1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giữa kì chính sách thương mại quốc tế

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KÌ Tên học phần: Chính sách thương mại quốc tế Giai đoạn 1, học kỳ II năm học 2021-2022 Họ tên: Cao Thùy Anh MSV: 2011110007 Lớp tín chỉ: TMA301(GD1-HK2-2122).1 BÀI LÀM Câu Phân tích mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác cho biết ý nghĩa việc nghiên cứu? Thương mại quốc tế trao đổi hàng hoá - dịch vụ quốc gia thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc kinh tế nhà sản xuất hàng hố riêng biệt nước Vai trị thương mại nói chung thương mại quốc tế nói riêng là: kích thích phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy sản xuất hàng hóa, đổi chất lượng, số lượng lao động tư kinh doanh, thể đáp ứng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đưa tiến khoa học công nghệ thông qua chương trình chuyển giao cơng nghệ Tác động tới q trình phân công, phân phối nguồn lực, thực chuyên mơn hóa hình thành cấu ngành nghề kinh doanh có hiệu tạo nhu cầu Cũng nhờ có lưu thơng mà mối quan hệ ngành thương mại quốc tế ngành khác ngày chặt chẽ thúc đẩy phát triển TMQT với sản xuất: Trước hết, sản xuất tác động đến quy mô thương mại quốc tế Trong chu trình tái sản xuất xã hội: Sản xuất - Phân phối - Trao đổi - Tiêu dùng, thương mại quốc tế đóng vai trị trung gian, cầu nối sản xuất tiêu dùng Nếu sản xuất với quy mơ lớn, ln chuyển hàng hóa diễn nhanh chóng, nhu cầu tư liệu đầu vào lớn hoạt động nhập phát triển Đối với xuất khẩu, sản xuất định quy mô, chất lượng, giá hàng hóa tính cạnh tranh trường quốc tế Bên cạnh việc sản xuất tác động đến thương mại quốc tế thương mại quốc tế góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Biểu việc: • Thương mại quốc tế tạo điều kiện đảm bảo yếu tố đầu vào, đầu sản xuất giúp dịch chuyển cấu theo hướng có lợi cho q trình sản xuất • Thương mại quốc tế tạo vốn cho việc mở rộng đầu tư cho sản xuất • Thương mại quốc tế góp phần tạo môi trường cạnh tranh giúp tăng lực hiệu sản xuất, giúp cho sản xuất phát triển vững mạnh: Hoạt động thương mại quốc tế tạo cạnh tranh hàng hóa nước hàng hố nước ngồi, tạo theo dõi kiểm soát lẫn chặt chẽ chủ thể Sự cạnh tranh có tính chất làm cho chất lượng kinh tế nâng cao Nếu không ngừng cải tiến đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng khó tiếp tục phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh Bởi vậy, hoạt động thương mại quốc tế xóa bỏ nhanh chóng chủ thể sản xuất, kinh doanh sản phẩm lạc hậu, chất lượng, từ thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng tích cực • Thương mại quốc tế tạo điều kiện tiếp thu khoa học - công nghệ, giúp tăng lực hiệu sản xuất • Thương mại quốc tế giúp cho việc phân bố sử dụng nguồn lực nước cách hiệu Bởi lẽ, nước với vị trí địa lý, văn hóa, người khác có ưu, nhược điểm riêng Hoạt động thương mại quốc tế giúp phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu, nhằm tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có nước • Tạo yếu tố thúc đẩy dịch với số ngành công nghiệp vốn hội phát triển khác • Thương mại quốc tế giúp phủ có thêm nguồn thu để tài trợ cho việc phát triển sản xuất doanh nghiệp nước TMQT với tiêu dùng: Hoạt động thương mại quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng tiêu dùng Thông qua việc nhập khẩu, cân đối sản xuất tiêu dùng, cung cầu dần khắc phục khiến cho nước mở rộng khả tiêu dùng Nó cho phép đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lượng hàng hoá nhiều khả sản xuất nước cách trực tiếp nhập mặt hàng tiêu dùng mà nước chưa sản xuất sản xuất chưa đủ nhập tư liệu sản xuất cần thiết phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa tiêu dùng nước Nhập kịp thời cung cấp hàng hoá cần thiết cho sản xuất tiêu dùng, giúp cho kinh tế thoát khỏi sốt giá cách nhanh chóng, tránh đột biến nguy hiểm lên giá mặt hàng kéo theo lên giá mặt hàng khác, gây rối loạn đình trệ sản xuất, tiêu dùng Như vậy, thương mại quốc tế cho phép nước tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng nhiều mức tiêu dùng (dựa ranh giới đường khả sản xuất nước) thực chế độ tự cung tự cấp Những lợi điểm bắt nguồn từ lợi so sánh quốc gia thơng qua đẩy mạnh tính chun mơn hố nước Ngoài ra, hoạt động thương mại quốc tế tạo biến đổi nhu cầu tiêu dùng xã hội, thể ở: • Thương mại quốc tế tận dụng nguồn lực chưa sử dụng xã hội, từ tạo hội việc làm, gia tăng thu nhập từ tăng khả tiêu dùng cho người dân • Thương mại quốc tế tạo thói quen tiêu dùng mới: phát sinh thêm nhu cầu có biến đổi nhu cầu (chất lượng, số lượng, giá cả) Ngược lại, tiêu dùng tác động trở lại đến thương mại quốc tế qua việc định hướng hoạt động thương mại quốc tế theo hai khía cạnh: Nhập hàng tiêu dùng nhập đầu vào hàng tiêu dùng Có thể thấy, thương mại quốc tế, sản xuất, tiêu dùng có mối quan hệ đan xen lẫn nhau: sản xuất - thương mại quốc tế - tiêu dùng - sản xuất TMQT với đầu tư nước ngoài: Đứng góc độ phân tích mặt lý thuyết thấy TMQT đầu tư trực tiếp nước ngồi có mối quan hệ tương hỗ lẫn Hoạt động thương mại quốc tăng khiến việc thu hút đầu tư nước tăng Do nước xuất thường có chi phí sản xuất thấp so với chi phí sản xuất giới có khả mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư Hơn nữa, việc xuất nhiều dẫn đến có nguồn tài mạnh, dự trữ ngoại tệ nhiều , cán cân tốn quốc tế ổn định, từ tạo lịng tin cho nhà đầu tư Ngồi ra, cấu xuất bộc lộ tiềm rõ rệt nhiều lĩnh vực, ngành, thu hút đầu tư nước ngồi hướng xuất Bên cạnh đó, thương mại quốc tế phát triển, nhà lãnh đạo đất nước đưa sách khuyến khích xuất khẩu, ưu đãi cho đầu tư nước Ngược lại, vốn đầu tư nước tăng tác động làm cho hoạt động thương mại quốc tế phát triển Bởi đầu tư nước mở rộng quy mơ sản xuất, đa dạng hóa lĩnh vực sản xuất quốc gia khiến thương mại quốc tế phát triển Đầu tư nước kèm với máy móc, thiết bị đại, cơng nghệ tiên tiến, trình độ quản lý, sản xuất lớn, sản phẩm mới, … làm tăng khả xuất sang thị trường TMQT với đầu tư nước ngồi: Nếu xuất tăng, doanh nghiệp tìm kiếm hội thâm nhập thị trường, lập văn phòng đại diện, liên doanh với đối tác nước - đầu tư nước Nếu nhập tăng, nhà đầu tư tìm nơi có chi phí sản xuất thấp để bỏ vốn đầu tư sản xuất, sau xuất ngược trở lại thị trường (VD: hình thức gia cơng) Ngược lại, đầu tư nước tác động đến thương mại quốc tế: việc di chuyển vốn nước thơng qua đầu tư trực tiếp thường kích thích hoạt động thương mại quốc tế, chủ yếu xuất hàng hóa nhu cầu sở đầu tư nước thiết bị cơng trình, sản phẩm bổ sung, phận rời, … *) Ý nghĩa việc nghiên cứu: Trước hết, việc nghiên cứu giúp cho nhà nước doanh nghiệp nhận thấy vai trò, tầm quan trọng thương mại quốc tế việc phát triển đất nước (về mặt kinh tế-xã hội, ngoại giao) Bản thân doanh nghiệp đưa hướng mới, chiến lược phát triển phù hợp Qua giúp doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh, định hình thị trường tiềm năng, tạo uy tín cho sản phẩm Hơn nữa, tảng để doanh nghiệp có bước táo bạo hơn, góp phần đưa doanh nghiệp Việt Nam vươn tầm giới Chính phủ nhận thấy xu hướng buôn bán, trao đổi với nước giới theo quan điểm đơi bên có lợi Từ đó, ban lãnh đạo có sách nhằm cải thiện phát triển tối đa thành công, điểm mạnh đất nước, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển tốt đẹp với nước giới Nhờ góp phần phát huy điểm mạnh có đất nước, tìm cách tận dụng tối đa nguồn lực, tránh việc dư thừa hay lãng phí nguồn lực có Hơn nữa, thương mại quốc tế giúp bù đắp hạn chế, khuyết điểm, thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế Trong trình nghiên cứu mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác, em nắm hiểu sâu lý thuyết thương mại quốc tế vai trị, tầm quan trọng kinh tế Qua đây, nghiên cứu rèn luyện cho em tư nhanh nhạy, khả phân tích vấn đề thực tế từ đưa nhận xét, đánh giá phù hợp thực tiễn Câu Hãy cho biết sách hạn chế nhập xuất mặt hàng quốc gia giới cho biết ý nghĩa việc nghiên cứu? Trong sách hạn chế nhập thực phẩm tiêu dùng Nhật Bản, thuế quan công cụ Tuy vậy, Nhật Bản lại nước có biểu thuế thấp giới Đa số hàng nhập Nhật Bản miễn thuế áp dụng mức thuế quan thấp mức thuế quan ưu đãi Điều chứng tỏ Nhật Bản khuyến khích nhập khẩu, khuyến khích tự thương mại mở cửa hội nhập Nhưng mặt hàng cần bảo hộ mạnh mẽ sản phẩm nông nghiệp, Nhật Bản giữ mức thuế suất cao Khơng có thuế quan, hàng rào phi thuế quan Nhật Bản tận dụng để thực vai trò bảo hộ hàng nội địa Các biện pháp hạn chế định lượng gây khó khăn cho nhà xuất vào thị trường Nhật Bản không việc hạn chế số lượng hay giấy phép xuất mà cịn quy trình thủ tục rắc rối phức tạp Thế nay, hàng rào kỹ thuật rào cản lớn hàng hóa thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Và biện pháp Nhật Bản áp dụng khơng phải với mục đích bảo hộ sản xuất nội địa mà để đảm bảo chất lượng sống sức khỏe cho người tiêu dùng Chính sách hàng rào thuế quan sản phẩm nông sản Nhật Bản: Nhật Bản sử dụng hệ thống phân loại HS; Nhật có hai loại mức thuế quan mức thuế tự định (còn gọi quốc định) mức thuế hiệp định Mức thuế tự định mức thuế quy định luật thuế, gồm mức thuế bản, mức thuế tạm thời mức thuế ưu đãi Còn mức thuế hiệp định mức thuế thoả thuận hiệp định ký với nước ngồi Trong quy định đánh thuế vào mặt hàng theo mức thuế thấp Mức thuế hiệp định áp dụng với nước có thỏa thuận cho hưởng nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) quan hệ ngoại thương với Nhật Bản Trong năm 2010, biểu thuế quan Nhật Bản bao gồm 8.826 dòng thuế hệ thống phân loại HS (khơng tính dịng thuế hạn ngạch) Trong 98,8% mức thuế hiệp định; 108 dòng thuế lại (tương đương 1,2%) dịng thuế khơng có hiệp định, chủ yếu thuế đánh vào thủy hải sản (cá, tôm cua, rong biển), dầu khí, gỗ mặt hàng từ gỗ Khoảng 41,4% thuế quan Nhật Bản mức 0%; 24,5% thuế quan mức lớn 0% nhỏ 5%; 21,2% thuế quan mức lớn 5% nhỏ 10% Trong toàn thuế suất hạn ngạch thuế tương đối loại thuế chiếm 24,5% thuế suất vượt hạn ngạch Ngồi cịn có chênh lệch lớn mức thuế trung bình: thuế suất hạn ngạch 18,3% thuế suất vượt hạn ngạch lên tới 77,4% a) Thuế suất MFN áp dụng: Cơ cấu thuế suất MFN áp dụng Nhật Bản không đổi từ năm 2008 Trong tổng số 8826 dòng thuế, 93,4% thuế tương đối, 2,3% thuế tuyệt đối, 0,6% thuế hỗn hợp, 3,3% loại thuế khác 0,4% thuế lựa chọn Các mức thuế suất thuế tương đối chủ yếu áp dụng dầu chất béo, giày dép, thức ăn chế biến sẵn, động vật sống sản phẩm từ động vật, dệt may quần áo, rau xanh sản phẩm khống sản Trung bình thuế suất MFN áp dụng Nhật Bản năm 2010 5,8% Sản phẩm nông nghiệp nhận bảo hộ từ thuế quan cao nhiều so với sản phẩm phi nông nghiệp: mức thuế trung bình đơn giản sản phẩm nông nghiệp 15,7% sản phẩm phi nông nghiệp 3,5% Mức thuế MFN áp dụng trung bình giày dép mũ, thức ăn chế biến sẵn, rau xanh, động vật sống, da sống da bì, vũ khí đạn dược, dệt may quần áo cao b) Tỉ lệ thuế quan ưu đãi: Tỷ lệ thuế quan ưu đãi áp dụng 140 nước phát triển 14 vùng lãnh thổ Hệ thống ưu đãi chung GSP (General System of Preference) Năm 2007 phủ Nhật Bản mở rộng thêm danh mục hàng hóa hưởng mức trợ cấp ưu đãi tới 49 quốc gia phát triển, từ mức 86% tăng lên 98% tất hạng mục thuế quan Các quốc gia hưởng lợi nhiều từ GSP Nhật Bản Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Philippin Việt Nam Tỷ lệ thuế quan trung bình áp dụng nước hệ thống GSP 4,6% nước phát triển 0,5% Tỷ lệ thuế quan trung bình Hiệp định thương mại tự dao động từ 3,3% (đối với Malaysia) 3,9% (đối với Brunei) Tuy nhiên có khác biệt lớn nhóm sản phẩm khác Cụ thể, tỷ lệ thuế quan ưu đãi trung bình dao động từ 0,5% đến 4,6%, nhóm sản phẩm nơng nghiệp chịu tỷ suất thuế từ 1,8% đến 14,7% Tỷ lệ thuế quan theo hiệp định cao sản phẩm công nghiệp da, cao su, giày sản phẩm du lịch, vải quần áo nhập (theo GSP) Các mặt hàng sản phẩm bơ, sữa, vài loại giày, vải hay quần áo không quy định GSP cho nước phát triển chịu mức tỷ suất thuế quan tối huệ quốc (MFN) Nhìn chung, tỷ lệ thuế quan ưu đãi trung bình tất thỏa thuận thương mại (GSP, LDC FTAs) thấp so với tỷ lệ thuế quan MFN trung bình Chính sách hàng rào thuế quan sản phẩm nông sản Nhật Bản: Hiện với xu hướng tự hoá thương mại, hàng rào thuế quan khối kinh tế, quốc gia ngày giảm tiến tới xóa bỏ hồn tồn Do đó, dù thuế quan công cụ bảo hộ thị trường quan trọng có hiệu tốt trước vai trị bị suy giảm Thay vào đó, hàng rào phi thuế quan lại chiếm ưu Ở Nhật Bản, biện pháp hạn chế định lượng hàng rào kỹ thuật ngày trở nên quan trọng việc bảo hộ thị trường nội địa sử dụng ngày nhiều Bên cạnh đó, có biện pháp phi thuế quan khác sử dụng cách hạn chế biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời nhiều biện pháp khác a) Hạn chế định lượng: ➢ Mặt hàng bị cấm hạn chế nhập khẩu: Hiện tại, số mặt hàng bị cấm nhập phải lấy giấy phép nhập có bao gồm số loại thủy sản Hầu hết hàng hố tự nhập khơng phải chịu yêu cầu giấy phép nhập mặt hàng sau cần có giấy phép nhập khẩu: • Hàng thuộc 66 mặt hàng liệt kê thông báo nhập thuộc diện có hạn ngạch nhập • Hàng hoá sản xuất hay vận chuyển từ quốc gia, khu vực quy định thông báo nhập địi hỏi phải có giấy phép nhập • Hàng hố địi hỏi phương thức tốn đặc biệt • Hàng hoá cần xác nhận sơ thẩm phải đáp ứng quy định đặc biệt Chính phủ loại vacxin nghiên cứu Khi nhập mặt hàng cần giấy phép nhập hay xác nhận số Bộ, nhà nhập toàn quyền ký hợp đồng với nhà xuất khẩu, việc ký thực hợp đồng phụ thuộc vào cho phép hay xác nhận Bộ có liên quan Những mặt hàng hạn chế nhập chịu điều chỉnh luật quy định nước Trong trường hợp, hàng hạn chế nhập khẩu, nhà nhập phải có giấy phép phê chuẩn liên quan đến việc nhập hàng hóa theo Luật Hải quan, để phục vụ việc kiểm tra đáp ứng yêu cầu cần thiết khác Vì vậy, hàng hoá nhập yêu cầu giấy phép giấy phê chuẩn theo luật quy định khác ngồi Luật Hải quan, nhà nhập phải trình lên giấy chứng nhận cho phép theo đạo luật hay quy định (theo Điều 70 Luật Hải quan) ➢ Hạn ngạch nhập khẩu: Về hạn ngạch nhập khẩu, biện pháp áp dụng với loại hàng sau: • Các mặt hàng thương mại thuộc kiểm sốt nhà nước, thực phẩm có chịu kiểm sốt (như tinh bột) • Những mặt hàng hạn chế nhập khẩu, bao gồm loại hải sản cá trích, cá mịi, sị loại hải sản khác Nhật Bản áp dụng “hình thức phân ngạch trước” Trình tự quản lý hạn ngạch thuế quan Nhật Bản phức tạp Xét đến hạn ngạch thuế quan, có đến gần 210 loại hàng hóa, có thịt, nước ép trái cây, da sản phẩm từ da phải áp dụng biện pháp theo hiệp định FTA Nhật Bản Mexico (JUMSEPA) Theo hiệp định FTA với Malaysia (JMEPA), chuối tươi mặt hàng phải chịu hạn ngạch thuế quan, Hạn ngạch thuế quan chuối áp dụng theo JUMSEPA, JIEPA JTEPA Hơn nữa, theo JCEPA, gần 30 dòng thuế, có thịt thịt chế biến, phải chịu hạn ngạch thuế quan Còn theo JTEPA, dòng thuế liên quan đến chuối tươi, dứa tươi, dòng thuế thịt lợn chế biến tinh bột phải chịu hạn ngạch thuế quan Về tinh bột, rào cản nhập có lợi cho nơng dân Nhật Bản, đặc biệt người sản xuất gạo, sữa sản xuất, củ cải đường, mía lúa mì Nhật Bản trì hạn ngạch thuế quan (TRQ) số mặt hàng, bao gồm: gạo bột gạo, lúa mì bột mì, bơ sữa bột Nhập ngồi hạn ngạch phải đối mặt với mức thuế cao Trong số hạn ngạch, tập đoàn thuộc sở hữu phủ có quyền nhập mặt hàng nhập bán lại vào thị trường Nhật Bản với mức giá cao ngất ngưởng b) Hàng rào kỹ thuật: Hầu hết sản phẩm nước sản phẩm nhập Nhật phải chịu kiểm tra hàng hố khơng thể tiêu thụ thị trường không cấp giấy chứng nhận sản phẩm tuân theo tiêu chuẩn Trong đó, số tiêu chuẩn bắt buộc, số tự nguyện Nhưng thực tế người tiêu dùng Nhật Bản quen thuộc với hàng hóa đạt tiêu chuẩn chất lượng cao cấp dấu chất lượng Do đó, việc cấp dấu chứng nhận chất lượng trở thành điều kiện tối cần thiết để sản phẩm tồn thị trường Nhật Bản Hiện nay, Nhật có hai dấu chất lượng sử dụng phổ biến người tiêu dùng tin tưởng Đó dấu chứng nhận tiêu chuẩn công nghiệp (JIS) dấu chứng nhận tiêu chuẩn nông nghiệp (JAS) Việc sử dụng dấu hiệu nhãn hiệu không để cung cấp đảm bảo chất lượng mà cịn bảo vệ người tiêu dùng thơng qua việc thơng tin đầy đủ cho họ chất lượng sản phẩm Dấu chứng nhận tiêu chuẩn nông nghiệp (JAS – Japanese Agricultural Standard) cấp dựa Luật tiêu chuẩn hóa nơng lâm sản hợp lý hố nhãn hiệu chất lượng hay gọi Luật tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản hay Luật JAS Danh sách sản phẩm điều chỉnh Luật JAS bao gồm đồ uống, thực phẩm chế biến, dầu ăn mỡ, nông lâm thuỷ sản chế biến Đối với hầu hết sản phẩm, JAS quy định cách rõ ràng tiêu chuẩn cụ thể với số sản phẩm lại, quy định Luật đưa hướng dẫn cho việc nâng cao chất lượng Dù JAS hệ thống tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng ngày rộng rãi trở thành sở cho người tiêu dùng việc lựa chọn sản phẩm chế biến với hàng hố khơng đóng dấu chất lượng JAS khó thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Ngoài ra, thị trường Nhật Bản cịn có nhiều dấu chất lượng độ an toàn sản phẩm khác dấu Q chất lượng độ đồng sản phẩm, dấu G thiết kế, dịch vụ sau bán hàng chất lượng, dấu S độ an toàn (bắt buộc), … Để bảo vệ sức khỏe, vệ sinh an toàn chung người dân, Nhật Bản ban hành luật Vệ sinh thực phẩm, luật Kiểm dịch thực vật luật quy định khác liên quan đến nhập Vì tỷ lệ tự đáp ứng lương thực thực phẩm Nhật thấp, thực tế Nhật Bản phải nhập 40% lương thực thực phẩm tiêu dùng nên Chính phủ người tiêu dùng Nhật đặc biệt quan tâm đến việc đảm bảo chất lượng thực phẩm Luật vệ sinh thực phẩm quy định cho tất thực phẩm đồ uống tiêu dùng Nhật bao gồm hàng sản xuất nước hàng nhập Điều Luật nêu rõ : “Luật vệ sinh thực phẩm nhằm phòng chống tất nguy hại cho sức khỏe gây việc dùng thực phẩm đồ uống nhằm nâng cao sức khoẻ nhân dân” Bên cạnh thực phẩm, Luật quy định gia vị, máy móc chế biến bảo quản thực phẩm, dụng cụ đựng bao bì cho thực phẩm cho gia vị, đồ chơi cho trẻ em chất tẩy rửa dùng cho việc làm thực phẩm đồ ăn Luật cấm loại thực phẩm sau: • Các thực phẩm ôi thiu, màu, mùi, phân giải hay thời hạn sử dụng • Thực phẩm có chứa chất độc hại, thực phẩm tiếp xúc với chất độc hại, thực phẩm bị nghi ngờ tiếp xúc với chất độc hại • Thực phẩm bị nhiễm độc nghi ngờ có chứa chất vi khuẩn gây bệnh • Các thực phẩm có hại cho sức khỏe chứa tạp chất chất bẩn Vì thế, việc nhập thịt, xúc xích, thịt muối khơng có chứng nhận vệ sinh quan có thẩm quyền nước xuất cấp, chứng minh vấn đề đảm bảo vệ sinh sản phẩm xuất sản phẩm bị cấm Nhật trì chế độ kiểm tra hải quan hàng nhập Đối với hàng thuỷ sản nhập phải làm thủ tục kiểm tra vệ sinh kiểm dịch thực phẩm Nếu thuỷ sản có vi sinh vật gây bệnh dịch tả bị huỷ Nếu khơng có thơng báo cho người nhập để làm thủ tục tiếp Kể từ 1/1/2001, Nhật Bản thức áp dụng việc quản lý nhập mặt hàng thịt từ nước theo tăng cường kiểm sốt chặt chẽ vệ sinh, an tồn thực phẩm từ khâu giết mổ, chế biến thịt sản phẩm từ thịt Nhật Bản cho phép nhập thịt từ nước nước xuất cung cấp đầy đủ văn pháp quy quy định điều kiện vệ sinh sản phẩm thịt xuất nước Nhật xem tương đương điều kiện vệ sinh Nhật Bản Đối với số sản phẩm nhập khẩu, quy định ghi nhãn sản phẩm bắt buộc Các nhãn chất lượng dán lên sản phẩm gia dụng giúp cho người tiêu dùng biết thông tin chất lượng sản phẩm lưu ý sử dụng c) Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời: Nhật Bản hạn chế việc sử dụng biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời Năm 2010, Nhật Bản trì biện pháp chống bán phá giá mặt hàng Năm 2001, Nhật Bản thực số biện pháp tự vệ tạm thời tỏi xứ Wales, nấm Shiitake nệm rơm khô nhập chủ yếu từ Trung Quốc *) Ý nghĩa việc nghiên cứu: Khi muốn xuất hàng hóa, dịch vụ sang đất nước khác cần phải nắm rõ nhu cầu thị trường rào cản phải vượt qua thâm nhập vào thị trường Việc nghiên cứu sách hạn chế nhập mặt hàng cụ thể nói chung hay luận Nhật Bản với sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm nói riêng giúp làm rõ xu hướng đặc điểm nhập Nhật Bản phương diện: nhu cầu, thị hiếu thị trường, rào cản nhằm hạn chế nhập Nhật Bản, từ giúp ta có nhìn rõ ràng có chuẩn bị đầy đủ nhất, giải pháp, sách phù hợp nhằm thuận lợi xuất sản phẩm sang nước khác Bên cạnh đó, Nhật Bản số cường quốc lớn giới, nữa, quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản vô phát triển Hơn nữa, mạnh Việt Nam sản phẩm nơng nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu chi tiết rào cản nhập Nhật Bản giúp Việt Nam thích nghi vượt qua rào cản chuyển hàng hóa dịch vụ sang nước bạn, góp phần mở rộng thị trường xuất sang Nhật ...Bên cạnh việc sản xuất tác động đến thương mại quốc tế thương mại quốc tế góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Biểu việc: • Thương mại quốc tế tạo điều kiện đảm bảo yếu tố đầu vào, đầu... nữa, thương mại quốc tế giúp bù đắp hạn chế, khuyết điểm, thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế Trong trình nghiên cứu mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác, em nắm hiểu sâu lý thuyết thương. .. động thương mại quốc tế theo hai khía cạnh: Nhập hàng tiêu dùng nhập đầu vào hàng tiêu dùng Có thể thấy, thương mại quốc tế, sản xuất, tiêu dùng có mối quan hệ đan xen lẫn nhau: sản xuất - thương

Ngày đăng: 11/10/2022, 19:47