Đề xuất phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp xã chiềng san, huyện mường la, tỉnh sơn la giai đoạn 2018 2025

89 0 0
Đề xuất phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp xã chiềng san, huyện mường la, tỉnh sơn la giai đoạn 2018 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP XÃ CHIỀNG SAN, HUYỆN MƢỜNG LA, TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2018-2025 NGÀNH MÃ NGÀNH : LÂM SINH : D620205 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa Hà Nội, 2018 : GS TS Trần Hữu Viên : Nguyễn Tùng Lâm : 1453011140 : K59A – Lâm sinh : 2014 - 2018 LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học hồn thành chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ lâm nghiệp, đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm Học thực đề tài: “Đề xuất phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp xã Chiềng San, huyện Mường La, tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2025” Trong thời gian nghiên cứu thực khóa luận tơi nhận đƣợc giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè Cho đến nay, hồn thành khóa luận tốt nghiệp, xin gửi lời tri ân cảm ơn chân thành đến: - Giáo sƣ Tiến sĩ Trần Hữu viên, môn Điều tra quy hoạch, trƣờng Đại học Lâm nghiệp trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ q trình hồn thành khóa luận - UBND xã Chiềng San, UBND huyện Mƣờng La, hạt kiểm lâm huyện Mƣờng La, anh chị phịng địa xã giúp đỡ tơi nhiều từ việc cung cấp tài liệu, thông tin thực địa - Chính quyền, nhân dân xã Chiềng San tạo điều kiện trình thu thập thông tin, khảo sát thực địa - Bạn bè giúp đỡ q trình thực nhƣ hồn thành khóa luận tốt nghiệp Sau hồn thành, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc nhận xét, góp ý từ thầy giáo, bạn bè quan tâm đến vấn đề mà khóa luận đề cập Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Tùng Lâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Trong nƣớc 1.3 Các văn sách Nhà nƣớc liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp 1.4 Đặc thù công tác quy hoạch lâm nghiệp 11 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tƣợng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.2.3 Giới hạn nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Điều tra phân tích điều kiện xã Chiềng San, huyện Mƣờng La, tỉnh Sơn La 14 2.3.2 Đề xuất phƣơng án phát triển sản xuất lâm nghiệp 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 15 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 16 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Điều kiện xã Chiềng San, huyện Mƣờng La, tỉnh Sơn La 18 3.1.1 Điều kiện sản xuất lâm nghiệp 18 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng 28 3.1.3 Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn điều kiện đến phát triển sản xuất lâm nghiệp 32 3.2 Xây dựng phƣơng án phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Chiềng San, huyện Mƣờng La, tỉnh Sơn La 33 3.2.1 Những lập phƣơng án quy hoạch 33 3.2.2 Đề xuất phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển lâm nghiệp cho xã Chiềng San, huyện Mƣờng La, tỉnh Sơn La 35 3.2.3 Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai tài nguyên rừng cho xã Chiềng San, huyện Mƣờng La, tỉnh Sơn La 37 3.2.4 Đề xuất biện pháp sản xuất kinh doanh 41 3.2.5 Tổng hợp vốn đầu tƣ ƣớc tính hiệu 50 3.2.6 Đề xuất số giải pháp thực 54 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 57 4.1 Kết luận 57 4.2 Tồn 58 4.3 Khuyến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC VIẾT TẮT NĐ - CP Nghị định - Chính phủ TT - BTNMT Thông tƣ - Bộ tài nguyên môi trƣờng NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc TDTTN Tổng diện tích tự nhiên XD Xây dựng TSTN Tái sinh tự nhiên UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Chiềng San năm 2017 29 Biểu 3.2: Thống kê diện tích trữ lƣợng rừng năm 2017 31 Biểu 3.3: Quy hoạch sử dụng đất xã Chiềng San đến năm 2025 38 Biểu 3.4: Tiến độ thực vốn đầu tƣ cho công tác bảo vệ rừng sản xuất 43 Biểu 3.5: Tiến độ trồng rừng, tạo rừng xã giai đoạn 2018 - 2025 44 Biểu 3.6: Chi phí trồng, chăm sóc bảo vệ rừng giai đoạn 2018 - 2025 46 Biểu 3.7: Tiến độ thực vốn đầu tƣ cho biện pháp nuôi dƣỡng bảo vệ rừng 48 Biểu 3.8: Tiến độ thực khai thác 49 Biểu 3.9: Tổng hợp doanh thu, chi phí lợi nhuận khai thác rừng 50 Biểu 3.10: Tổng hợp vốn đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 51 Biểu 3.11: Hiệu kinh tế Keo lai 52 Biểu 3.12: Hiệu kinh tế Bạch đàn chồi 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm nghiệp ngành quan trọng phát triển chung đất nƣớc, ngành sản xuất quan trọng đổi với ngƣời dân, giúp ngƣời dân xóa đói giảm nghèo Đối tƣợng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tài nguyên rừng (bao gồm rừng đất rừng) Việc phát triển sản xuất lâm nghiệp khơng mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia mà cịn đóng góp phần lớn bảo vệ môi trƣờng đa dạng sinh học Trong thập kỷ qua, vốn rừng Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng, nạn khai thác trái phép, đốt rừng, phát nƣơng làm rẫy làm cho mơi trƣờng sinh thái bị hủy hoại, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày tăng Chính việc quản lý, bảo vệ, khôi phục phát triển tài nguyên rừng, hạn chế tiến tới chấm dứt nạn rừng, nâng cao sản lƣợng độ che phủ rừng mục tiêu hàng đầu Đảng nhà nƣớc thời kỳ đổi Nhà nƣớc ta ban hành nhiều sách, văn pháp luật nhằm khai thác sử dụng có hiệu bảo vệ mơi trƣờng nhƣ: Luật đất đai năm 2003 (mới Luật Đất đai năm 2013), Luật bảo vệ vầ phát triển rừng 2004 Luật lâm nghiệp năm 2017, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, Thông tƣ 01/2005/TT-BTNMT hƣớng dẫn Nghị định 181/2004/NĐ-CP thực nhiều chƣơng trình, dự án lớn nhƣ: dự án 327, dự án 661 , tạo thay đổi lớn quản lý sử dụng đất đai, tài ngun rừng góp phần khuyến khích chủ thể quản lý sử dụng tài nguyên rừng ổn định lâu dìa hiệu quả, tránh tƣợng lấn chiếm đất đai, sử dụng đất không mục đích hạn chế tình trạng đất trồng đồi núi trọc Tuy nhiên, để sử dụng đất đai, tài nguyên rừng hợp lý cần có thống cấp quản lý Các cấp quản lý lãnh thổ Việt Nam bao gồm: cấp đơn vị hành từ tồn quốc tới tỉnh, huyện, xã Để phát triển, đơn vị phải xây dựng phƣơng án quy hoạch phát triển ngành sản xuất quy hoạch dân cƣ, phát triển văn hóa xã hội, đặc biệt quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp xã có tiềm tài nguyên rừng Xã Chiềng San nằm gần trung tâm huyện Mƣờng La, huyện lỵ Mƣờng La 10km phía Đơng - Đông Nam Với 1751,15 đất lâm nghiệp tổng số 3366 tổng diện tích tự nhiên, xã Chiềng San có tiềm lớn phát triển sản xuất lâm nghiệp Tuy nhiên hiệu sử dụng đất nhƣ số lƣợng chất lƣợng rừng chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc tiềm nhƣ mong muốn ngƣời dân địa phƣơng Nhận đƣợc tính cấp thiết việc phát triển lâm nghiệp cấp xã, chọn đề tài nghiên cứu “Đề xuất phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp xã Chiềng San, huyện Mường La, tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2025” nhằm góp phần xây dựng phƣơng án quy hoạch sản xuất lâm nghiệp xã nói riêng nhƣ tạo hội việc làm nâng cao đời sống kinh tế xã hội bảo vệ môi trƣờng Chƣơng LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trên giới, đầu thể kỷ XVIII, nguyên tắc đơn giản kinh doanh tổ chức rừng bắt đầu đƣợc áp dụng để thu đƣợc sản phẩm gỗ đặn Trong suốt hai thể kỷ 18 19 ngành khoa học dần bƣớc bổ xung sở lý luận, hoàn thiện giải pháp tổ chức tối ƣu kinh doanh rừng Phát triển mạnh ngành khoa học châu Âu nhƣ Đức Áo Tên gọi ngành khoa học đƣợc thay đổi quan niệm nhận thức giai đoạn khác đặc điểm sinh học, định hƣớng kinh doanh, mục tiêu kinh doanh khác Tuy nhiên trƣớc năm 70 kỷ 20, quan niệm Quy hoạch quan tâm chủ yếu đến lợi nhuận mục tiêu sản xuất gỗ Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung vào lĩnh vực sản xuất gỗ việc tổ chức rừng quy hoạch điều chế nhằm mục tiêu sản xuất liên tục gỗ Những thay đổi vê mơi trƣờng tồn cầu nhƣ khu vực, quốc gia đòi hỏi ngành lâm nghiệp xem xét việc quy hoạch rừng tổ chức sản xuất kinh doanh, thực tế cho thấy khoa học tổ chức rừng không khoa học túy cấu trúc, sản lƣợng, sinh vật học rừng mà liên quan đến yếu tố xã hội, kinh tế, mơi trƣờng Ngồi khu rừng tự nhiên, đặc biệt rừng nhiệt đới, chứa đựng đa dạng hệ sinh thái, tài sản quý báu nhân loại nhƣng ngày bị tàn phá kinh doanh hiệu quả, nhiều loại lâm sản gỗ quý chƣa đƣợc bảo tồn trọng kinh doanh Do đó, Quy hoạch ngày cần có thay đổi nhận thức nhƣ giải pháp toàn diện để kinh doanh bền vững nguồn tài nguyên rừng Tại Châu Âu, vào thập kỷ 30 40 kỷ XX, quy hoạch giữ vai trò lấp chỗ trống quy hoạch vùng đƣợc xây dựng vào đầu kỷ Năm 1946, Phụ biểu 3: Dự tính đầu tƣ cho 1ha trồng rừng Loài cây: Keo lai mật độ 1600 cây/ha Giai đoạn: Chăm sóc bảo vệ năm ST T Bƣớc công việc Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Đơn vị m^2 Cây m^2 Cây Nghiệm thu Bảo vệ Lao động quản lí 10 Tổng chi phí Khối lƣợng X 10.000 1.600 10.000 1.600 Cơng Dịn Ơ Mức Hệ số Định mức công C= Công Y= Bậc Đơn giá g A B A*B X/C thợ (đ) 114 802 802 12,47 110.000 123 254 254 6,30 110.000 115 1026 1026 9,75 110.000 123 254 254 6,30 110.000 2 0,5 110.000 7,28 7,28 110.000 10% ( so với tổng số công 1-8) Định mức 154 7,28 4,26 200.000 Thành tiền ( đ) 1.371.571 692.913 1.072.125 692.913 55.000 800.800 851.877 5.537.199 Phụ biểu 4: Dự tính đầu tƣ cho 1ha trồng rừng Loài cây: Keo lai mật độ 1600 cây/ha Giai đoạn: Chăm sóc bảo vệ năm Định mức ST T Bƣớc công việc Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Vận chuyển bón phân Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gôc lần đơn vị m^2 Cây Cây m^2 Cây m^2 Cây Nghiệm thu Bảo vệ 10 Lao động quản lí 11 Tổng chi phí Khối lƣợng X 10.000 1.600 1.600 10.000 1.600 10.000 1.600 Dị ng Ơ Mức A Hệ số B Định mức công C= A*B Công Y= X/C Bậc thợ 114 802 802 12,47 123 254 254 6,30 118 193 193 8,29 115 1026 1026 9,75 123 254 254 6,30 115 1026 1026 9,75 123 254 254 6,30 2 0,5 7,28 7,28 1 10% ( so với tổng số công 1-9) Công 154 7,28 6,69 Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 110.000 1.371.571 110.000 692.913 110.000 911.917 110.000 1.072.125 110.000 692.913 110.000 1.072.125 110.000 692.913 110.000 55.000 110.000 800.800 200.000 1.338.596 8.700.874 Phụ biểu 5: Dự tính đầu tƣ cho 1ha trồng rừng Loài cây: Keo lai mật độ 1600 cây/ha Giai đoạn: Chăm sóc bảo vệ năm Định mức ST T Bƣớc công việc Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Vận chuyển bón phân Phát chăm sóc lần Xới vun gôc lần Đơn vị m^2 Cây Cây m^2 Cây Nghiệm thu Bảo vệ Lao động quản lí Tổng chi phí Khối lƣợng X 10.000 1.600 1.600 10.000 1.600 Dò ng Ô Mức A Hệ số B Định mức công C= A*B Công Y= X/C Bậc thợ 116 952 952 10,50 123 254 254 6,30 118 193 193 8,29 117 906 906 11,04 123 254 254 6,30 2 0,5 7,28 7,28 1 10% ( so với tổng số công 1-7) Công 154 7,28 5,02 Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 110.000 1.155.462 110.000 692.913 110.000 911.917 110.000 1.214.128 110.000 692.913 110.000 55.000 110.000 800.800 200.000 1.004.206 6.527.340 Phụ biểu 6: Chi phí nhân cơng cho 1m3 gỗ rừng trồng Keo lai STT Hạng mục Công tác ngoại nghiệp 1,78 1.1 Chặt hạ cắt khúc 0,71 1.2 Kéo vác 0,72 1.3 Bóc vỏ 0,16 1.4 Phân loại sản phẩm 0,19 Công phục vụ 0,26 2.1 Vệ sinh rừng 0,01 2.2 Phát luỗng , dọn thực bì 0,03 2.3 Sửa đƣờng vận xuất 0,03 2.4 Làm sửa đƣờng vận xuất 0,05 2.5 Sữa bãi gỗ 0,02 2.6 Bảo vệ sản phẩm 0,05 2.7 Nghiệm thu 0,05 2.8 Phục vụ sinh hoạt 0,02 Công quản lý(12%*I) Tổng cộng Định mức (công /ha) Đơn giá (đ) Thành tiền( đ) 120.000 213.600 120.000 31.200 29.376 2,04 274.176 Phụ biểu 7: Giá thành lợi nhuận cho khai thác 1m3 rừng trồng Keo lai STT Hạng mục Định mức ( công/ha) Đơn giá (đ) Thành tiền(đ) Làm đƣờng vận xuất 0,15 120.000 18.000 Chặt hạ, cắt khúc 0,33 120.000 39.600 Chi phí thiết kế khai thác 0,127 120.000 15.240 Bóc vỏ- lao xeo-vận xuất 0,5 120.000 60.000 Bảo vệ giao nhận sản phẩm 0,03 120.000 3.600 Thuế VAT 35.000 Chi phí tiêu thụ sẳn phẩm 25.500 Giá thành chi phí 196.940 Gía bán 1.200.000 Lợi nhuận 1.003.060 Phụ biểu 8: Đự tính doanh thu, chi phí lợi nhuận khai thác rừng Keo lai Công Doanh thu Lợi nhuận Năm M/ha (m³) S (ha) ∑M (m³) Đơn giá (đ/m³) Chi phí khai thác (đ) Đơn giá (đ/m³) ∑DT (đ) Đơn giá (đ/m³) 2018 175 471.116 1.200.000 1.003.060 2019 175 471.116 1.200.000 1.003.060 2020 175 471.116 1.200.000 1.003.060 2021 175 471.116 1.200.000 1.003.060 2022 175 471.116 1.200.000 1.003.060 2023 175 471.116 1.200.000 1.003.060 2024 175 471.116 1.200.000 1.003.060 2025 175 101 Tổng 17.682 471.116 8.330.273.112 8.330.273.112 1.200.000 21.218.400.000 21.218.400.000 1.003.060 ∑LN (đ) 17.736.106.920 17.736.106.920 Phụ biểu 9: Tổng hợp tiêu kinh tế cho 1ha rừng trồng Keo lai ĐVT: Đồng Năm Ct Bt r (1+r)^t Bt-Ct 16.142.371 (Bt-Ct)/(1+r)^t Bt/(1+r)^t 16.142.371 0,09 1,09 - 8.700.874 0,09 1,19 - 8.700.874 - 7.323.351,41 7.323.351,41 6.527.340 0,09 1,30 - 6.527.340 - 5.040.304,34 5.040.304,34 800.800 0,09 1,41 - 800.800 - 567.306,91 567.306,91 800.800 0,09 1,54 - 800.800 - 520.465,05 520.465,05 800.800 0,09 1,68 - 800.800 - 477.490,88 477.490,88 800.800 0,09 1,83 - 800.800 - 438.065,02 438.065,02 82.445.300 210.000.000 0,09 1,99 64.015.402,74 41.376.515,99 105.391.918,73 ∑ 117.019.085 210.000.000 34.838.904 70.553.014,45 105.391.918,73 127.554.700 - 14.809.514,85 Ct/(1+r)^t 14.809.514,85 Phụ biểu 10: Dự tính đầu tƣ cho 1ha trồng rừng Mơ hình rừng chồi: Bạch đàn lồi mật độ 1600 cây/ha Giai đoạn: Tạo rừng chồi Định mức ST T Bƣớc công việc Phát dọn thực bì(D=1m) Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Vận chuyển bón phân Đơn vị tính m^2 m^2 Cây Cây Thiết kế m^2 Nghiệm thu Ha Lao động quản lý 10%(so với tổng số cơng 1- 6) Tổng chi phí Khối lƣợng X 10.000 10.000 1.600 1.600 10.000 Cơng Dị ng Ô mức A Hệ số B Định mức công C=A*B công Y=X/C Bậc thợ Đơn giá (đ) 74 407 407 24,57 110.000 114 802 802 12,47 110.000 123 254 254 6,30 110.000 118 193 193 8,29 110.000 153 703 703 14,22 200.000 2 0,50 110.000 6,64 200.000 Thành tiền (đ) 2.702.703 1.371.571 692.913 911.917 2.844.950 55.000 1.327.059 9.906.114 Phụ biểu 11: Dự tính đầu tƣ cho 1ha trồng rừng Mơ hình rừng chồi: Bạch đàn lồi mật độ 1600 cây/ha Giai đoạn: Chăm sóc bảo vệ năm ST T Bƣớc cơng việc Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Đơn vị Định mức Khối lƣợng X Hệ số Định mức công C= Công Y= Bậc Đơn giá g A B A*B X/C thợ (đ) 114 802 802 12,47 Cây 1.600 123 254 254 6,30 m^2 10.000 115 1026 1026 9,75 Cây 1.600 123 254 254 6,30 2 0,50 7,28 7,28 Bảo vệ Lao động quản 10% ( so với tổng số lí cơng 1-8) Tổng chi phí Ơ Mức 10.000 Nghiệm thu 10 Dịn m^2 Cơng 154 7,28 4,26 Thành tiền ( đ) 110.000 1.371.571 110.000 692.913 110.000 1.072.125 110.000 692.913 110.000 55.000 110.000 800.800 200.000 851.877 5.537.199 Phụ biểu 12: Dự tính đầu tƣ cho 1ha trồng rừng Mơ hình rừng chồi: Bạch đàn lồi mật độ 1600 cây/ha Giai đoạn: Chăm sóc bảo vệ năm ST T Bƣớc công việc Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Vận chuyển bón phân đơn vị Định mức Khối lƣợng X Dịn Ơ Mức Cơng Hệ số Định mức công Công Y= Bậc Đơn giá (đ) g A B C= A*B X/C thợ m^2 10.000 114 802 802 12,47 Cây 1.600 123 254 254 6,30 Cây 1.600 118 193 193 8,29 2 0,5 7,28 7,28 Nghiệm thu Bảo vệ Lao động quản lí Tổng chi phí 10% ( so với tổng số công 1-5) 154 7,28 3,48 Thành tiền (đ) 110.000 1.371.571 110.000 692.913 110.000 911.917 110.000 55.000 110.000 800.800 200.000 696.764 4.528.965 Phụ biểu 13: Chi phí nhân cơng cho 1m3 gỗ rừng trồng Bạch đàn chồi STT Hạng mục Công tác ngoại nghiệp 1,78 1.1 Chặt hạ cắt khúc 0,71 1.2 Kéo vác 0,72 1.3 Bóc vỏ 0,16 1.4 Phân loại sản phẩm 0,19 Công phục vụ 0,26 2.1 Vệ sinh rừng 0,01 2.2 Phát luỗng , dọn thực bì 0,03 2.3 Sửa đƣờng vận xuất 0,03 2.4 Làm sửa đƣờng vận xuất 0,05 2.5 Sữa bãi gỗ 0,02 2.6 Bảo vệ sản phẩm 0,05 2.7 Nghiệm thu 0,05 2.8 Phục vụ sinh hoạt 0,02 Công quản lý(12%*I) Tổng cộng Định mức (công /ha) Đơn giá (đ) Thành tiền( đ) 120.000 213.600 120.000 31.200 29.376 2,04 274.176 Phụ biểu 14: Giá thành lợi nhuận cho khai thác 1m3 rừng trồng Bạch đàn STT Hạng mục Định mức ( công/ha) Đơn giá (đ) Thành tiền(đ) Làm đƣờng vận xuất 0,15 120.000 18.000 Chặt hạ, cắt khúc 0,33 120.000 39.600 Chi phí thiết kế khai thác 0,127 120.000 15.240 Bóc vỏ- lao xeo-vận xuất 0,5 120.000 60.000 Bảo vệ giao nhận sản phẩm 0,03 120.000 3.600 Thuế VAT 35.000 Chi phí tiêu thụ sẳn phẩm 25.500 Giá thành chi phí 196.940 Gía bán 850.000 Lợi nhuận 653.060 Phụ biểu 15: Đự tính doanh thu, chi phí lợi nhuận khai thác rừng Bạch đàn Công Năm M/ha (m³) S (ha) 2018 130 62,55 2019 130 2020 Đơn giá (đ/m³) ∑M (m³) Doanh thu Chi phí khai thác (đ) Đơn giá (đ/m³) 471.116 0 471.116 850.000 635.060 130 0 471.116 850.000 635.060 2021 130 0 471.116 850.000 635.060 2022 130 0 471.116 850.000 635.060 2023 130 12,51 1626,3 471.116 766.175.951 850.000 2024 130 12,51 1626,3 471.116 766.175.951 850.000 2025 130 12,51 1626,3 471.116 766.175.951 850.000 6.129.407.606 850.000 ∑DT (đ) 8131,5 Tổng 3.830.879.754 Đơn giá (đ/m³) Lợi nhuận 6.911.775.000 1.382.355.000 1.382.355.000 1.382.355.000 11.058.840.000 635.060 635.060 635.060 635.060 ∑LN (đ) 5.163.990.390 1.032.798.078 1.032.798.078 1.032.798.078 8.262.384.624 Phụ biểu 16: Tổng hợp tiêu kinh tế cho 1ha rừng trồng Bạch đàn chồi ĐVT: Đồng Năm Ct Bt r (1+r)^t Bt-Ct (Bt-Ct)/(1+r)^t Bt/(1+r)^t 15.443.313 0,09 1,09 - 15.443.313 4.528.965 0,09 1,19 - 4.528.965 - 3.811.939,63 3.811.939,63 800.800 0,09 1,30 - 800.800 - 618.364,53 618.364,53 800.800 0,09 1,41 - 800.800 - 567.306,91 567.306,91 800.800 0,09 1,54 - 800.800 - 520.465,05 520.465,05 61.245.080 110.500.000 0,09 1,68 29.369.099,48 36.518.440,14 65.887.539,62 ∑ 83.619.759 110.500.000 9.682.846 56.204.693,64 65.887.539,62 49.254.920 - 14.168.177,38 Ct/(1+r)^t 14.168.177,38 Phụ biểu 17: Tổng hợp chi phí trồng (tạo), chăm sóc bảo vệ 1ha rừng trồng ĐVT: Đồng Loài Keo Bạch đàn Trồng rừng Chăm sóc, bảo vệ Năm Năm Bảo vệ Năm 10.605.172 5.537.199 8.700.874 9.906.114 5.537.199 4.528.965 6.527.340 3.203.200 2.402.400

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan