BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI HOÀNG MẠNH HIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI HOÀNG MẠNH HIỆP KHÓA 2013 – 2015 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: Quản lý đô thị công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN HỒNG TIẾN HÀ NỘI, NĂM 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm sử dụng luận văn Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG 1.1 Giới thiệu chung thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang………… 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 13 1.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 16 1.2.1 Hiện trạng phát sinh, khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 16 1.2.2 Hiện trạng phân loại, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 19 1.2.3.Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 19 1.2.4 Thực trạng tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 26 1.2.5 Thực trạng tham gia cộng đồng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 27 1.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 28 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG 31 2.1 Cơ sở lý luận 31 2.1.1 Nguồn phát sinh, thành phần, tính chất đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt 32 2.1.2 Các yêu cầu chung quản lý chất thải rắn sinh hoạt 36 2.1.3 Những tác động chất thải rắn sinh hoạt môi trường, sức khỏe cộng đồng 37 2.1.4 Mô hình phân loại CTR nguồn 40 2.1.5 Mô hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn 43 2.1.6 Mô hình xử lý chất thải rắn 45 2.1.7 Xã hội hóa tham gia cộng đồng quản lý chất thải rắn sinh hoạt 47 2.2.Cơ sở pháp lý 49 2.2.1 Các văn nhà nước ban hành liên quan đến quản lý chât thải rắn sinh hoạt 49 2.2.2 Các văn địa phương ban hành 53 2.3 Cơ sở thực tiễn 54 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn nước giới 54 2.3.2 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn Việt Nam 56 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG .59 3.1 Quan điểm nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 59 3.1.1 Quan điểm quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 59 3.1.2 Nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 61 3.2 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 62 3.3 Đề xuất mô hình phân loại CTR nguồn 63 3.4 Đề xuất mô hình thu gom, vận chuyển CTR 67 3.5 Đề xuất mô hình xử lý CTR 70 3.6 Đề xuất mô hình tổng hợp (phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý CTR) 72 3.7 Sự tham gia cộng đồng quản lý chất thải rắn 76 3.8 Tổ chức máy quản lý chất thải rắn 80 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt BCL Bãi chôn lấp BCLHVS Bãi chôn lấp hợp vệ sinh BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRYT Chất thải rắn y tế DVMT Dịch vụ môi trường VSMT Vệ sinh môi trường HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KXL Khu xử lý MTĐT Môi trường đô thị QLCTR Quản lý chất thải rắn UBND Ủy ban nhân dân Sở TNMT Sở Tài nguyên Môi trường TP Thành phố TX Thị xã TT Thị trấn HTKT Hạ tầng kỹ thuật KHKT Khoa học kỹ thuật VLXD Vật liệu xây dựng DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí thị trấn Cao Thượng Hình 1.2 Bến xe khách thị trấn Cao Thượng Hình 1.3 Hình 1.4 Thành phần CTR sinh hoạt trung bình thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Sơ đồ chu trình thu gom chất thải rắn thị trấn Cao Thượng Hình 1.5 Phương pháp thu gom chất thải rắn hộ dân Hình 1.6 Phương pháp thu gom chất thải rắn điểm tập kết Hình 1.7 Xe đẩy tay dung tích 0,6 m3 xe công nông tải trọng từ đến Hình 1.8 Lò đốt CTR NFi - 05 Hình 1.9 Chất thải rắn xung quanh Lò đốt Hình 1.10 Sơ đồ tổ chức HTX VSMT thị trấn Cao Thượng Hình 2.1 Sơ đồ nguồn phát sinh CTRSH Hình 2.2 Vứt rác bừa bãi ven đường Hình 2.3 Bảng hướng dẫn phân loại CTR nguồn Hình 2.4 Thùng chứa CTR Thành phố Hạ Môn Hình 2.5 Sản xuất phân vi sinh dựa vào cộng đồng phường Nhơn Phú Hình 3.1 Mô hình phân loại CTR sinh hoạt nguồn Hình 3.2 Sơ đồ thu gom, vận chuyển xử lý tập trung Hình 3.3 Đề xuất mô hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn thị trấn Hình 3.4 Sơ đồ thu gom, vận chuyển CTR theo mô hình phân tán Hình 3.5 Mô hình tổ thu gom CTR có tham gia cộng đồng Hình 3.6 Sơ đồ xây dựng mô hình vận hành quản lý CTR Hình 3.7 Sơ đồ tổng quát công nghệ xử lý CTR tập trung DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng 1.2 Tæng hîp hiÖn tr¹ng ®Êt x©y dùng khu vùc nghiªn cøu Các hoạt động, địa điểm sở điển hình liên quan đến nguồn phát sinh chất thải rắn Bảng 1.3 Dự toán chi phí xây dựng Bảng 1.4 Tổng hợp hoạt động HTX VSMT thị trấn Cao Thượng Bảng 2.1 Nguồn gốc phát sinh loại chất thải rắn Bảng 2.2 Tổng hợp thành phần CTRSH Bảng 2.3 Tổng hợp thành phần hoá học CTRSH Bảng 2.4 Định hướng phân loại CTR nguồn Bảng 2.5 Dự báo số phương tiện lao động cần thiết đến năm 2025 Bảng 2.6 Tóm tắt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Bảng 3.1 Lượng CTRSH đô thị phát sinh tỷ lệ thu gom Bảng 3.2 Mục tiêu thu gom CTRSH đô thị phát sinh đến năm 2025 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Khối lượng CTRSH đô thị thị trấn Cao Thượng thu gom theo giai đoạn Đề xuất phương thức ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng Lựa chọn công nghệ xử lý CTR sinh hoạt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học khoa, phòng, ban liên quan tập thể cán bộ, giảng viên Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Hồng Tiến, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên bảo tác giả suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn quan, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2015 Hoàng Mạnh Hiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số kiệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Mạnh Hiệp 75 - Tính toán khoản chi phí: + Chi phí nhân công vận chuyển rác từ hộ gia đình, sở ngõ, hẻm điểm tập kết, khu xử lý tập trung thị trấn; + Chi phí trang bị bảo hộ lao động, công cụ dụng cụ thu gom rác; + Chi phí hợp đồng vận chuyển để đưa rác thải sinh hoạt bãi xử lý rác tập trung; + Chi hỗ trợ người thu tiền phí vệ sinh + Các chi phí khác Trên sở thực bước phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý CTR luận văn đề xuất lựa chọn mô hình xử lý CTR tổng hợp áp dụng địa bàn thị trấn Cao Thượng hình 3.6 hình 3.7 sau: XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG BAN ĐẦU XỬ LÝ TẠI KHU TUYÊN TRUYỀN, PHÂN LOẠI TẬP HUẤN ĐẦU NGUỒN VẬN CHUYỂN THU GOM TẬP TRUNG TỔNG HỢP Hình 3.6.Sơ đồ xây dựng mô hình vận hành quản lý CTR 76 TỔNG QUÁT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 100% PHÂN LOẠI TRIỆT ĐỂ TẠI NGUỒN TIẾP TỤC PHÂN LOẠI TẠI KHU XL XỬ LÝ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHẤT THẢI RẮN RẮN HỮU CƠ BẰNG VÔ CƠ (5%) CN VI SINH 70% XỬ LÝ BẰNG CN XỬ LÝ BẰNG CN CHÔN LẤP HỢP VS (5%) ĐỐT RÁC (20%) Hình 3.7 Sơ đồ tổng quát công nghệ xử lý CTR tập trung 3.7 Sự tham gia cộng đồng quản lý chất thải rắn Hoạt động bảo vệ môi trường nói chung xử lý chất thải rắn đô thị nói riêng hoạt động mang tính xã hội nhân văn Hoạt động bảo vệ môi trường đạt hiệu tham gia tất người dân Do vậy, cần tiến hành số công tác sau đây: - Xây dựng ý thức lối sống văn minh cho hệ cho hệ tiếp nhận quản lý xã hội sau - Động viên khuyến khích người tham gia bảo vệ giữ gìn vệ sinh môi trường giữ gìn bảo vệ cho cộng đồng nơi sinh sống - Sự tham gia cộng đồng bảo vệ giữ gìn môi trường thông qua tổ chức xã hội như: Công đoàn người lao động nhà máy, xí nghiệp, công sở, Chi Đảng, Hội phụ nữ, đoàn niên,… thị trấn - Sự tham gia cộng đồng thông qua tổ chức xã hội Hội người cao tuổi, hội phụ nữ, đội thiếu niên, tổ chức y tế giáo dục, tổ chức phi phủ, chủ doanh nghiệp - Tổ chức hình thức tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường tranh cổ động, tờ rơi, truyền thông, truyền hình đến người dân Nếu có điều 77 kiện tổ chức lớp tập huấn rác thải, vệ sinh môi trường, cách tiến hành phân loại rác thải nguồn - Sự tham gia cộng đồng việc bảo vệ môi trường sinh thái phải tham gia vào việc cụ thể như: + Cộng đồng tham gia đóng góp ý kiến, bàn bạc cách dân chủ để xây dựng chương trình, kế hoạch thực giải pháp (sắp xếp thứ tự ưu tiên, phân công trách nhiệm) nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường khu vực cộng đồng sinh sống Từ đó, cộng đồng cam kết thực nội dung thống cộng đồng khối phố, phường, xã quan quản lý (bằng văn thỏa thuận) + Tự giác tham gia vào việc giữ vệ sinh môi trường, đổ rác nơi quy định, thực phân loại rác gia đình, thường xuyên làm tổng vệ sinh khu vực cư trú, nơi làm việc - Xây dựng hoàn thiện chế sách huy động tham gia cộng đồng việc thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH: Về chế quản lý: Cần có đạo thống từ cấp quyền việc quản lý chất thải rắn nói chung, qui định cụ thể việc quản lý hoạt động thu gom rác sinh hoạt Cụ thể, xây dựng sớm ban hành quy chế quản lý hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt, qui chế cần quy định rõ nội dung sau: + Phân cấp cho UBND huyện đơn vị trực tiếp quản lý nhà nước hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn + Quy định loại hình tổ chức thu gom rác sinh hoạt phép hoạt động (công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác…) + Tiêu chuẩn phương tiện thu gom rác (đáp ứng yêu cầu vệ sinh, mỹ quan, phù hợp với công nghệ vận chuyển, yêu cầu phân loại rác nguồn…) + Các quy định bảo đảm vệ sinh trình thu gom rác (không để rơi vãi, chảy nước dơ, bốc mùi hôi…) + Các quy định xử lý vi phạm vệ sinh môi trường người dân tổ chức cung ứng dịch vụ vệ sinh 78 + Quy định quan chức kiểm tra giám sát xử lý vi phạm vệ sinh môi trường + Cơ chế phối hợp đơn vị thực thu gom rác, phối hợp gữa khâu thu gom vận chuyển… + Quy định việc thu phí mức thu phí thu gom rác thải sinh hoạt… Chính sách hỗ trợ người lao động chuyển đổi phương tiện thu gom rác: Đề nghị UBND huyện dành nguồn kinh phí dự phòng hỗ trợ cho người lao động thu gom rác thuộc diện vay không chấp với lãi suất ưu đãi, mức vay tối đa đủ để mua 01 phương tiện thay tiêu chuẩn quy định Điều kiện hỗ trợ: phải tham gia tổ chức thu gom rác theo quy định Về sách đào tạo nhân lực quản lý tổ chức thu gom rác:Để hoạt động tổ chức thu gom rác có hiệu đòi hỏi người quản lý phải có đủ trình độ, lực quản lý, điều hành Vì Nhà nước cần có sách cụ thể việc đào tạo đội ngũ quản lý tổ chức thu gom rác Về sách thuế: + Do hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt dịch vụ công ích, nguồn thu hạn chế, lực lượng lao động chủ yếu người nghèo, để tạo điều kiện cho tổ chức thu gom rác hoạt động khuyến khích lực lượng dân lập tham gia tổ chức này, kiến nghị miễn thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức hoạt động lĩnh vực vệ sinh môi trường giảm thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức vệ sinh môi trường có hoạt động kinh doanh khác Nguồn miễn giảm coi phần hỗ trợ Nhà nước để tổ chức có điều kiện tích lũy tái đầu tư, mở rộng hoạt động + Khuyến khích, hỗ trợ kinh phí cho quan, doanh nghiệp, khu thương mại đầu tư thiết bị đại phục vụ thu gom, lưu trữ tạm thời Thực chế độ người lao động thu gom rác: Điều kiện hoạt động người lao động thu gom rác gặp nhiều khó khăn Mặc dù làm việc điều kiện độc hại phần lớn người hoạt động tự người tham gia tổ chức thu gom không hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm y tế, không trang bị bảo hộ lao động… Vì vậy, 79 tổ chức thu gom rác phải đảm bảo thực chế độ cho người lao động bảo hộ lao động, bảo hiểm tai nạn bảo hiểm y tế, thực khám sức khỏe định kỳ cho người lao động Khi hoạt động tổ chức vào ổn định, phải thực đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định pháp luật Các trường hợp vi phạm phải xử lý theo pháp luật Giám sát hoạt động thu gom rác sinh hoạt địa bàn xử lý vi phạm: Thông qua đội vệ sinh tự quản tiếp nhận phản ánh người dân vi phạm hợp đồng thu gom rác, vi phạm vệ sinh môi trường lực lượng thu gom rác Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân:Tổ chức nghiên cứu, đầu tư, áp dụng công nghệ xử lý chất thải rắn xanh, đại, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội thị trấn Cao Thượng Hiện có số công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt doanh nghiệp nước nghiên cứu áp dụng, thích hợp với việc xử lý CTR thị trấn Cao Thượng xử lý CTR theo công nghệ sản xuất phân hữu Serafin, An sinh-ASC; công nghệ đốt CTR sinh hoạt Envic-514 - Công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng việc phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt phát sinh + Chỉ rõ loại rác hữu dễ phân hủy, rác tái chế, rác khó phân hủy + Tác hại việc vứt bỏ bừa bãi rác thải chưa xử lý đường làng ngõ xóm, kênh mương tới sức khỏe cộng đồng, cảnh quan, môi trường + Cách thức thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải + Các điểm luật BVMT, qui định phân loại lịch thu gom rác thải, qui định xử phạt hành chính, trách nhiệm cộng đồng, qui định phí thu gom rác + Tài liệu tập huấn kỹ thuật phân loại rác qui trình xử lý rác hữu chôn lấp rác lại, … + Việc tuyên truyền giáo dục cần nhấn mạnh hộ gia đình vùng chưa có hệ thống thu gom phải thực xử lý chất thải rắn theo hướng dẫn quyền địa phương, không đổ chất thải đường, sông ngòi, suối, kênh rạch nguồn nước mặt Các chất thải dạng bao bì chứa hóa chất độc 80 hại sản phẩm hóa chất hết hạn sử dụng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp phải lưu giữ túi riêng tạp kết bể chứa rác thải nguy hại đồng ruộng + Tập huấn, hướng dẫn dân cư trưởng thôn/khu phố kỹ thuật phân loại rác thải nguồn, thu gom, xử lý rác hữu dễ phân hủy thành phân compost hộ gia đình + Tập huấn, hướng dẫn công nhân thu gom kỹ thuật phân loại rác thải, thu gom, vận chuyển 3.8 Tổ chức máy quản lý chất thải rắn Để công tác quản lý chất thải rắn địa bàn thị trấn Cao Thượng hiệu đòi hỏi phải xây dựng cấu tổ chức quản lý lĩnh vực đảm bảo tính đồng thống nhất, có phân cấp, phân trách nhiệm cụ thể đến cấp quản lý a Cấp tỉnh - Sở Xây dựng + Tham mưu giúp UBND tỉnh, chịu trách nhiệm hoạch định sách, quy hoạch đầu tư xây dựng sở quản lý, xử lý CTR Xây dựng quản lý hệ thống sở hạ tầng liên quan đến CTR cấp địa phương + Sở xây dựng chủ trì, phồi hợp với Sở tài nguyên Môi trường Sở, Ban ngành liên quan UBND huyện, phường xã thực nhiệm vụ: Điều phối việc triển khai thực nội dung Chiến lược; hướng dẫn, đạo tổng kết đánh giá tình hình thực Quy hoạch quản lý chất thải rắn phê duyệt; rà soát, ban hành đồng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật quản lý CTR; tổ chức nghiên cứu lập dự án đầu tư dự án thu gom, vận chuyển xử lý CTR theo quy hoạch duyệt + Sở Xây dựng có trách nhiệm hướng dẫn sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thị trấn tổ chức thực nhiệm vụ theo quy định, hướng dẫn để thực tốt cho công tác thực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn địa bàn - Sở Tài nguyên Môi trường 81 + Tham mưu giúp UBNDtỉnh thực quản lý nhà nước CTR bảo vệ môi trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường hoạt động xử lý CTR địa bàn toàn tỉnh + Tổ chức đánh giá trạng môi trường địa phương theo định kỳ; điều tra, xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm, lập danh sách sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn định kỳ báo cáo UBND cấp tỉnh theo quy định pháp luật; kiểm tra việc thực biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường sở + Chủ trì phối hợp với quan có liên quan xây dựng, tổ chức thực kế hoạch huy động nguồn lực nhằm ứng phó, khắc phục ô nhiễm môi trường cố môi trường gây theo phân công UBND tỉnh - Các Sở, ban ngành khác: Theo trách nhiệm có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức thực hiện, cấp vốn, tuyên truyền… cho chương trình, dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, cải tạo nâng cấp phương tiện thu gom, vận chuyển, xử lý CTR - HTX VSMT thị trấn Cao Thượng đơn vị dịch vụ vệ sinh môi trường địa bàn tỉnh thực nhiệm vụ phối hợp với địa phương tổ chức vận chuyển, xử lý lượng CTR sinh hoạt phát sinh địa bàn quản lý b Cấp huyện - Chỉ đạo Phòng Tài nguyên Môi trường ngành chức hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ địa phương trình thực phương án quản lý rác thải địa bàn - Chỉ đạo cụ thể, chặt chẽ tới cấp xã, thôn triển khai có hiệu mô hình thu gom, xử lý chất thải rắn - Chủ trì phối hợp tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường địa bàn để nhân dân hiểu quyền lợi trách nhiệm để tham gia công tác quản lý rác thải địa phương; tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật nhận biết phân loại rác nguồn cho tổ thu gom người dân địa phương 82 - Xem xét hỗ trợ bù đắp phần thiếu hụt cho địa phương khoảng năm triển khai thực phương án việc thu gom thu phí hộ gia đình chưa đạt tiêu (chú ý đặc thù vùng để có phương án hỗ trợ cho phù hợp) c Cấp xã, thị trấn Để việc triển khai giải rác thải đồng hiệu quả, UBND xã, thị trấn nên thành lập Ban đạo triển khai công tác quản lý rác thải Thành phần Ban đạo gồm có: - Chủ tịch UBND thị trấn: Trưởng ban; - Phó Chủ tịch UBND thị trấn: Phó ban; - Cán địa - xây dựng – Môi trường: ủy viên thường trực - Các thành viên gồm: cán Nông - lâm, cán Văn hóa, cán Thú y, Trưởng công an xã; đại diện Mặt trận tổ quốc, Ban chấp hành Đoàn xã, Hội Phụ nữ; Thôn trưởng, tổ trưởng thôn, tổ Nhiệm vụ Ban đạo: - Ban hành quy chế tổ chức hoạt động tổ thu gom - Xem xét kế hoạch hoạt động tổ thu gom; tổ chức triển khai thực kế hoạch quản lý tổ thu gom hoạt động hiệu - Định kỳ quý, năm có sơ kết, tổng kết tình hình thực công tác BVMT địa bàn xã có giải pháp khắc phục hữu hiệu - Truyền thông, vận động để người dân, tổ chức địa bàn nhận thấy ý nghĩa việc phân loại, thu gom xử lý rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường; - Chủ trì phối hợp tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân dân địa bàn bảo vệ môi trường - Bổ sung tiêu chí bảo vệ môi trường vào đánh giá bình chọn gia đình, thôn văn hóa xã - Phối hợp chặt chẽ với đơn vị dịch vụ vệ sinh môi trường vận chuyển rác thải bãi rác d Các tổ chức trị - xã hội đoàn thể thị trấn 83 Mặt trận tổ quốc, Đoàn thành niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh,… phối hợp với UBND thị trấn, trưởng thôn tuyên truyền vận động nhân dân thực qui định vệ sinh môi trường quản lý rác thải nông thôn Các trưởng thôn/khu phố - Xây dựng hương ước, quy ước có quy định quản lý rác thải - Phối hợp với tổ thu gom trình thực hiện; phổ biến qui định quản lý rác thải nông thôn thị trấn đến tổ chức, hộ gia đình cá nhân địa bàn quản lý - Tham gia giám sát việc thực qui định quản lý rác thải hộ gia đình, quan, tổ chức đơn vị thuộc địa bàn quản lý, thông báo kịp thời với quan chức vi phạm hành quản lý rác thải địa bàn Trách nhiệm Tổ thu gom - Hằng năm, phải lập kế hoạch hoạt động tổ thu gom trình lên UBND thị trấn xem xét - Chủ động, tích cực thực công tác thu gom vận chuyển rác thải theo lịch trình thống - Hướng dẫn người dân nhận biết phân loại rác thải - Lập kế hoạch dự phòng cho việc thu gom rác thải mùa mưa bão - Phối hợp chặt chẽ với trưởng thôn việc thu tiền phí vệ sinh 84 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận a.Để xây dựng đô thị trở thành đô thị phát triển bền vững yếu tố quan trọng công tác quản lý CTR phải quan tâm quyền địa phương người dân Thị trấn Cao Thượng địa phương có tốc độ đô thị hóa nhanh, thời gian vừa qua công tác bảo vệ môi trường cấp, ban ngành quan tâm, trọng hơn, địa bàn thị trấn thành lập tổ vệ sinh môi trường Tuy nhiên, tình trạng chất thải rắn chưa phân loại nguồn, công tác thu gom, vận chuyển bất cập, việc xử lý chất thải rắn công nghệ đốt quy mô nhỏ chôn lấp đã, có hạn chế Chính nguyên nhân làm cho công tác quản lý gặp khó khăn dẫn đến nguy ô nhiễm môi trường Vì vậy, việc “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đến năm 2025”là thực cần thiết có ý nghĩa thực tiễn b Cơ sở khoa học quản lý CTRSH địa bàn thị trấn Cao Thượng bao gồm: Cơ sở lý luận, sở pháp lý quản lý CTRSH (hệ thống văn quản lý CTR quy hoạch chiến lược quản lý CTR), kinh nghiệm quản lý CTR số đô thị giới Việt Nam c Dựa sở khoa học thực trạng quản lý CTRSH thị trấn Cao Thượngtác giả đưa số đề xuất sau: - Phân chia khu vực quản lý CTR - Đề xuất mô hình phân loại CTRSH nguồn theo loại - Đề xuất mô hình thu gom, vận chuyển CTRSH cho khu vực - Đề xuất mô hình tổng hợp (phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý CTR) - Đề xuất huy động tham gia cộng đồng quản lý CTR - Một số đề xuất cấu tổ chức chế sách quản lý CTRSH như: Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, quy định rõ trách nhiệm tổ chức cá nhân công tác quản lý CTR, tăng mức phí vệ sinh môi trường xây dựng sách thu hút nguồn vốn xã hội hóa vào công tác quản lý CTR … 85 Với đề xuất trạng công tác thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn thị trấn, tác giả đề xuất ưu tiên thực mô hình tổng hợp (phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý CTR) áp dụng địa bàn thị trấn Cao thượng thời gian tới Kiến nghị Để thực đề xuất nêu trên, tác giả đưa kiến nghị sau: a Đối với Chính quyền Trung ương - Cần xây dựng chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý CTR chế ưu đãi vốn, thuế - Ban hành chế tài xử phạt với hành vi xả CTRSH tùy tiện môi trường, ban hành quy định mức phí bảo vệ môi trường cở sở để địa phương xây dựng mức phí phù hợp - Có chiến lược tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức nhân dân bảo vệ môi trường b Đối với Chính quyền địa phương - Cần sớm rà soát lại văn liên quan đến công tác bảo vệ môi trường quản lý CTR để có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với thực tế địa phương - Có kế hoạch đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt đường xá để thuận tiện cho việc thu gom vận chuyển CTR từ nguồn phát sinh đến nơi xử lý CTR - Tăng cường phân loại CTR nguồn nhằm giảm lượng chất thải phải xử lý đồng thời đảm bảo chất lượng khối lượng cho công trình xử lý, tăng hiệu kinh tế – xã hội - Xây dựng sách cho thị trường tái chế nhằm khuyến khích phát triển thị trường tái chế, đảm bảo đạt mục tiêu đề quy hoạch xử lý loại chất thải không khả tái chế - Huy động nguồn vốn cho triển khai thực quy hoạch quản lý CTR cấp có thẩm quyền phê duyệt, đặc biệt xây dựng khu xử lý: 86 Tăng tỷ lệ chi phí vận hành bảo dưỡng; Thực xã hội hóa công tác quản lý CTR; Tăng cường đào tạo bồi dưỡng nâng cao nhận thức quản lý CTR - Nghiên cứu điều chỉnh mức thu phí vệ sinh theo hình thức “người gây ô nhiễm phải trả tiền xử lý ô nhiễm” để hạn chế việc thải bỏ loại chất thải môi trường, đồng thời làm tăng nguồn kinh phí hoạt động nhằm tiếp tục đầu tư, trang bị máy móc, thiết bị, phương tiện nhân lực phục vụ vệ sinh môi trường địa bàn - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân để người thấy rõ: CTR vứt bỏ hoàn toàn mà tái sử dụng, tái chế thực phân loại tốt bảo vệ môi trường quyền lợi trách nhiệm để bảo vệ sống - Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực cán bộchuyên trách DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Quốc Hội (2014), Luật xây dựng, số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Xây dựng (2007), Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 hướng dẫn số điều Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/02/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Quyết định số 652/QĐ-UBND ngày 6/12/2013 việc điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Quyết định số 730/QĐ-UBND ngày 22/5/2013 việc phê duyệt đồ án Quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Bắc Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2014), Sổ tay hướng dẫn phân loại, thu gom xử lý rác thải khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam Ủy ban nhân dân huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang (2013), Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 10 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ Xây dựng (8/2014), Hội thảo Quản lý tổng hợp chất thải rắn Việt Nam 11 Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) (2011), Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị Việt Nam – tập 06 – Báo cáo nghiên cứu quản lý chất thải rắn Việt Nam 12 Nguyễn Thị Ngọc Dung (2011), Quản lý Hạ tầng kỹ thuật đô thị, tài liệu giảng dạy, khoa Sau đại học – trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Dũng (2011), Quản lý môi trường đô thị, tài liệu giảng dạy, khoa Sau đại học – trường đại học Kiến trúc Hà Nội 14 Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng 15 Trần Thị Hường (2010), Sinh thái quy hoạch môi trường đô thị, tài liệu giảng dạy – khoa Sau đại học – trường đại học Kiến trúc Hà Nội 16 Nguyễn Đức Khiển (2009), Quản lý môi trường đô thị, NXB Nông nghiệp Hà Nội 17 Anh Khoa (2010), Cần Thơ: “Xã hội hóa thu gom, vận chuyển xử lý rác”, website Bộ Tài nguyên Môi trường 18 Lê Văn Khoa (2010), Quỹ Tái chế chất thải TP.HCM – “Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường – Kinh nghiêm tổ chức ngày hội tái chế chất thải TP HCM” 19 Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Quản lý chất thải rắn chất thải rắn nguy hại, tập giảng dành cho sinh viên ngành môi trường, Viện Khoa học công nghệ Quản lý môi trường, trường đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Hiếu Nhuệ -Ứng Quốc Dũng – Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng 21 Trần Quang Ninh (2007), Tổng luận Công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam, Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia 22 Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng 23 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Quản lý Chất thải rắn sinh hoạt, Công ty môi trường Tầm nhìn xanh 24 Nguyễn Hồng Tiến (2012), Cơ sở xây dựng sách quản lý phát triển đô thị, NXB Khoa học kỹ thuật 25 Vũ Thị Thanh Hương (2008), Đề án “Quy hoạch quản lý chất thải rắn huyện Phổ Yên đến năm 2020, Tổng Cục môi trường trường - Bộ Tài nguyên Môi trường 26 Lê Cường (2011) – “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa” , Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 27 Đỗ Mạnh Hải (2012), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội đến năm 2030, Luận văn Thạc sỹ Quản lý đô thị công trình, trường đại học Kiến trúc Hà Nội 28 Hoàng Trung Hiếu (2013), Nghiên cứu thực trạng thu gom rác thải sinh hoạt thị trấn Anh Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An đề xuất số giải pháp quản lý, Luận văn Thạc sỹ Quản lý đô thị công trình, trường đại học Kiến trúc Hà Nội 29 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Quản lý Chất thải rắn sinh hoạt, Công ty môi trường Tầm nhìn xanh 30 Trang web cổng thông tin điện tử Bộ Xây dựng moc.gov.vn 31 Trang web cổng thông tin điện tử huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang www.tanyen.bacgiang.gov.vn ... Giang a Hin trng phỏt sinh cht thi rn - CTR sinh hoạt: Việc thu gom xử lý CTR địa bàn thị trấn Cao Thượng HTX vệ sinh môi trường thị trấn đảm nhiệm HTX thu gom 60% khu vực nội thị Lượng CTR lại phần... cho ăn uống sinh hoạt, không đảm bảo vệ sinh - Khu vực dân cư nông thôn vùng mở rộng thị trấn chưa có hệ khoan mạch nông, nước mưa để phục vụ mục đích sinh hoạt sản xuất - Hiện Huyện triển khai... khu vực nghiên cứu triển khai xây dựng mạng lưới giao thông tuân thủ theo quy hoạch chung thị trấn Cao Thượng duyệt năm 2001 Thị trấn xây dựng số tuyến đường phục vụ khu trung tâm, có quy mô mặt