệt độ phân tích 25oC, thời gian phân tích khơng q 20 phút/mẫu Tiếp theo, điều kiện sắc ký thiết lập nghiên cứu đánh giá tính phù hợp để xác định xác mức độ tin cậy phương pháp phân tích Đánh giá thực theo hướng dẫn AOAC thời gian lưu, diện tích đỉnh, hệ số kéo đỉnh (hệ số bất đối xứng), hệ số đối xứng đỉnh, mức độ phân tách, mức độ tuyến tính, độ thu hồi độ xác), giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) [58] Kết đánh giá cho thấy phương pháp đảm bảo yêu cầu theo hướng dẫn AOAC, phù hợp cho nghiên cứu định tính, định lượng Quercetin thuốc theo kỹ thuật HPLC Các thông số sắc ký để áp dụng cho phân tích Quercetin trực tiếp từ dịch chiết thuốc chưa đề cập đầy đủ cơng trình nghiên cứu trước 38 Về điều kiện xử lý mẫu: Theo nghiên cứu công bố, kĩ thuật sử dụng để thu nhận Rutin Quercetin từ thuốc thường sử dụng đun hổi lưu siêu âm, thực theo dung môi chứa ethanol methanol [21] Kết thu từ nghiên cứu cho thấy dung môi tốt để chiết xuất flavonoid methanol tất kĩ thuật chiết xuất [21] Theo báo cáo Liu (2008), dung môi MeOH với nồng độ khoảng 70%, sử dụng phổ biến nghiên cứu hàm lượng hoạt tính sinh học hợp chất thứ cấp từ thực vật [24] Do đó, nghiên cứu lựa chọn Methanol dung môi nghiên cứu hàm lượng chất có nụ hoa hịe Về hàm lượng Quercetin xác định thuốc: Nguyên liệu lựa chọn nghiên cứu từ thuốc xác định Quercetin Trong đó, nụ hoa hịe (theo nghiên cứu trước, tính theo Rutin có hàm lượng 10000 mg/100g) Trong nghiên cứu, điều kiện phân tích HPLC sau chuẩn hóa cho thấy phù hợp để xác định hàm lượng Quercetin mẫu thuốc từ thuốc với mức độ pha loãng dịch chiết từ 50 đến 250 lần 4.2 Xây dựng quy trình bào chế cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình bào chế cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe bao gồm nhiều yếu tố Trong nghiên cứu khảo sát yếu tố: Nồng độ dung môi, nhiệt độ, thời gian thủy phân, tỷ lệ dung môi: nước để thu cao Tham khảo tài liệu báo cáo công bố quy trình chuyển hóa Rutin thành Quercetin dạng tinh khiết, lựa chọn điều kiện khảo sát thực nghiên cứu Gần đây, theo nghiên cứu Vetrova cộng 2017, Dmitrienko cộng 2012 Qiao cộng 2014, hiệu suất thu nhận Rutin, Quercetin ổn định Quercetin dung môi methanol tốt ethanol [21,61,62] Tuy nhiên, methanol hợp chất tương đối độc hại tốn nên nghiên cứu định lựa chọn Ethanol dung mơi cho q trình bào chế cao giàu Quercetin Theo nghiên cứu khác, đánh giá Nuutila cộng 2002, điều kiện chiết xuất kéo dài mơi trường có khơng có HCl gia tăng phân hủy Quercetin Hàm lượng Quercetin bị suy giảm lên đến 27% thủy phân đun hồi lưu 80oC 120 phút [63] Trên sở kết nghiên cứu ổn định Quercetin thấy, điều kiện chiết xuất chọn cần dựa đáp ứng đồng thời hiệu tách Quercetin từ nguyên liệu thuốc ổn định 39 Quercetin điều kiện chiết xuất [30] Các kết khảo sát thu phù hợp với nghiên cứu quy trình thủy phân từ Rutin dạng tinh khiết sang Quercetin nghiên cứu Jinwoo Jang cộng năm 2019 lựa chọn điều kiện tối ưu cho quy trình thủy phân nồng độ HCl 0,5M Ethanol 80% vịng [3] 4.3 Đánh giá đặc tính cao hoa hòe giàu Quercetin Trong điều kiện chiết xuất theo nghiên cứu thực hiện, kết tinh chế Quercetin có chế phẩm cho thấy Quercetin kết tinh màu vàng, nhiệt độ nóng chảy từ 316-317oC tương đương mẫu Quercetin chuẩn Kết giải đồ tần số theo nhóm –OH, phenol, C=O, C=C, C-H, cấu trúc theo mặt phẳng, C-O aryl, C-O phenol C-CO-C kenton tương đồng với phổ đồ IR Quercetin nghiên cứu Shaghavi cộng (2011), Catauro cộng (2015) Ratna cộng (2019) [21,23] Giản đồ DSC cho thấy Quercetin có cao hoa hịe dạng kết tinh, có điểm thu nhiệt 119,76 ± 0,4oC phù hợp với kết Quercetin thực tế nghiên cứu khác 4.4 Đánh giá hoạt tính sinh học in vitro cao giàu Quercetin từ nụ hoa hịe Quercetin flavonoid có nhiều rau quả, sử dụng qua đường tiêu hóa Vì vậy, nghiên cứu đích tác dụng hoạt tính in vitro lựa chọn, thuộc hệ thống đường tiêu hóa, nơi tiếp xúc trực tiếp với hoạt chất có chế phẩm dùng theo đường uống trạng thái chưa bị chuyển hóa Theo đó, chế phẩm Quercetin từ nụ hoa hịe đánh giá hoạt tính chống oxy hóa Quercetin có đặc tính khó phân tán nước Vì vậy, dung mơi methanol, ethanol DMSO thường sử dụng để hòa tan Quercetin Trong nghiên cứu hoạt tính đối tượng sinh học, thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định phương pháp sử dụng loại dung môi [24] Ngược lại, nghiên cứu hoạt tính sinh học dịng tế bào động vật thực nghiệm, chủ yếu sử dụng DMSO [64] Do đó, dung mơi MeOH sử dụng để nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa in vitro Hầu hết nghiên cứu hoạt tính sinh học Quercetin thường thực Quercetin chuẩn, với độ tinh cao [22] Trong nghiên cứu này, hoạt tính chống oxy hóa đánh giá chế phẩm giàu Quercetin thu nhận từ nụ hoa hoè Kết IC50 cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe phương pháp DPPH cho thấy khả chống oxy hóa cao hịe giàu Quercetin tốt cao hoa hịe tồn phần, Quercetin Rutin dạng tinh khiết Rutin dạng tinh khiết cho thấy tác 40 dụng chống oxy hóa thấp Quercetin dạng đơn chất Thành phần chiếm hàm lượng lớn cao hoa hịe tồn phần Rutin, cao bào chế giàu Quercetin nên số IC50 cao giàu Quercetin thấp cao hoa hịe tồn phần hồn tồn phù hợp Kết tương thích với nhiều nghiên cứu trước chế phẩm chứa hợp chất đích flavonoid mức độ tinh khiết có tác dụng kháng khuẩn, hoạt tính chống oxy hóa tốt dạng đơn chất tinh khiết hoạt chất đích Trong cao hoa hịe tồn phần cao giàu Quercetin cho thấy xuất Kaempferol Isorhamnetin Những hợp chất có có hoạt tính chống oxy hóa cao Quercetin Do đó, lý giải hoạt tính chống oxy hóa cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe cao so với hợp chất Quercetin dạng đơn chất Kết thu so sánh khả chống oxy hóa cao hoa hịe tồn phần với Rutin Quercetin dạng đơn chất cho thấy hiệu tốt Mẫu chứng dương donezepin thể tác dụng ức chế enzym AChE tốt với giá trị IC50 0,282 (0,26 - 0,31) µg/ml, kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu trước Hachiro Sugimoto cộng (năm 2002)[65] IC50 donezepin 6,7 nM (khoảng 0,25 µg/ml), từ cho thấy phương pháp tiến hành phù hợp [65] Chỉ số IC50 cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe đánh ức chế enzyme AChE cho thấy hiệu ức chế enzyme cao tốt cao hoa hịe tồn phần, Quercetin dạng đơn chất Kết thu phù hợp với nghiên cứu khả ức chế enzym Quercetin công bố Một giả thuyết quan trọng để giải thích nguyên nhân bệnh alzheimer giả thuyết liên quan đến cholinergic đề xuất nguyên nhân gây bệnh Alzheimer giảm tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh trung ương acetylcholine [60] ACh chất dẫn truyền thần kinh trung ương, truyền tín hiệu khe synapsis ACh bị thủy phân enzym acetylcholinesterase (AChE) thành choline acetyl Các rối loạn thần kinh bệnh sa sút trí nhớ nguyên nhân hoạt động mức AChE [66] Dựa kết khả ức chế enzyme AChE Quercetin cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe so với donezepin – hợp chất ức chế AChE ứng dụng điều trị Alzheimer dù có nhiều tác dụng khơng mong muốn, cho thấy tiềm việc hỗ trợ điều trị bệnh cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe 41 KẾT LUẬN Đã xây dựng quy trình bào chế đánh giá giá đặc tính cao hoa hòe giàu Quercetin từ nụ hoa hòe Theo quy trình thu nhận cao hoa hịe giàu Quercetin với hàm lượng 94,06 ± 2,33% Cao có hàm ẩm 7,05 ± 0,5 % Cao có dạng bột mịn, màu vàng xanh Khả hút ẩm cao, độ trơn chảy Xác định hoạt chất chiếm hàm lượng lớn cao bào chế Quercetin dạng kết tinh thông qua phổ IR, giản đồ DSC phổ nhiễu xạ tia X Đã đánh giá tác dụng dược lý in vitro cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe phương pháp diệt gốc tự 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) khả ức chế enzyme acetylcholinestarase Kết thu cho thấy khả chống oxy hóa cao hoa hòe giàu Quercetin tốt so với cao hoa hòe, Rutin Quercetin tinh khiết IC50 chế phẩm giàu Quercetin bào chế là: 2,90 ± 0,01 µg/ml Kết cho thấy khả ức chế AChE cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe hiệu cao hoa hịe tồn phần, Rutin dạng đơn chất, thấp Quercetin dạng đơn chất tinh khiết IC50 cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe là: 8,36 ± 0,12 µg/ml KIẾN NGHỊ Tiếp tục đánh giá mức độ an tồn, hoạt tính kháng khuẩn, hoạt tính ức chế tế bào ung thư, chống oxy hóa in vitro in vivo cao hoa hòe giàu Quercetin Tiếp tục nghiên cứu khối lượng lớn chiết xuất lớn để tạo chế phẩm tiếp tục tiêu chuẩn hóa thành phần có lợi khác (khơng phải Quercetin) có chế phẩm cao hoa hịe Tiếp tục nghiên cứu dạng bào chế từ cao hoa hòe giàu Quercetin để cải thiện sinh khả dụng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huyền NTT Khảo sát nguồn nguyên liệu, nghiên cứu nâng cao hiệu suất tách chiết chất lượng Rutin từ nụ hoa hoè Việt Nam Thesis Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; 2010 Accessed May 29, 2023 Đỗ TL Những thuốc vị thuốc Việt Nam Hồng Đức; 2013 Accessed May 29, 2023 Yang J, Lee H, Sung J, Kim Y, Jeong HS, Lee J Conversion of Rutin to Quercetin by Acid Treatment in Relation to Biological Activities Prev Nutr Food Sci 2019;24(3):313-320 Westlake DW, Simpson FJ Degradation of Rutin by Aspergillus flavus Factors affecting production of the enzyme system Can J Microbiol 1961;7:33-44 Kim DS, Lim SB Optimization of Subcritical Water Hydrolysis of Rutin into Iso Quercetin and Quercetin Prev Nutr Food Sci 2017;22(2):131-137 Styphnolobium japonicum - ILDIS LegumeWeb Accessed May 30, 2023 Bộ Y Tế Dược Điển VIệt Nam V Vol Nhà Xuất Y Học; 2017 Huyền NT Nghiên cứu công nghệ sơ chế, bảo quản hoa hòe Thesis Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; 2014 Accessed May 30, 2023 He X, Bai Y, Zhao Z, et al Local and traditional uses, phytochemistry, and pharmacology of Sophora japonica L.: A review Journal of Ethnopharmacology 2016;187:160-182 10 Li X, Zhang Y, Yuan Z Separation and determination of Rutin and Quercetin in the flowers ofSophora japonica L by capillary electrophoresis with electrochemical detection Chromatographia 2002;55(3):243-246 11 Nam JS, Sharma AR, Nguyen LT, Chakraborty C, Sharma G, Lee SS Application of Bioactive Quercetin in Oncotherapy: From Nutrition to Nanomedicine Molecules 2016;21(1):108 12 A flavonol tetraglycoside Phytochemistry 2003;63(4):463-465 from Sophora japonica seeds 13 Lo YH, Lin RD, Lin YP, Liu YL, Lee MH Active constituents from Sophora japonica exhibiting cellular tyrosinase inhibition in human epidermal melanocytes Journal of Ethnopharmacology 2009;124(3):625-629 14 Bộ môn Dược Liệu trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn Dược liệu trường Đại học Y- Dược thành phố Hồ Chí Minh Bài giảng dược liệu In: Vol tập ; 2011:tr 259-261, 270-272 15 Nguyễn Văn Đản, Nguyễn Viết Tựu Phương Pháp Nghiên cứu Hóa học thuốc In: NXB Y Học; 1985:248, 252-253, 258-259, 264 16 Vũ Thị Thúy Lựa chọn số thông số trình chiết xuất Rutin từ hoa hịe Published online 2005 17 Nguyễn Văn Hân Kỹ Thuật Chiết Xuất Dược Liệu NXB Y học; 2017 18 Đồn Thị Bình Nghiên cứu chiết xuất Rutin từ hoa hòe phương pháp siêu âm Published online 2009 19 Anand David AV, Arulmoli R, Parasuraman S Overviews of Biological Importance of Quercetin: A Bioactive Flavonoid Pharmacogn Rev 2016;10(20):84-89 20 Kumar S, Pandey AK Chemistry and biological activities of flavonoids: an overview ScientificWorldJournal 2013;2013:162750 21 Dmitrienko SG, Kudrinskaya VA, Apyari VV Methods of extraction, preconcentration, and determination of quercetin J Anal Chem 2012;67(4):299-311 22 D’Andrea G Quercetin: A flavonol with multifaceted therapeutic applications? Fitoterapia 2015;106:256-271 23 ISOLATION AND IDENTIFICATION OF THE FLAVONOID “QUERCETIN” FROM TRIDAX PROCUMBENS LINN | INTERNATIONAL JOURNAL OF PHARMACEUTICAL SCIENCES AND RESEARCH Published April 1, 2014 Accessed June 2, 2023 24 ARASOĞLU T, DERMAN S, MANSUROĞLU B, et al Preparation, characterization, and enhanced antimicrobial activity: quercetin-loaded PLGA nanoparticles against foodborne 2017;41(1):127-140 pathogens Turkish Journal of Biology 25 Leopoldini M, Russo N, Toscano M The molecular basis of working mechanism of natural polyphenolic antioxidants Food Chemistry 2011;125(2):288306 26 Eugenio-Pérez D, Montes de Oca-Solano HA, Pedraza-Chaverri J Role of food-derived antioxidant agents against acetaminophen-induced hepatotoxicity Pharm Biol 2016;54(10):2340-2352 27 Begum AN, Terao J Protective effect of Quercetin against cigarette tar extract-induced impairment of erythrocyte deformability J Nutr Biochem 2002;13(5):265-272 28 Chondrogianni N, Kapeta S, Chinou I, Vassilatou K, Papassideri I, Gonos ES Anti-ageing and rejuvenating effects of quercetin Exp Gerontol 2010;45(10):763-771 29 Shaik YB, Castellani ML, Perrella A, et al Role of Quercetin (a natural herbal compound) in allergy and inflammation J Biol Regul Homeost Agents 2006;20(3-4):47-52 30 Chirumbolo S Quercetin as a Potential Anti-Allergic Drug: Which Perspectives? Iranian Journal of Allergy, Asthma and Immunology Published online 2011:139-140 31 Pashevin DA, Tumanovska LV, Dosenko VE, Nagibin VS, Gurianova VL, Moibenko AA Antiatherogenic effect of Quercetin is mediated by proteasome inhibition in the aorta and circulating leukocytes Pharmacological Reports 2011;63(4):1009-1018 32 Shabana, Jaysree RC, N R Review on the Bioactivities of Quercetin International Journal of ChemTech Research 2020;13:181-194 33 Larson AJ, Symons JD, Jalili T Therapeutic potential of Quercetin to decrease blood pressure: review of efficacy and mechanisms Adv Nutr 2012;3(1):3946 34 Dajas F Life or death: neuroprotective and anticancer effects of quercetin J Ethnopharmacol 2012;143(2):383-396 35 Yoon JS, Chae MK, Lee SY, Lee EJ Anti-inflammatory effect of Quercetin in a whole orbital tissue culture of Graves’ orbitopathy Br J Ophthalmol 2012;96(8):1117-1121 36 Quercetin reduces high-fat diet-induced fat accumulation in the liver by regulating lipid metabolism genes - PubMed Accessed June 2, 2023 37 Matsuno H, Nakamura H, Katayama K, et al Effects of an oral administration of glucosamine-chondroitin- Quercetin glucoside on the synovial fluid properties in patients with osteoarthritis and rheumatoid arthritis Biosci Biotechnol Biochem 2009;73(2):288-292 38 Jeong SM, Kang MJ, Choi HN, Kim JH, Kim JI Quercetin ameliorates hyperglycemia and dyslipidemia and improves antioxidant status in type diabetic db/db mice Nutr Res Pract 2012;6(3):201-207 39 Nutritional implications for ultra-endurance walking and running events | Extreme Physiology & Medicine | Full Text Accessed June 2, 2023 40 Bag GC, Devi PG, Bhaigyabati T Assessment of Total Flavonoid Content and Antioxidant Activity of Methanolic Rhizome Extract of Three Hedychium Species of Manipur Valley (28) 41 Kumar R, Vijayalakshmi S, Nadanasabapathi S Health Benefits of Quercetin Defence Life Science Journal 2017;2(2):142-151 42 Khan MTH, Orhan I, Senol FS, et al Cholinesterase inhibitory activities of some flavonoid derivatives and chosen xanthone and their molecular docking studies Chem Biol Interact 2009;181(3):383-389 43 Costa LG, Garrick JM, Roquè PJ, Pellacani C Mechanisms of Neuroprotection by Quercetin: Counteracting Oxidative Stress and More Oxid Med Cell Longev 2016;2016:2986796 44 Putative Role of Red Wine Polyphenols against Brain Pathology in Alzheimer’s and Parkinson’s Disease - PubMed Accessed June 2, 2023 45 Jantan I, Ahmad W, Bukhari SNA Plant-derived immunomodulators: an insight on their preclinical evaluation and clinical trials Front Plant Sci 2015;6:655 46 Khan H, Ullah H, Aschner M, Cheang WS, Akkol EK Neuroprotective Effects of Quercetin in Alzheimer’s Disease Biomolecules 2019;10(1):59 47 Hollman PCH, Bijsman MNCP, van Gameren Y, Cnossen EPJ, de Vries JHM, Katan MB The sugar moiety is a major determinant of the absorption of dietary flavonoid glycosides in man Free Radical Research 1999;31(6):569-573 48 Diệu HK NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP VÀ BÁN CẤP CỦA LÁ XUÂN HOA (PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM) Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ 2009;(11b):173-178 49 Xiao J Dietary flavonoid aglycones and their glycosides: Which show better biological significance? Crit Rev Food Sci Nutr 2017;57(9):1874-1905 50 Wang J, Zhao LL, Sun GX, et al A comparison of acidic and enzymatic hydrolysis of Rutin African Journal of Biotechnology 2011;10(8):1460-1466 51 Shimada Y, Dewa Y, Ichimura R, et al Antioxidant enzymatically modified isoquercitrin suppresses the development of liver preneoplastic lesions in rats induced by β-naphthoflavone Toxicology 2010;268(3):213-218 doi:10.1016/j.tox.2009.12.019 52 Yang S, Wang L, Yan Q, Jiang Z, Li L Hydrolysis of soybean isoflavone glycosides by a thermostable β-glucosidase from Paecilomyces thermophila Food Chemistry 2009;115(4):1247-1252 53 Catalytic Significance of the Specificity of Divalent Cations as KS* and kcat* Cofactors for Secreted Phospholipase A2 | Biochemistry Accessed June 5, 2023 54 Hadi A, Pourmasoumi M, Kafeshani M, Karimian J, Maracy MR, Entezari MH The Effect of Green Tea and Sour Tea (Hibiscus sabdariffa L.) Supplementation on Oxidative Stress and Muscle Damage in Athletes Journal of Dietary Supplements 2017;14(3):346-357 55 Singh S, Singh RP In vitro Methods of Assay of Antioxidants: An Overview Food Reviews International 2008;24(4):392-415 56 Analytical Methods Used in Determining Antioxidant Activity: A Review - PubMed Accessed June 5, 2023 57 Mishra K, Ojha H, Chaudhury NK Estimation of antiradical properties of antioxidants using DPPH assay: A critical review and results Food Chemistry 2012;130(4):1036-1043 58 Sabir AM, Moloy M, Bhasin PS HPLC method development and validation: A review International research journal of pharmacy 2013;4(4):39-46 59 Nguyễn TTT, Mai NT Tối ưu quy trình phân tích \djể \djịnh lượng hoạt chất chloramphenicol thuốc mỡ bơi da phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao Journal of Science and Technology 2022;5(1):11-11 60 Zu Y, Li C, Fu Y, Zhao C Simultaneous determination of catechin, Rutin, Quercetin kaempferol and isorhamnetin in the extract of sea buckthorn (Hippophae rhamnoides L.) leaves by RP-HPLC with DAD Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis 2006;41(3):714-719 61 Extraction of Rutin and Quercetin Antioxidants from the Buds of Sophora Japonica (Sophora japonica L.) by Subcritical Water | SpringerLink Accessed June 2, 2023 62 Qiao L, Sun Y, Chen R, et al Sonochemical Effects on 14 Flavonoids Common in Citrus: Relation to Stability PLOS ONE 2014;9(2):e87766 63 Nuutila AM, Kammiovirta K, Oksman-Caldentey KM Comparison of methods for the hydrolysis of flavonoids and phenolic acids from onion and spinach for HPLC analysis Food Chemistry 2002;76(4):519-525 64 Moskot M, Jakóbkiewicz-Banecka J, Kloska A, Piotrowska E, Narajczyk M, Gabig-Cimińska M The Role of Dimethyl Sulfoxide (DMSO) in Gene Expression Modulation and Glycosaminoglycan Metabolism in Lysosomal Storage Disorders on an Example of Mucopolysaccharidosis International Journal of Molecular Sciences 2019;20(2):304 65 Sugimoto H, Ogura H, Arai Y, Limura Y, Yamanishi Y Research and development of donepezil hydrochloride, a new type of acetylcholinesterase inhibitor Jpn J Pharmacol 2002;89(1):7-20 66 Qian ZM, Li HJ, Li P, Chen J, Tang D Simultaneous quantification of seven bioactive components in Caulis Lonicerae Japonicae by high performance liquid chromatography Biomed Chromatogr 2007;21(6):649-654 PHỤ LỤC Hình ảnh cao bào chế Cao giàu Rutin từ nụ hoa hòe Cao giàu Quercetin từ nụ hoa hòe Kết phương pháp HPLC Sắc ký đồ cao hoa hòe giàu Quercetin Kết đo tia X NhiYD Cao tinh che 3000 2900 2800 2700 2600 d=7.157 2500 2400 2300 2200 2100 2000 1900 1700 1600 1500 1400 1300 d=1.800 d=1.864 d=1.964 d=2.055 d=2.029 d=2.210 d=2.110 d=2.095 d=2.155 200 d=2.471 d=2.419 d=2.367 d=2.334 d=2.303 d=3.187 d=3.738 d=3.661 d=3.607 d=3.436 d=3.368 300 d=4.107 400 d=4.511 500 d=9.808 d=9.099 600 d=12.625 d=14.418 700 d=5.525 800 d=6.635 d=6.273 d=8.272 900 d=5.169 d=4.979 d=4.756 1000 d=2.619 1100 d=2.937 d=3.270 1200 d=3.022 Lin (Cps) 1800 100 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale NhiYD Cao tinh che - File: NhiYD Cao tinh che.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 2.000 ° - End: 60.000 ° - Step: 0.020 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: s - 2-Theta: 2.000 ° - Theta: 1.000 ° - Chi: 0.0 Operations: Import Phổ tia X cao hoa hòe giàu Quercetin NhiYD Cao hoa hoe d=3.399 d=3.339 800 700 d=5.303 d=1.578 d=1.707 d=1.693 d=1.885 100 d=1.970 d=2.051 d=2.014 d=3.923 d=4.339 d=4.982 d=4.817 d=8.541 d=2.278 d=2.778 d=2.709 200 d=10.397 300 d=13.383 d=12.370 d=20.132 d=17.058 400 d=4.030 d=5.962 d=5.674 500 d=6.140 Lin (Cps) 600 d=3.066 d=2.984 900 d=39.626 1000 10 20 30 40 50 2-Theta - Scale NhiYD Cao hoa hoe - File: NhiYD Cao hoa hoe.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 2.000 ° - End: 60.000 ° - Step: 0.020 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: s - 2-Theta: 2.000 ° - Theta: 1.000 ° - Chi: Phổ tia X cao hoa hòe giàu Rutin Phổ hồng ngoại IR 60 Phổ IR cao hoa hòe giàu Rutin Phổ IR cao hoa hòe giàu Quercetin

Ngày đăng: 26/10/2023, 13:34