1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giữa kì chính sách thương mại quốc tế2

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ *** KIỂM TRA GIỮA KỲ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Lớp Tín Chỉ : TMA301(GD1-HK2-2122).1 Giảng Viên Hướng Dẫn : TS Vũ Thành Toàn Sinh Viên Thực Hiện : Hoàng Đặng Minh Mã Số Sinh Viên : 2014110168 Hà Nội, tháng năm 2022 Câu Phân tích mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác cho biết ý nghĩa việc nghiên cứu? Khái niệm “Thương mại quốc tế”: Thương mại quốc tế trao đổi hàng hố, dịch vụ yếu tố sản xuất qua biên giới quốc gia, hoặc/và trao đổi hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất tổ chức cá nhân nước với đối tác nước ngồi Phân tích mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác: Thương mại quốc tế Sản xuất • Sản xuất tác động tới quy mơ, tốc độ tính chất Thương mại quốc tế Chu trình tái sản xuất xã hội bao gồm: Sản xuất - Phân phối - Trao đổi- Tiêu dùng, Thương mại quốc tế giữ vai trò khâu trung gian - cầu nối sản xuất tiêu dùng ⁻ Tác động tới Nhập khẩu: Sản xuất với quy mơ lớn, hàng hóa ln chuyển nhanh, nhu cầu đầu vào cao khiến hoạt động Nhập phát triển mạnh ⁻ Tác động đên Xuất khẩu: Quy mô, chất lượng giá hàng hóa xuất định sản xuất tạo tính cạnh tranh Xuất thị trường quốc tế • Thương mại quốc tế thúc đẩy hoạt động sản xuất ⁻ Thứ nhất, Thương mại quốc tế tạo điều kiện đảm bảo yếu tố đầu vào đầu sản xuất, khiến chuyển dịch cấu sản phẩm theo hướng có lợi cho q trình sản xuất ⁻ Thứ hai, Thương mại quốc tế tạo vốn cho việc mở rộng vốn đầu tư hoạt động sản xuất ⁻ Thứ ba, sản xuất phát triển vững mạnh, tăng lực nâng cao hiệu sản xuất nhờ vào môi trường cạnh tranh tạo Thương mại quốc tế ⁻ Thứ tư, Thương mại quốc tế tạo điều kiện cho việc tiếp thu Khoa học – Công nghệ, gia tăng lực hiệu sản xuất Ví dụ hoạt động gia công quốc tế, hai nước có thỏa thuận với nước A đảm nhiệm cơng việc gia cơng nước B phải bán cho A số kỹ thuật công nghệ từ nước A tiếp thu thêm kiến thức khoa học cơng nghệ cho nước - Thứ năm, nguồn lực quốc gia phân bố sử dụng cách hiệu nhờ vào Thương mại quốc tế - Thứ sáu, Thương mại quốc tế tạo yếu tố thúc đẩy định với số ngành cơng nghiệp vốn khơng có hội phát triển khác Ví dụ, ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm xuất tạo nhu cầu cho phát triển ngành công nghiệp sản xuất thiết bị chế biến Do việc cung cấp sở hạ tầng - đường bộ, đường sắt, cầu cảng, lượng, thông tin liên lạc - cho ngành cơng nghiệp xuất làm giảm chi phí mở hội phát triển cho ngành công nghiệp khác - Thứ bảy, hoạt động sản xuất có thêm nguồn tài trợ để phát triển nhờ vào nguồn thu từ Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế với tiêu dùng • Thương mại quốc tế tác động tiêu dùng - Thông qua hoạt động Thương mại quốc tế trực tiếp Nhập hàng tiêu dùng mà nước chưa sản xuất sản xuất chưa đủ - Thông qua hoạt động Thương mại quốc tế nhập tư liệu sản xuất cần thiết để phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa tiêu dùng nước - Thông qua hoạt động TMQT tạo biến đổi nhu cầu tiêu dùng xã hội, thể hiện, từ tạo điều kiện gia tăng thu nhập, từ tăng khả tiêu dùng nhân dân => Thương mại quốc tế tạo thói quen tiêu dùng mới: phát sinh nhu cầu biến đổi cấu nhu cầu (Chất lượng, số lượng, giá cả) Ví dụ với số ăn từ nước ngồi trà sữa, KFC du nhập vào Việt Nam tạo thói quen nhu cầu cho ăn Hay năm gần đây, nước rửa bát Thái Lan chất lượng tốt dù có giá thành rẻ nên người dân có thói quen nhu cầu chuyển sang sử dụng • Tiêu dùng tác động Thương mại quốc tế: Thị hiếu nhu cầu tiêu dùng phần định hướng hoạt động Thương mại quốc tế chuyển dịch theo khía cạnh: ⁻ Nhập hàng tiêu dùng ⁻ Nhập đầu vào cho sản xuất hàng tiêu dùng ➔ Do đó, thương mại quốc tế sản xuất có mối quan hệ đan xen, tác động qua lại lẫn nhau: Sản xuất – Thương mại quốc tế - Tiêu dùng – Sản xuất Thương mại quốc tế tác động đến việc thu hút đầu tư nước Hoạt động Thương mại quốc tế tăng => thu hút Đầu tư nước ngồi tăng: • Xuất gia tăng: - Nước xuất thường có chi phí sản xuất thấp so với chi phí sản xuất giới => có khả mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư - Xuất nhiều => Có nguồn tài mạnh, dự trữ ngoại tệ nhiều, cán cân thương mại quốc tế ổn định => Tạo lòng tin nhà Đầu tư nước (VD: Trung Quốc, Nhật bản,…) - Cơ cấu xuất bộc lộ tiềm rõ rệt nhiều lĩnh vực, ngành, tạo tiềm đề thu hút nguồn Đầu tư nước hướng xuất - Sở hữu thị trường sẵn có, mối quan hệ => thu hút nguồn Đầu tư nước ngồi - Có hệ thống sách khuyến khích xuất => ưu đãi Đầu tư nước - Chỉ số Xuất khẩu/GDP phản ánh độ mở kinh tế • Nhập gia tăng: - Quốc gia có nhu cầu lớn loại sản phẩm có khả tốn => Thu hút nguồn đầu tư nước vào hoạt động sản xuất thay nhập nhằm tiêu thụ thị trường VD: Ngành tơ, điện lạnh Việt Nam - Vốn đầu tư nước tăng => Hoạt động thương mại quốc tế tăng - Đầu tư nước ngồi mở rộng quy mơ sản xuất, đa dạng hóa lĩnh vực sản xuất quốc gia => Thương mại quốc tế phát triển - Đầu tư nước ngồi liền với máy móc thiết bị đại, cơng nghệ tiên tiến trình độ quản lý, sản xuất lớn, sản phẩm mới=> Tăng khả xuất sang thị trường Thương mại quốc tế Đầu tư nước ngồi • - Thương mại quốc tế tác động đến Đầu tư nước ngoài: Xuất tăng => Các doanh nghiệp tìm kiếm hội thâm nhập thị trường, lập văn phòng đại diện, liên doanh với đối tác nước => Đầu tư nước - Nhập tăng => Các nhà đầu tư tìm nơi có chi phí sản xuất thấp để bỏ vốn đầu tư sản xuất sau xuất ngược lại thị trường (VD: gia cơng) • Đầu tư nước ngồi tác động đến Thương mại quốc tế: Việc di chuyển vốn nước ngồi thơng qua đầu tư trực tiếp thường kích thích hoạt động Thương mại quốc tế mà chủ yếu xuất hàng hóa, nhu cầu sở đầu tư nước đối với: - Thiết bị cho cơng trình, chi nhánh - Các sản phẩm bổ sung; - Các phận rời; Cơ sở nước ngồi đóng vai trị đại lý bán hàng cho việc xuất sản phẩm khác công ty mẹ Việc đầu tư trực tiếp nước tạo điều kiện để cơng ty có thêm nguồn lực ngoại quốc (Chẳng hạn với nguyên vật liệu, lực sản xuất, kiến thức) ➔ Do đó, lý việc chuyển vốn nước ngồi kinh doanh khơng có khác so với động mà cơng ty theo đuổi mậu dịch quốc tế Đó mở rộng thị trường cách bán hàng nước đạt việc cung cấp nguồn lực Ý nghĩa việc nghiên cứu: Đối với xu hướng tồn cầu hóa nay, hội nhập quốc tế xu tất yếu kinh tế đặc biệt hoạt động thương mại quốc tế Thương mại quốc tế trở thành hình thái phổ biến quan hệ kinh tế, phản ánh trình hình thành phát triển kinh tế giới nhiều kỷ qua Trong năm vừa qua, tác động phân công lao động quốc tế, phát triển khoa học kỹ thuật, thương mại quốc tế mang lại nhiều lợi ích to lớn cho quốc gia Các quốc gia giới dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn theo xu hướng tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác kinh tế khu vực giới, đa phương, đa chiều, đa lĩnh vực, thương mại lĩnh vực coi trọng tâm Thương mại quốc tế thúc quốc tham gia nỗ lực phát triển hàng hóa cơng nghệ nhằm tăng tỷ lệ canh tranh nâng cao chất lượng sản phẩm để tồn thị trường quốc tế, có tác động trực tiếp tới nhà sản xuất nước tham gia vào thị trường thương mại quốc tế, từ doanh nghiệp phát huy mạnh tiềm thị trường tiềm đất nước mà doanh nghiệp kinh doanh Các doanh nghiệp tham gia giao lưu trao đổi nhân công, khoa học kỹ thuật thông qua hợp tác lao động chuyển giao cơng nghệ làm tăng q trình phát triển cơng nghệ trình độ lao động nhân cơng Bên cạnh thương mại quốc tế thúc đẩy trình liên kết nên kinh tế quốc gia tham gia thị trường ngày chặt chẽ mở rộng hơn, điều giúp ổn định tình hình kinh tế – trị quốc gia tham gia thương mại quốc tế Thương mại quốc tế giúp tăng mức sống người dân, tạo việc làm gia tăng hiệu suất kinh tế, góp phần làm ổn định an ninh kinh tế, ngồi thương mại quốc tế góp phần làm tăng nguồn vốn đầu tư, mở rộng mối quan hệ quốc tế Từ việc nghiên cứu, ta hiểu mối quan hệ sâu sắc, gắn bó qua lại lẫn thương mại quốc tế với lĩnh vực khác Các hoạt động ngoại thương làm tăng hiệu lĩnh vực khác, đặc biệt sản xuất, tiêu dùng, đầu tư nước thu hút đầu tư nước Ngược lại, lĩnh vực khác ảnh hưởng tới hiệu thương mại quốc tế Đặt bối cảnh Việt Nam, nhờ có hoạt động thương mại quốc tế, Việt Nam tiếp thu, học hỏi thêm nhiều tinh hoa, công nghệ nước khác, hưởng sách ưu đãi thúc đẩy kinh tế Thương mại quốc tế có vai trị vơ quan trọng việc thúc đẩy mở rộng quy mô sản xuất doanh nghiệp, tạo hội cho doanh nghiệp bé nhỏ khơng có hội phát triển, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân Việt Nam Bên cạnh đó, thương mại quốc tế cịn giúp làm nguồn thu cho Việt Nam, mà cải thiện tình hình kinh tế đất nước, tạo nhiều phúc lợi cho nhân dân Không vậy, xuất thương mại quốc tế tạo môi trường cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng giá trị hàng hóa Hiểu mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác giúp ta tìm biện pháp vĩ mô hợp lý để thúc đẩy, tạo điều kiện phát triển lĩnh vực, mạnh nước nhà, đẩy mạnh hoạt động ngoại thương, nâng cao vị đất nước trường quốc tế, nâng cao tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Câu Hãy cho biết sách hạn chế nhập xuất mặt hàng quốc gia giới cho biết ý nghĩa việc nghiên cứu? Tổng quan thị trường Nhật Bản: Nhật Bản quốc gia với thị trường nhập thủy sản lớn thứ giới giá trị nhập 15,6 tỷ USD khối lượng nhập 2,5 triệu năm 2019 Nhật Bản nằm số quốc gia tiêu thụ thủy sản nhiều giới, với 90% sản lượng thủy sản khai thác nội địa tiêu thụ thị trường nước Người tiêu dùng Nhật Bản ln trọng đến sức khỏe có xu hướng ưa chuộng sản phẩm thực phẩm an toàn, tiện lợi Thị trường thực phẩm đồ uống Nhật Bản tập trung khai thác sản phẩm đa chức năng, nhiều dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe bối cảnh dân số già hóa số lượng người cao tuổi chiếm tỷ lệ cao xã hội Nhật Bản Trong văn hóa ẩm thực Nhật Bản, thủy sản nguồn thực phẩm truyền thống tiêu dùng phổ biến coi góp phần kéo dài tuổi thọ Mặc dù hưởng nhiều ưu đãi cắt giảm thuế nhập theo cam kết Hiệp định thương mại tự hai nước, xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản năm qua hạn chế, chưa khai thác hết tiềm Một thách thức lớn cho xuất thủy sản Việt Nam hàng rào kỹ thuật mà Chính phủ Nhật Bản đặt để kiểm soát mặt hàng nhập vào quốc gia So với nước khác, hàng rào kỹ thuật mà Nhật Bản đặt khắt khe nhiều đặc thù tiêu dùng ưa chuộng chất lượng thị trường Nhật Bản Điều khiến cho doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn muốn thâm nhập mở rộng kinh doanh thị trường, Các luật quy định nhập thủy sản vào thị trường nội địa Nhật Bản: Việc nhập thủy sản tươi sống chế biến vào Nhật Bản phải tuân theo quy định luật sau đây: Luật Ngoại hối Ngoại thương, Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật Hải quan Việc nhập hàng thủy sản phải tuân theo quy định hạn chế nhập sau đây: Hạn ngạch nhập khẩu; Phê duyệt nhập khẩu; Xác nhận nhập (trước thời điểm thông quan) − Hạn ngạch nhập Những loại thủy sản sau coi đối tượng áp dụng hạn ngạch nhập theo quy định Luật Ngoại hối Ngoại thương; đồng thời nhà nhập phải cấp hạn ngạch nhập phê duyệt nhập từ Bộ Kinh tế, Thương mại Cơng nghiệp: + Cá trích (nishin), cá tuyết (tara), cá vàng, cá thu, cá mịi, cá thu ngựa, sò điệp, mắt sò, mực, v.v (sống, tươi, ướp lạnh, đơng lạnh, phi lê sấy khơ) Có bốn chế độ phân bổ hạn ngạch, bao gồm phân bổ theo công ty thương mại (phân bổ dựa hồ sơ khứ), phân bổ theo nhà khai thác thủy sản, phân bổ theo người tiêu dùng phân bổ sở “người đến trước” Các nhà nhập khơng có kinh nghiệm nhập q khứ nguyên tắc đăng ký phân bổ “người đến trước” (phân bổ thực việc bốc thăm); khơng họ nhận phân bổ lại từ người có phân bổ − Phê duyệt nhập Để nhập loại thủy sản sau đây, nhà nhập bắt buộc phải nhận phê duyệt nhập từ Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp: + Cá ngừ vây xanh (được nuôi Đại Tây Dương biển Địa Trung Hải bảo quản tươi / ướp lạnh) + Cá ngừ vây xanh miền Nam (được bảo quản tươi ướp lạnh, trừ loại từ Úc, New Zealand, Philippines, Hàn Quốc Đài Loan) + Cá ngừ mắt to tươi sống chế biến, cá, động vật giáp xác động vật có xương sống khác thực phẩm chế biến chúng, sản phẩm từ động vật sử dụng cá, động vật giáp xác động vật thân mềm − Xác nhận nhập trước Để nhập loại thủy sản sau đây, nhà nhập cần phải nhận văn xác nhận nhập từ Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp trước tiến hành nhập khẩu: + Sản phẩm đông lạnh loại: cá ngừ vây xanh, cá ngừ vây xanh miền Nam, cá ngừ mắt to, cá kiếm + Cá ngừ (không bao gồm cá ngừ albacore, cá ngừ vây xanh, cá ngừ vây xanh phương Nam cá ngừ mắt to) cá marlin (không bao gồm cá kiếm) nhập tàu biển (được bảo quản tươi / ướp lạnh / đông lạnh) − Xác nhận nhập thời điểm thông quan Để nhập loại thủy sản sau đây, nhà nhập cần nộp hồ sơ bắt buộc bao gồm liệu thống kê, giấy phép khai thác thủy sản, chứng nhận tái xuất để nhận xác nhận nhập từ Cơ quan Hải quan: + Cá ngừ vây xanh (tươi / ướp lạnh) + Cá ngừ vây xanh phương Nam (tươi / ướp lạnh) + Cá kiếm (tươi / ướp lạnh) (Luật Vệ sinh an tồn thực phẩm) Theo Thơng báo số 370 Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi “Tiêu chuẩn tiêu chí cho thực phẩm chất phụ gia” ban hành theo Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn dư lượng kháng sinh v.v… (gồm chất phụ gia thực phẩm thuốc cho động vật), thủy sản tươi sống chế biến đối tượng phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra theo loại tính chất ngun liệu thơ, kiểm tra theo loại hàm lượng chất phụ gia, dư lượng kháng sinh, v.v… Lệnh cấm nhập thực phẩm ban hành sản phẩm sử dụng chất phụ gia bị cấm, hay dư lượng kháng sinh vượt qua mức độ cho phép Thủy sản tươi sống chế biến nên kiểm tra nơi sản xuất trước tiến hành nhập Nếu việc sử dụng chất phụ gia hay dư lượng chất kháng sinh vượt giới hạn theo tiêu chuẩn Nhật Bản, cần đưa hướng dẫn xử lý phù hợp cho doanh nghiệp xuất Cho đến năm 2006, tiêu chuẩn dư lượng kháng sinh áp dụng theo nguyên tắc “chọn - bỏ”, theo chất kháng sinh khơng bị kiểm sốt dư lượng khơng có quy định cụ thể áp dụng cho chất Tuy nhiên, luật sửa đổi sau áp dụng nguyên tắc “chọn - cho”, theo sản phẩm bị cấm lưu thông phân phối có chứa mức độ định dư lượng kháng sinh, khơng có quy định cụ thể áp dụng cho chất kháng sinh Nguyên tắc “chọn - cho” áp dụng với loại thực phẩm, bao gồm thủy sản kể tự nhiên hay nuôi trồng Kể từ năm 2011, số loại thủy sản đối tượng chịu kiểm tra bắt buộc theo yêu cầu Bộ trưởng Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi (kiểm tra lô hàng thực phẩm có nguy cao vi phạm Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm), mặt hàng đối tượng chịu kiểm tra bắt buộc không kể đến xuất xứ bao gồm trứng cá hồi cá Ngồi ra, tơm tơm thương phẩm ni trồng từ Thái Lan (kiểm tra dư lượng axit oxolinic), tôm tôm thương phẩm Việt Nam (chloramphenicol, nitrofurans…) đối tượng chịu kiểm tra bắt buộc Giới hạn tối đa áp dụng 0,002 ppm fenitrothio; 0,01 ppm axit oxolinic, acetochlor triazophos; cấm sử dụng nitrofurans chloramphenicol sản phẩm thủy sản (Luật Hải quan) Luật Hải quan cấm việc nhập lơ hàng ghi sai nhãn gây khó hiểu nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Các biện pháp hạn chế nhập vào thị trường Nhật Bản: − Hạn ngạch nhập khẩu: Những thông tin liên quan đến hạn ngạch nhập công bố rộng rãi trang web Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp, bao gồm tiêu chuẩn áp dụng, lượng hạn ngạch phân bổ, hạn nộp đơn, nơi xuất xứ (bởi nhập bị cấm từ quốc gia danh sách cho phép)… dựa loại mặt hàng đối tượng chịu áp dụng hạn ngạch Quy trình xin hạn ngạch nhập sau: + Đơn đăng ký hạn ngạch nhập phải nộp cho Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp (thơng qua Văn phịng sản phẩm nơng nghiệp thủy sản, Vụ Kiểm soát thương mại, Cục Hợp tác kinh tế thương mại) + Sau nhận lại đơn đăng ký hạn ngạch đóng dấu phê duyệt thức, nhà nhập bắt đầu quy trình làm thủ tục nhập − Phê duyệt nhập + Đơn đăng ký xin xác nhận nhập phải nộp cho Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp (thơng qua Vụ Kiểm sốt thương mại, Cục Hợp tác kinh tế thương mại) + Sau nhận lại đơn đăng ký đóng dấu thức, nhà nhập bắt đầu quy trình làm thủ tục nhập − Xác nhận nhập + Để nhập cá ngừ (không bao gồm cá ngừ albacore, cá ngừ vây xanh, cá ngừ vây xanh phương Nam cá ngừ mắt to), tài liệu cần thiết phải nộp để đăng ký xin xác nhận nhập Sau nhận thông báo xác nhận Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp cấp, nhà nhập tiến hành thủ tục nhập + Để nhập cá ngừ vây xanh, cá ngừ vây xanh miền Nam cá kiếm tươi sống ướp lạnh (khơng bao gồm loại nói phía trên), giấy chứng nhận phê duyệt nhập phải nộp cho Cơ quan Hải quan để nhận xác nhận nhập (Kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm) Theo Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, tài liệu cần thiết phải nộp kèm nộp đơn đăng ký kiểm dịch với phận giám sát thực phẩm nhập Trạm Kiểm dịch thuộc Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Việc kiểm dịch vệ sinh thực phẩm định tiến hành sau giai đoạn xem xét hồ sơ ban đầu Nếu sau giai đoạn xem xét hồ sơ kiểm dịch không phát vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, đơn đăng ký kiểm dịch trả lại để người nộp đơn nộp kèm với tài liệu hải quan khác q trình thơng quan Trong trường hợp lô hàng bị xác định không phù hợp cho nhập khẩu, biện pháp tiêu hủy trả lại hàng cho người giao hàng áp dụng 10 Theo quy định Luật Kinh doanh hải quan, tờ khai nhập phải thực nhà nhập ủy quyền cho chuyên gia hải quan đăng ký hành nghề (bao gồm môi giới hải quan) Để lơ hàng từ nước ngồi cập cảng vào Nhật Bản, tờ khai hải quan phải nộp cho Cơ quan Hải quan phụ trách khu vực dỡ hàng Hàng hóa muốn thơng quan trước tiên phải trải qua quy trình kiểm tra, kiểm dịch; sau nhà nhập phải nộp đủ lệ phí hải quan hay loại thuế tiêu dùng nội địa để nhận giấy phép nhập Cơ hội xuất thủy sản Việt Nam thị trường Nhật Bản: Các doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam muốn xuất sang thị trường Nhật Bản nghiên cứu tận dụng cam kết ưu đãi cắt giảm thuế quan Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam Nhật Bản thành viên, bao gồm: Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP), Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) VJEPA FTA song phương, đàm phán có hiệu lực sau, nên có cam kết thuế quan cho Việt Nam cao AJCEP VJEPA có hiệu lực từ năm 2009, cam kết ưu đãi thuế Nhật Bản với thủy sản Việt Nam cụ thể sau: − Đối với thuỷ sản tươi sống: số sản phẩm xóa bỏ thuế sau có hiệu lực, phần lớn cắt giảm theo lộ trình - 10 năm, có số sản phẩm khơng có cam kết xóa bỏ thuế; − Đối với thủy sản chế biến: số sản phẩm xóa bỏ thuế sau có hiệu lực, số sản phẩm có lộ trình xóa bỏ thuế - 10 năm có vài sản phẩm khơng có cam kết xóa bỏ thuế Cịn CPTPP, cam kết ưu đãi thuế quan thuỷ sản Việt Nam chia theo hai nhóm: + Xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực với khoảng 65% (317/484) dòng sản phẩm thủy sản; + Cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo lộ trình - 16 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với số dòng thuế thuỷ sản Như vậy, sản phẩm có cam kết cắt giảm, loại bỏ thuế quan, mức cam kết CPTPP khơng lớn VJEPA (do lộ trình dài hơn) Tuy nhiên, CPTPP lại có mức độ 11 mở cửa mạnh VJEPA dòng sản phẩm mà Nhật Bản khơng cam kết xóa bỏ thuế VJEPA Ngồi ra, qui tắc xuất xứ CPTPP khác với VJEPA, đặc biệt nguyên tắc cộng gộp (trong CPTPP nguyên liệu cộng gộp từ 11 nước thành viên CPTPP VJEPA cộng gộp nguyên liệu từ nước Việt Nam Nhật Bản) Do đó, CPTPP mang đến cho doanh nghiệp thêm nhiều lựa chọn để áp dụng thuế quan ưu đãi Hiệp định RCEP ký kết tháng 11/2020 thời gian chờ nước thành viên phê chuẩn để thức vào có hiệu lực Hiệp định có quy mơ lớn giới (với 15 nước thành viên chiếm gần 30% dân số giới 30% tổng GDP toàn cầu) đánh giá có bổ sung tốt để Việt Nam tận dụng tốt thị trường mà FTA trước mở ra, đặc biệt giúp hàng Việt Nam cải thiện yếu điểm đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ Doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nguyên liệu đầu vào từ nước RCEP (10 nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand) để sản xuất xuất sang thị trường khối hưởng ưu đãi thuế quan Ví dụ, hàng thủy sản Việt Nam sử dụng nguyên liệu đầu vào nhập từ Trung Quốc để chế biến xuất sang Nhật Bản hưởng ưu đãi thuế, điều mà CPTPP khơng áp dụng Ngồi ra, việc cam kết cắt giảm thuế quan Trung Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand nước ASEAN 0% sau Hiệp định có hiệu lực Hàn Quốc sau lộ trình 10 – 15 năm phần lớn mặt hàng thủy sản Việt Nam hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trường Những FTA kể tạo hội lớn giúp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản Nhưng vấn đề lo ngại việc tận dụng ưu đãi từ FTA nào, kèm hội thách thức Những yêu cầu khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch, kiểm định chất lượng sản phẩm, rào cản phi thuế khác thách thức đặt cho doanh nghiệp Việt Nam việc nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất Do doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nghiên cứu có giải pháp ứng phó vượt qua thách thức kể sau Hiệp định đạt mục tiêu cắt giảm thuế quan hoàn toàn 12 Một vài lưu ý xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản: Sản phẩm thủy sản tươi sống chế biến muốn nhập vào Nhật Bản cần phải đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn quy định Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với thủy sản nuôi trồng, cần đảm bảo q trình ni trồng thủy sản khơng sử dụng chất kháng sinh tổng hợp bị cấm theo quy định Nhật Bản, đáp ứng quy định dư lượng kháng sinh Đối với nhà xuất thủy sản sang Nhật Bản, đường thâm nhập thị trường phổ biến thường thông qua công thương mại nhập Nhật Bản Các công ty thương mại nhập ngành thủy sản phân phối sản phẩm thủy sản tới nhà bán lẻ tới chợ bán buôn tập trung Một số nhà xuất nước ngồi thành lập cơng ty nhập riêng họ Nhật Bản, nhiên họ gặp phải trở ngại việc tìm đường riêng để tiếp cận tới nhà bán lẻ người tiêu dùng Một thách thức lớn nhà chế biến thủy sản Nhật Bản việc phải đảm bảo nguồn cung nguyên liệu thủy sản ổn định, xuất khẩu/gia công xuất thủy sản sang Nhật Bản tiềm lớn để tiếp tục mở rộng phát triển Các quan quản lý ngành thủy sản Nhật Bản: Cơ quan quản lý cấp quốc gia nghề cá Nhật Bản Cơ quan Thủy sản Nhật Bản (Japan Fisheries Agency – JFA) trực thuộc Bộ Nông Lâm Thủy sản Cơ quan Thủy sản Nhật Bản chịu trách nhiệm bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển hoạt động sản xuất thủy sản Diện tích biển Nhật Bản phân chia thành nhiều vùng biển nhằm phục vụ mục đích quản lý Trên thực tế, nhiều hoạt động quản lý hành chính, đặc biệt liên quan đến nghề cá ven biển, giao cho quyền cấp tỉnh Trong phạm vi quản lý mình, quyền cấp tỉnh lại giao quyền khai thác thủy sản vùng đánh bắt cá ven biển cho Hợp tác xã thủy sản địa phương Các Hợp tác xã địa phương chịu quản lý cấp cao hơn, tự quản lý hoạt động thường ngày Bộ Nơng Lâm Thủy sản Cơ quan Thủy sản Nhật Bản công bố đăng tải số lượng lớn số liệu thống kê báo cáo ngành thủy sản lên trang web họ, ví dụ như: Tổng điều tra Thủy sản, Sách trắng Thủy sản, Số liệu thống kê hàng năm sản lượng thủy sản đánh bắt nuôi trồng…; tài liệu sử dụng để nắm bắt trạng động ngành thủy sản Nhật Bản 13 Hiệp hội Thủy sản Nhật Bản (Japan Fisheries Association – JFA) đại diện cho gần 500 công ty tư nhân tổ chức thủy sản Nhật Bản Mặc dù Hiệp hội có liên kết chặt chẽ với Cơ quan Thủy sản Nhật Bản (Japan Fisheries Agency – JFA), không nên nhầm lẫn hai tổ chức Hiệp hội Thủy sản Nhật Bản thực nhiều hoạt động khác nhau, ví dụ: quan hệ cơng chúng, vận động hành lang, nghiên cứu xu hướng nước quốc tế… nhằm mục đích gia tăng lượng tiêu thụ thủy sản Hiệp hội xuất báo cáo chủ đề khác ngành thủy sản đăng tải trang web họ Ý nghĩa việc nghiên cứu: Hiện nay, Việt Nam Nhật Bản thành viên Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương, đa phương, bao gồm: Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Việc hai nước tham gia hiệp định tạo nhiều hội điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hợp tác thương mại song phương nhiều lĩnh vực, đặc biệt cấu hàng hóa xuất nhập Việt Nam Nhật Bản không cạnh tranh mà bổ sung cho Nhật Bản có nhu cầu nhập lớn nơng, lâm, thủy sản, thực phẩm chế biến, hàng tiêu dùng loại, sản phẩm điện tử, nhiên liệu…, Việt Nam lại có lợi cạnh tranh lớn hầu hết sản phẩm Trong đó, Nhật Bản có nhu cầu nhập nhiều mặt hàng cá, sản phẩm chế biến từ cá, tôm, lươn, thịt sản phẩm từ thịt, đậu nành, sản phẩm từ ngũ cốc, rau Tỷ trọng nhóm hàng nơng thủy sản – thực phẩm nhập chiếm xấp xỉ 10% tổng trị giá nhập loại hàng hóa So với Trung Quốc hay Hoa Kỳ Việt Nam lại có lợi cạnh tranh ưu đãi thuế quan theo cam kết Hiệp định thương mại tự song phương đa phương với Nhật Bản, đặc biệt Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương - CPTPP Như vậy, dư địa xuất nhóm hàng Việt Nam sang Nhật Bản cịn lớn Vậy nên, việc tìm hiểu sách hạn chế nhập mặt hàng thủy sản Nhật Bản cần thiết Nếu nắm vững quy định, thị trường đầy hứa hẹn cho xuất Việt Nam 14 ... để phát triển nhờ vào nguồn thu từ Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế với tiêu dùng • Thương mại quốc tế tác động tiêu dùng - Thông qua hoạt động Thương mại quốc tế trực tiếp Nhập hàng tiêu... quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác cho biết ý nghĩa việc nghiên cứu? Khái niệm ? ?Thương mại quốc tế”: Thương mại quốc tế trao đổi hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất qua biên giới quốc gia,... nước ngồi Phân tích mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác: Thương mại quốc tế Sản xuất • Sản xuất tác động tới quy mô, tốc độ tính chất Thương mại quốc tế Chu trình tái sản xuất xã

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:32