1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ôn tập luật hàng hải quốc tế

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

vtố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ánvtố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp án

YÊU CẦU ÔN TẬP LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ Khái niệm, đối tượng điều chỉnh Luật Hàng hải Quốc tế Tại nói ngành luật độc lập ? 1.1 Khái niệm Luật hàng hải quốc tế Luật hàng hải quốc tế hiểu tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh từ hoạt động hàng hải Các hoạt động hàng hải bao gồm quy định tàu biển, thuyền viên, cảng biển, luồng hàng hải, cảng cạn, vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phịng ngừa nhiễm môi trường hoạt động khác liên quan đến việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hố, xã hội, thể thao, cơng vụ nghiên cứu khoa học 1.2 Đối tượng điều chỉnh luật hàng hải quốc tế Điều chỉnh quan hệ phát sinh từ hoạt động hàng hải Các quan hệ phát sinh từ hoạt động hàng hải xếp thành ba nhóm sau: - Quan hệ phát sinh từ hoạt động vận tải đường biển: người vận chuyển, người thuê vận chuyển; chủ hàng chủ tàu, người khai thác tàu, hợp đồng đại lý tàu biển, môi giới hàng hải, giao nhận hàng hóa; người bảo hiểm; quan hệ sở hữu tàu, cầm cố, bắt giữ hàng hải, bắt giữ tàu biển, cứu hộ hàng hải Quan hệ dân phát sinh hợp đồng - Quan hệ phát sinh quốc gia liên quan đến tàu biển hoạt động vùng biển: Quốc gia tàu mang cờ, quốc gia có cảng, quốc gia ven biển, quy định cấu trúc tàu, an tồn hàng hải, phịng chống nhiễm biển, trang thiết bị tàu, điều kiện khả chuyên môn thuyền viên… - Quan hệ phát sinh hoạt động quản lý hành hàng hải: Quản lý cảng biển luồng hàng hải; quản lý vận tải biển dịch vụ hàng hải; an toàn an ninh hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường; quản lý tàu biển thuyền viên 1.3 Tại nói Luật hàng hải quốc tế ngành luật độc lập? Luật hàng hải quốc tế ngành luật độc lập có đối tượng điều chỉnh, chủ thể, nguồn quy phạm riêng mình, điều chỉnh số quan hệ xã hội định - Đối tượng điều chỉnh: 1.2 Đối tượng điều chỉnh luật hàng hải quốc tế riêng biệt độc lập với ngành luật khác Ví dụ: Luật vận chuyển hàng khơng quốc tế quan hệ xã hội hình thành hoạt động hàng không quốc tế, quan hệ xã hội phát sinh trình vận chuyển quốc tế: người, hành lý, hàng hóa, bưu phẩm, bưu kiện tàu bay: quan hệ chủ tàu bay, người thuê tàu bay, người khai thác tàu bay với chủ hàng, người gửi hàng, người nhận hàng, quan hệ tàu bay với cảng hàng không… Tuy ngành luật liên quan đến vận chuyển quốc tế có khác phương tiện vận chuyển (tàu bay, tàu biển) môi trường hoạt động (vùng trời, vùng biển) với quy chế pháp lý khác nên luật pháp điều chỉnh khác - Chủ thể luật hàng hải quốc tế: pháp luật quốc tế thực thể tham gia vào luật quốc tế điều chỉnh cách độc lập, có lực chủ thể có đầy đủ quyền nghĩa vụ quốc quốc tế, chịu trách nhiệm pháp ý quốc tế hành vi + quốc gia + tổ chức quốc tế + dân tộc đấu tranh giành quyền tự + chủ thể đặc biệt - Luật hàng hải quốc tế có phương pháp điều chỉnh riêng: + Phương pháp mệnh lệnh - phục tùng : phương pháp điều chỉnh Đặc trưng phương pháp xác nhận bất bình đẳng chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật bên có quyền nhân danh nhà nước đặt quy định, mệnh lệnh có giá trị bắt buộc phải thực bên kia, có quyền kiểm tra, giám sát việc thực quy định, mệnh lệnh bên kia, có quyền xem xét chấp thuận hay khơng chấp thuận đề nghị phía bên Phương pháp sử dụng để điều chỉnh chủ yếu quan hệ quản lý nhà nước hàng khơng dân dụng Ví dụ: Đ20 BLHH 2015 + Phương pháp bình đẳng - thỏa thuận: xác nhận độc lập bình đẳng bên chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, bên có quyền tự định đoạt việc tham gia hay khơng tham gia vào quan hệ, có quyền thỏa thuận cách bình đẳng với quyền nghĩa vụ bên cách thức thực biện pháp bảo đảm thực quyền nghĩa vụ Phương pháp dùng chủ yếu để điều chỉnh quan hệ hợp đồng vận chuyển hành khách hàng hóa đường biển Ví dụ Đ200: Vận chuyển hành khách hành lý quy định:”1 Hợp đồng vận chuyển hành khách hành lý đường biển hợp đồng giao kết người vận chuyển hành khách, theo người vận chuyển dùng tàu biển vận chuyển hành khách, hành lý từ cảng nhận khách đến cảng trả khách thu tiền công vận chuyển hành khách, giá dịch vụ vận chuyển hành lý hành khách trả.” Tóm lại, luật hàng hải quốc tế ngành luật độc lập, góp phần làm phong phú thêm hệ thống pháp luật Việt Nam đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh độc đáo, đặc thù Nêu phân tích loại nguồn? Điều 38 Quy chế Toà án Quốc tế, vụ tranh chấp chuyển đến Tòa án, áp dụng Các điều ước quốc tế, chung riêng, quy định nguyên tắc bên tranh chấp thừa nhận; Các tập quán quốc tế chứng thực tiễn chung, thừa nhận quy phạm pháp luật; Nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận; Các án lệ học thuyết chuyên gia có chun mơn cao luật quốc tế quốc gia khác coi phương tiện để xác định qui phạm pháp luật Ngoài nguồn Luật hàng hải quốc tế bao gồm pháp luật quốc gia có liên quan Nghị tổ chức quốc tế 2.1 Điều ước quốc tế - Điều ước quốc tế có nghĩa thỏa thuận quốc tế ký kết quốc gia dạng văn điều chỉnh luật quốc tế, không phụ thuộc vào việc thoả thuận ghi nhận văn hai hay số văn có liên quan với nhau, đồng thời không phụ thuộc vào tên gọi (Điều Cơng ước Vienna năm 1969.) - Trong lý luận thực tiễn khoa học pháp lý quốc tế, điều ước quốc tế nguồn công pháp quốc tế nguồn quan trọng tư pháp quốc tế tất nhiên lĩnh vực hàng hải quốc tế có vị trí đặc biệt quan trọng - Vai trị: + Là văn pháp lý quốc tế chứa đựng hầu hết nguyên tắc quy phạm pháp luật thỏa thuận quốc gia giới quy mơ tồn cầu, khu vực song phương; nguyên tắc quy phạm pháp luật hàng hải quốc tế ngày bổ xung hoàn thiện mực thước, quy chuẩn để chủ thể tham gia hoạt động hải hải phải tuân thủ tuyệt đối; + Số lượng điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải quốc tế đa dạng có đặc điểm liên quan chặt chẽ với nhiều lĩnh vực pháp luật khác như: luật thương mại quốc tế, luật bảo hiểm quốc tế, luật mơi trường quốc tế, luật hình quốc tế vv ; + Một số lượng không nhỏ điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải quốc tế có mục tiêu thống pháp luật hàng hải quốc gia chúng thường áp dụng trực tiếp cho hoạt động, trì thơng thương hàng hải quốc tế bình thường; + Các điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải có tác động ảnh hưởng tích cực đến việc xây dựng pháp luật hàng hải quốc gia, nước phát triển chậm phát triển; + Việt Nam việc tham gia Điều ước quốc tế hàng hải - Có 79 điều ước quốc tế hàng hải - Công ước Tổ chức Hàng hải Quốc tế, 1948 (sửa đổi 1991, 1993) - Công ước tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế, 1965 - Công ước quốc tế mạn khô, 1966, Nghị định thư 1988 sửa đổi Công ước quốc tế mạn khô, 1966 - Cơng ước quốc tế đo dung tích tàu biển, 1969 - Công ước quốc tế trách nhiệm dân tổ thất ô nhiễm dầu, 1969 - Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu, 1969 - Công ước trách nhiệm dân lĩnh vực vận chuyển vật liệu hạt nhân đường biển, 1971 - Công ước quốc tế thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, 1971 - Công ước quốc tế an tồn Con-te-nơ, 1972 - Cơng ước ngăn ngừa ô nhiễm hàng hải xả chất thải chất khác, 1972 - Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu, 1973 (sửa đổi 1978, Phụ lục I II) - Công ước Athen vận chuyển hành khách hành lý đường biển 1974, sửa đổi năm 1990 - Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển, 1974; Nghị định thư 1978,1988 sửa đổi Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển, 1974 - Các quy tắc thống Ủy ban hàng hải quốc tế vận đơn đường biển 1990 - Các quy tắc Ủy ban hàng hải quốc tế vận đơn điện tử 1990 - Quy tắc York-Antwerp 1994 - Công ước quốc tế cầm giữ hàng hải chấp hàng hải, 1993 - Công ước quốc tế việc thống quy tắc chung liên quan đến việc cầm giữ chấp hàng hải, 1926 - Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến quyền tài phán hình vấn đề đâm va tai nạn hàng hải khác, 1952 - Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển, 1952 - Công ước quốc tế liên quan đến giới hạn trách nhiệm chủ sở hữu tàu biển, 1957 - Công ước quốc tế liên quan đến người tàu trốn vé, 1957 - Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến cầm giữ chấp hàng hải, 1967 - Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến vận chuyển hành lý đường biển, 1967 2.2 Các tập quán quốc tế Các điều kiện thương mại quốc tế (INCOTERMS) Phòng Thương mại quốc tế Paris (Paris ICC) tập hợp ban hành từ năm 1936 (sửa đổi vào năm 1953, 1968, 1976, 1980, 1990 2000, 2010, 2020); - Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ (The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits (viết tắt UCP) quy định việc ban hành sử dụng thư tín dụng (hay L/C) ICC ban hành đưa quy tắc để thực hành thống thư tín dụng nhiều quốc gia giới áp dụng vào hoạt động toán quốc tế UCP 500; UCP 600 - Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ phương thức tín dụng chứng từ (International Standard Banking Practice) (ISBP) Ủy ban ngân hàng Phòng thương mại quốc tế thông qua tháng 10/2002 2.3 Nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận; Các án lệ học thuyết chun gia có chun mơn cao luật quốc tế quốc gia khác coi phương tiện để xác định qui phạm pháp luật Ngoài nguồn Pháp luật hàng hải quốc tế bao gồm pháp luật quốc gia có liên quan Nghị tổ chức quốc tế Tổ chức hàng hải quốc tế (International Maritime Organization:IMO);2 Liên Hợp Quốc (The United Nations :UN); Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations: ASEAN) Bắt giữ tàu biển – trình tự thủ tục, quy trình bắt giữ tàu biển pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam? Ai có quyền bắt giữ? Thả theo quy định VN ntn? Cần hòan thiện pháp luật VN theo hướng nào? 3.0 Khái niệm tàu biển “Tàu” nghĩa tất loại tàu biển loại bè loại trừ trạm thiết bị than gia vào việc thăm dò khai thác nguồn tài nguyên đáy biển, đáy đại dương, hay lòng đất đáy biển (Công ước can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu 1969) Tàu biển phương tiện di động chuyên dùng hoạt động biển Tàu biển không bao gồm tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thủy nội địa, tàu ngầm, tàu lặn, thủy phi cơ, kho chứa nổi, giàn di động, ụ (Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015) Bắt giữ tàu biển việc không cho phép tàu biển di chuyển hạn chế di chuyển tàu biển định Tòa án để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thi hành án dân thực tương trợ tư pháp (Điều 129) "Bắt giữ” lưu giữ hạn chế dịch chuyển tàu theo định Toà án để bảo đảm cho khiếu nại hàng hải, không bao hàm việc bắt giữ tàu để thi hành môt án hay văn có hiệu lực thi hành khác (Công ước bắt giữ tàu biển 1999) Khoản điều 40 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định: Bắt giữ tàu biển việc không cho phép tàu biển di chuyển hạn chế di chuyển tàu biển định Toà án để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải quy định Điều 41 của Bộ luật này, không bao gồm việc bắt giữ tàu biển để thi hành án, định Toà án định cưỡng chế khác quan nhà nước có thẩm quyền 3.1 Trình tự/ thủ tục bắt giữ tàu biển 3.1.1 Trinh tự bắt giữ tàu biển theo pháp luật quốc tế Công ước năm 1999 bắt giữ tàu biển *) Về phạm vi áp dụng: Công ước 1999 thông qua nhằm thiết lập thống quốc tế lĩnh vực bắt giữ tàu biển , đảm bảo quyền lợi ích chủ thể có liên quan Đặc biệt xu , phát triển quốc tê hóa lĩnh vực thương mại hội nhập kinh tế giới ngày sâu rộng dẫn đến nhu cầu giao thương hàng hải ngày tăng đa dạng Điều đồng nghĩa với việc gia tăng tranh chấp khiếu nại phát sinh quyền bắt giữ tàu biển Công ước gồm 17 Điều quy định khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển ; bắt giữ thả tàu sau bị bắt giữ ;tái bắt giữ nhiều lần ; bảo vệ chủ tàu người thuê tàu trần tàu bị bắt Một phương diện qua trọng Công ước phạm vi ứng dụng , tiêu chuẩn để xác định đối tượng bị ảnh hưởng Phạm vi điều chỉnh Công ước quy định khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển ; thực quyền bắt giữ tàu; thả tàu sau bị bắt giữ ; quy định biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển quy định có liên quan khác.Và đối tượng áp dụng Công ước tàu thuộc quyền tài phán quốc gia tham gia Cơng ước , khơng kể tàu có treo cờ quốc gia tham gia Công ước hay không ngoại trừ tàu chiến , tàu hải quân tàu sử dụng cho mục đích phi thương mại Chính phủ Việc quy định rõ ràng so với quy định Điều Công ƣớc 1952 Mục đích nguyên tắc để thúc đẩy khả ứng dụng cao Công ước đạt đươc tính thống pháp luật Điều tạo nên thay đổi đáng kể quy định Công ước 1952, áp dụng tàu biển treo cờ quốc gia tham gia Công ước *) Điều kiện bắt giữ tàu biển Để bắt giữ tàu , cần viện dẫn quyền lợi bị vi phạm người yêu cầu bị bắt giữ phải có khoản nợ tốn phải có chứng để chứng minh cho khoản nợ Cơng ước 1999 quy định : “Một tàu bị bắt giữ vào khiếu nại hàng hải khơng thể bị bắt giữ khiếu nại khác” (Điều 2, khoản 2); Công ước 1999 quy định: “Khiếu nại hàng hải khiếu nại phát sinh từ nhiều sau đây” (Điều khoản 1) …và Công ước liệt kê danh sách dài từ mục (a) đến (v) bao gồm 22 chữ Điều khơng có nghĩa có 22 nguyên nhân , mục chữ lại có nhiều nguyên nhân khác Khiếu nại hàng hải xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu , hành vi pháp lý kiện pháp lý Hành vi pháp lý hiểu quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng (hợp đồng cứu hộ, hợp đồng thuê tàu ) Sự kiện pháp lý quyền lợi nghĩa vụ phát sinh từ thiệt hại gây cho người khác Chẳng hạn mục a, Khoản 1, Điều Công ước 1999 quy định “Mất mát, thiệt hại gây khai thác, vận hành tàu”, ví dụ hai tàu đâm va nhau, tàu gây tràn dầu Theo đó, Ðiều Công ước 1999, Việc bắt giữ tàu để đảm bảo cho khiếu nại hàng hải thực thoả mãn điều kiện như: Người có quyền sở hữu tàu vào thời điểm phát sinh khiếu nại hàng hải, có trách nhiệm liên quan tới nghĩa vụ phát sinh từ khiếu nại hàng hải người chủ sở hữu tàu vào thời điểm tiến hành bắt giữ; Người thuê tàu trần vào thời điểm phát sinh khiếu nại hàng hải, có trách nhiệm liên quan tới nghĩa vụ phát sinh từ khiếu nại hàng hải người thuê tàu trần trở thành chủ sở hữu tàu vào thời điểm tiến hành bắt giữ; Khiếu nại hàng hải dựa quyền chấp, cầm cố quyền khác có tính chất tương tự tàu; Khiếu nại hàng hải liên quan đến sở hữu hay chiếm hữu tàu; Khiếu nại hàng hải có liên quan đến thân chủ sở hữu tàu người thuê tàu trần, người quản lý người khai thác tàu khiếu nại đảm bảo quyền cầm giữ hàng hải hưởng theo quy định pháp luật quốc gia nơi có yêu cầu bắt giữ tàu *) Thủ tục bắt giữ tàu biển Công ước 1999 không đưa quy định cụ thể trình tự thủ tục bắt giữ tàu biển mà đưa quy định mang tính tảng, sở thành viên xây dựng thủ tục rõ ràng pháp luật quốc gia Các quy định trình tự thủ tục quy định Khoản Điều Công ước 1999 thủ tục bắt giữ tàu , thủ tục giải phóng tàu thực theo quy định pháp luật quốc gia nơi có yêu cầu bắt giữ, với điểu kiện không trái với quy định trình tự thủ tục bắt giữ tàu biển , áp dụng pháp luật nước có tịa án thụ lý đơn yêu cầu bắt giữ tàu.Thủ tục bắt giữ tàu biển quy định khoản , Điều Công ước 1999 nêu rõ : Một tàu bị bắt giữ theo định ròa án quốc gia thành viên nơi tiến hành bắt giữ , nghĩa để tiến hành bắt giữ tàu bắt buộc phải có can thiệp tòa án lệnh bắt giữ tàu thẩm phán thuộc tịa án có thẩm quyền Sau nhận lệnh bắt giữ tàu thuyền trưởng phải tuân thủ chấp hành theo nội dung lệnh bắt giữ tàu u cầu Thơng thường , tịa án giao cho thuyền trưởng phải có trách nhiệm quản lý tàu thời gian tàu bị bắt giữ Viêc yêu cầu người khiếu nại hàng hải lập bảo đảm cho khiếu nại mình, đề phịng trường hợp khiếu nại có pháp lý hay khơng, có chế định cho vấn đề này: (1) Người yêu cầu bắt giữ tàu lập bảo đảm (2) Thẩm phán phải yêu cầu người có đơn xin bắt giữ tàu lập bảo đảm (3) Thẩm phán không bắt buộc phải yêu cầu người có đơn yêu cầu bắt giữ tàu lập bảo đảm thấy cần thiết đưa yêu cầu Công ước 1999 thông qua chế định thứ ba , thực tiễn giới chưa có vụ bắt giữ tàu mà nguời khiếu nại lập bảo đảm Theo thông lệ hàng hải quốc tế th người khiếu nại phải hoàn toàn chịu trách nhiệm yêu cầu , yêu cầu bắt giữ khơng có phải chịu tốn chi phí phát sinh, đồng thời phải bồi thường thiệt hại biện pháp bắt giữ sai gây cho tàu *) Thẩm quyền bắt giữ tàu biển Người có quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển có quyền nộp đơn u cầu tịa án có thẩm quyền quốc gia tiến hành việc bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải thuộc người có khiếu nại hàng hải ghi nhận Công ước 1999 Theo Công ước 1999, thẩm quyền định bắt giữ tàu biển quy định : “Một tàu bị bắt giữ giải phóng khỏi bắt giữ theo định án quốc gia thành viên nơi tiến hành bắt giữ.”(Điều 2) Thẩm quyền thực định bắt giữ tàu biển tòa án tùy thuộc vào tổ chức máy quốc gia Công ước 1999 để ngỏ quy định cho quốc gia thành viên tự xác định pháp luật quốc gia mình.Ví dụ theo pháp luật Việt Nam , vào cấu hoạt động chức cảng vụ bao gồm cảng vụ hàng hải cảng vụ đường thủy nội địa khu vực.Nghị định 57/2010 ND-CP NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH PHÁP LỆNH THỦ TỤC BẮT GIỮ TÀU BIỂN dành hẳn mục quy định thẩm quyền thực định bắt giữ tàu biển thả tàu biển bị bắt giữ Theo Điều Mục Nghị định 57 , giám đốc cảng vụ người có trách nhiệm thực định bắt giữ tàu biển tịa án Ngồi , Nghị định cho phép giám đốc cảng vụ quyền ủy quyền cho cấp phó trưởng , phó đại diện cảng vụ thực định bắt giữ tàu biển Tuy nhiên , việc ủy quyền phải thể văn rõ ràng => Nhận xét Công ước Brusesels 1952 Công ước 1999 Bắt giữ tàu biển chế để thực thi quyền cầm cố chấp hàng hải , vấn đề có tầm quan trọng lớn vận chuyển hàng hải quốc tế cộng đồng thương mại Công ước bắt giữ tàu biển năm 1999 Công ước quốc tế soạn thảo thông qua Hội nghị ngoại giao bảo trợ Liên hợp quốc Công ước công ước sửa đổi Công ước bắt giữ tàu biển năm 1952.Tuy nhiên Công ước 1999 kế thừa quy định cần thiết nhằm khắc phục khiếm khuyết Công ước bắt giữ tàu biển năm 1952 Công ước bắt giữ tàu biển năm 1999 dung hòa quyền lợi quốc gia hàng hải quốc gia xuất nhập khẩu, quốc gia phát triển quốc gia phát triển , quốc gia có biển quốc gia nằm sâu lục địa có tàu biển Thụy Sỹ , Lào , Séc, Hungari… Công ước 1952 lưu chiếu Bộ ngoại giao Vương quốc Bỉ Công ước năm 1999 Tổng thư kí Liên hợp quốc lưu chiếu trụ sở liên hợp quốc New York Về ngôn ngữ , Công ước 1952 soạn thảo hai thứ tiếng Anh Pháp cịn Cơng ước 1999 soạn thảo sáu thứ tiếng: Ả rập, Trung Quốc , Anh, Pháp , Nga Tây Ban Nha 3.1.2 Trình tự bắt giữ tàu biển theo quy định pháp luật Việt Nam Dù chưa gia nhập Công ước 1999 quy định pháp luật Việt Nam bắt giữ tàu biển bước đầu có hoàn thiện dần hướng đến chuẩn mực chung pháp luật quốc tế Để hài hòa với PL quốc tế, Việt Nam ban hành văn pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động bắt giữ tàu biển vùng biển Việt Nam Bộ luật hàng hải Việt Năm 2015, Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển Ủy ban thường vụ Quốc hội 27/8/2008, Nghị định 58/2010/NĐ-CP ngày 25/5/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển, Thông tư số 220/2012/TTLT-BTC-BGTVT hướng dẫn chi phí bắt giữ tàu biển từ ngân sách nhà nước,… Hiện nay, xây dựng khuôn khổ pháp lý tương đối đầy đủ cho hoạt động bắt giữ tàu biển (về thủ tục, máy quan có thẩm quyền kinh phí thực việc bắt giữ tàu biển…) Thẩm quyền bắt giữ tàu biển Theo quy định Điều 130 Bộ Luật hàng hải Việt Nam 2015 Điều pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển 2008 thẩm quyền định bắt giữ tàu biển thuộc Tịa án nhân dân cấp tỉnh nơi có cảng mà tàu biển bị yêu cầu bắt giữ hoạt động hàng hải có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển Cơ quan có thẩm quyền định bắt giữ để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải, thi hành án dân sự, thực ủy thác tư pháp tịa án nước ngồi Nếu cảng có nhiều bến cảng thuộc địa phận tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác Tịa án nhân dân cấp tỉnh nơi có bến cảng mà tàu biển bị yêu cầu bắt giữ hoạt động hàng hải có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển Tịa án nhân dân giải vụ án dân sự, Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài thụ lý vụ tranh chấp có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển Trường hợp có tranh chấp thẩm quyền bắt giữ tàu biển tịa án nhân dân cấp tỉnh Chánh án Tịa án nhân dân tối cao xem xét, định Tòa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển So với quy định trước Bộ luật hàng hải 2005 thẩm quyền bắt giữ tàu biển có phân cấp rõ ràng, khắc phục hạn chế dễ dàng áp dụng thực thi thực tế Điều kiện bắt giữ tàu biển Điều 140 Bộ luật hàng hải Việt Nam Điều 13 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển 2008 ghi nhận: Khi có yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền bắt giữ Tịa án định bắt giữ tàu biển trường hợp sau đây: Chủ tàu người chịu trách nhiệm khiếu nại hàng hải thời điểm phát sinh khiếu nại hàng hải chủ tàu thời điểm bắt giữ tàu biển; Người thuê tàu trần người chịu trách nhiệm khiếu nại hàng hải thời điểm phát sinh khiếu nại hàng hải người thuê tàu trần chủ tàu thời điểm bắt giữ tàu biển; Khiếu nại hàng hải sở việc chấp tàu biển đó; Khiếu nại hàng hải liên quan đến quyền sở hữu chiếm hữu tàu biển đó; Khiếu nại hàng hải bảo đảm quyền cầm giữ hàng hải liên quan đến tàu biển Ngồi ra, việc bắt giữ tàu biển tiến hành nhiều tàu biển khác thuộc quyền sở hữu người phải chịu trách nhiệm khiếu nại hàng hải thời điểm khiếu nại hàng hải phát sinh mà người là: Chủ sở hữu tàu biển liên quan đến việc phát sinh khiếu nại hàng hải; người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn người thuê tàu chuyến tàu biển liên quan đến việc phát sinh khiếu nại hàng hải Quy định không áp dụng khiếu nại hàng hải liên quan đến quyền sở hữu tàu biển

Ngày đăng: 25/10/2023, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w