Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Sau năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc trang bị nhiều kiến thức khoa học nói chung khoa học lâm nghiệp nói riêng Đến khóa học 2014 – 2018 bƣớc vào giai đoạn kết thúc Để bƣớc đầu đƣợc làm quen với công tác nghiên cứu kết hợp với thực tế sản xuất, đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, khoa Lâm học môn Điều tra quy hoach rừng, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đề xuất xây dựng phương án phát triển nông_lâm nghiệp thị trấn Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2018-2025” Trong trình thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo bạn học trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đến tơi hồn thành khóa luận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể thầy, giáo dạy tơi suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt cho gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn tôi_ GS.TS Trần Hữu Viên Thầy hƣớng dẫn tận tình hƣớng dẫn để tơi hồn thành khóa luận Qua đây, xin đƣợc bày tỏ cảm ơn tới cán ngƣời dân địa phƣơng thị trấn Mƣờng Tè, huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian ngoại nghiệp địa bàn Mặc dù cố gắng nỗ lực, nhƣng bị hạn chế thời gian nhƣ kiến thức, kinh nghiệm thân nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ phía thầy cơ, qua giúp tơi học hỏi thêm kinh nghiệm hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyền MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC NH MỤC C C TỪ VI T TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên Thế Giới 1.2.Ở Việt Nam 1.3.Đặc thù sách phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 1.3.1.Đặc thù ngành lâm nghiệp Việt Nam 1.3.2.Những sách phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 10 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 13 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1.Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2.Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.3.Phạm vi nghiên cứu 13 2.4.Nội dung nghiên cứu 13 2.4.1.Điều tra, phân tích điều kiện thị trấn Mƣờng Tè, huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu 13 Chƣơng 3.K T QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1.Điều kiện thị trấn Mƣờng Tè, huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu 20 3.1.1 Điều kiện sản xuất lâm nghiệp 20 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai,tài nguyên rừng 25 3.1.3 Tình hình sản xuất nơng_lâm nghiệp từ trƣớc tới 27 3.1.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội thách thức địa phƣơng theo phân tích SWOT 31 3.2.Phƣơng án phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho thị trấn Mƣờng Tè, huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2018-2025 32 3.2.1 Căn lập phƣơng án sản xuất nông lâm nghiệp, phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiêm vụ phƣơng án 32 3.2.2 Quy hoạch phân kỳ quy hoạch sử dụng đất 35 3.2.4 Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng, hệ thống dịch vụ sản xuất đời sống 55 3.2.5.Ƣớc tính vốn hiệu vốn đầu tƣ 56 3.2.6 Đề xuất giải pháp tổ chức thực 61 K T LUẬN – TỒN TẠI – KHUY N NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO N MỤ Ừ Ắ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QHLN Quy hoạch lâm nghiệp BV&PTR ảo vệ phát triển rừng UBND Ủy ban nhân dân BHYT Bảo hiểm y tế USD Đô- la Mỹ VNĐ Việt nam đồng NXB Nhà xuất CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa P Tổng lợi nhuận TN Tổng thu nhập CP Tổng chi phí sản xuất kinh doanh NPV Giá trị thu nhập ròng IRR Tỷ xuất thu hồi vốn nội BCR Tỷ số giá trị thu nhập chi phí BPV Giá tri thu nhập CPV Giá trị chi phí PRA Phƣơng pháp vấn HTX Hợp tác xã DANH MỤC BẢNG Biểu 1.1: Biểu trạng sử dụng đất 16 Biểu 1.2: Biến động cấu kinh tế xã qua năm 16 Biểu 1.3: Biểu điều tra trồng trọt 17 Biểu 1.4: Biểu điều tra chăn nuôi 17 iểu 3.1: Hiện trạng sử dụng đất Thị trấn Mƣờng Tè 25 Biểu 3.3: Hiện trạng tài nguyên rừng thị trấn 30 Biểu 3.4: Thuận lợi, khó khăn, hội thách thức 31 thị trấn Mƣờng Tè 31 Biểu 3.5: Quy hoạch sử dụng đất thị trấn Mƣờng Tè giai đoạn (2018-2025) 35 Biểu 3.6: Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2018 – 2020) thị trấn Mƣờng Tè 37 Biểu 3.7: Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2021 – 2025) thị trấn Mƣờng Tè 38 Biểu 3.8: Biểu kế hoạch sản xuất kinh doanh lâm nghiệp thị trấn Mƣờng Tè giai đoạn 2018 – 2025 39 Biểu 3.9: Vốn đầu tƣ cho trồng chăm sóc 1ha 42 Biểu 3.10: Tiến độ vốn đầu tƣ trồng chăm sóc cho kỳ quy hoạch giai đoạn 2018 - 2025 43 Biểu 3.12: Vốn đầu tƣ lợi nhuận cho 1ha rừng trồng 46 Biểu 3.13: Tiến độ vốn đầu tƣ lợi nhuận khai thác cho rừng trồng kỳ quy hoạch giai đoạn 2018 - 2025 47 Biểu 3.14: Tiến độ vốn đầu tƣ cho bảo vệ khoanh nuôi phục hồi rừng 48 Biểu 3.15: Tổng hợp vốn đầu tƣ cho biện pháp kinh doanh lâm nghiệp Thị Trấn Mƣờng Tè 49 Biểu 3.16: Kế hoạch phân bổ đất cho biện pháp kinh doanh nông nghiệp Thị Trấn Mƣờng Tè giai đoạn (2018-2025) 50 Biểu 3.17: Tiến độ vốn đầu tƣ trồng thu hoạch lúa hoa màu cho năm kỳ quy hoạch 51 Biểu 3.18: Tiến độ vốn đầu tƣ trồng thu hoạch lúa hoa màu cho toàn kỳ quy hoạch (8 năm) 52 Biểu 3.19: Biểu vốn đầu tƣ lợi nhuận để trồng 1ha bƣởi da xanh 53 Biểu 3.20: Tiến độ vốn đầu tƣ lợi nhuận cho toàn kỳ quy hoạch (8 năm) 53 Biểu 3.21: Tiến độ vốn đầu tƣ lợi nhuận chăn ni tồn kỳ quy hoạch (8 năm) 54 Biểu 3.22: Tiến độ vốn đầu tƣ lợi nhuận nuôi trồng thủy hải sản toàn kỳ quy hoạch (8 năm) 55 Biểu 3.23: Tổng hợp tiêu kinh tế cho loài 1ha 57 Biểu 3.24: Vốn đầu tƣ doanh thu 1ha rừng trồng 58 Biểu 3.25: Vốn đầu tƣ lợi nhuận công tác trồng lúa trồng hoa màu 1ha kỳ quy hoạch 58 Biểu 3.26: Hiệu kinh tế 1ha bƣởi da xanh 59 Biểu 3.27: Vốn đầu tƣ doanh thu từ 1ha bƣởi da xanh 60 Biểu 3.28: Tiến độ vốn đầu tƣ lợi nhuận chăn nuôi kỳ quy hoạch 60 Biểu 3.29: Tiến độ vốn đầu tƣ lợi nhuận nuôi trồng thủy hải sản kỳ quy hoạch 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm nghiệp phận kinh tế quốc dân, đóng vai trị quan trọng phát triển chung đất nƣớc Với chức xây dựng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản phát huy chức phịng hộ, sản xuất, văn hóa, xã hội… rừng lâm nghiệp đƣợc coi ngành sản xuất đem lại nhiều lợi ích nhƣ: giúp tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, cải thiện ổn định sống,… cho ngƣời dân Việt Nam quốc gia có tài nguyên rừng rộng lớn Với diện tích 331.698 km2 đó, chiếm ¾ đồi núi (khoảng 240,000 km2 – 250,000 km2) Trên diện tích rộng lớn tồn nhiều lồi cây, nhiều kiểu trạng thái rừng tạo nên đa dạng, phong phú số lƣợng loài thành phần loài cho tài nguyên rừng Ngoài việc cung cấp gỗ lâm sản ngồi gỗ có giá trị nhƣ: than củi, thực phẩm, dƣợc liệu, hƣơng liệu…, mang lại giá trị to lớn mặt kinh tế rừng cịn nơi sinh sống nhiều loại động vật quý hiếm, có giá trị khác mang lại giá trị đa dạng sinh học Tuy nhiên, năm gần đây, đất nƣớc phát triển kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tốc độ thị hóa diễn nhanh sức ép gia tăng dân số khiến cho tài nguyên rừng kiệt quệ, suy giảm cách nghiêm trọng diện tích chất lƣợng rừng Cùng với sách nhà nƣớc hoạt động tiêu cực ngƣời làm cho việc kinh doanh rừng thiếu toàn diện, nặng khai thác, nhẹ bảo vệ, gây trồng bồi dƣỡng rừng, đáp ứng đƣợc lợi ích trƣớc mắt nhƣng khơng đảm bảo tƣơng lai Vì vậy, muốn kinh doanh rừng toàn diện, tổ chức sản xuất lâm nghiệp vào kế hoạch, chặt chẽ, bảo đảm lợi dụng tài nguyên rừng lâu dài, liên tục cần phải tiến hành xây dựng phƣơng án phát triển sản xuất lâm nghiệp Mƣờng Tè thị trấn huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu, có địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều khe suối có nhiều đồi núi cao thấp bao quanh mang đặc trƣng vùng núi phía Tây Bắc Mặc dù tiềm đất đai xã phong phú đặc biệt quỹ đất chƣa sử dụng, đất đai màu mỡ, tầng đất dày, hàm lƣợng dinh dƣỡng cao… sở để đƣa thị trấn vào quy hoạch để khai thác mở rộng quỹ đất sản xuất nông lâm nghiệp Tuy nhiên, sản xuất lâm nghiệp xã tồn nhƣợc điểm nhƣ: việc sử dụng đất chƣa hợp lý tập quán canh tác lạc hậu, tƣ liệu sản xuất đơn giản, công tác quản lý nhận thức việc gây trồng bảo vệ rừng cịn yếu kém… Trƣớc tình trạng việc tìm kiếm giải pháp để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp địa phƣơng cần đƣợc quan tâm Xuất phát từ sở thực tiễn đề xuất tiến hành thực đề tài: “Đề xuất xây dựng phƣơng án phát triển nông_lâm nghiệp thị trấn Mƣờng Tè, huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2018-2025” hƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sản xuất nông lâm nghiệp có vai trị tầm quan trọng lớn đời sống ngƣời, nhằm phát huy tối đa hiệu sản xuất nông lâm nghiệp có nhiều nghiên cứu đƣợc thực khắp Châu lục, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới, đặc biệt nghiên cứu quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất Những nghiên cứu đƣợc thực nhiều khía cạnh, đối tƣợng khác song đến thời điểm tất cơng trình nghiên cứu hƣớng tới mục đích sử dụng đất đai, phát triển nơng lâm nghiệp cách hiệu bền vững 1.1 Trên Thế Giới Trên giới quy hoạch phát triển nông thôn đƣợc đề cập nhắc tới từ sớm Mơ hình sử dụng đất du canh, hệ thống nơng nghiệp đất đƣợc phát quang để canh tác thời gian ngắn thời gian bỏ hóa (Conklin 1957): Mơ hình SALT1 (Sloping Agriculture Land Technology) với cấu 25% lâm nghiệp + 25% lƣu niên + 50% nơng nghiệp hàng năm Mơ hình SALT2 (Sim pleagro – Livestoch Technology) với cấu 40% nông nghiệp + 20% lâm nghiệp + 20% công nghiệp + 20% làm nhà chuồng trại Mơ hình SALT3 (Sustainable agor – forest land Technology) với cấu 40% nơng nghiệp + 60% lâm nghiệp Mơ hình SALT4 (Small Agro – Fruit Likelihood Technology) với cấu 60% lâm nghiệp + 15% nông nghiệp + 25% ăn Các mơ hình canh tác nơng nghiệp bền vững đất dốc có phối hợp hài hịa nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi gia súc dựa sở có nghiên cứu phân bố loại đất đai cách hợp lý, khoa học nhằm tạo hiệu kinh tế cao bền vững mặt môi trƣờng sinh thái Quy hoạch nông lâm nghiệp đƣợc xác định chuyên ngành bắt đầu việc quy hoạch vùng từ kỷ XVII theo Orschowy vào thời gian quy hoạch quản lý rừng, nông nghiệp lâm sinh Châu Âu phát triển mức cao sở quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch vùng nông nghiệp biện pháp tổng hợp Nhà nƣớc phân bố phát triển lực lƣợng sản xuất lãnh thổ vùng hành chính, nơng nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tất ngành kinh tế vùng Quy hoạch vùng nông nghiệp giai đoạn kết thúc kế hoạch hóa tƣơng lai Nhà nƣớc cách chi tiết phát triển phân bố lực lƣợng sản xuất theo lãnh thổ vùng, biện pháp xác định xí nghiệp chun mơn hóa cách hợp lý Là biện pháp sử dụng đất đai, lợi dụng yếu tố tự nhiên, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật… Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế Tƣ chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải phát triển, nhu cầu gỗ ngày tăng, Sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phƣơng chế độ phong kiến bƣớc vào thời đại kinh tế hàng hóa Tƣ chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hồn chỉnh lý luận quy hoạch lâm nghiệp đƣợc hình thành hồn cảnh nhƣ Đến đầu kỷ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp dừng lại giải việc “Khoanh khu chặt luân chuyển”, có ý nghĩa đem trữ lƣợng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kì khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lƣợng theo diện tích Phƣơng pháp phục vụ cho phƣơng thức kinh doanh rừng chồi, chu kì khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ XIX, phƣơng thức kinh doanh rừng chồi đƣợc thay phƣơng thức kinh doanh rừng hạt với chu Lưu : Khi dặm đất phải đủ ẩm, dặm lúc 1-2 lá, dặm vào chiều mát bón vài hạt đạm bổ sung e- ỉa cây: Khi đƣợc 3, tỉa yếu, sâu bệnh, chỗ mọc dày để khỏe theo khoảng cách chọn f- Làm cỏ, xới đất, vun gốc: - Sau gieo 15-30 ngày xới nhẹ, vun nhẹ, cỏ dại Trƣớc ngơ xốy nõn vun cao, cỏ - Quản lý cỏ dại thuốc: Phun thuốc cỏ tiền nẩy mầm sau gieo 1-2 ngày phun diệt cỏ ngô đƣợc 30 ngày 90 ngày sau gieo g ƣới nƣớc: - Nẩy mầm – lá: Tƣới phun nƣớc - Từ 4- lá: Tƣới tràn ngâm 12 rút cạn không để đọng nƣớc - Nhú cờ: Tƣới tràn tuyệt đối không để đọng nƣớc - Thụ phấn - chín: Tƣới giảm lƣợng nƣớc Phịng trừ sâu hại - Trừ kiến, mối, sâu xám, sùng đất dùng asudin 10H: 20kg thuốc/ha Trộn với đất bột theo tỷ lệ 1/10 rắc xung quanh hạt không để thuốc dính vào hạt - Phịng trừ sâu hại ngơ: Sâu xám, sâu đục thân, sâu đục trái, sâu ăn + Luân canh với loại trồng khác Vệ sinh đồng ruộng, dọn tàn dƣ trồng vụ trƣớc + Gieo thời vụ ảo vệ lợi dụng ong ký sinh + ùng asudin 10H rắc 3-4 hạt vào nõn ngơ phun Vitako 40WG -Phịng trừ rệp hại ngô: +Vệ sinh đồng ruộng, làm cỏ dại, trồng mật độ, làm thống ruộng ngơ ảo vệ lồi thiên địch ruộng ngơ ùng thuốc hố học: Karate, confido, Regent Phịng trừ bệnh hại ệnh gỉ sắt, khô vằn, đốm nhỏ, đốm lớn, đốm nâu, thối thân, sọc +Vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tàn dƣ trồng vụ trƣớc Chọn giống kháng bệnh ón cân đối phân NPK bón cách Chọn giống kháng bệnh Khi bị bệnh hạn chế bón nhiều đạm, tăng cƣờng bón kali Sử dụng thuốc phịng trừ bệnh: + ệnh gỉ sắt, đốm lá, đốm nâu: Tilt Super 300EC, nvil 5SC, ayfidan, Amistar Top 325 SC + ệnh khô vằn: Validacin, bóc bị bệnh đem đốt rãi vơi hàng + ệnh thối thân, bệnh sọc lá: Ridomil Gold 68WG hu hoạch - Thu hoạch ngơ chín già ( râu khơ, đen, bẹ ngơ chuyển xanh sang màu vàng rơm) - Thu hoạch trời nắng Khơng nên đổ đống ngơ tƣơi có độ ẩm cao dễ bị mốc Phụ biểu 24: Kỹ thuật trồng đỗ tƣơng Khuỹ thu a) Trồng có làm đất - Cày đất lúc có ẩm độ vừa phải Tránh cày đất lúc ƣớt - Trƣờng hợp đất khô, phải chủ động tƣới nƣớc chờ đến đất có đủ độ ẩm thích hợp cày - Tránh làm đất tơi, gặp mƣa, dễ bị đóng váng, cản trở việc hút nƣớc, dinh dƣỡng cây, sinh trƣởng yếu, nốt sần nhỏ - Ƣu điểm: iệt cỏ dại Nâng cao độ tơi xốp tầng đất mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống rễ phát triển Hạn chế việc bốc phèn - Nhƣợc điểm: Tốn thời gian làm đất, kéo dài thời vụ trồng, ảnh hƣởng đến vụ sau Tốn chi phí làm đất, tƣới nƣớc o việc làm đất nên áp dụng trƣờng hợp đất khô, nhiều cỏ dại b) Cách trồng không làm đất - Trên chân đất ruộng, tiến hành gieo đậu nành sau thu hoạch lúa, đất độ ẩm thích hợp Có thể kết hợp phủ rơm để giữ ẩm - Trƣờng hợp đất q khơ, tƣới tràn, sau tháo nƣớc ra, ngày hơm sau tra hạt - Ƣu điểm: Tranh thủ thời vụ, khơng phải chờ đợi thời gian làm đất Giảm đƣợc chi phí khâu làm đất Tận dụng đƣợc độ ẩm đất sau thu hoạch lúa, tiết giảm chi phí tƣới nƣớc - Nhƣợc điểm: Sâu bệnh phát triển nhiều Gặp trở ngại việc bón phân, loại phân đòi hỏi phải trộn lấp xuống đất nhƣ phân lân, phân hữu cơ, vôi,… (Đậu nành, ảnh chụp đại học Cần thơ – ctu.edu.vn) M nành, ảnh - p dụng tỉa, lƣợng giống 70 – 80kg/ha Nếu sạ, 100 – 120kg/ha - Mật độ trồng: Tỉa theo khoảng cách 40 x 10cm hay 30 x 20cm, hốc (50 cây/m2), sau chừa lại cây/lỗ Mùa mƣa trồng dày hơn: 30 x 15cm; hốc (66 cây/m2 ), sau chừa lại cây/lỗ - Gieo độ sâu: 2,5cm Phƣơng pháp gieo - Trƣớc gieo, phơi lại hạt giống nắng nhẹ nong, nia, cót, khơng đƣợc phơi xi măng, sân gạch Gieo hạt đất đủ ẩm, trƣớc gieo phải bón phân vào rãnh hốc, gieo hạt xong lấp lớp đất tơi xốp dày – 3cm Đối với đậu nành đất vụ lúa: Trƣớc gieo hạt, cho nƣớc vào giúp đất đủ ẩm, sau rút nƣớc mặt, vạch thành hàng hay dùng que ấn thành hàng cách 25 – 30cm để gieo hạt Trên hàng gieo cách 78 cm/hạt, theo khóm cách 13 – 15cm, khóm – hạt, lấp hạt đất trộn NPK phân chuồng hoai mục Bón phân - Đậu nành có khả cố định đạm từ khí trời nhờ vi khuẩn Rhizobium jabonicum nên khơng cần bón nhiều đạm Chú ý bón thêm lân kali để cân đối NPK Nên bón đạm vào thời kỳ đầu giai đoạn tăng trƣởng để kích thích phát triển trƣớc vi khuẩn nốt sần rễ lấy đƣợc đạm từ khí để ni - Tùy theo loại đất, giống, mùa vụ mà có lƣợng phân bón cho thích hợp Có thể áp dụng theo công thức sau: - Công thức 1: 60kg urê, 120kg DAP, 80kg kali (tính cho 1ha) + ón lót: 60kg P tồn phân chuồng + – 10 ngày sau gieo: bón 10kg urê, 60kg DAP + 25 – 30 ngày sau gieo: bón 30kg urê, 30kg kali + 35 – 40 ngày sau gieo: bón 20kg urê, 30kg kali - Cơng thức 2: 105kg urê, 300kg super lân, 80 kg kali + Bón lót: 300kg super lân + – 10 ngày sau gieo: bón 25kg urê, 20kg kali + 25 – 30 ngày sau gieo: bón 40kg urê, 30kg kali + 35 – 40 ngày sau gieo: bón 40kg urê, 30kg kali - Nếu có điều kiện, bón thêm – phân chuồng/ha, bón vào giai đoạn trƣớc tra hạt (bón lót) - Canh tác đất phèn, tùy vào độ chua loại đất, bón thêm 30 – 50kg vơi bột/cơng (1.000m2) vào giai đoạn bón lót Phụ biểu 22: Kỹ thuật trồng khoai sọ núi huẩn bị đất Tuỳ thuộc kiểu trồng trọt ruộng cạn hay ruộng ngập nƣớc để làm đất cho phù hợp Cây khoai mơn, khoai sọ có rễ ăn nơng nên u cầu đất phải tơi xốp, nhiều mùn làm đất phải cày, bừa kỹ, nhặt cỏ, ruộng nƣớc phải làm đất nhuyễn Trồng khoai ruộng cạn lên luống rộng 1m, cao 20 - 30cm, rãnh luống 30cm rồng chăm sóc Trên mặt luống trồng cách 30-40cm, luống đơi hàng cách hàng 60cm Trộn phân với đất trồng thấp mặt đất 3-4cm Tủ rơm rạ dày 7-10cm tƣới nhẹ đủ ẩm Nếu có điều kiện trƣớc trồng ngày nên phun thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm Ronstar (100cc/1.000m2) để hạn chế cỏ mọc Những ngày đầu tƣới nƣớc lần, sau khoai lên cao tƣới rãnh nhƣng khơng để ngập mặt luống Lƣợng phân bón đƣợc tính cho sào (360m2) bao gồm: phân chuồng hoai mục + kg đạm urê + 30 kg supe lân + kg kali ón lót tồn phân chuồng 2/3 lân ón lót lần đƣợc với 1/2 lƣợng đạm, 1/3 kali kết hợp làm cỏ vun xới bón thúc lần sau trồng 60-70 ngày với lƣợng đạm lân lại 1/3 lƣợng kali ón thúc lần sau trồng 150 ngày với số phân kali lại kết hợp vun gốc cao cho khoai làm củ Trƣớc thu hoạch 1-2 tháng hạn chế tƣới nƣớc ngừng hẳn để củ chuyển hóa tinh bột hồn tồn Chú ý phát phòng trừ số dịch hại nhƣ rệp, nhện đỏ bệnh thối củ nấm gây nên hu hoạch Khi thấy khoai héo rũ, tàu lụi dần, đất gốc nứt nẻ nhiều tiến hành dỡ khoai nhẹ nhàng, tránh xây xƣớc, dập nát Tách củ phân loại theo kích cỡ để tiêu thụ để làm giống ảo quản khoai thƣơng phẩm khoai giống nơi thoáng mát, cao Biểu 25: Nguyên vật liệu, nhân công để trồng 1ha bƣởi da xanh Đơn vị: vnđ Nguyên vật liệu, nhân Đơn cơng vị tính lƣợng Đơn giá Nhân công Công 80 150.000 1.200.000 Giống Cây 500 60.000 30.000.000 Phân chuồng Kg 1500 800 1.200.000 Vôi bột Kg 300 2.500 750.000 Phân NPK Kg 500 5.000 2.500.000 Đạm Kg 150 8.900 1.335.000 Thuốc bảo vệ thực vật Kg 25.000 150.000 Nhân công Công 20 15.000 300.000 Giống Cây 50 60.000 3.000.000 Phân chuồng Kg 2500 800 2.000.000 NPK Kg 150 5.000 750.000 Phân vi sinh Kg 500 3.100 1.550.000 Đạm Kg 120 8.900 1.068.000 Thuốc bảo vệ thực vật Kg 25.000 150.000 Nhân công Công 23 150.000 3.450.000 Phân chuồng Kg 3000 800 2.400.000 NPK Kg 70 5.000 350.000 Phân vi sinh Kg 90 3.100 279.000 Phân đạm Kg 180 8.900 1.602.000 Thuốc bảo vệ thực vật Kg 25.000 150.000 Nhân công Công 30 150.000 4.500.000 Năm 2018 2019 2020 2021 Số Thành tiền 2022 2023 2024 2025 Phân chuồng Kg 4500 800 3.600.000 NPK Kg 55 5.000 275.000 Phân vi sinh Kg 80 3.100 248.000 Phân đạm Kg 100 8.900 890.000 Thuốc bảo vệ thực vật Kg 25.000 150.000 Nhân công Công 50 150.000 7.500.000 Phân chuồng Kg 4500 800 3.600.000 NPK Kg 55 5.000 275.000 Phân vi sinh Kg 70 3.100 217.000 Phân đạm Kg 100 8.900 890.000 Thuốc bảo vệ thực vật Kg 25.000 150.000 Nhân công Công 55 150.000 8.250.000 Phân chuồng Kg 4500 800 3.600.000 NPK Kg 55 5.000 275.000 Phân vi sinh Kg 60 3.100 186.000 Phân đạm Kg 90 8.900 801.000 Thuốc bảo vệ thực vật Kg 25.000 100.000 Nhân công Công 70 150.000 10.500.000 Phân chuồng Kg 4500 800 3.600.000 NPK Kg 55 5.000 275.000 Phân vi sinh Kg 60 3.100 186.000 Phân đạm Kg 90 8.900 801.000 Thuốc bảo vệ thực vật Kg 25.000 100.000 Nhân công Công 70 150.000 10.500.000 Phân chuồng Kg 4500 800 3.600.000 NPK Kg 55 5.000 275.000 Phân vi sinh Kg 60 3.100 186.000 Phân đạm Kg 90 8.900 801.000 Thuốc bảo vệ thực vật Kg 25.000 100.000 120.615.000 Phụ biểu 26: Biểu thu nhập 1ha bƣởi da xanh Đơn vị: vnđ Năm Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 2018 0 2019 0 2020 0 2021 2750 10.000 27.500.000 2022 5500 10.000 55.000.000 2023 9350 18.000 168.300.000 2024 11000 30.000 330.000.000 2025 11000 30.000 330.000.000 tổng 910.800.000 Phụ biểu 27: iệu kinh tế 1ha bƣởi da xanh Đơn vị: vnđ Năm tổng NPV BCR IRR Ct 37.135.000 8.818.000 8.231.000 9.663.000 12.632.000 13.212.000 15.462.000 15.462.000 120.615.000 Bt 0 27.500.000 55.000.000 168.300.000 330.000.000 330.000.000 910.800.000 (1+r)^t 2.1436 2.1436 2.1436 2.1436 2.1436 2.1436 2.1436 2.1436 2.1436 Bt-Ct -37.135.000 -8.818.000 -8.231.000 17.837.000 42.368.000 155.088.000 314.538.000 314.538.000 790.185.000 (BtCt)/(1+r)^t -17.323.752 -4.113.662 -3.839.822 8.321.092 19.764.985 72.349.697 146.734.298 146.734.298 368.627.134 368.627.134 7.55 66% Ct/(1+r)^t 17.323.752 4.113.662 3.839.822 4.507.861 5.892.921 6.163.496 7.213.137 7.213.137 56.267.788 Bt/(1+r)^t 0 12.828.953 25.657.906 78.513.192 153.947.435 153.947.435 424.894.922 (Bt/(1+r)^t)/(Ct/(1+r)^t) 0 13 21 21 63 Phụ biểu 28: Kỹ thuật trồng bƣởi da xanh huẩn bị đất Đối với bƣởi da xanh bạn nên chọn địa hình trồng nơi phẳng thoát nƣớc tốt nhƣ lấy nƣớc vào tốt , mùa mƣa bạn nên chọn khu vực đất cao khoảng từ 20-30cm khỏi mặt nƣớc để giúp sống tốt hơn.Sau bạn tìm đƣợc khu đất ƣng ý bạn tiến hành đào hố với kích thƣớc hố trịn vng từ 1,2m x 1,2m sâu khoảng 30cm ạn nên đào sâu mức trung bình nhƣ ổn định cho phát triển, bạn mà xâu gặp tầng đất phèn, rể khó sống chậm phát triển Sau bạn đào hố xong bạn nên rải từ đến kg vôi bột để khử trung đất khoảng bao phân chuồng hoai mục bạn phủ lên lớp đất mỏng tiến hành trồng vào hố chuẩn bị rồng Nếu nhà bạn có diện tích rộng để trồng nhiều bƣởi bạn nên trơng với khoảng cách 4m/ với hàng cách hàng, nhƣ để sau phát triển có tán rộng Và trung bình với bạn nên trồng từ 500-600 phù hợp bạn chuẩn bị hố toàn phân chuẩn bị sẳn trƣớc bạn phủ lớp đất mỏng lên hố trồng vào phủ kín đất định vị để không bị lay gốc bạn tƣới nƣớc cho ẩm xung quanh vùng đất , phát triển bạn nên lấy rơm khô quấn quanh gốc gốc mát khơng bị bay nƣớc xuanh quanh gốc cấy giúp giữ ẩm tốt Thời điểm trồng: tốt cuối mùa khô, đầu mùa mƣa Qua mùa mƣa bƣởi phát triển tốt nhờ nguồn nƣớc trời Lặt bỏ tất trái non năm đầu, năm thứ hai chừa trái, năm thứ ba giữ trái vừa phải; số trái giữ lại, tăng dần vào năm sau hăm sóc sau trồng Khi bạn trồng đƣợc thời gian từ 1-2 tháng bạn phải thƣờng xuyên giữ ẩm cho nên tƣới phân bón cho với định kỳ thƣờng xuyên từ tháng đất tốt tháng đất chƣa tốt, thƣờng xuyên cắt tỉa tán , chừng khoảng 50cm tán thấp xuống với ƣớc lƣợng nhƣ sau Cắt tỉa tạo tán 50cm để cành cấp Cắt tỉa tạo tán 30cm để cành cấp Cắt tỉa tạo tán 20cm để cành cấp Để cho tạo thành khu cành tốt có tán rộng để phù hợp cho phát triển Bón cho chƣa có quả, trƣớc đợt lộc bón lần thƣờng năm có đợt lộc vào mùa xuân, hạ, thu Khi có quả: bón đợt/ năm Thời kỳ sau thu hoạch quả, bón phân hữu + lân 100%, đạm 20% vôi 100% Thời kỳ chuẩn bị hoa bón đạm, ka li,ZinC Thời kỳ hạn chế dụng giúp lớn nhanh bón đạm, kali, boron Thời kỳ trƣớc thu hoạch tháng bón kali,sungar Phịng chống sâu bệnh Thơng thƣờng bƣơi da xanh bị sâu bệnh có số bệnh sâu gây hại thƣờng gặp nhƣ : sâu vẽ bùa loại sâu gây hại lớn cya nhỏ chúng gây hại non, cành non, tạo vết thƣơng cho cây, bệnh loét xâm nhập phát triển, thời gian gây hại chủ yếu từ tháng đến tháng 11 năm Phòng trừ: dùng thuốc Polytin 0.2%, slrespa 0.2% Sâu đục thân cành: dùng thuốc O fatox 0.1%, Symi sidin 0.2% phun bơm vào lỗ sâu đục Phòng trừ: Vệ sinh vƣờn, quét vôi gốc, bắt diệt xén tóc ệnh thán thƣ: Thƣờng xuyên thăm vƣờn, phát bệnh sớm sử dụng loại thuốc sau (phun bệnh chớm): Mancozeb 80WP, aconil 75WP, ntracol 70WP,… ệnh loét bệnh sẹo: gây hại cành, lá, quả: dùng oocdo ệnh chảy gôm: dùng oocdo, enlat , lliette Kích thích hoa, đậu trái Khi trồng đƣợc thời gian dài, đầy lúc mà bạn cần hoa kết trái, bƣơi da xanh hoa nhiều quanh năm bạn nên kích thích hoa đậu trái từ đến tháng trƣớc ngày thu hoạch bạn cần phải bỏ bớt trái không phát triển nhƣ bạn để nhiều làm cho suy yếu chậm phát triển hu hoạch Khi có hoa có thời gian chín tới, có tƣợng da bƣởi căng lên da sáng lúc trái bƣởi bắt đầu chín, lúc bạn nên cắt cuống trái ạn nên cắt trái trái vừa chín tới khơng nên cắt trái trái chƣa chín chín quá, bạn ăn trái chất lƣợng trái khơng ngon ƣởi da xanh dễ trồng, hiệu kinh tế cao, thị trƣờng ƣa chuộng loại trồng phù hợp với định hƣớng nông nghiệp nhiều nơi Phụ biểu 29: Nguyên vật liệu nhân công để nuôi lợn năm Đơn vị: vnđ Stt Nguyên vật liệu, Đơn vị Số nhân cơng tính lƣợng Đơn giá Thành tiền Nhân công Công 365 120.000 43.800.000 Giống Con 4050 30.000 121.500.000 Thức ăn Kg 3500 4.700 16.450.000 Thuốc thú y Con 4000 20.000 80.000.000 Khấu hao chuồng trại 5% Thức ăn khác Tổng Con 25.000.000 4000 250.000/con 1.000.000.000 1.286.750.000 Phụ biểu 30: Nguyên vật liệu nhân công để nuôi gà lứa/năm Đơn vị: vnđ Nguyên vật liệu nhân Đơn vị Số cơng tính lƣợng Stt Đơn giá Thành tiền Nhân công Công 365 120.000 43.800.000 Giống Con 7100 15.000 106.500.000 Thức ăn Kg 15 11.000 165.000 Thuốc thú y Con 7000 13.000 91.000.000 Trấu rải sàn Kg 4000 1.200 4.800.000 Khấu hao chuồng trại 5% 20.000.000 Tổng 266.265.000 Phụ biểu 31: Thu nhập lợn gà năm Đơn vị: vnđ Stt Loài vật Trọng lƣợng nuôi tb Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Con lợn 90 kg/con 4000 38.000/kg 13.680.000.000 Con gà 2.3 kg/con 7000 85.000/kg 1.368.500.000 Tổng 15.048.500.000 Phụ biểu 32: Nguyên vật liệu nhân công để nuôi nuôi trồng thủy hải sản năm Đơn vị: vnđ Stt Ngun vật liệu, Đơn vị Số nhân cơng tính lƣợng Nhân công Công Cá giống Kg Cá chim Đơn giá Thành tiền 170 150.000 25.500.000 105 50.000 5.250.000 Trắm cỏ 20 60.000 1.200.000 Mè hoa 55.000 165.000 Mè trắng 20 45.000 900.000 Loài cá khác 10 10.000 100.000 Vôi Kg 1500 2.500 3.750.000 Phân gà Kg 6000 800 4.800.000 Đạm ure Kg 30 8.900 267.000 Khấu hao trại 5% 15.000.000 Tổng 56.932.000 Phụ biểu 33: Thu nhập nuôi trồng thủy hải sản năm Đơn vị: vnđ Stt Đơn vị Trọng tính lƣợng Lồi cá Đơn giá Thành tiền Cá chim Kg 11000 30.000 330.000.000 Trắm cỏ Kg 1800 55.000 99.000.000 Mè hoa Kg 500 20.000 10.000.000 Mè trắng Kg 2700 23.000 62.100.000 570 10.000 5.700.000 16570 138.000 506.800.000 Loài cá Tổng khác Kg