1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài ghi Luật Thương mại quốc tế

132 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài ghi Luật Thương mại quốc tếBài ghi Luật Thương mại quốc tếBài ghi Luật Thương mại quốc tếBài ghi Luật Thương mại quốc tếBài ghi Luật Thương mại quốc tếBài ghi Luật Thương mại quốc tếBài ghi Luật Thương mại quốc tếBài ghi Luật Thương mại quốc tếBài ghi Luật Thương mại quốc tếBài ghi Luật Thương mại quốc tếBài ghi Luật Thương mại quốc tế

MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .2 VẤN ĐỀ 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO VẤN ĐỀ 3: CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO 19 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA QUỐC TẾ TRONG KHUÔN KHỔ WTO 43 VẤN ĐỀ 4: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TMQT TẠI CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO .46 VẤN ĐỀ 5: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 55 VẤN ĐỀ 6: THANH TOÁN QUỐC TẾ 71 VẤN ĐỀ 7: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN .76 CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980) 85 CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 109 VẤN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Khái niệm giao dịch thương mại quốc tế luật thương mại quốc tế Khái niệm giao dịch thương mại quốc tế _ Khái niệm giao dịch TMQT: hoạt động thương mại mà vượt qua khỏi biên giới quốc gia biên giới hải quan _ Giao dịch TMQT công thực quốc gia thực thể công khác _ Giao dịch TMQT tư thực thực thể tư (cá nhân, pháp nhân) _ Phân loại dựa nội dung, vấn đề giao dịch TMQT gồm: Chính sách đối ngoại nhà nước; hành vi chủ thể;… Hoạt động thương mại + Hàng hóa + Yếu tố quốc tế = Thương mại hàng hóa quốc tế  Hoạt động thương mại: _ Bản chất: hoạt động nhằm mục đích sinh lợi: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại, đầu tư, bảo hiểm, tài ngân hàng,… _ Khái niệm hàng hóa: Các quốc gia có quy định khác khái niệm “hàng hóa”; Cơng ước Tổ chức hải quan giới hệ thống hàng hóa mã số mơ tả hàng hóa (Cơng ước HS): Sản phẩm liệt kê, mơ tả mã hóa danh mục HS Cơng ước HS quốc gia thành viên coi hàng hóa _ Yếu tố quốc tế: + Pháp luật Việt Nam: Điều 27 Luật Thương mại 2005 mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tái nhập chuyển + CISG: Điều 1.1 bên có trụ sở kinh doanh quốc gia khác Câu hỏi: Hoạt động giáo dục đào tạo có phải hoạt động thương mại khơng? Trả lời: Nếu mục đích sinh lời hoạt động thương mại, ngược lại hoạt động phi thương mại Ví dụ hoạt động đào tạo sinh viên Đại học luật Hà Nội hoạt động phi thương mại, hàng năm trường đại học luật nhận kinh phí hỗ trợ từ NN để đảm bảo cho hoạt động trường, tức hoạt động trường đại học luật không sinh lợi nhuận Chú ý: có quan điểm cho hoạt động cung ứng, mua bán hoạt động thương mại, theo giáo dục hoạt động thương mại Ở VN nay, với quan điểm xã hội hóa giáo dục, NN mở cửa (tức cho nhà đầu tư vào lĩnh vực giáo dục) với giáo dục số lĩnh vực, VD lĩnh vực quản trị kinh doanh, công nghệ thông tin, … không mở cửa với số lĩnh vực, VD không mở cửa với đào tạo luật, triết học, báo chí, … mở cửa với đào tạo luật quốc tế, không mở cửa với đào tạo luật dân sự, hình – Trong quan hệ quốc tế “công” (khi gia nhập tổ chức thương mại quốc tế, hay hiệp định thương mại), việc xác định hoạt động thương mại hay phi thương mại quan trọng Vì xác định hoạt động thương mại phải mở cửa cho đối tác nước đầu tư vào Nếu VN coi hoạt động phi thương mại, quốc gia khác lại khơng coi phi thương mại, mà VN khơng bảo vệ quan điểm phải chấp nhận hoạt động thương mại, phải mở cửa hoạt động Bản chất việc xác định hoạt động thương mại / phi thương mại để NN bảo vệ “miếng bánh” hoạt động nước – Trong quan hệ quốc tế “tư” (quan hệ thương nhân – thương nhân), việc xác định hoạt động thương mại hay phi thương mại có ý nghĩa quan trọng việc xác định thẩm quyền quan giải tranh chấp Nếu bên muốn sử dụng trọng tài tranh chấp phải tranh chấp thương mại Nếu bên xác định tranh chấp phi thương mại phải yêu cầu tòa án giải Vai trò thương mại hàng hóa _ Với người tiêu dùng: có thêm nhiều lựa chọn tiếp cận sản phẩm chất lượng _ Với ngành sản xuất: Tạo nguồn thu thơng qua hoạt động xuất khẩu, có thêm động lực để cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm _ Với quốc gia: giúp tiếp cận nguồn ngoại tệ Lịch sử hình thành phát triển _ Cổ đại: kỷ XIX TCN – kỷ thứ IV _ Trung cổ: Thế kỷ V – kỷ VIII _ Cận đại: kỷ XIV – năm 1945 _ Hiện đại: Sau 1945 – II Chủ thể thương mại quốc tế Mang tính chất cơng (quốc gia, tổ chức quốc tế lĩnh vực TMQT) a) Quốc gia _ Tham gia với tư cách chủ thể trường hợp: + Ký kết gia nhập điều ước quốc tế thương mại (trong khuân khổ đa phương đơn phương) + Tham gia giao dịch thương mại quốc tế với chủ thể khác (cá nhân, tổ chức kinh tế nước ngoài,…) với tư cách chủ thể đặc biệt hưởng quy chế đặc biệt: Chọn luật áp dụng, quyền miễn trừ tư pháp “tương đối” “tuyệt đối” _ Quyền miễn trừ tư pháp: thẩm phán quốc gia thụ lý phán xét quốc gia khác khơng có chấp thuận quốc gia _ học thuyết quyền miễn trừ tư pháp: Học thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối; Học thuyết miễn trừ “hạn chế” – Khi tham gia vào quan hệ TMQT, quốc gia cịn cần phải được cơng nhận (phải công nhận để tham gia vào điều ước quốc tế) – Vai trò quốc gia TMQT: + xây dựng luật: đàm phán, thỏa thuận với quốc gia khác để xây dựng luật + điều chỉnh hoạt động nước để phù hợp với TMQT Quốc gia có tham gia vào quan hệ TMQT khơng? Theo tư pháp quốc tế quốc gia có quyền miễn trừ tư pháp (tức miễn trừ xét xử, miễn trừ cưỡng chế, miễn trừ thi hành án) ==> giữ nguyên quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ TMQT Tuy nhiên quốc gia tham gia ngày nhiều vào TMQT cách từ chối phần quyền miễn trừ tư pháp cách tuyên bố chấp nhận chịu xét xử quan giải tranh chấp định có phán họ tuân thủ phán b) Tổ chức quốc tế – Là liên kết phủ nhân tố phi phủ nhằm tạo diễn đàn phát triển hợp tác kinh tế VD: WTO, Câu lạc Paris (của chủ nợ nợ công – nợ quốc gia), Câu lạc London (của chủ nợ tư) – Vai trò chủ yếu tổ chức kinh tế quốc tế tạo diễn đàn cho bên ngồi lại với để đưa thỏa thuận giải pháp để phát triển kinh tế Chú ý: Vùng lãnh thổ: Vùng lãnh thổ trở thành chủ thể thương mại quốc tế: + vùng lãnh thổ tranh chấp chủ quyền + vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền quốc gia + vùng lãnh thổ gồm nhiều quốc gia VD: liên minh châu Âu vùng lãnh thổ 28 quốc gia châu Âu, Hồng Kong, Ma Cao, Đài Loan chủ thể TMQT (đều thành viên độc lập WTO, có quyền nghĩa vụ độc lập với Trung Quốc) Mang tính chất tư nhân (cá nhân, pháp nhân) a) Cá nhân (thể nhân) _ Các điều kiện nghề nghiệp: khoản Điều Luật Thương mại 2005 – Thể nhân chủ thể “yếu” chủ thể TMQT, lại chủ thể quan trọng TMQT Tại sao? Vì chủ thể TMQT thể nhân chủ thể hữu hình, chủ thể cịn lại vơ hình, hoạt động chủ thể phụ thuộc vào thể nhân, khơng nhân chủ thể cịn lại khơng thể hoạt động – Điều kiện chung thể nhân để trở thành chủ thể TMQT: + đầy đủ lực hành vi dân sự: quốc gia có quy định khác + khơng nằm nhóm bị truất quyền: bị truất quyền công dân, bị truất quyền kinh doanh (VD cấm kinh doanh lĩnh vực thời gian) + khơng nằm nhóm “bất khả kiêm nhiệm”: tức nghề nghiệp mà thể nhân thực không nằm danh mục cấm kiêm nhiệm công việc khác, VD công chức, luật sư, bác sỹ, công chứng viên – Thể nhân chủ thể TMQT: từ thời cổ đại, cá nhân buôn bán từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác b) Pháp nhân – Là chủ thể khơng hữu hình PL tạo nên trao cho chủ thể quyền nghĩa vụ pháp lý Pháp nhân = người pháp luật (tức người pháp luật sinh ra) – Pháp nhân sinh cấp Giấy chứng nhận thành lập – Điều kiện pháp nhân: + thành lập hợp pháp + có cấu tổ chức chặt chẽ + có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản + nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập – Pháp nhân xuất sau thể nhân TMQT, có sức mạnh vượt trội so với thể nhân Hiện pháp nhân chủ thể có ảnh hưởng lớn số chủ thể TMQT Tại pháp nhân lại có ảnh hưởng lớn nhất? Vì sức mạnh pháp nhân cho phép pháp nhân có nhiều quyền lực Mục thêm Luật thương mại quốc tế – Là tổng hợp nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh mối quan hệ chủ thể quan hệ thương mại quốc tế – Nguồn luật thương mại quốc tế: + điều ước quốc tế + luật quốc gia + án lệ Tự hóa thương mại – Là xu hướng khởi xướng từ sau chiến II – Tự hóa thương mại giảm bớt can thiệp NN vào hoạt động thương mại Ví dụ: giảm thuế, phí, dỡ bỏ thuế quan, giảm bớt biện pháp kiểm dịch động, thực vật, giảm bớt biện pháp va tiêu chuẩn chất lượng, giảm bớt thủ tục hành chính, … – Gồm: + tự lưu thơng hàng hóa + tự cung cấp dịch vụ + tự dịch chuyển nguồn vốn + tự chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ + tự dịch chuyển thể nhân: dịch chuyển người lao động Câu hỏi: nội dung tự hóa thương mại nội dung khó thực ? Trả lời: Tự dịch chuyển thể nhân khó Thực tế nước khơng mở cửa cho việc dịch chuyển thể nhân (mở cửa thị trường lao động), mà mở cửa cách hạn chế có chọn lọc Ở VN mở cửa cho nhân cấp cao mà VN không đáp ứng được, số lĩnh vực định Ngay WTO thực tự lưu thơng hàng hóa tự cung cấp dịch vụ Bảo hộ mậu dịch – Là việc phủ nước tăng cường biện pháp tác động đến thương mại nhằm mục đích bảo vệ ngành sản xuất, dịch vụ nước – Nguyên nhân (lý do) bảo hộ mậu dịch giới theo tự hóa thương mại: tự hóa thương mại u cầu bình đẳng quốc gia, nhiên “sự bình đẳng nước có xuất phát điểm khác lại khơng bình đẳng”, nước có hồn cảnh kinh tế xã hội khác nhau, việc địi hỏi bình đẳng hịa tồn thương mại quốc tế khơng khả thi, góc độ khơng cơng Bản chất tự hóa thương mại nước phát triển đặt ra, dẫn dắt “cuộc chơi”, họ thiết kế luật lệ để cho có lợi cho họ – Chú ý: Tự hóa thương mại Bảo hộ mậu dịch xu hướng trái ngược nhau, mâu thuẫn với nhau, lại song hành với Bất kỳ quốc gia thực bảo hộ mậu dịch để bảo vệ sản xuất nước, lại muốn hưởng lợi ích từ tự hóa thương mại WTO hướng tới tự hóa thương mại, chấp nhận bảo hộ mậu dịch mức độ định, cụ thể WTO vẫn chấp nhận và khuyến khích các nước thực bảo hộ mậu dịch biện pháp thuế quan III Nguồn luật thương mại quốc tế Pháp luật quốc gia a Khái niệm – Là tổng hợp nguyên tắc, quy phạm quốc gia điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh PL quốc gia b Nguồn PL quốc gia – PL NN ban hành: hiến pháp, luật, văn luật – Án lệ – Tập quán thương mại quốc gia – (lẽ phải công bằng) c Trường hợp áp dụng – Luật áp dụng: + luật nội dung: điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên quan hệ TMQT + luật hình thức: điều chỉnh quy trình, thủ tục giải tranh chấp Luật quốc gia áp dụng TMQT chủ yếu luật nội dung – Khi luật quốc gia áp dụng TMQT? + Khi bên thỏa thuận áp dụng luật quốc gia để điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế, theo hệ thuộc (nguyên tắc chọn luật):  luật nơi giao kết hợp đồng  luật nơi thực hợp đồng  luật nơi đặt vật (tài sản)  luật nơi bên đặt trụ sở thương mại + Khi có quy phạm xung đột dẫn chiếu: hệ thống luật quốc gia áp dụng để điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế dù bên không lựa chọn:  luật nơi đặt tòa án (Lex fori): tịa án có quyền chọn luật nơi (quốc gia) đặt tòa án để giải tranh chấp  luật quốc tịch bên chủ thể (lex nationalis)  luật nơi cư trú bên chủ thể (lex domicilii)  Luật nơi có vật (lex rei sitae)  Luật nơi ký kết hợp đồng (Lex loci contractus)  Luật nơi thực hợp đồng (lex loci solutioniss) Điều ước quốc tế – Là thỏa thuận nhiều thực thể công nhằm điều chỉnh quan hệ TMQT – Điều ước quốc tế nguồn luật thương mại quốc tế điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế – Phân loại: + điều ước song phương / đa phương + điều ước toàn cầu / khu vực – Trường hợp áp dụng: + đương nhiên áp dụng:  Đối với quan hệ thương mại quốc tế công: tức quan hệ thương mại thực thể công (các quốc gia) thành viên thỏa thuận, điều ước quốc tế  Đối với quan hệ thương mại quốc tế tư: đến có điều ước quốc tế là Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) là có chứa quy phạm quy định quyền nghĩa vụ cụ thể bên quan hệ TMQT Tuy nhiên Công ước Viên 1980 áp dụng bên không từ chối áp dụng nó; trường hợp ngược lại cần bên khơng thừa nhận Cơng ước Cơng ước không áp dụng  thỏa thuận áp dụng: quan hệ thương mại quốc tế tư _ Nguyên tắc áp dụng: + Tự nguyện thực cam kết (pacta sunt servanda) + Có thể áp dụng trực tiếp nội luật hóa + Áp dụng với chủ thể chủ thể có quốc tịch/nơi cư trú/trụ sở kinh doanh quốc gia thành viên điều ước quốc tế + Các bên có thỏa thuận áp dụng Tập quán thương mại quốc tế a Khái niệm – Tập quán thương mại quốc tế: gọi “luật thương gia”, tức nhóm thương nhân thiết lập phổ biến quan hệ TMQT – Tập quán thương mại quốc tế thói quen: + hình thành lâu đời áp dụng liên tục thương mại quốc tế + đa số chủ thể hiểu rõ áp dụng + có nội dung cụ thể rõ ràng + Là thói quen lĩnh vực có liên quan b Trường hợp áp dụng – Các bên thỏa thuận áp dụng: ghi hợp đồng – Quy định áp dụng: tập quán thương mại quốc tế điều ước quốc tế liên quan quy định áp dụng – Luật nước quy định áp dụng: tập quán thương mại quốc tế luật nước quy định áp dụng – Cơ quan giải tranh chấp áp dụng: thường nguồn bổ trợ, nguồn không đủ để giải tranh chấp c Tập quán thương mại quốc tế phổ biến – Incoterms: áp dụng hợp đồng xuất nhập – PICC: áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế nói chung – UCC: áp dụng hợp đồng tín dụng, chuyển tiền, toán quốc tế Án lệ quốc tế _ Của quan tài phán quốc tế: tòa án quốc tế; trọng tài quốc tế _ Các báo cáo quan giải tranh chấp WTO (DSB) Án lệ nguồn bổ trợ, giúp làm rõ quy định chưa rõ ràng lấp đầy lỗi hổng pháp lý điều ước quốc tế VẤN ĐỀ 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO I Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN – Most Favoured Nation) Khái quát nguyên tắc tối huệ quốc  a Khái niệm – Quy chế tối huệ quốc cam kết quốc gia dành cho nước đối tác ưu đãi có lợi nhất, tốt đẹp => Tối huệ quốc (Most Favored Nation – MFN) việc quốc gia cam kết không phân biệt đối xử hàng hóa, dịch vụ tương tự nhập từ quốc gia khác _ Phân loại: + MFN vơ điều kiện + MFN có điều kiện b Sự phát triển MFN – MFN đời từ kỷ 17, xuất phát từ nhu cầu mở rộng thương mại quốc gia, sau quy định hiệp định thương mại hàng hải song phương – Đến năm 1947, Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) sử dụng MFN cách rộng rãi, nguyên tắc để thực mục tiêu tự hóa thương mại WTO Theo nguyên tắc này, ưu đãi, ưu tiên, đặc quyền miễn trừ mà nước thành viên dành cho sản phẩm nước thành viên khác phải dành cho sản phẩm loại tất nước thành viên lại Ví dụ: WTO có 162 thành viên, nước A dành cho sản phẩm thịt gà nước B ưu đãi (như mức thuế nhập ưu đãi) nước A phải dành ưu đãi cho sản phẩm thịt gà tất 160 nước thành viên lại WTO – MFN ưu đãi nhau, tức đảm bảo sản phẩm nhập loại đối xử bình đẳng không phân biệt nước nhập ==> MFN cịn gọi ngun tắc đối xử khơng phân biệt – Thông thường quốc gia áp dụng MFN theo nguyên tắc có có lại Tuy nhiên với quốc gia có kinh tế phát triển, MFN họ áp dụng cách vơ điều kiện, tức không cần quan tâm đến nước đối tác có ưu đãi tương tự cho sản phẩm nước hay khơng Điển hình Mỹ, nước Mỹ trao quy chế MFN cho hầu hết quốc gia giới (kể quốc gia thành viên WTO chưa thành viên WTO), Mỹ MFN coi “đối xử bình thường” Chú ý: Mỹ dùng thuật ngữ PNTR (Permanent Normal Trade Relations) – Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn, thuật ngữ NTR (Normal Trade Relations) – Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường, quy chế Mỹ áp dụng cho nhóm quốc gia: + nhóm đạt PNTR: tức đạt MFN vô điều kiện + nhóm đạt NTR: tức MFN có điều kiện, theo Mỹ tiến hành rà sốt quy chế hàng năm báo cáo liên quan VD báo cáo nhân quyền, báo cáo kinh tế thị trường, … Nội dung nguyên tắc tối huệ quốc WTO – Cơ sở pháp lý: + Điều Hiệp định GATT 1994 + Điều Hiệp định GATS + Điều Hiệp định TRIPS _ Đại ý nội dung Điều I GATT: “Trong hồn cảnh thơng thường, thành viên WTO khơng phân biệt đối xử sản phẩm tương tự quốc gia thành viên khác Nếu thành viên WTO dành cho thành viên khác ưu đãi đặc biệt phải dành ưu đãi cho thành viên khác WTO cách vô điều kiện.” _ Những ưu đãi mà QG thành viên dành cho thành viên khác: + Thuế quan + Phí: NK, XK, chuyển tiền,… + Phương pháp thu thuế phí + Quy định PL thủ tục XNK _ Chủ yếu dựa vào án lệ WTO để xác định sản phẩm tương tự Ví dụ: Vụ cà phê chưa rang (Spain - Tariff Treatment of Unroasted Coffee, 1981) _ Điều kiện để xác định “sản phẩm tương tự”: + Đặc tính vật lý + Mục đích sử dụng sản phẩm + Đánh giá người tiêu dùng (thay không) + Phân loại biểu thuế quan 10

Ngày đăng: 06/06/2023, 01:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w