1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 5 một số yếu tố thống kê và xác suất

29 28 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 14 Ngày soạn:……………… dạy: Tiết 55,56 Ngày CHƯƠNG MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ BÀI 1: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU (Thời gian thực tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Đọc mô tả thành thạo liệu dạng bảng - Lựa chọn biểu diễn liệu vào bảng - Nhận vấn đề quy luật đơn giản dựa phân tích số liệu thu Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng: mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề tốn học, giao tiếp tốn học - Giải thích tính hợp lí liệu theo tiêu chí tốn học đơn giản - Giải vấn đề đơn giản liên quan đến số liệu thu bảng liệu Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, đồ dùng dạy học - HS : SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, ơn lại phương pháp thu thập liệu phân loại liệu học chương trình lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Giúp HS có hội trải nghiệm, thảo luận nguồn mà từ thu thập liệu như: văn bản, số liệu, tranh ảnh, - Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức cũ, quan sát mơ hình, tranh ảnh hình lập phương, hình hộp chữ nhật thực trả lời câu hỏi khởi động c) Sản phẩm: HS nhận dạng đồ vật hình lập phương, đồ vật dạng hình hộp chữ nhật trả lời câu hỏi mở đầu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dẫn dắt, đặt câu hỏi, nêu vấn đề: “ Ta thường thu thập liệu từ nguồn nào?” →HS quan sát chiếu, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi, HS trả lời, lớp nhận xét, GV sử dụng hội để giới thiệu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, nêu ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học ⇒Bài 1: Thu thập phân loại liệu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thu thập liệu a) Mục tiêu: Đọc mô tả thành thạo liệu dạng bảng, có khả thu thập liệu lập thành bảng liệu từ biểu đồ , tin b) Nội dung: HS thực tìm hiểu nội dung kiến thức thu thập liệu thực yêu cầu GV để tiếp nhận kiến thức c) Sản phẩm: HS biết cách thu thập liệu lập thành bảng liệu, hoàn thành HĐKP1 Thực hành d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao Thu thập liệu nhiệm vụ: HĐKP1: - GV cho HS quan sát Bảng liệu thu thập từ biểu đồ: biểu đồ, yêu cầu HS thực HĐKP1, sau trao đổi cặp đơi nói cho nghe câu trả lời - GV dẫn dắt HS, rút kết luận: Ta thu thập liệu từ nguồn: văn bản, bảng biểu, ⇒Ta thu thập liệu từ nguồn: văn bản, hình ảnh thực bảng biểu, hình ảnh thực tiễn Thực hành 1: tiễn - GV cho HS quan sát Thời tiết từ 18/02/2021 đến 24/02/2021 Thành phố bảng liệu Ví dụ Hồ Chí Minh đối chiếu kết Nhiệt độ Nhiệt độ - GV cho HS hoạt Ngày Thời tiết cao thấp động nhóm hồn tất bảng thống kê theo Có mây, mẫu Thực hành 18/02 30 21 không mưa Bước 2: Thực Có mây, 19/02 31 22 nhiệm vụ: khơng mưa - HS theo dõi SGK, ý nghe, hiểu, hoàn 20/02 31 21 Có mây, thành tập vào theo yêu cầu - HĐ cặp đôi: HS trao đổi, kiểm tra chéo đáp án sửa sai cho - HĐ nhóm 4: HS tham gia trao đổi, thảo luận nhóm tự hồn thành vào cá nhân - GV: giảng, hướng dẫn, phân tích, trình bày, quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS phát biểu trình bày miệng, trình bày bảng - Lớp ý nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét trình hoạt động HS, cho HS ghi đầy đủ không mưa 21/02 30 21 Có mây, khơng mưa 22/02 31 21 Có mây, khơng mưa 23/02 31 22 Có mây, khơng mưa 24/02 32 23 Có mây, khơng mưa Hoạt động 2: Phân loại liệu theo tiêu chí a) Mục tiêu: - Giúp HS biết phân loại liệu vài trường hợp theo tiêu chí định tính định lượng cho dạng bảng b) Nội dung: HS quan sát SGK, tìm hiểu, tiếp nhận kiến thức mục thực theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS biết phân loại liệu theo tiêu chí hồn thành HĐKP2, Ví dụ, Thực hành 2; Vận dụng d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phân loại liệu theo tiêu chí - GV u cầu HS hoạt động nhóm HĐKP2: hoàn thành HĐKP2 a) Các loại mức độ thể yêu thích - GV dẫn dắt, rút kết luận: mơn bóng đá học sinh là: không - Để thuận tiện mơ tả xử thích, thích, thích lí, người ta thường phải phân b) Có học sinh nam, học sinh nữ điều loại liệu tra - Dữ liệu định lượng biểu c) Độ tuổi trung bình bạn điều tra diễn số thực là: (13+14+14+12+14): ≈ 13 (tuổi) - Dữ liệu định tính biểu ⇒ Nhận xét: diễn từ, chữ cái, kí hiệu, - GV đặt câu hỏi: “Trong bảng liệu HĐKP2, liệu liệu định lượng, liệu liệu định tính?” - GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ tự trình bày lại vào - GV u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành Thực hành 2, Thực hành - GV cho HS vận dụng tự hoàn thành Vận dụng vào cá nhân Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hồn thành u cầu - GV: giảng, phân tích, dẫn dắt gợi ý,, quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trình bày miệng, trình bày bảng - Lớp ý nhận xét, bổ sung - HĐ nhóm: thành viên trao đổi, hoàn thành yêu cầu, đại diện trình bày, phát biểu Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá trình hoạt động, tiếp thu kiến thức HS cho vài HS mô tả lại đặc điểm liệu định tính liệu định lượng Các liệu số như: 12; 13; 14 gọi liệu định lượng Các liệu khơng phải số như: khơng thích; thích; thích; nam; nữ gọi liệu định tính ⇒ Kết luận: - Để thuận tiện mô tả xử lí, người ta thường phải phân loại liệu - Dữ liệu định lượng biểu diễn số thực - Dữ liệu định tính biểu diễn từ, chữ cái, kí hiệu, Thực hành a) Tiêu chí định tính: loại lồng đèn, màu sắc Tiêu chí định lượng: số lượng b) Tổng số loại mà bạn lớp 7A làm là: + + + 12 + 14 = 28 (đèn) Thực hành 3: a) Dữ liệu định tính b) Dữ liệu định lượng c) Dữ liệu định tính d) Dữ liệu định lượng Vận dụng 1: a) Khả tự nấu ăn: Không đạt, Đạt, Giỏi, Xuất sắc : dựa tiêu chí định tính Số bạn tự đánh giá: 20; 10; 6; 4: dựa tiêu chí định lượng b) Sĩ số lớp 7B là: 20 + 10 + + = 40 (bạn) Hoạt động 3: Tính hợp lí liệu a) Mục tiêu: - HS biết cách đánh giá tính hợp lí liệu theo tiêu chí tốn học đơn giản - HS biết vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế xét tính hợp lí liệu từ bảng thống kê b) Nội dung: HS quan sát SGK, tìm hiểu nội dung mục hồn thành yêu cầu GV để tiếp nhận kiến thức c) Sản phẩm: HS mô tả ghi nhớ đặc điểm hình lập phương hồn thành Thực hành 3; Vận dụng tập liên quan d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tính hợp lí liệu - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực HĐKP3: hoàn thành HĐKP2 a) Điểm chưa hợp lí bảng thống - GV dẫn dắt, đặt câu hỏi để rút kết luận: Để đảm bảo tính hợp lí, liệu cần phải đáp ứng tiêu chí tốn học đơn giản, chẳng hạn như: - Tổng tỉ lệ phần trăm tất thành phần phải 100% - Số lượng phận phải nhỏ số lượng toàn thể; - Phải có tính đại diện vấn đề cần thống kê - GV mời vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm - GV cho HS đọc hiểu Ví dụ 3, trao đổi cặp đơi phân tích cho nghe để hiểu đảm bảo tính hợp lí liệu - HS áp dụng kiến thức thực Thực hành + Vận dụng vào thảo luận cặp đơi kiểm tra chéo, phân tích cho nghe sửa cho (nếu sai) Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án - GV: giảng, phân tích, dẫn dắt gợi ý, quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trình bày miệng - Lớp ý nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá trình hoạt động, tiếp thu kiến thức HS cho vài HS mơ tả lại tiêu chí đảm bảo tính hợp lí liệu kê là: Số học sinh tham gia chạy việt dã lớp 7A3 40 lớn sĩ số lớp (32 học sinh) b) Tỉ lệ phần trăm bảng thống kê khơng hợp lí Vì tổng tỉ lệ phần trăm tất học sinh 200% tỉ lệ phần trăm số số học sinh hạnh kiểm tốt 110% (lớn 100%) vượt sĩ số lớp c) Dữ liệu khơng đại diện cho sở thích mơn bóng đá tất học sinh lớp 7A Vì liệu chưa thống kê hết sở thích tất học sinh lớp 7A ⇒ Kết luận: Để đảm bảo tính hợp lí, liệu cần phải đáp ứng tiêu chí tốn học đơn giản, chẳng hạn như: - Tổng tỉ lệ phần trăm tất thành phần phải 100% - Số lượng phận phải nhỏ số lượng tồn thể; - Phải có tính đại diện vấn đề cần thống kê Thực hành 4: Dữ liệu cho bảng khơng hợp lí tổng tỉ lệ phần trăm tất thành phần 120% (lớn 100%) Vận dụng 2: Dữ liệu cho bảng khơng hợp lí tổng tỉ lệ phần trăm tất thành phần là: 48% + 40% + 13% =101% (khác 100%) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức phương pháp thu thập liệu ; phân loại liệu ; xác định tính đại diện tính hợp lí liệu thơng qua giải tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học thực hoàn thành tập GV yêu cầu c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập giao giải tập tương tự liên quan d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT2 ; BT3, BT6 (SGK – tr94,95), sau trao đổi, kiểm tra chéo đáp án Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm hồn thành tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT mời đại diện 2-3 HS trình bày miệng Các HS khác ý nhận xét bạn hoàn thành Kết : Bài 2: a) Dữ liệu định lượng b) Dữ liệu định tính c) Dữ liệu định tính d) Dữ liệu định lượng Bài a) Dữ liệu định tính: Khả nấu ăn: khơng đạt, đạt, giỏi, xuất sắc Dữ liệu định lượng: Số bạn nữ tự đánh giá:2; 10; 5; b) Dữ liệu chưa có tính đại diện cho khả nấu ăn bạn học sinh lớp 7B cịn thiếu liệu học sinh nam lớp Bài a) Dữ liệu định tính: Khả biết bơi: chưa biết bơi; biết bơi; bơi giỏi Dữ liệu định lượng: Số bạn nam: 5; 8; b) Dữ liệu chưa có tính đại diện cho khả bơi lội bạn học sinh lớp 7B cịn thiếu liệu học sinh nữ lớp Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương bạn kết xác - GV lưu ý cho HS số sai lầm dễ mắc D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - HS thấy gần gũi toán học sống - Giúp HS khắc sâu kiến thức rèn luyện kĩ theo yêu cầu cần đạt b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực giải tập giao c) Sản phẩm: HS làm tập giao d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập : BT1, BT5, BT6 (SGK – tr95) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực hoàn thành tập vào sử dụng kĩ thuật chia sẻ cặp đôi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS giơ tay lên bảng chữa (trình bày miệng), GV cho lớp ý nhận xét, đánh giá Kết : Bài : a) Các loại mức độ thể yêu thích mạng xã hội học sinh là: khơng thích, khơng quan tâm, thích, thích b) Có bạn học sinh nam, bạn học sinh nữ điều tra c) Số tuổi trung bình bạn điều tra là: (13 + 14 + 14 + 12 + 14 + 14 + 12 + 13) : = 13,25 (tuổi) Vậy độ tuổi trung bình bạn điều tra 13 tuổi d) Dữ liệu định tính là: giới tính, sở thích Dữ liệu định lượng là: tuổi Bài Dữ liệu cho bảng không hợp lí tổng tỉ lệ phần trăm tất thành phần là: 30% + 20% + 38% +14% =102% (lớn 100%) Bài Dữ liệu cho bảng khơng hợp lí tổng tỉ lệ phần trăm tất thành phần là: 15% + 38% +50% =103% (lớn 100%) Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức lưu ý thái độ tích cực trình HS hồn thành tập * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức - Hoàn thành tập SBT - Chuẩn bị “Bài Biểu đồ hình quạt trịn” Tuần 15,16 Ngày soạn:……………… dạy: Tiết 59,60,61,62 Ngày BÀI 2: BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT TRỊN (Thời gian thực tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Nhận biết ý nghĩa công dụng biểu đồ hình quạt trịn - Đọc mơ tả thành thạo liệu dạng biểu đồ hình quạt trịn - Nhận vấn đề quy luật đơn giản dựa phân tích số liệu thu dạng biểu đồ hình quạt trịn Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng: tư lập luận toán học, giải vấn đề toán học; giao tiếp toán học; sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn - Biểu diễn liệu từ bảng thống kê vào biểu đồ hình quạt tròn - Giải vấn đề đơn giản liên quan đến số liệu thu dạng biểu đồ hình quạt trịn Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ; biết tích hợp tốn học sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT, phấn màu - HS : SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Gợi nhớ cho HS loại biểu đồ học lớp 6: biểu đồ tranh, biểu đồ cột, biểu đồ cột kép - Gợi động cơ, tạo hứng thú học tập b) Nội dung: HS nhớ lại loại biểu đồ, thảo luận trả lời toán mở đầu c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide ; dẫn dắt, đặt vấn đề qua toán mở đầu: + “ Trong loại biểu đồ (biểu đồ tranh, biểu đồ cột biểu đồ hình quạt trịn), loại biểu đồ thích hợp để biểu diễn bảng số liệu thống kê bên dưới?” Tỉ lệ phần trăm xếp loại học lực học sinh lớp 7A Tốt Khá Đạt Chưa Loại Tổng đạt 10% 55% 30% 5% 100% Tỉ lệ Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi, HS trả lời, thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện vài HS nêu ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Để biết câu trả lời em có xác khơng? Nên chọn loại biểu đồ để biểu diễn bảng thống kê hợp lý nhất, tìm hiểu vào hơm nay.” ⇒Bài 2: Biểu đồ hình quạt trịn B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Ôn tập biểu đồ hình quạt trịn a) Mục tiêu: - HS biết đọc thơng tin từ biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn bảng thống kê để rèn luyện kĩ theo yêu cầu cần đạt b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức biểu đồ hình quạt trịn, ý nghe giảng, thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS biết đọc biểu đồ hình quạt trịn biểu diễn dạng bảng thống kê để rèn luyện kĩ theo yêu cầu cần đạt d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Ôn tập biểu đồ hình quạt trịn - GV u cầu HS suy nghĩ, thực HĐKP1 HĐKP1, sau hoạt động cặp đơi nói cho Tỉ lệ phần trăm thành phần đất tốt câu trả lời cho trồng: - GV dẫn dắt, cho HS rút kết luận: + Khơng khí: 30% Để biểu thị tỉ lệ phần trăm loại + Nước: 30% số liệu so với toàn thể, ta thường sử dụng + Chất khống: 35% biểu đồ hình quạt trịn Đó biểu đồ có + Chất mùn: 5% dạng hình trịn chia thành hình quạt Tỉ số diện tích hình quạt so với hình trịn biểu thị tỉ lệ phần trăm số liệu tương ứng - GV đặt câu hỏi: “Để đọc biểu đồ hình quạt trịn, ta cần quan tâm yếu tố nào?” - GV mời vài HS phát biểu khung kiến thức trọng tâm: Đọc biểu đồ hình quạt trịn: Để đọc biểu đồ hình quạt tròn, ta cần thực sau: Xác định số đối tượng biểu thị cách đếm số hình quạt có hình trịn Đọc ghi biểu đồ để biết đối tượng Xác định tỉ lệ phần trăm đối tượng so với toàn thể cách đọc số ghi biểu đồ - HS đọc hiểu Ví dụ để xác nhận để đối chiếu lại kết HĐKP1 - GV cho HS đọc thơng tin từ biểu đồ hình quạt trịn SGK hồn thành Thực hành , sau hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo đáp án Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS hoàn thành theo yêu cầu dẫn dắt GV, trả lời yêu cầu vào - GV: giảng, dẫn dắt gợi ý, quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay trả lời trình bày miệng - Lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, sửa chung trước lớp, nhận xét trình hoạt động HS, cho HS nhắc lại yếu tố để đọc biểu đồ hình quạt tròn ⇒ Kết luận: Để biểu thị tỉ lệ phần trăm loại số liệu so với toàn thể, ta thường sử dụng biểu đồ hình quạt trịn Đó biểu đồ có dạng hình trịn chia thành hình quạt Tỉ số diện tích hình quạt so với hình trịn biểu thị tỉ lệ phần trăm số liệu tương ứng Đọc biểu đồ hình quạt trịn: Để đọc biểu đồ hình quạt trịn, ta cần thực sau: Xác định số đối tượng biểu thị cách đếm số hình quạt có hình trịn Đọc ghi biểu đồ để biết đối tượng Xác định tỉ lệ phần trăm đối tượng so với toàn thể cách đọc số ghi biểu đồ Thực hành 1: Tỉ lệ phàn trăm học sinnh tham gia môn thể thao khối Môn Tỉ lệ Cầu lơng 15% Đá cầu 25% Bóng đá 30% Bóng bàn 10% Bơi lội 20% Hoạt động 2: Biểu diễn liệu vào biểu đồ hình quạt trịn a) Mục tiêu: - Giúp HS khám phá cách thực phép tính để biết cách biểu diễn liệu vào biểu đồ hình quạt trịn - HS áp dụng kiến thức liên môn vận dụng tổng hợp kĩ thông qua việc biểu diễn tỉ lệ phần trăm thời lượng mạch toán học lớp vào biểu đồ hình quạt trịn b) Nội dung: HS tìm hiểu, tiếp nhận kiến thức mục cách thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS giải tập Ví dụ, Thực hành 2, Vận dụng d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Biểu diễn liệu vào biểu đồ hình - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thảo quạt trịn luận, trao đổi hoàn thành HĐKP2 HĐKP2: - GV dẫn dắt, đặt câu hỏi để HS rút kết luận:  Tỉ lệ phần trăm học sinh xếp loại 36 “ Đề biểu diễn thông tin từ bảng thống kê tốt là: 100 100 %=10 % vào biểu đồ hình quạt trịn, ta thực  Tỉ lệ phần trăm học sinh xếp loại bước nào?” 162 - GV mời vài HS đọc khung kiến là: 360 100 %=45 % thức trọng tâm:  Tỉ lệ phần trăm học sinh xếp loại Để biểu diễn thông tin từ bảng thống kê 90 đạt là: 360 100 %=25 % vào biểu đồ hình quạt trịn, ta thực bước sau:  Tỉ lệ phần trăm học sinh xếp loại Bước 1: Xử lí số liệu 72 100 %=20 % chưa đạt là: - Tính tổng số liệu 360 - Tính tỉ lệ phần trăm số liệu so => Kết hoàn toàn trùng khớp với với toàn thể giá trị tương ứng biểu đồ Bước Biểu diễn số liệu ⇒ Kết luận: - Ghi tên biểu đồ - Ghi tên đối tượng Để biểu diễn thông tin từ bảng thống kê - Ghi tỉ lệ phần trăm biểu vào biểu đồ hình quạt trịn, ta thực đồ bước sau: - GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ Bước 1: Xử lí số liệu - GV hướng dẫn HS hoàn thiện biểu đồ - Tính tổng số liệu hình quạt trịn dựa hình quạt với - Tính tỉ lệ phần trăm số liệu tỉ lệ biểu diễn cho trước (GV vừa phân so với tồn thể tích vừa thực bước) Bước Biểu diễn số liệu - GV yêu cầu HS suy nghĩ, thực - Ghi tên biểu đồ Thực hành thực hành biểu diễn liệu - Ghi tên đối tượng vào biểu đồ hình quạt trịn để rèn luyện kĩ - Ghi tỉ lệ phần trăm biểu theo yêu cầu đồ - GV cho HS vận dụng kiến thức vừa học Thực hành 2: vào thực tế, áp dụng kiến thức liên môn vận dụng tổng hợp kĩ thông qua Vận dụng 1: việc biểu diễn tỉ lệ phần trăm thời lượng Tổng số tiết học là: 60 + 50 + 20 + 10 = mạch toán học lớp vào biểu đồ 140 (tiết) hình quạt trịn thơng qua việc hồn thành  Tỉ lệ phần trăm số tiết học số Tuần 16,18 Ngày soạn:……………… dạy: Tiết 63,64,69 Ngày BÀI 3: BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG (Thời gian thực tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Đọc mô tả thành thạo liệu dạng biểu đồ đoạn thẳng - Nhận vấn đề quy luật đơn giản dựa phân tích số liệu thu dạng biểu đồ đoạn thẳng Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng: mơ hình hóa tốn học, giao tiếp toán học - Biểu diễn liệu từ bảng thống kê vào biểu đồ đoạn thẳng - Giải vấn đề đơn giản liên quan đến số liệu thu dạng biểu đồ đoạn thẳng Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt q trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT, đồ dùng học tập - HS : SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Giúp HS có hội trải nghiệm, thảo luận vai trò biểu đồ đoạn thẳng việc biểu diễn biến thiên liệu theo thời gian trường hợp đơn giản - Gợi tâm thế, có khả thu hút học sinh vào học b) Nội dung: HS quan sát chiếu, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi khởi động c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi khởi động theo ý kiến cá nhân d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide, dẫn dắt, đặt vấn đề qua toán mở đầu: + “ Hãy nêu nhận xét em tăng giảm số liệu theo thời gian bảng liệu sau ?” Điểm Toán bạn Tú tuần liên tiếp Tuần 6 10 Điểm + GV đặt câu hỏi thêm: “Theo em nên dùng biểu đồ để biểu diễn bảng liệu trên?” →HS quan sát chiếu, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi mở đầu Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi mở đầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: Từ kết HS, GV dẫn dắt giới thiệu sơ qua biểu đồ đoạn thẳng kết nối HS vào học mới: “Biểu đồ đoạn thẳng có đặc điểm nào? Qua biểu đồ đoạn thẳng, ta thu nhận thơng tin gì? Cách vẽ biểu đồ Để hiểu rõ, tìm hiểu loại biểu đồ học hôm nay”  Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ đoạn thẳng a) Mục tiêu: - HS nhận biết xác định thành phần biểu đồ đoạn thẳng b) Nội dung: HS thực yêu cầu GV để tìm hiểu tiếp nhận nội dung kiến thức thành phần biểu đồ đoạn thẳng c) Sản phẩm: HS xác định ghi nhớ thành phần biểu đồ đoạn thẳng giải tập Ví dụ giải tập tương tự liên quan d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giới thiệu biểu đồ đoạn - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi thực thẳng trả lời câu hỏi, hồn thành HĐKP1 HĐKP1: - GV dẫn dắt, đặt câu hỏi để HS rút kết luận: - Số li bán “Biểu đồ đoạn thẳng dùng để làm gì? Biểu đồ đoạn ngày thứ Ba, thứ thẳng gồm thành phần nào?” Tư, thứ Năm là: 30; 20; 35 - GV nhận xét chốt kiện thức trọng tâm: - Từ thứ Ba đến thứ Tư, số li Để biểu diễn thay đổi số liệu đối tượng bán giảm; từ thứ Tư đến theo thời gian, người ta thường dùng biểu đồ đoạn thứ Năm, số li bán tăng  Kết luận: thẳng Biểu đồ đoạn thẳng gồm: Để biểu diễn thay đổi số - Hai trục vng góc: trục ngang biểu diễn mốc liệu đối tượng theo thời gian, trục thẳng đứng biểu diễn độ lớn thời gian, người ta thường liệu dùng biểu đồ đoạn thẳng - Các đoạn thẳng nối tạo thành đường gấp Biểu đồ đoạn thẳng gồm: khúc cho ta thấy thay đổi liệu theo - Hai trục vng góc: trục mốc thời gian - GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ đối chứng kết với HĐKP1 - GV yêu cầu HS áp dụng làm tập thêm sau vào cá nhân: Biểu đồ cho biết thứ hạng bóng đá nam Việt Nam bảng xếp hạng Liên đồn Bóng đá giới (FIFA) năm từ 2016 đến 2020 ngang biểu diễn mốc thời gian, trục thẳng đứng biểu diễn độ lớn liệu - Các đoạn thẳng nối tạo thành đường gấp khúc cho ta thấy thay đổi liệu theo mốc thời gian Thứ hạng bóng đá nam Việt Nam Thứ hạng BTT: a)Tên biểu đồ: Biểu đồ thứ 112 hạng bóng đá nam Việt 100 94 93 Trục đứng biểu diễn thứ hạng bóng đá Việt Nam, trục ngang biểu diễn thời gian (năm) b) Mỗi điểm biểu đồ biểu 2017 2018 2019 2020 diễn thứ hạng bóng đá Năm nam Việt Nam năm tương ứng theo bảng xếp hạng a) Xác định tên biểu đồ, trục đơn vị trục Liên đồn Bóng đá giới b) Em cho biết điểm biểu đồ biểu diễn (FIFA) thông tin gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến thức hoàn thành yêu cầu GV - HS hoạt động cặp đơi/ nhóm: theo dõi nội dung SGK thảo luận, trao đổi thực hoạt động theo dẫn dắt GV - GV: giảng, phân tích, dẫn dắt, trình bày hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS giơ tay phát biểu trình bày chỗ - Các HS khác hoàn thành vở, ý nghe nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét trình tiếp nhận hoạt động học sinh gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm biểu đồ đoạn thẳng 160 134 140 120 100 80 60 40 20 2016 Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng a) Mục tiêu: - HS làm quen biết thực bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng để biểu diễn liệu từ bảng thống kê b) Nội dung: HS tìm hiểu bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng việc thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS thực Ví dụ, Thực hành 1, Vận dụng d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng khung kiến thức trọng tâm – SGK (GV hướng dẫn HS bước vẽ biểu đồ HĐKP1, vừa thực vừa giảng giải bước cho HS hiểu rõ biết cách vẽ) - GV cho HS đọc hiểu Ví dụ thực vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn liệu bảng thống kê vào - GV yêu cầu HS áp dụng vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng liệu Thực hành 1, sau hai bạn bàn kiểm tra chéo sửa cho (GV hướng dẫn HS cách chọn gốc đơn vị trục đứng trước HS tiến hành vẽ) - GV cho HS trả lời Vận dụng vào cá nhân, sau giơ tay trình bày miệng chỗ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực hoàn thành nhiệm vụ giao + HĐ nhóm đơi; hai bạn bàn chia sẻ, đối chiếu chỉnh sửa lại cho sai + HĐ cá nhận : HS tự thực vào cá nhân - GV: hướng dẫn, quan sát hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trình bày chỗ - GV cho lớp ý, nhận xét sửa trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá trình hoạt động học sinh GV tổng quát, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào gọi – học sinh nêu lại bước vẽ biểu đồ đoạn thăng SẢN PHẨM DỰ KIẾN Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ⇒ Kết luận: Các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn số liệu thống kê: Bước 1: Vẽ hai trục ngang thẳng đứng vng góc với - Trục ngang: Ghi mốc thời gian - Trục thẳng đứng: Chọn khoảng chia thích hợp với số liệu ghi số vạch chia Bước 2: - Tại mốc thời gian trục ngang, đánh dấu điểm cách điểm mốc thời gian theo chiều thẳng đứng khoảng số liệu mốc thời gian đó, tương ứng với khoảng chia trục thẳng đứng - Vẽ đoạn thẳng nối cặp điểm tương ứng với cặp mốc thời gian liên tiếp, ta đường gấp khúc biểu diễn thay đổi số liệu theo thời gian Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ - Ghi tên cho biểu đồ - Ghi giá trị số liệu đầu đoạn thẳng - Ghi đơn vị hai trục Thực hành 1: Vận dụng 1: a) Đoạn dốc lên:  Từ thứ Hai đến thứ Ba  Từ thứ Ba đến thứ Tư  Từ thứ Sáu đến thứ Bảy  Từ thứ Bảy đến thứ Chủ nhật Đoạn dốc xuống:  Từ thứ Tư đến thứ Năm Từ thứ Năm đến thứ Sáu b) Ngày thứ Bảy Chủ nhật lớp 7A thu gom 100 chai nhựa  Hoạt động 3: Đọc phân tích liệu từ biểu đồ đoạn thẳng a) Mục tiêu: - HS biết thực hành đọc phân tích liệu từ biểu đồ đoạn thẳng b) Nội dung: HS thực tìm hiểu tiếp nhận nội dung kiến thức mục việc thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS giải Thực hành 2, Vận dụng d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc phân tích liệu từ biểu đồ - GV đặt câu hỏi: đoạn thẳng ⇒ “Muốn đọc phân tích liệu biểu Chú ý: Muốn đọc phân tích biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng, ta cần ý đồ đoạn thẳng, ta cần ý đặc đặc điểm gì?” điểm sau: - GV giới thiệu cách đọc phân tích - Biểu đồ biểu diễn thơng tin vấn liệu từ biểu đồ đoạn thẳng: đề gì? Muốn đọc phân tích biểu đồ đoạn - Đơn vị thời gian gì? thẳng, ta cần ý đặc điểm sau: - Thời điểm số liệu cao nhất? - Biểu đồ biểu diễn thông tin vấn - Thời điểm số liệu thấp nhất? đề gì? - Số liệu khoảng thời gian - Đơn vị thời gian gì? nào? - Thời điểm số liệu cao nhất? - Thời điểm số liệu thấp nhất? - Số liệu khoảng thời gian Thực hành 2: nào?  Biểu đồ biểu diễn lượng mưa - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ đoạn trung bình tháng năm 2019 thẳng Ví dụ tự đọc phân tích Thành phố Hồ Chí Minh liệu từ biểu đồ vào  Đơn vị thời gian tháng, đơn vị - GV yêu cầu HS phân tích biểu đồ đoạn số liệu mm thẳng phần Thực hành 2, sau  Tháng có lượng mưa trung bình thảo luận cặp đơi, kiểm tra sửa sai cho cao  Tháng có lượng mưa trung bình - HS trả lời câu hỏi phần Vận dụng thấp sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi  Lượng mưa tăng tháng: Bước 2: Thực nhiệm vụ: – ; – 4; – 5; – 6; – - HS thực giải yêu  Lượng mưa giảm tháng: cầu GV – ; –7 ; – 8; – 10; 10 – 11; - GV: giảng, phân tích, trình bày, hướng 11 – 12 dẫn, quan sát hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Vận dụng 2: - HS giơ tay trình bày câu trả lời Ta thấy từ tháng đến tháng 11, lượng - GV cho lớp nhận xét, sửa chung mưa trung bình 100 mm trước lớp Vậy mùa mưa Thành phố Hồ Chí Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh Minh thường tháng đến giá trình hoạt động học sinh GV tháng 11 kết thúc tổng quát, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào gọi vài học sinh nêu lại đặc điểm đọc phân tích liệu từ biểu đồ đoạn thẳng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng ; cách đọc phân tích liệu từ biểu đồ đoạn thẳng thông qua việc thực số tập b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức giải tập giao c) Sản phẩm học tập: HS giải tất tập liên quan đến vẽ/ đọc, phân tích biểu đồ đoạn thẳng d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận hoàn thành cá nhân BT1 ; BT2 ; BT3 (SGK – tr107) (Đối với tập, GV hỏi đáp gọi HS nêu phương pháp làm) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu GV tự hoàn thành tập vào Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện 1-2HS trình bày miệng/bảng Các HS khác ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bạn bảng Kết : Bài : Bài : a) Biểu đồ biểu diễn thông tin doanh thu 12 tháng cửa hàng A b) Đơn vị đo thời gian là: tháng c) Tháng 12 cửa hàng có doanh thu cao (85 triệu đồng) d) Tháng cửa hàng có doanh thu thấp (50 triệu đồng) e) Doanh thu cửa hàng tăng khoảng từ tháng: – ; – ; – ; – ; – ; 10 – 11 ; 11 – 12 g) Doanh thu cửa hàng giảm khoảng từ tháng: – 5; – 7; – ; – 10 Bài : - Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ trung bình tháng năm 2020 Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 25/10/2023, 16:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w