1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 885,43 KB

Nội dung

B GIáo dục đào tạo B nông nghiệp PTNT TRường đại học lâm nghiệp Phạm văn nam Nghiên cứu đề xuất phương án QUY HOạCH phát triển lâm nông nghiệp xà cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn Chuyên ngành: Lâm học Mà số : 60.62.60 LUN VN THC Sỹ khoa học lâm nghiệp Cán hướng dẫn khoa học: TS lê sỹ việt Hà Nội, năm 2008 download by : skknchat@gmail.com T VN Đất đai tài nguyên quý giá nhân loại, tư liệu sản xuất hầu hết ngành kinh tế, sản xuất lâm nông nghiệp Trong q trình phát triển lồi người, với gia tăng dân số nhu cầu đất đai ngày trở nên cấp thiết, sử dụng hợp lý bền vững toàn giới quan tâm Tuy nước nơng nghiệp diện tích đất đai tính theo đầu người thấp, năm 2003 0,45 ha/người, giới 3,3 ha/người Mặc dù diện tích đất đai bình qn đầu người thấp chưa sử dụng có hiệu quả, chưa ý bảo vệ nâng cao độ phì cho đất trung du miền núi Trong phát triển kinh tế thị trường, nhu cầu đất đai cho ngành, cho lĩnh vực sản xuất ngày gia tăng làm cho nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt Do quy hoạch sử dụng đất có vai trò quan trọng giúp ngành xếp sử dụng đất hợp lý, sản xuất nơng lâm nghiệp Xã đơn vị hành nhỏ hệ thống đơn vị hành nước ta, có vị trí quan trọng việc ổn định xã hội phát triển kinh tế nông thôn nói chung miền núi nói riêng Xã miền núi thường có địa bàn rộng, diện tích đất sản xuất nông nghiệp manh mún, đất đồi núi chưa khai thác hết tiềm Trong năm gần việc quy hoạch sử dụng đất cấp xã có nhiều thay đổi số tồn tại: - Công tác quy hoạch cấp xã trước thực áp đặt từ xuống, thơng qua cán địa chính- nơng lâm xã quan thiết kế quy hoạch cấp Do việc làm chưa lợi dụng tham gia đóng góp ý kiến người dân, cộng đồng - Công tác điều tra tiến hành tỷ mỷ cán chuyên môn thực hiện, thiếu đóng góp tham gia người dân mang ý kiến chủ quan nhà quy hoạch, chưa khai thác kinh nghiệm hiểu biết người dân địa phương, thiếu quan tâm đến nhu cầu nguyện vọng người dân - Quy hoạch sử dụng đất thường dựa chức đất đai, lấy mục đích sử dụng đất làm đối tượng quy hoạch sản xuất, chưa trọng tới việc phân tích download by : skknchat@gmail.com đánh giá tiềm thực tế cộng đồng Từ việc xác định lựa chọn cấu trồng vật nuôi, hệ thống biện pháp canh tác chưa hợp lý dẫn đến suất, chất lượng chưa cao đồng thời việc bảo vệ môi trường sinh thái chưa thực ổn định bền vững - Quy hoạch sử dụng đất cấp xã phần cịn thiếu tính thực tiễn tính khả thi khơng cao Nhằm khắc phục hạn chế năm gần QHSDĐ có tham gia bắt đầu quan tâm Quy hoạch sử dụng đất cấp xã có tham gia người dân phát huy kinh nghiệm, kiến thức địa quý báu mà giúp người dân tự định đoạt cách thức sử dụng đất cách hợp lý, có hiệu quả, bền vững Xuất phát từ lý trên, khuôn khổ luận văn tốt nghiệp với hy vọng góp phần nghiên cứu sở khoa học thực tiễn công tác quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp cấp xã đề xuất phương án sản xuất lâm nông nghiệp cho địa bàn nghiên cứu, thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp xã Cao Trĩ-huyện Ba Bể-tỉnh Bắc Kạn” download by : skknchat@gmail.com Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan tới sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất vi mô Khoa học đất đai nước phát triển quan tâm nghiên cứu từ hàng trăm năm qua, thành tựu nghiên cứu phân loại đất xây dựng đồ đất sử dụng làm sở quan trọng cho việc tăng suất trồng sử dụng đất đai có hiệu Theo tài liệu FAO, dân số giới có khoảng tỷ người, giới sử dụng 1,476 tỷ đất nông nghiệp, đất đồi núi 973 triệu (chiếm 65,9%) đất có độ dốc lớn 100 chiếm 377 triệu 25,5% (Sheng,1988; Hudson, 1988; Cent, 1989) Trong trình sử dụng nhân loại làm hư hại khoảng 1,4 tỷ đất Norman Myers (Gaian Atlas of planet Management London,1993) ước lượng hàng năm tồn giới khoảng 11 triệu đất nơng nghiệp ngun nhân xói mịn, sa mạc hóa, nhiễm độc chuyển hóa sang dạng khác Trước đây, giới có 17,6 tỷ rừng chiếm 31,7% diện tích lục địa diện tích cịn 4,1 tỷ chiếm 7,4% Trung bình năm rừng nhiệt đới khoảng 11 triệu ha, diện tích trồng rừng nước nhiệt đới 1/10 diện tích rừng bị Riêng khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thời gian từ 1976-1980 triệu rừng, tính trung bình ngày 5000 Cũng thời gian châu Phi 37 triệu ha, châu Mỹ 18,4 triệu rừng Nạn phá rừng, khai thác rừng mức diễn cách trầm trọng 56 nước nhiệt đới thuộc giới thứ ba Mất rừng gây tượng xói mịn đất, q trình sa mạc hóa ngày nghiêm trọng Hiện có tới 875 triệu người phải sống vùng hoang mạc Sa mạc hóa làm 26 tỷ đô la giá trị sản phẩm năm, xói mịn làm giới 12 tỷ đất Theo tính tốn với lượng đất sản xuất 50 triệu lương thực, hàng ngàn hồ chứa nước vùng download by : skknchat@gmail.com nhiệt đới bị cạn dần, tuổi thọ cơng trình thủy lợi, thủy điện ngày rút ngắn [28] Mất rừng với khí thải công nghiệp nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ khí quyển, băng tan, thời tiết diễn biến bất thường… Báo cáo phát triển giới (1992) dự đốn dân số tồn cầu đạt khoảng 8,3 tỷ vào năm 2025 Norman E Borlaug (1996) cho rằng: Cũng giống trước đây, loài người sống chủ yếu dựa vào thực vật, đặc biệt hạt ngũ cốc để thỏa mãn nhu cầu lương thực Thậm chí tiêu thụ lương thực theo đầu người giữ nguyên mức thời tăng trưởng dân số giới đòi hỏi phải tăng suất lương thực thô thêm 2,6 tỷ vào năm 2025, tức tăng 57% so với năm 1990 Nhưng phần cải thiện cho giới người nghèo đói (ước tính tỷ người) nhu cầu lương thực giới hàng năm phải tăng gấp đôi tức 4,5 tỷ [33] Nếu đường tăng suất loại trồng (năng suất ngũ cốc phải tăng 80% thời kỳ 1990-2025) theo kỷ yếu sản xuất FAO tính tốn Norman E Borlaug nguồn lương thực hạt ngũ cốc giới đạt 3,97 tỷ vào năm 2025 [33] Quỹ đất nông nghiệp phải tăng để bù lại thiếu hụt hướng trở nên quan trọng hết Nhưng theo Norman E Borlaug hội để mở mang thêm đất cho trồng trọt tận dụng gần hết, vùng đông dân châu Á châu Âu [33] Theo Ducal (1978), vòng 20 năm từ 1957-1977, đất canh tác giới tăng thêm 150 triệu ha, 10% đất có khả khai hoang sử dụng cho nơng nghiệp 9% đất canh tác lúc Nhưng 20 năm này, dân số giới tăng tới 40%, lương thực số đất làm đủ nuôi 1/3 số dân tăng thêm Dân số giới ngày tăng đất đai sản xuất lại có hạn, để thỏa mãn nhu cầu ngày tăng, người theo hai hướng: tăng suất trồng mở rộng diện tích canh tác Nhưng dù theo hướng phải đảm bảo sử dụng có kế hoạch, có hiệu bền vững sở nghiên cứu đánh giá tổng hợp tiềm đất đai Kết nghiên cứu hệ thống canh tác châu Á, châu Phi Nam Mỹ cho thấy, phân tích hệ thống canh tác cơng cụ quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng download by : skknchat@gmail.com đất lâm nghiệp cấp địa phương Năm 1990, Lunning nghiên cứu kết hợp đánh giá đất đai với phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất Trong nghiên cứu hệ thống canh tác, Robert Chamert năm 1985 đưa cách tiếp cận như: Tiếp cận Sondeo Peter Hildebrand (Hildebrand 1981); Tiếp cận “Nông thôn-trở lại-về nông thôn” Robert Rhoades (Rhoades 1982); Cách sử dụng cụm kiến nghị L.W Harrington (Harrington, 1984); Cách tiếp cận theo tài liệu Robert Chambers: “Nghiên cứu nông nghiệp cho nông dân nghèo” phần 2: Một biến hóa tồi tệ; Cách tiếp cận “Chẩn đoán thiết kế” ICRAF (Raintree) phân tích theo vùng hệ canh tác trường đại học Cornel (Garrett cộng sự, 1987) Nghiên cứu hệ thống canh tác, năm 1990 FAO xuất “Phát triển hệ thống canh tác” Cơng trình hạn chế phương pháp tiếp cận nông thôn chiều từ xuống không phát huy tiềm nông trại cộng đồng nông thôn Từ kết nghiên cứu thực tiễn, cơng trình đưa phương pháp phương pháp tiếp cận có tham gia người dân nhằm phát triển hệ thống nông trại cộng đồng nông thôn sở bền vững Trên nghiên cứu, dẫn liệu tài liệu liên quan đến vấn đề sử dụng đất đai, hệ thống sử dụng đất, hệ thống canh tác phương pháp tiếp cận nông thôn nghiên cứu, áp dụng nhiều nước, coi sở lý luận thực tiễn để nước vận dụng QHSDĐ cấp vi mô cách hợp lý 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan tới quy hoạch sử dụng đất vi mô có tham gia người dân Hội thảo quốc tế Việt Nam năm 1998 vấn đề quy hoạch sử dụng đất cấp làng FAO đề cập cách chi tiết mặt khái niệm lẫn tham gia việc đề xuất chiến lược quy hoạch sử dụng đất giao đất cấp làng Tại Hội thảo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam trường Tổng hợp kỹ thuật Dresden, vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân Holm Uibrig đề cập đầy đủ toàn diện Tài liệu phân tích mối quan hệ loại hình canh tác có liên quan như: Quy hoạch rừng, vấn đề phát download by : skknchat@gmail.com triển nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng đất phương pháp tiếp cận quy hoạch sử dụng đất… Nội dung chủ yếu quy trình quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia bao gồm: - Sự tham gia người dân hoạt động thực thi quy hoạch sử dụng đất giao đất: Đào tạo cán chuẩn bị; Hội nghị làng chuẩn bị - Điều tra ranh giới làng, khoanh vẽ đất sử dụng, điều tra xây dựng đồ sử dụng đất - Thu thập phân tích số liệu - Quy hoạch sử dụng đất đai giao đất - Xác định đất canh tác nông nghiệp - Sự tham gia người dân hợp đồng khế ước chuyển nhượng đất lâm nông nghiệp - Mở rộng quản lý sử dụng đất - Kiểm tra đánh giá Những tài liệu hướng dẫn công cụ tốt để tiến hành quy hoạch sử dụng đất cấp xã theo phương pháp tham gia 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất vi mô Việt Nam nước nông nghiệp với 80% dân số sống nông thôn chủ yếu đất đồi núi nên từ xa xưa vấn đề sử dụng đất tiết kiệm coi trọng, cha ông ta ví “tấc đất tấc vàng” Những hiểu biết kinh nghiệm sử dụng đất ý tổng hợp thành tài liệu từ kỷ 15, Lê Quý Đôn Vân Đài Loại Ngữ khuyên nông dân áp dụng luân canh với họ đậu để tăng suất lúa Vào đầu kỷ 18, Nguyễn Công Trứ cho dân quai đê lấn biển Tiền Hải - Thái Bình để mở rộng diện tích canh tác Trong thời kỳ Pháp thuộc, cơng trình nghiên cứu đánh giá quy hoạch sử dụng đất chủ yếu tiến hành qua nhà khoa học Pháp download by : skknchat@gmail.com Từ năm 1955-1975, công tác điều tra phân loại đất tiến hành cách có hệ thống miền Bắc sau năm 1975 số liệu nghiên cứu phân loại đất thống Từ sau năm 1975, nghiên cứu đánh giá đất đai gắn với mục tiêu sử dụng đạt nhiều thành tựu, sau năm 1980, với cơng trình nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá đất FAO đề xuất Ngoài ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu phân hạng đất vùng sinh thái (Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994 ) Những cơng trình dừng lại mức độ nghiên cứu bản, thiếu đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất Những thành tựu nghiên cứu đất đai giai đoạn sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý sử dụng đất đai cách có hiệu nước Ở nước ta, vấn đề quy hoạch sử dụng đất cấp vi mơ có tham gia người dân nghiên cứu ứng dụng năm gần Cơ sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác Cho đến nay, nghiên cứu cịn tản mạn, chưa phân tích đánh giá tổng hợp thành sở lý luận thực tiễn Cơng trình “Sử dụng đất tổng hợp bền vững” Nguyễn Xuân Quát [42] phân tích tình hình sử dụng đất đai mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mơ hình khoanh nuôi phục hồi rừng Việt Nam, đồng thời đề xuất tập đồn trồng thích hợp cho mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững Trong cơng trình “Đất rừng Việt Nam”, Nguyễn Ngọc Bình [2] nêu lên quan điểm nghiên cứu phân loại đất rừng dựa đặc điểm đất rừng Việt Nam Năm 1996, cơng trình “Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ổn định vùng trung du miền núi nước ta” tác giả Bùi Quang Toản phân tích đề xuất mở rộng sử dụng đất nông nghiệp vùng đồi núi trung du [47] Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997), chương trình tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội ĐHLN, đưa khái niệm hệ thống sử dụng đất, đề xuất số hệ thống kỹ thuật sử dụng đất bền vững áp dụng Việt Nam [27] Các tác giả sâu phân tích: download by : skknchat@gmail.com - Quan điểm tính bền vững - Khái niệm tính bền vững phát triển bền vững - Hệ thống sử dụng đất bền vững - Kỹ thuật sử dụng đất bền vững - Các tiêu đánh giá tính bền vững hệ thống kỹ thuật sử dụng đất Quan điểm hệ thống hệ thống sử dụng đất Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) [27] trình bày cách đầy đủ dựa quan điểm hệ thống sử dụng đất FAO, có vấn đề đề cập: - Lược sử sử dụng đất - Khái niệm hệ thống sử dụng đất - Những đặc điểm hệ thống sử dụng đất - Đánh giá hệ thống sử dụng đất - Một số hệ thống sử dụng đất cách tiếp cận Vấn đề sử dụng đất đai gắn liền với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất môi trường vùng đồi núi trung du miền Bắc Lê Vĩ đề cập mặt sau [57]: - Tiềm đất vùng trung du - Hiện trạng sử dụng đất vùng trung du - Các kiến nghị sử dụng đất bền vững vùng trung du Có thể nói, nghiên cứu hệ thống canh tác nước ta đẩy mạnh từ sau đất nước thống Tổng cục địa tiến hành tổng kiểm kê quỹ đất lần vào năm 1978, 1985, 1995, 2000 2005 sở trạng sử dụng đất để đề xuất chiến lược sử dụng đất đai phạm vi toàn quốc ngành có liên quan Căn vào điều kiện đất đai, ngành lâm nghiệp phân chia thành vùng sinh thái phạm vi toàn quốc: Vùng Trung du miền núi Bắc bộ, Đồng sông Hồng, Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ, Tây nguyên, Đông Nam bộ, Đồng sông Cửu Long Qua nghiên cứu hệ thống nông nghiệp đồng sông Hồng, Đào Thế Tuấn phát nhiều tồn nguyên nhân nó, đề xuất mục tiêu giải pháp khắc phục [51] download by : skknchat@gmail.com Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Phạm Đức Viên (1993), sở tổng hợp luận điểm cơng trình nghiên cứu ngồi nước biên soạn giáo trình Hệ thống nơng nghiệp Ngồi phần hệ thống hóa kiến thức hệ thống nông nghiệp, tác giả đề xuất chiến lược phát triển, dự kiến cấu trúc thứ bậc hệ thống nông nghiệp Việt Nam gồm hệ phụ: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, ngành nghề, quản lý, lưu thơng, phân phối [46] Cơng trình hỗ trợ lớn cho công tác nghiên cứu nông nghiệp lý luận thực tiễn Vấn đề kinh tế thị trường QHSDĐ cấp vi mô kinh tế thị trường đề cập cơng trình Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường Lê Trọng [52] Tác giả đề cập tới vấn đề sau: - Khái niệm thị trường kinh tế thị trường - Tính phát triển tất yếu kinh tế trang trại kinh tế thị trường - Những vấn đề quản lý trang trại kinh tế thị trường - Thực trạng phát triển trang trại nước ta số học quản lý trang trại kinh tế thị trường Công tác quy hoạch sử dụng đất quy mô nước giai đoạn 1995-2000 Tổng cục Địa xây dựng vào năm 1994 Trong việc lập kế hoạch giao đất nơng nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác đề cập tới Báo cáo đánh giá tổng quát trạng sử dụng đất định hướng phát triển đến năm 2005 làm để địa phương ngành thống triển khai công tác quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất [53] Về định hướng QHSDĐ nước, Chính phủ có Nghị định số 68/2001/NĐCP, ngày 1/10/2001 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Chính phủ giao Tổng cục Địa chủ trì, phối hợp với ngành có liên quan lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai nước, làm để ngành địa phương triển khai thống công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Để làm sở cho chiến lược sử dụng đất đai hợp lý có hiệu theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững, luận án tiến sỹ nông nghiệp Nguyễn Huy Phồn [38] tiến hành đánh giá loại hình đất chủ yếu lâm nông nghiệp download by : skknchat@gmail.com 80 - Đất trồng lúa nương 6,02 6,02 6,02 6,02 6,02 6,02 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 0,00 20,00 43,00 43,00 43,00 43,00 1.1.1.3 Đất trồng CHN lại 145,25 148,25 152,25 152,25 152,25 156,89 1.1.2 Đất trồng lâu năm 17,05 17,05 16,85 16,85 16,65 16,57 1.2 Đất lâm nghiệp 1816,47 1815,45 1814,82 1814,36 1814,36 1933,35 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1412,47 1411,45 1410,82 1410,36 1410,36 1529,35 1.2.1.1 Đất có rừng tự nhiên SX 344,84 343,82 343,19 343,19 343,19 342,18 1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất 128,03 228,03 328,03 428,03 528,03 848,03 1.2.1.3 Đất KNPH rừng sản xuất 339,60 339,60 339,60 339,14 339,14 339,14 1.2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất 600,00 500,00 400,00 300,00 200,00 404,00 404,00 404,00 404,00 404,00 404,00 1.2.3.1 Đất có rừng tự nhiên ĐD 316,60 316,60 316,60 316,60 316,60 316,60 1.2.3.2 Đất KNPH rừng đặc dụng 87,40 87,40 87,40 87,40 87,40 87,40 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 1,68 1,68 1,68 1,68 1,68 1,68 1.2.3 Đất rừng đặc dụng Đất phi nông nghiệp 105,43 106,69 107,93 108,72 109,67 112,36 2.1 Đất nông thôn 12,38 12,38 12,38 12,54 12,54 14,50 2.2 Đất chuyên dùng 32,87 34,13 35,37 36,00 36,95 37,68 2.2.1 Đất trụ sở CQ, CT nghiệp 0,29 0,29 0,29 0,29 0,34 0,34 2.2.2 Đất SX, KD phi nông nghiệp 1,40 1,40 1,40 1,40 1,40 1,40 Đất sản xuất VLXD gốm sứ 1,40 1,40 1,40 1,40 1,40 1,40 31,18 32,44 33,68 34,31 35,21 35,94 26,95 27,97 28,37 28,75 29,30 29,83 2.2.3.2 Đất thủy lợi 2,20 2,44 2,44 2,44 2,44 2,44 2.2.3.3 Đất để chuyển dẫn NL, TT 0,09 0,09 0,09 0,09 0,09 0,09 2.2.3.4 Đất sở văn hóa 0,08 0,08 0,32 0,32 0,32 0,32 2.2.3.5 Đất sở y tế 0,01 0,01 0,01 0,01 0,16 0,16 2.2.3.6 Đất sở giáo dục đào tạo 1,52 1,52 1,72 1,72 1,72 1,72 2.2.3.7 Đất sở thể dục thể thao 0,13 0,13 0,53 0,78 0,98 0,98 2.2.3.8 Đất chợ 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,40 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 10,00 10,00 10,00 10,00 10,00 10,00 2.5 Đất sông suối MNCD 50,18 50,18 50,18 50,18 50,18 50,18 251,55 228,55 201,35 201,30 200,55 74,71 15,09 12,09 12,09 12,09 12,09 12,09 236,46 216,46 189,26 189,21 188,46 62,62 2.2.3 Đất có mục đích cơng cộng 2.2.3.1 Đất giao thông Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 3.3.1 Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp 3.3.1.1 Kế hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp download by : skknchat@gmail.com 81 - Giai đoạn 2008 - 2012: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giai đoạn tăng 48,37 ha, cụ thể sau: + Đất trồng hàng năm tăng 50 ha, đất trồng hàng năm khác giảm 1,23 + Đất trồng lâu năm giảm 0,4 chuyển 0,2 sang đất thể thao, 0,2 sang đất sở văn hóa - Giai đoạn 2013 - 2017: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giai đoạn tăng 4,36 ha, cụ thể sau: + Đất trồng hàng năm tăng 4,44 ha, đất trồng hàng năm khác tăng đồng thời giảm 0,36 sang đất ở, đất trồng lúa giảm 0,2 chuyển sang đất chợ + Đất trồng lâu năm giảm 0,08 chuyển sang đất giao thông 3.3.1.2 Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp - Giai đoạn 2008 - 2012: Trong giai đoạn này, loại đất lâm nghiệp có thay đổi sau: + Rừng sản xuất tăng 983,8 từ trồng rừng 500 có 50 chè shan tuyết khoanh nuôi đất trống gỗ rải rác 135 ha, chuyển tồn diện tích rừng phịng hộ 348,8 sang Đối với diện tích rừng sản xuất: diện tích rừng trồng hết giai đoạn đầu tư tiếp tục bảo vệ; đưa vào khoanh nuôi bảo vệ có tác động đất rừng trạng thái IC cách phát dọn bỏ dây leo, thực bì trồng bổ sung lồi địa có giá trị lát hoa, giổi, trám… Tiến hành trồng 500 rừng sản xuất diện tích đất lâm nghiệp trạng thái IB với cấu trồng là: keo, thông, mỡ, trám… Chuyển 0,4 sang đất sản xuất vật liệu xây dựng, chuyển 1,51 sang đất giao thông 0,76 sang đất giáo dục, 0,04 sang đất sở văn hóa, sang đất nghĩa trang nghĩa địa, 0,4 sang đất thể thao, 0,76 sang đất giáo dục - Giai đoạn 2013 - 2017: Trong giai đoạn đất lâm nghiệp thay đổi sau: + Rừng sản xuất tăng 320 ha, đồng thời giảm 0,56 chuyển sang đất nông thôn 0,45 sang đất giao thông download by : skknchat@gmail.com 82 + Đối với rừng sản xuất: Tiến hành chăm sóc tiếp bảo vệ 500 rừng trồng 2008 - 2012, trồng 320 3.3.1.3 Kế hoạch sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản - Trong chu kỳ quy hoạch giữ nguyên diện tích 1,68 ao hồ nuôi trồng thủy sản 3.3.1.4 Kế hoạch sử dụng đất đồng cỏ chăn nuôi - Giai đoạn 2008 - 2012: Trong giai đoạn đất đồng cỏ chăn ni tăng 43,0 Diện tích tăng thêm lấy từ đất trống trạng thái IA - Giai đoạn 2013 - 2017: Trong giai đoạn đất đồng cỏ chăn nuôi giữ nguyên 43,0 3.3.2 Kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp 3.3.2.1 Kế hoạch sử dụng đất thổ cư Diện tích đất tăng theo phát sinh số hộ thời kỳ quy hoạch - Giai đoạn 2008 – 2012: Trong giai đoạn diện tích đất tăng 0,16 - Giai đoạn 2013 – 2017: Trong giai đoạn diện tích đất tăng 1,96 3.3.2.2 Kế hoạch sử dụng đất chuyên dùng - Giai đoạn 2008 – 2012: Trong giai đoạn diện tích đất chuyên dùng tăng 6,29 Cụ thể loại đất sau: + Đất giao thông tăng 2,35 + Đất thủy lợi tăng 0,34 + Đất sở thể dục thể thao tăng 0,98 + Đất sở giáo dục đào tạo tăng 0,96 ha, đồng thời giảm 0,2 sang đất chợ, 0,13 sang đất thể thao 0,07 sang đất văn hóa + Trụ sở quan tăng 0,05 + Đất sở văn hóa tăng 0,31 + Đất sở y tế tăng 0,15 + Đất chợ tăng 0,2 + Đất sản xuất vật liệu xây dựng tăng 1,4 - Giai đoạn 2012 – 2017: Trong giai đoạn đất chuyên dùng tăng 0,93 + Đất xây dựng chợ tăng 0,2 download by : skknchat@gmail.com 83 + Đất giao thông tăng 0,53 3.3.2.3 Kế hoạch sử dụng đất nghĩa trang nghĩa địa Giai đoạn 2008-2012 tăng 10 3.3.3 Kế hoạch sử dụng đất chưa sử dụng - Giai đoạn 2008-2012: giảm 54,6 chuyển sang đất trồng cỏ 43 ha, hàng năm khác ha, đất giao thông 0,55 ha, đất sản xuất vật liệu xây dựng 0,8 ha, đất thể thao 0,25 đất nghĩa địa Giai đoạn 2013-2017: Giảm 126,04 gồm 120 trồng rừng sản xuất, trồng hàng năm khác 1,04 đất 3.3.4 Dự tính đầu tư hiệu kinh tế cho phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 3.3.4.1 Tổng vốn đầu tư * Nhu cầu vốn Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư hiệu kinh tế cho phát triển sản xuất lâm nông nghiệp xã Cao Trĩ thể bảng 3-22 Bảng 3-22: Tổng hợp nhu cầu vốn sản xuất lâm nông nghiệp xã Cao Trĩ cho chu kỳ sản xuất 10 năm T T Hạng mục Tổng Lúa vụ Lúa vụ Cây màu Cây chè Cây ăn Cây lâm nghiệp Diện tích đầu tư (ha) 41,99 38,41 162,91 50,00 16,57 798,03 Vốn đầu tư bình quân/ha/năm 43.274.666 21.637.333 17.819.875 6.400.900 12.033.273 2.636.733 Tổng vốn đầu tư cho 10 năm (đ) 81.748.573.917 18.171.032.253 8.310.899.605 29.030.358.363 3.200.450.000 1.993.913.336 21.041.920.360 Tỷ lệ (%) 100 22,23 10,16 35,51 3,91 2,44 25,75 Nhu cầu vốn đầu tư tính tốn dựa vào khối lượng hạng mục đầu tư suất đầu tư tương ứng với thời gian chu kỳ sản xuất kinh doanh 10 năm + Đầu tư cho ngắn ngày tính theo năm, suất đầu tư: lúa bình quân 21.637.333 đồng/ha/vụ, hoa màu bình qn 17.819.875 đồng/ha/năm, bao gồm chi phí cho mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nhân cơng download by : skknchat@gmail.com 84 + Đầu tư cho trồng ăn tính cho suất đầu tư bình quân 12.033.273đ/ha/năm, bao gồm chi phí cho mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nhân cơng Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho xã Cao Trĩ 81.748.573.917 đồng, hoạt động lâm nghiệp cần 21.041.920.360 đồng, chiếm 25,75% tổng vốn đầu tư; nông nghiệp 57.506.203.557 đồng, chiếm 70,34%, chủ yếu đầu tư vào lúa, màu, ăn quả; đầu tư cho công nghiệp 3.200.450.000 đồng chiếm 3,91% Căn vào bảng tổng hợp 3-22 cho thấy: + Vốn đầu tư cho trồng lúa màu chiếm tỷ lệ lớn tổng số vốn đầu tư vốn đầu tư cho lớn, diện tích lớn, qua điều tra cho thấy nguồn vốn chủ yếu huy động nhân dân + Suất đầu tư cho trồng công nghiệp lâu năm ăn cao diện tích đầu tư nên nhu cầu vốn không cao + Trồng rừng sản xuất: Mặc dù suất đầu tư thấp diện tích đầu tư lớn nên nhu cầu vốn đầu tư tương đối cao Tuy nhiên, đầu tư cho lâm nghiệp chủ yếu nguồn vốn đầu tư hỗ trợ Nhà nước, vốn huy động dân hạn chế, nguồn vốn đầu tư cho trồng trọt tính đầu tư lao động dân, chi phí vật tư, phương tiện huy động địa phương tính vào tổng đầu tư * Nguồn vốn Trong kết tính tốn tổng vốn đầu tư bao gồm cơng lao động tính theo giá tại, phần vốn người dân đóng góp sức lao động - Đối với rừng đặc dụng: Nguồn vốn lấy từ Dự án 661 - Đối với rừng sản xuất: Nguồn vốn lấy từ Dự án 661, Dự án trồng rừng sản xuất theo định 147 nguồn vốn huy động dân - Đối với trồng rừng đặc sản, công nghiệp ăn quả: Nguồn vốn lấy từ chương trình 135, dự án 661, vốn từ chương trình khuyến nơng huy động nhân dân - Vốn đầu tư cho ngắn ngày chủ yếu đóng góp từ vốn tự có vay theo chương trình xóa đói giảm nghèo download by : skknchat@gmail.com 85 - Ngồi cịn vay vốn phát triển sản xuất 3.3.4.2 Dự kiến hiệu kinh tế phương án quy hoạch Hiệu kinh tế thể bảng 3-23 Căn vào bảng 3-23 cho thấy: Tổng thu nhập hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp chu kỳ sản xuất 10 năm 164.352.461.000 đồng, sản xuất nông nghiệp 87.663.557.750 đồng chiếm 53,34%, công nghiệp 11.430.000.000 đồng chiếm 6,95%, sản xuất lâm nghiệp thu 65.258.903.250 đồng chiếm 39,71% tổng thu nhập Như vậy, xã Cao Trĩ, sản xuất lâm nghiệp đem lại nguồn thu đáng kể địa phương Tổng lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp xã Cao Trĩ sau chu kỳ sản xuất kinh doanh 10 năm 48.550.696.978 đồng Bảng 3-23: Hiệu sản xuất lâm nông nghiệp sau chu kỳ sản xuất 10 năm TT Hạng mục Lúa vụ Lúa vụ Cây màu Cây chè Cây ăn Cây lâm nghiệp Tổng Diện tích đầu tư (ha) 41,99 38,41 162,91 50,00 16,57 798,03 Tổng thu nhập (đ) 25.202.398.000 11.526.841.000 46.429.350.000 11.430.000.000 4.504.968.750 65.258.903.250 164.352.461.000 NPV/ha/ năm (đ) Thu nhập ròng chu kỳ sản xuất 10 năm (đ) 16.745.332 8.372.666 10.680.125 82.223.994 51.822.143 19.967.303 7.031.364.907 3.215.941.011 17.398.991.638 4.111.199.700 858.692.910 15.934.506.813 48.550.696.978 Các mơ hình sản xuất lương thực lúa hoa màu địi hỏi cơng lao động nhiều, vốn đầu tư lớn cho hiệu kinh tế cao lại giải nhu cầu lương thực chỗ cho thị trường người dân 3.3.4.3 Hiệu xã hội phương án quy hoạch Năng suất nông nghiệp tăng đủ đảm bảo an ninh lương thực, làm thay đổi nhận thức người dân lĩnh vực áp dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất hàng hóa sử dụng đất theo hướng thâm canh download by : skknchat@gmail.com 86 Tạo cơng ăn việc làm cho người dân, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội 3.3.4.4 Hiệu môi trường phương án quy hoạch Đất đai sử dụng tổng hợp hạn chế xói mịn đất, trì bảo vệ độ phì cho đất Diện tích đất có rừng tạo cảnh quan cho khu vực, làm không khí, giữ nước, hạn chế lũ lụt phịng hộ cho đầu nguồn sông suối 3.4 Các giải pháp hỗ trợ 3.4.1 Giải pháp chế sách Chính sách đất đai có ảnh hưởng lớn công tác quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên rừng Việc thực sách đất đai tuân thủ quy định pháp luật, phù hợp với thực tiễn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, nguyện vọng người dân địa bàn góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển - Xác định rõ quyền lợi hợp pháp, trách nhiệm nghĩa vụ chủ sử dụng người giao đất sở luật đất đai sách khác liên quan đến tài nguyên đất, tài nguyên rừng - Phân loại rừng đất lâm nghiệp cần đồng với quy hoạch sử dụng đất, xác định rõ ranh giới lâm phần rừng đồ thực địa, kết hợp chặt chẽ quy hoạch ngành lâm nghiệp với quy hoạch vùng lãnh thổ quy hoạch ngành kinh tế khác - Tăng cường phát triển hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, phổ cập sách Nhà nước liên quan đến rừng nghề rừng, thông tin thị trường, chuyển giao kỹ thuật lâm nghiệp kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc Việc phổ biến kỹ thuật công nghệ thực thông qua mơ hình sản xuất hiệu cao mơ hình quản lý rừng bền vững Coi trọng việc xây dựng hệ thống khuyến nông sở quan tâm nhiều đến đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số người nghèo - Tiếp tục rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng, lâm nghiệp cho hộ gia đình để người dân yên tâm đầu tư sản xuất Đẩy mạnh công tác giao đất, khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng thơn bản, tổ chức đồn thể hộ gia download by : skknchat@gmail.com 87 đình, lưu ý cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn, thiếu vốn đầu tư sản xuất Giải dứt điểm tranh chấp đất lâm nghiệp - Mở rộng hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng, khuyến khích tập trung đất đai hình thành trang trại, mở rộng củng cố quyền người giao đất, cho thuê đất Nghiêm cấm chuyển đổi mục đích sử dụng đất không theo quy hoạch, rừng tự nhiên - Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận áp dụng mơ hình canh tác nông lâm kết hợp, vừa phát triển lâm sản hàng hoá, vừa đảm bảo lương thực, nâng cao thu nhập ổn định sống nhân dân - Khuyến khích hộ nơng dân phát triển mơ hình vườn rừng, trại rừng theo hướng sản xuất hàng hóa 3.4.2 Giải pháp tổ chức quản lý - Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý cho cán xã, thôn thông qua đào tạo (ngắn hạn, dài hạn), tập huấn, tham quan mô hình mẫu, hội thảo đầu bờ… - Thực quy ước, hương ước thôn an ninh trật tự, bảo vệ rừng chăn thả gia súc - Tăng cường công tác giám sát việc thực kế hoạch, định kỳ tổ chức đánh giá việc thực kế hoạch có tham gia người dân 3.4.3 Giải pháp vốn đầu tư Đầu tư tín dụng cho hoạt động sản xuất sách quan trọng góp phần làm thay đổi mặt nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, q trình thực cịn nhiều bất cập Để sách đầu tư tín dụng thực trở thành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển cần thực tốt biện pháp sau: - Mở rộng mức tín dụng, tăng vốn vay trung hạn dài hạn cho phù hợp với đặc thù sản xuất lâm nông nghiệp - Đơn giản hoá thủ tục vay vốn hộ nông dân vay vốn đầu tư cho sản xuất lâm nông nghiệp, đồng thời kéo dài thời gian hoàn vốn để đảm bảo cho người dân có điều kiện sản xuất kinh doanh để người vay vốn trồng rừng trả tiền download by : skknchat@gmail.com 88 lãi tiền vay rừng có sản phẩm khai thác Từ khuyến khích tổ chức, cá nhân vay vốn trồng rừng - Mở rộng hợp tác liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế nước để thu hút vốn đầu tư cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đồng thời khai thác triệt để nguồn vốn tự có, vốn nhàn rỗi nhân dân để phát triển sản xuất - Ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cơng trình thuỷ lợi trọng điểm, sở y tế, giáo dục đào tạo làm đường giao thông cấp xã, thôn; Hỗ trợ vốn giống cho nhân dân, tổ chức đoàn thể, đơn vị lực lượng vũ trang sở để trồng rừng trồng phân tán - Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn ngân sách, vốn huy động từ nhân dân nguồn vốn đầu tư từ nước - Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận hưởng lợi từ chương trình dự án Dự án 661, sách hưởng lợi từ rừng theo Quyết định số: 178/2001/QĐ-TTg - Thực sách ưu đãi tín dụng giảm lãi suất cho vay trồng rừng, đồng thời tăng mức cho vay thời gian cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh loài trồng - Đối với diện tích rừng phịng hộ, rừng đặc dụng cần tiếp tục hỗ trợ vốn ngân sách để người dân bảo vệ rừng tốt 3.4.4 Giải pháp khoa học công nghệ Trong kinh tế thị trường, việc đầu tư hàm lượng khoa học, áp dụng thành tựu vào sản xuất kinh doanh đóng vai trị định đến sản lượng chất lượng hàng hoá xã hội Để sách khoa học cơng nghệ thực vào sống cần làm số cơng việc sau: - Khuyến khích người dân tham gia nghiên cứu nhằm khai thác triệt để kiến thức địa vào sản xuất nông nghiệp, ưu tiên cho đầu tư sử dụng loại giống nhằm tạo đột phá suất chất lượng khả cạnh tranh thị trường - Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất lâm nông nghiệp để xây dựng mơ hình canh tác đất dốc, mơ hình nơng lâm kết hợp nhằm phát download by : skknchat@gmail.com 89 huy tốt chức phòng hộ rừng đồng thời khai thác tiềm đất đai quan điểm sử dụng bền vững, lâu dài - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất lâm nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố tập trung, khuyến khích đưa giống mới, suất cao vào sản xuất - Áp dụng công nghệ sinh học đại nuôi cấy mô để tạo giống trồng có suất cao, chất lượng tốt, thích hợp với hồn cảnh lập địa, khả chống chịu lại thời tiết, sâu bệnh hại 3.4.5 Giải pháp thị trường Trong kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất chịu chi phối mạnh mẽ thị trường giá Nó yếu tố quan trọng có tác động đến q trình sản xuất, điều tiết, cân đối lực sản xuất q trình vận hành theo chế thị trường có định hướng Nhà nước xu mở cửa hội nhập quốc tế Để sách thị trường phát huy tối đa tiềm cần thực tốt số cơng việc sau: - Hồn thiện sách thị trường tiêu thụ nông lâm sản, thực chế lưu thơng hàng hố thơng thống, giảm bớt thủ tục phiền hà, trợ cước vận chuyển lâm sản hàng hóa… thực biện pháp mở rộng thị trường xuất tạo điều kiện cho đơn vị sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất nông lâm sản - Phát triển hệ thống thông tin dự báo thị trường, tích cực khai thơng kênh tiêu thụ nước nước Thực chế độ ưu đãi thuế tín dụng cho cá nhân, đơn vị sản xuất hàng nông lâm sản xuất - Thành lập dịch vụ tư vấn để cung cấp kiến thức thị trường, vốn đầu tư kỹ thuật giúp người dân, doanh nghiệp lựa chọn cho loại hình kinh doanh, cấu trồng vật nuôi đáp ứng nhu cầu thị trường - Phát triển hệ thống sở hạ tầng nông thôn bao gồm: Giao thông vận tải, thị trấn, thị tứ, chợ nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân buôn bán, trao đổi hàng hoá hệ thống toán - Quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn liền với chế biến sản phẩm thị trường tiêu thụ download by : skknchat@gmail.com 90 3.4.6 Giải pháp môi trường Để giảm thiểu tác động mơi trường, sách môi trường cần quan tâm cách triệt để phải giải số vấn đề sau: - Đẩy mạnh nghiên cứu ảnh hưởng tác động mơi trường đến q trình phát triển kinh tế xã hội, đưa tiêu chí cụ thể ô nhiễm môi trường - Tăng cường đầu tư bảo vệ, trì phát triển nguồn tài nguyên rừng hệ sinh thái để bảo vệ môi trường sống - Xây dựng thực sách chi trả dịch vụ môi trường cho người làm nghề rừng cách thu phí ngành khác công nghiệp chế biến, thủy điện, thuỷ lợi, nông nghiệp, du lịch sinh thái… hưởng lợi từ môi trường để bù đắp cho nguồn vốn xây dựng rừng hạn hẹp - Xây dựng, ban hành hồn thiện sách bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm nguồn nước, chống nhiễm khơng khí Tăng cường cơng tác tuyên truyền làm thay đổi nhận thức người vấn đề môi trường download by : skknchat@gmail.com 91 Chương KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm nơng nghiệp có tham gia người dân vào số đối tượng cụ thể xã Cao Trĩ, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, rút số kết luận sau: Thông qua nghiên cứu sở lý luận QHSDĐ cấp xã cho thấy: Quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp cấp xã hệ thống quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp - Trong quy hoạch sử dụng đất cấp xã, tham gia người dân bên liên quan có vai trị quan trọng q trình thực nội dung quy hoạch - Quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp cần xuất phát quan điểm bền vững môi trường, đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội chấp nhận Cơ sở thực tiễn QHSDĐ thể qua yếu tố sau: - Quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp phù hợp với chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước, phù hợp với kinh tế thị trường - Sản xuất lâm nông nghiệp có chuyển biến canh tác lúa nước hệ thống canh tác vườn nhà, vườn rừng kết hợp với chăn ni, có biện pháp cải tạo môi trường cải tạo đất - Thông qua đánh giá phân tích trạng sử dụng đất đai, hiệu kinh tế hoạt động sản xuất, phân loại trồng vật nuôi, đề tài xác định kiểu hình canh tác lâm nông nghiệp - Thông qua việc vận dụng phương pháp QHSDĐ có tham gia người dân địa bàn xã Cao Trĩ đề tài phân tích, đánh giá thành tựu khó khăn thách thức công tác quy hoạch sử dụng đất tương lai - Xác định vị trí, chức mối quan hệ công tác quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp xã, kế hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cấp thơn sở có tham gia người dân download by : skknchat@gmail.com 92 - Đề xuất phương án sử dụng đất, biện pháp kỹ thuật QHSDĐ loại đất đề xuất tập đồn trồng, vật ni cụ thể cho loại đất mục đích kinh doanh Trên sở đánh giá, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng, đánh giá tiềm đất đai, phân tích hiệu kinh tế, phong tục tập quán canh tác kinh nghiệm sản xuất người dân địa phương, đề tài đề xuất tập đồn trồng vật ni cho xã Cao Trĩ cụ thể sau: - Cây nông nghiệp: Các loại lúa lai, lúa bao thai, ngô lai, lạc, đậu tương, khoai sọ… - Cây công nghiệp: Chè shan tuyết - Cây đặc sản: Mác mật - Cây ăn quả: Hồng không hạt, xoài, nhãn, na… - Cây lâm nghiệp: Keo, mỡ, trám trắng… - Vật ni: Trâu, bị, lợn, gà, vịt, cá rơ đơn tính, cá trắm, cá chép, cá mè… Phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp phản ánh quan điểm tổng hợp, phát huy triệt để nguồn lực đất đai, tài nguyên phục vụ cho phát triển sản xuất lâm nông nghiệp Kết phân bổ sản xuất sử dụng loại đất: - Diện tích đất nơng nghiệp 2.237,91 ha, đó: Đất sản xuất nông nghiệp 302,88 ha, đất lâm nghiệp 1.933,35 - Đất phi nông nghiệp 112,36 ha, đó: Đất chuyên dùng 37,68 ha, đất 14,50 - Đất chưa sử dụng 74,71 Trên sở phương án quy hoạch, đề tài ước tính nhu cầu đầu tư, hiệu phương án đề xuất giải pháp thực hiện, bao gồm: - Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho xã Cao Trĩ 81.748.573.917 đồng - Tổng thu nhập hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp chu kỳ sản xuất 10 năm 164.352.461.000 đồng download by : skknchat@gmail.com 93 - Tổng lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp xã Cao Trĩ sau chu kỳ sản xuất kinh doanh 10 năm 48.550.696.978 đồng, hoạt động lâm nghiệp đem lại lợi nhuận 15.934.506.813 đồng 32,82% tổng lợi nhuận - Đề xuất giải pháp chế sách, tổ chức quản lý, vốn đầu tư, khoa học công nghệ, thị trường giải pháp môi trường 4.2 Tồn Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cấp xã có người dân tham gia vấn đề chưa nghiên cứu đầy đủ, tài liệu tham khảo cịn hạn chế nên việc vận dụng vào q trình thực đề tài có kết chưa thực đầy đủ - Trong trình điều tra, thu thập số liệu phân tích đánh giá, người dân chưa thực tham gia đầy đủ tất bước công việc, nên phần hạn chế đến tính thực đề tài Vì vậy, chưa khai thác triệt để kiến thức, kinh nghiệm địa người dân địa phương - Các sách đất đai thiếu đồng ổn định, chồng chéo, thay đổi liên tục, trình độ dân trí người dân địa phương thấp, trình độ chun mơn quản lý cán xã hạn chế nên hiệu công tác quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp chưa cao - Do thời gian có hạn, đề tài thử nghiệm quy hoạch lâm nông nghiệp xã nên kết luận rút cịn hạn chế tính thuyết phục chưa cao 4.3 Kiến nghị Nhằm phát huy tối đa tiềm đất đai, đảm bảo sản xuất lâm nông nghiệp ổn định bền vững Công tác quy hoạch sử dụng đất cần phải tiến hành trước giao đất cho cá nhân, hộ gia đình theo Nghị định 02/CP giao khoán rừng đất rừng theo Nghị định 01/CP Nghị định 63/CP giao đất cho thuê đất Chính phủ Cần tiếp tục nghiên cứu để đúc kết sở lý luận thực tiễn quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp vi mơ có tham gia người dân Thơng qua mơ hình quy hoạch phát triển sản xuất lâm nơng nghiệp xã Cao Trĩ vận dụng phương pháp để mở rộng quy hoạch lâm nông nghiệp cho xã khác vùng có điều kiện tương tự xã Cao Trĩ download by : skknchat@gmail.com 94 Cần có sách hỗ trợ vốn hợp lý, tạo điều kiện ưu tiên hộ gia đình vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất lâm nông nghiệp Đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ để người dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất Chuyển giao khoa học kỹ thuật thông qua lớp tập huấn, hội thảo đầu bờ, tham quan học tập mơ hình cho nơng dân trao đổi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất học tập tiếp thu tiến khoa học đưa vào sản xuất kinh doanh để khơng ngừng nâng cao trình độ lực sản xuất Các kết nghiên cứu có liên quan đến quy hoạch sử dụng đất nhiều cơng trình đề cập chưa có cơng trình hệ thống đầy đủ để kế thừa Do cần có cơng trình tổng kết, nghiên cứu vấn đề cách dầy đủ hoàn thiện download by : skknchat@gmail.com ... học phương pháp luận cho việc đề xuất phương án quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp 2.1.2 Về thực tiễn Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp tổng hợp bền vững xã Cao. .. bàn nghiên cứu, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp xã Cao Trĩ -huyện Ba Bể -tỉnh Bắc Kạn” download by : skknchat@gmail.com Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN... đất lâm nông nghiệp - Nghiên cứu đánh giá suất trồng lâm nông nghiệp, vật nuôi đề xuất lựa chọn trồng vật nuôi 2.3.4 Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất phát triển sản xuất lâm nông nghiệp xã

Ngày đăng: 09/04/2022, 21:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3-1: Dõn số, lao động và dõn cư xó Cao Trĩ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
Bảng 3 1: Dõn số, lao động và dõn cư xó Cao Trĩ (Trang 43)
3.1.3.3 Hiện trạng sử dụng đất xó Cao Trĩ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
3.1.3.3 Hiện trạng sử dụng đất xó Cao Trĩ (Trang 47)
Từ bảng 3-2 cho thấy đất sản xuất nụng nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ, trong kỳ quy hoạch  cần  mở  rộng  diện  tớch  và  tăng  năng  suất  cũng  như  hệ  số  sử  dụng  đất  nụng nghiệp  để  đảm  bảo  an  ninh  lương  thực - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
b ảng 3-2 cho thấy đất sản xuất nụng nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ, trong kỳ quy hoạch cần mở rộng diện tớch và tăng năng suất cũng như hệ số sử dụng đất nụng nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực (Trang 48)
Bảng 3-5: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của một số loài cõy ăn quả trờn 1 ha trong 10 năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
Bảng 3 5: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của một số loài cõy ăn quả trờn 1 ha trong 10 năm (Trang 55)
Bảng 3-6: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của cõy đặc sản, cõy cụng nghiệp trong 10 năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
Bảng 3 6: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của cõy đặc sản, cõy cụng nghiệp trong 10 năm (Trang 56)
Bảng 3-7: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của cõy lõm nghiệp trong chu kỳ 10 năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
Bảng 3 7: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của cõy lõm nghiệp trong chu kỳ 10 năm (Trang 57)
Bảng 3-10: Quy hoạch phõn bổ đất sản xuất nụng nghiệp - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
Bảng 3 10: Quy hoạch phõn bổ đất sản xuất nụng nghiệp (Trang 66)
Bảng 3-11: Quy hoạch phõn bổ đất lõm nghiệp - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
Bảng 3 11: Quy hoạch phõn bổ đất lõm nghiệp (Trang 69)
Bảng 3-12: Dự bỏo dõn số và số hộ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
Bảng 3 12: Dự bỏo dõn số và số hộ (Trang 71)
Bảng 3-13: Quy hoạch phõn bổ đất thổ cư xó Cao Trĩ đến 2017 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
Bảng 3 13: Quy hoạch phõn bổ đất thổ cư xó Cao Trĩ đến 2017 (Trang 72)
Bảng 3-14: Quy hoạch cỏc tuyến giao thụng - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
Bảng 3 14: Quy hoạch cỏc tuyến giao thụng (Trang 73)
Quy hoạch cỏc điểm xõy dựng nhà văn húa theo bảng 3-16. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
uy hoạch cỏc điểm xõy dựng nhà văn húa theo bảng 3-16 (Trang 74)
Bảng 3-15: Quy hoạch đất thủy lợi - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
Bảng 3 15: Quy hoạch đất thủy lợi (Trang 74)
Bảng 3-17: Quy hoạch cỏc trường học - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
Bảng 3 17: Quy hoạch cỏc trường học (Trang 75)
Bảng 3-19: Quy hoạch nghĩa trang nghĩa địa - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
Bảng 3 19: Quy hoạch nghĩa trang nghĩa địa (Trang 76)
Bảng 3-20: Tổng hợp cơ cấu sử dụng đất trước và sau quy hoạch xó Cao Trĩ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
Bảng 3 20: Tổng hợp cơ cấu sử dụng đất trước và sau quy hoạch xó Cao Trĩ (Trang 77)
Kết quả ở bảng 3-20 cho thấy: - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
t quả ở bảng 3-20 cho thấy: (Trang 78)
Bảng 3-22: Tổng hợp nhu cầu vốn sản xuất lõm nụng nghiệp xó Cao Trĩ cho chu kỳ sản xuất 10 năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
Bảng 3 22: Tổng hợp nhu cầu vốn sản xuất lõm nụng nghiệp xó Cao Trĩ cho chu kỳ sản xuất 10 năm (Trang 84)
Hiệu quả kinh tế được thể hiện ở bảng 3-23. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​
i ệu quả kinh tế được thể hiện ở bảng 3-23 (Trang 86)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN