1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tính toán thực nghiệm hệ thống máy lạnh ghép tầng dùng môi chất

81 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 6,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG MÁY LẠNH GHÉP TẦNG DÙNG MÔI CHẤT CO2/R134a S K C 0 9 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PHẠM BÁ HÙNG SKC008052 Tp Hồ Chí Minh, tháng 6/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Nhiệt Tên đề tài NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG MÁY LẠNH GHÉP TẦNG DÙNG MÔI CHẤT CO2/R134a SVTH: PHẠM BÁ HÙNG MSSV: 17147038 SVTH: NGUYỄN KHOA NAM MSSV: 17147057 SVTH: TRẦN THẾ VINH MSSV: 17147115 GVHD: PGS TS ĐẶNG THÀNH TRUNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 10 Thông tin chung: 10 Mục tiêu đề tài: 10 Tính sáng tạo: 10 Kết nghiên cứu: 11 PHẦN MỞ ĐẦU 13 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài: 13 1.1 Tình hình nghiên cứu nước: 13 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: 13 Lý chon đề tài: 16 Mục tiêu đề tài: 16 Phương pháp nghiên cứu: 17 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 17 Nôi dung nghiên cứu: 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 1.1 Giới thiệu môi chất lạnh CO2 18 1.2 Giới thiệu môi chất R134a: 19 1.3 Hệ thống lạnh ghép tầng: 21 1.4 Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống: 22 CHƯƠNG :TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH GHÉP TẦNG SỬ DỤNG MÔI CHẤT CO2/R134a 24 2.1 Tính tốn, thiết kế hệ thống lạnh ghép tầng sử dụng môi chất CO2/R134a: 24 2.1.1 Điều kiện ban đầu hệ thống lạnh ghép tầng sử dụng môi chất CO2/R134a 24 Page | 2.1.2 Tính tốn hệ thống lạnh ghép tầng 25 2.1.3 Tầng Thấp (Sử dụng môi chất CO2): 26 2.1.4 Tầng môi chất lạnh R134a 32 2.2 Tính tốn thiết bị Ngưng tụ - Bay kiểu ống lồng ống 40 2.2.1 Tính hệ số toả nhiệt ngưng 𝜶𝒏𝒈 CO2 42 2.2.2 Tính hệ số toả nhiệt đối lưu chảy rối 𝜶𝒕𝒐ả 𝒏𝒉𝒊ệ𝒕 43 2.2.3 Hệ số tỏa nhiệt môi chất R134a ống lồng ống 45 2.2.4 Tính tốn thiết bị Ngưng tụ - Bay kiểu ống lồng ống 46 2.3 Tính tốn cách nhiệt cách ẩm: 48 2.3.1 Tính cách nhiệt cách ẩm cho buồng lạnh 49 2.3.2.Tính cách nhiệt cách ẩm cho thiết bị trao đổi nhiệt 50 2.3.3 Kiểm tra đọng sương cho vách mica dày 20mm 51 CHƯƠNG : THIẾT LẬP HỆ THỐNG THỰC NGHIỆM 52 3.1 Bản thiết kế hệ thống lạnh ghép tầng 52 3.2 Chế tạo Thiết Bị Trao Đổi Nhiệt kiểu ống lồng ống: 52 3.3 Tính chọn thiết bị hệ thống 54 3.3.1 Chọn máy nén 54 3.3.2 Chọn van tiết lưu 55 3.3.3 Chọn thiết bị bay ống mini tầng thấp (CO2) 56 3.3.4 Chọn thiết bị ngưng tụ tầng (R134a) 57 3.4 Mơ hình sau lắp đặt: 57 3.5 Thiết bị đo: 58 3.5.1 Ampe kìm: 58 3.5.2 VOM 58 3.5.3 Đồng hồ đo nhiệt độ 59 3.5.4 Đồng hồ đo áp suất 61 3.5.5 Thiết bị đo lưu lượng 63 CHƯƠNG : KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 64 4.1 Phương pháp thực nghiệm 64 4.2 Kết thực nghiệm 65 Page | 4.2.1 Điểm nút thực nghiệm CO2/R134a: 65 4.3 Biểu đồ thực nghiệm hệ thống lạnh ghép tầng sử dụng môi chất CO2/R134a 68 4.3.1 Kết nhiệt độ phòng 68 4.2.2 Thông số vào trao đổi nhiệt ống lồng ống: 69 4.3.3 Nhiệt độ đầu đẩy tầng thấp tđẩy CO2 71 4.3.4 Năng suất lạnh QoCO2 tầng thấp 71 4.3.5 COP hệ thống 72 CHƯƠNG PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết Luận: 74 Kiến Nghị 74 CHƯƠNG PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Page | DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Đồ thị p-h môi chất R744 19 Hình 1.2: Đồ thị p-h môi chất lạnh R134a 20 Hình 1.3:Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh ghép tầng R134a/ CO2 21 Hình 1.4: Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống [8] 23 Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh ghép tầng sử dụng môi chất CO2/R134a 26 Hình 2.2: Đồ thị p-h chu trình lạnh CO2 [36] 27 Hình 2.3: Máy nén Sanden cơng suất 550W 29 Hình 2.4: Thể biến thiên nhiệt độ dàn bay 30 Hình 2.5: Đồ thị p-h chu trình lạnh R134a [36] 33 Hình 2.6: Máy nén dùng môi chất R134a [10] 35 Hình 2.7: Sơ đồ lưu động dịng mơi chất R134a khơng khí 36 Hình 2.8: Dàn ngưng tụ tầng R134a [44] 39 Hình 2.9: Sơ đồ lưu động dịng mơi chất CO2 R134a 40 Hình 2.10: Hình ảnh hướng mơi chất di chuyển thiết bị 42 Hình 2.11: Bộ trao đổi nhiệt ống lồng ống (thiết bị bay tầng R134a, thiết bị ngưng tụ tầng CO2) 48 Hình 2.12: Kích thước trao đổi nhiệt ống lồng ống 48 Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh ghép tầng R134a/CO2 52 Hình 3.2: Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống 53 Hình 3.3: Máy nén tầng thấp (CO2) 54 Hình 3.4: Máy nén tầng cao (R134a) 55 Hình 3.5: Van tiết lưu tay tầng thấp (CO2) 55 Hình 3.6: Van tiết lưu tay tầng cao (R134a) 56 Hình 3.7: Thiết bị bay tầng (CO2) 56 Hình 3.8: Dàn nóng (R134a) 57 Hình 3.9: Mơ hình thực tế hệ thống lạnh ghép tầng CO2/R134a 57 Hình 3.10: Ampe kìm 58 Hình 3.11: VOM 59 Hình 3.12: Đồng hồ đo nhiệt độ 60 Page | Hình 3.13: Cảm biến nhiệt độ tiếp xúc 61 Hình 3.14:Đồng hồ đo áp suất CO2 61 Hình 3.15:Đồng hồ đo áp suất R134a 62 Hình 3.16: Cảm biến áp suất 62 Hình 3.17:Bộ lưu lượng 63 Hình 4.1: Đồ thị áp suất – enthalpy chu trình lạnh CO2 66 Hình 4.2: Đồ thị áp suất – enthalpy chu trình lạnh R134a 67 Hình 4.3: Biểu đồ nhiệt độ gió vào dàn lạnh hệ thống CO2/R134a 68 Hình 4.4: Biểu đồ nhiệt độ mơi chất CO2 vào trao đổi nhiệt ống lồng ống 69 Hình 4.5: Biểu đồ nhiệt độ mơi chất R134a vào trao đổi nhiệt ống lồng ống 70 Hình 4.6: Sự ảnh hưởng nhiệt độ bay tầng cao t o(R134a) đến nhiệt độ ngưng tụ t k (CO2) nhiệt độ đầu đẩy tầng thấp t đẩy (CO2) (t 0, CO2 = -30 oC) 71 Hình 4.7: Sự ảnh hưởng nhiệt độ bay tầng cao t0, R134a đến nhiệt độ ngưng tụ tk, CO2 suất lạnh Q0, CO2 tầng thấp (t0, CO2 = -30°C) 72 Hình 4.8: Sự ảnh hưởng nhiệt độ bay tầng cao toR134a đến nhiệt độ ngưng tụ tầng thấp tkCO2 COP hệ thống (toCO2 = -30oC) 73 Page | DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thông số trạng thái điểm nút chu trình lạnh CO2 27 Bảng 2.2: Hệ số dẫn nhiệt CO2 khơng khí 31 Bảng 2.3: Thông số dàn bay 31 Bảng 2.4: Thông số điểm nút chu trình lạnh R134a 33 Bảng 2.5: Hệ số dẫn nhiệt R134a khơng khí 38 Bảng 2.6: Thông số dàn ngưng 38 Bảng 4.1: Thông số thực nghiệm điểm nút chu trình lạnh CO2 65 Bảng 4.2: Thông số thực nghiệm điểm nút chu trình lạnh R134a 67 Page | DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT I Chữ Latin a - Hệ số khuếch tán nhiệt cp - Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp C - Chu vi d, D - Đường kính F - Diện tích h, i - Enlthanpy k - Hệ số truyền nhiệt L - Cơng Le - Kích thước xác định l - Chiều dài N - Công suất G - Lưu lượng khối lượng g - Gia tốc trọng trường p - Áp suất Q - Dòng nhiệt truyền q - Mật độ dịng nhiệt r - Ẩn nhiệt hố R - Bán kính s - Entropy v - Thể tích riêng V - Thể tích t - Nhiệt độ bách phân GWP - Hệ số nóng lên tồn cầu ODP - Hệ số tiềm suy giảm tầng Ozon Page | II Ký tự Hi Lạp α - Cường độ toả nhiệt đối lưu δ - Độ dày εR - Hệ số ảnh hưởng ống cong η - Hiệu suất λ - Hệ số dẫn nhiệt μ - Độ nhớt động lực học ν - Độ nhớt động học ρ - Khối lượng riêng φ - Độ ẩm (%) Л - Tỉ số nén III Các tiêu chuẩn đồng dạng αLe λ ν Pr = a ωLe Re = ν Nu = - Tiêu chuẩn Nusselt - Tiêu chuẩn Prandtl - Tiêu chuẩn Reynolds Page | Hình 4.1: Đồ thị áp suất – enthalpy chu trình lạnh CO2 Năng suất lạnh riêng: q0 = h5 – h4 = 436,7 − 216,5 = 220,2 (kJ/kg) Công nén riêng: l = h2 - h1 = 488,9 – 443,5 = 45,4 (kJ/kg) Năng suất nhiệt riêng: qk = h2 – h3 = 488,9 – 216,5 = 272,4 (kJ/kg) Năng suất lạnh hệ thống: Với lưu lượng G1 27 kg/h từ kết thực nghiệm Q0(CO2) = G1 q0 = 27 3600 220,2 = 1,6515 (kW) Công nén máy nén: L(CO2) = G1 l = 27 3600 45,4 = 0,3405 (kW) Nhiệt thải thiết bị ngưng tụ: Qk(CO2) = G1 qk = 27 3600 272,4 = 2,043 (kW) Hệ số lạnh chu trình: ε= 𝑄0(𝐶𝑂2) 𝐿(𝐶𝑂2) = 1,6515 0,3405 =4,85 Page | 66 4.2.2 Thông số thực nghiệm điểm nút tầng R134a Bảng 4.2: Thông số thực nghiệm điểm nút chu trình lạnh R134a Điểm nút Trạng thái t(oC) p (bar) h(kJ/kg) s(kJ/kgK) v(m3/kg) Hơi nhiệt 8,5 3,3 404,5 1,765 0,067 Hơi nhiệt 58,3 436,1 1,765 0,028 Lỏng bão hòa 31.3 241,9 1,156 0,0085 3’ Lỏng lạnh 29,4 240,9 1,142 0,0083 Hơi bão hòa ẩm 3,6 3,3 240,9 1,149 ### Hơi bão hịa khơ 4,4 3,3 402 1,741 0,061 Hình 4.2: Đồ thị áp suất – enthalpy chu trình lạnh R134a Năng suất lạnh riêng: q0 = h5 – h4 = 402 -240,9 = 161,1 (kJ/kg) Công nén riêng: l = h2 - h1 = 436,1 -404,5 = 31,6 (kJ/kg) Năng suất nhiệt riêng: qk = h2 – h3 = 436,1 - 241,9 = 194,2 (kJ/kg) Page | 67 Năng suất lạnh hệ thống: Q0(R134a) = G1 q0 = Qk(CO2) = 2,043 (kW)  G1 = 𝑄𝑘(𝐶𝑂2 𝑞0 = 2,043 161,1 = 0,0127 (kg/h) Công nén máy nén: L(R134a) = G1 l = 0,0127 31,6 = 0,4 (kW) Nhiệt thải thiết bị ngưng tụ: Qk(R134a) = G1 qk =0,0127 194,2 = 2,46 (kW) Hệ số lạnh chu trình: ε= 𝑄0(𝑅134𝑎) 𝐿(𝑅134𝑎) = 2,043 0,4 = 5,1 COP hệ thống: COP = 𝑄0(𝐶𝑂2) 1,6515 𝐿(𝐶𝑂2)+𝐿(𝑅134𝑎) 0,3405+0,4 = 2,23 4.3 Biểu đồ thực nghiệm hệ thống lạnh ghép tầng sử dụng môi chất CO2/R134a 4.3.1 Kết nhiệt độ phòng Dàn lạnh sử dụng hệ thống dàn lạnh mini với tốc độ gió lớn v =2 m/s thu bảng số liệu đồ thị Hình 4.3 Hình 4.3: Biểu đồ nhiệt độ gió vào dàn lạnh hệ thống CO2/R134a Page | 68 *Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy độ chênh nhiệt độ giói giói vào dàn lạnh ln ổn định không vượt oC cho ta thấy dàn lạnh hoạt động tốt ngồi ta cịn thấy nhiệt độ gió dàn lạnh -27 oC nhiệt độ gió vào dàn lạnh lúc -25,3 oC lúc nhiệt độ phòng đạt yêu cầu -25 oC 4.3.2 Thông số vào trao đổi nhiệt ống lồng ống: Thiết bị Ngưng tụ - Bay kiểu ống lồng ống chạy thực nghiệm chế độ tầng cao R134a vận hành trước để tạo môi trường giải nhiệt với nhiệt độ bay t = (0 ÷ 10) oC tầng thấp CO2 vận hành sau, thu bảng số liệu (tham khảo Phụ lục 3) đồ thị Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.4: Biểu đồ nhiệt độ môi chất CO2 vào trao đổi nhiệt ống lồng ống Page | 69 Hình 4.5: Biểu đồ nhiệt độ mơi chất R134a vào trao đổi nhiệt ống lồng ống *Nhận xét: Về phía tầng thấp CO2, chế độ vận hành, van tiết lưu sử dụng hệ thống van tiết lưu tay, hệ thống ghép tầng sử dụng CO2/R3134a, môi chất R134a thu nhiệt xuống khoảng nhiệt độ ngưng tụ tk = 7÷ 8,5 o C cho ta thấy thiết bị Ngưng tụ - Bay chế tạo hoạt động hiệu thể rõ biểu đồ Hình 4.4 Về phía tầng cao R134a, chênh lệch nhiệt độ trước sau khỏi thiết bị Ngưng tụ - Bay trì khoảng to =2 ÷4,8 oC mơi trường có nhiệt độ lý tưởng để thực nhiệm vụ giải nhiệt cho mơi chất CO2, thể rõ biểu đồ Hình 4.4 Page | 70 4.3.3 Nhiệt độ đầu đẩy tầng thấp tđẩy CO2 Đo nhiệt độ đầu đẩy tầng thấp CO2 điều kiện nhiệt độ bay tầng thấp không đổi t 0/CO2 = -30 oC Khi nhiệt độ bay tầng cao t 0/R134a giảm từ 5°C xuống 3,4 °C ngưng tụ tk(CO2) giảm từ 8,4°C đến 5,6°C nhiệt độ đầu đẩy tầng thấp t đẩy(CO2) giảm từ 51,2°C đến 40,4°C Hình 4.6 Hình 4.6: Sự ảnh hưởng nhiệt độ bay tầng cao t o(R134a) đến nhiệt độ ngưng tụ t k (CO2) nhiệt độ đầu đẩy tầng thấp t đẩy (CO2) (t 0, CO2 = -30 oC) 4.3.4 Năng suất lạnh QoCO2 tầng thấp Năng suất lạnh Qo hệ thống ghép tầng thực nghiệm điều kiện nhiệt độ bay không đổi t0,(CO2) = -30ºC Năng suất lạnh Q0, CO2 hệ thống lạnh ghép tầng phụ thuộc vào nhiệt độ bay tầng to R134a (hay phụ thuộc vào nhiệt độ ngưng tụ tk, CO2) Khi nhiệt độ bay tầng cao t0, R134a giảm từ 5°C xuống 3,4°C ngưng tụ tk, CO2 giảm Page | 71 từ 8,2°C đến 5,6°C suất lạnh tầng thấp Q0, CO2 tăng từ 1,64 (kW) lên 1,7 (kW) thể Hình 4.7 Hình 4.7: Sự ảnh hưởng nhiệt độ bay tầng cao t0, R134a đến nhiệt độ ngưng tụ tk, CO2 suất lạnh Q0, CO2 tầng thấp (t0, CO2 = -30°C) 4.3.5 COP hệ thống Giá trị COP hệ thống lạnh ghép tầng thực nghiệm điều kiện nhiệt độ bay không đổi t0, CO2 = -30°C Khi nhiệt độ bay tầng t0, R134a giảm từ 5°C đến 3,4 °C ngưng tụ tk, CO2 giảm từ 8,2°C đến 5,6°C COP hệ thống tăng 2,185 lên 2,374 Hình 4.8 Page | 72 Hình 4.8: Sự ảnh hưởng nhiệt độ bay tầng cao toR134a đến nhiệt độ ngưng tụ tầng thấp tkCO2 COP hệ thống (toCO2 = -30oC) Page | 73 CHƯƠNG PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận: Sau thời gian thực nghiên cứu đề tài “Tính tốn, thực nghiệm hệ thống lạnh ghép tầng sử dụng môi chất CO2/R134a” điều kiện tới hạn nghiên cứu đạt kết quả, chế tạo thiết bị Ngưng tụ - Bay kiểu ống lồng ống Bằng phương pháp tính tốn dựa sở lý thuyết nhóm tiến hành thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống thực nghiệm Nhóm xây dựng thành cơng mơ hình thực nghiệm hoạt đơng ơn định đạt nhiệt độ phịng yêu cầu đáp ứng mục tiêu ban đầu đề ra.Với số kết sau: + Nhiệt độ môi trường 330C, lưu lượng khối lượng tầng thấp CO2 G1 = 27 kg/h thời gian làm lạnh kho từ nhiệt độ môi trường 330C xuống nhiệt độ yêu cầu -250C 90 phút Nhiệt độ ngưng tụ tầng thấp 7,90C nhiệt độ bay - 300C + Đã đưa kết thực nghiệm thông số hệ thống thay đổi theo thời gian như: điểm nút chu trình, độ chênh lệch nhiệt độ trung bình Logarits, nhiệt lượng trao đổi nhiệt ghép tầng, công suất điện máy nén,… + Năng suất lạnh hệ thống Q0 =1,7 (kW) + Hệ số COPtn=2,374 hệ thống chạy thực nghiệm so với tính tốn lý thuyết đạt gần 80% giá trị tính tốn Kiến Nghị Trên sở thực nghiệm, việc nghiên cứu đề tài số hạn chế yếu tố khách quan như: độ xác thiết bị đo, công nghệ gia công thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống kiến thức chuyên sâu nghiên cứu nên khơng tránh sai sót Đây hướng nghiên cứu có khả ứng dụng cao tương lai Do hạn chế thời gian lực nên nhóm em cịn nhiều thiếu sót việc cải tiến mơ hình thực nghiệm, nhóm nghiên cứu đề nghị tìm kiểu thiết bị Ngưng tụ - Bay khác khắc phục nhược điểm khó vệ sinh kiểu ống lồng ống làm tăng hiệu suất trao đổi nhiệt Page | 74 CHƯƠNG PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mrs J.S.Jadhav, Ms A.D.Apte, Review of cascade refrigeration system with different refrigerant pairs, novateur publications international journal of innovations in engineering research and technology [ijiert] issn: 2394-3696 volume 2, issue 6, june-2015 [2] Vivek Patel, Deep Panchal, Anil Prajapati, Anurag Mudgal, Philip Davies, An efficient optimization and comparative analysis of cascade refrigeration system using NH3/CO2 and C3H8/CO2 refrigerant pairs, International Journal of Refrigeration 102 (2019) 62–76 [3] Souvik Bhattacharyya*, S Mukhopadhyay, A Kumar, R.K Khurana, J Sarkar, Optimization of a CO2–C3H8 cascade system for refrigeration and heating, International Journal of Refrigeration 28 (2005) 1284–1292 [4] Nasruddin, S Sholahudin, N Giannetti, Arnas, Optimization of a cascade refrigeration system using refrigerant C3H8 in high temperature circuits (HTC) and a mixture of C2H6/CO2 in low temperature circuits (LTC), Applied Thermal Engineering 104 (2016) 96–103 [5] H.M Getu, P.K Bansal, Thermodynamic analysis of an R744–R717 cascade refrigeration system, Department of Mechanical Engineering, International Journal of Refrigeration 3I (2008) [6] Ezaz Ahammed Md, Souvik Bhattacharyya, M Ramgopal, Analysis of CO2 based refrigeration systems with and without ejector for simultaneous pasteurization and chilling of milk, International Journal of Refrigeration (2018) [7] Tzong-Shing Lee,1, Cheng-Hao Liu, Tung-Wei Chen, Thermodynamic analysis of optimal condensing temperature of cascade-condenser in CO2/NH3 cascade refrigeration systems, International Journal of Refrigeration 29 (2006) 1100 – 1108 [8] Antonio Messineo, R744-R717 Cascade Refrigeration System: Performance [9] E Gholamian, P Hanafizadeh, P Ahmadi, Advanced Exergy Analysis of a Carbon Dioxide Ammonia Cascade Refrigeration System, Applied Thermal Engineering (2018) [10] Bingming, W Huagen, W Jianfeng, L Ziwen, X (2009), Experimental investigation on the performance of NH3/CO2 cascade refrigeration system with twin – screw compressor, International Journal of Refrigeration, 32 (6), 1358 – 1365 Page | 75 [11] Ming Ma, Jianlin Yu, Xiao Wang, Performance evaluation and optimal configuration analysis of a CO2/NH3 cascade refrigeration system with falling film evaporator– condenser, Energy Conversion and Management 79 (2014) 224–231 [12] Mehdi Aminyavari, Behzad Najafi, Ali Shirazi, Fabio Rinaldi, Exergetic, economic and environmental (3E) analyses, and multiobjective optimization of a CO2/NH3 cascade refrigeration system, Applied Thermal Engineering 65 (2014) 42 – 50 [13] J Alberto Dopazo, Jose´ Ferna ´ndez-Seara, Experimental evaluation of a cascade refrigeration system prototype with CO2 and NH3 for freezing process applications, International journal of refrigeration 34 (2011) 257 – 267 [14] J Alberto Dopazo, José Fernández-Seara, Jaime Sieres, Francisco J Uhía, Theoretical analysis of a CO2–NH3 cascade refrigeration system for cooling applications at low temperatures, Applied Thermal Engineering 29 (2009) 1577– 1583 [15] Yeqiang Zhang , Yongning He , Yanling Wang , Xuehong Wu , Mingzheng Jia , Yi Gong , Experimental Investigation of the Performance of an R1270/CO2 Cascade Refrigerant System, International Journal of Refrigeration (2020), doi: https://doi.org/10.1016/j.ijrefrig.2020.02.017 [16] K Megdouli, N Ejemni, E Nahdi, A Mhimid, L Kairouani, Thermodynamic analysis of a novel ejector expansion transcritical CO2/N2O cascade refrigeration (NEETCR) system for cooling applications at low temperatures, Energy 128 (2017) 586 600.Evaluation compared with a HFC Two-Stage System, Energy Procedia 14 (2012) 56 [17] Souvik Bhattacharyyaa, Anirban Garaia, Jahar Sarkar, Thermodynamic analysis and optimization of a novel N2O–CO2 cascade system for refrigeration and heating, international journal of refrigeration 32 (2009) 1077 – 1084 [18]Gautam, Gyanesh Kumar, Satyabrata Sahoo, Performance improvement and comparisons of CO2 based adsorption cooling system using modified cycles employing various adsorbents: A comprehensive study of subcritical and transcritical cycles, Department of Mechanical Engineering, Indian Institute of Technology (Indian School of Mines), Dhanbad 826004, India [19] Yue Cao, Jingqi Ren, Yiqian Sang, Yiping Dai, Thermodynamic analysis and optimization of a gas turbine and cascade CO2 combined cycle, Energy Conversion and Management 144 (2017) 193–204 Page | 76 [20] A.H Mosaffa, L Garousi Farshi, C.A Infante Ferreira, M.A Rosen, Exergoeconomic and environmental analyses of CO2/NH3 cascade refrigeration systems equipped with different types of flash tank intercoolers, Energy Conversion and Management 117 (2016) 442–453 [21] Rodrigo Llopis, Carlos Sanz-Kock, Ramon Cabello, Daniel, Enrique Torrella, Experimental evaluation of an internal heat exchanger in a CO2 subcritical refrigeration cycle with gas-cooler, Applied Thermal Engineering 80 (2015) 31 – 41 [22] Daniel Sánchez, Jorge Patiđo, Carlos Sanz-Kock, Rodrigo Llopis, Ramón Cabell, Enrique Torrella, Energetic evaluation of a CO2 refrigeration plant working in supercritical and subcritical conditions, Applied Thermal Engineering 66 (2014) 227 - 238 [23] Liang-Liang Shao, Chun-Lu Zhang, Thermodynamic transition from subcritical to transcritical CO2 cycle, International Journal of Refrigeration (2016) [24] Hao Guo, Maoqiong Gong, Xiaoyu Qin, Performance analysis of a modified subcritical zeotropic mixture recuperative high-temperature heat pump, Applied Energy 237 (2019) 338 – 352 [25] Omid Rezayan, Ali Behbahaninia, Thermoeconomic optimization and exergy analysis of CO2/NH3 cascade refrigeration systems, Energy 36 (2011) 888 – 895 [26] Yulong Song, Dongzhe Li, Feng Cao, Xiaolin Wang, Theoretical investigation on the combined and cascade CO2/R134a heat pump systems for space heating, Applied Thermal Engineering 124 (2017) 1457 – 1470 [27] Yulong Song, Dongzhe Li, Dongfang Yang, Lei Jin, Feng Cao, Xiaolin Wang, Performance Comparison between the Combined R134a/CO2 Heat Pump and Cascade R134a/CO2 Heat Pump for Space Heating, International Journal of Refrigeration 2016 [28] Daniel Sánchez, Rodrigo Llopis, Ramón Cabello, Jesús Catalán-Gil, Laura Nebot Andrés, Conversion of a direct to an indirect commercial (HFC134a/CO2) cascade refrigeration system Energy impact analysis, International Journal of Refrigeration (2016) [29] Carlos Sanz-Kock, Rodrigo Llopis, Daniel Sanchez, Ramon Cabello, Enrique Torrella, Experimental evaluation of a R134a/CO2 cascade refrigeration plant, Applied Thermal Engineering 73 (2014) 39e48 Page | 77 [30] R Cabello, D Sánchez, R Llopis, J Catalán, L Nebot-Andrés, E Torrella, Energy evaluation of R152a as drop in replacement for R134a in cascade refrigeration plants, Applied Thermal Engineering (2016) [31] Thanhtrung Dang, Chihiep Le, Tronghieu Nguyen, Minhhung Doan (2017) A Study on the COP of CO2 Air Conditioning System with Minichannel Evaporator Using Subcooling Process Mechanics, Materials Science & Engineering, Vol 10 doi:10.2412/mmse.46.29.103 [32] Thanhtrung Dang, Kimhang Vo, and Tronghieu Nguyen, Experiments on Expansion and Superheat Processes of a CO2 Cycle Using Microchannel Evaporator, American Journal of Engineering Research (AJER) 2017 [33] Tronghieu Nguyen and Thanhtrung Dang, The Effects of Mass Flow Rate on the Performance of a Microchannel Evaporator Using CO2 Refrigerant, International Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD), 2018 [34] Tankhuong Nguyen, Tronghieu Nguyen, Thanhtrung Dang, and Minhhung Doan, An Experiment on a CO2 Air Conditioning System with Copper HeatExchangers, International Journal of Advanced Engineering, Management and Science (IJAEMS), 2016 [35] İ Ekmekci, R744 (CO2) Refrigerant Cooling Systems and Their Performances, Department of Industrial Engineering, İstanbul Commerce University, İstanbul, Turkey [36] ASHRAE Handbook-Fundamentals 2017 [37] Lê Xn Hịa, Giáo trình Kỹ Thuật Lạnh, Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 [38] Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2005 [39] Luận văn tốt nghiệp, Nguyễn Văn Lợi, Nghiên cứu thực nghiệm xác định thông số nhiệt động hệ thống lạnh ghép tầng R32/CO2, 2019 [20] Hồng Đình Tín, Truyền nhiệt tính toán thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa học kỹ thuật, TP HCM, 2001 [41] Heat Trasfer, Gregory Nellis, Sanford Klein, Cambridge University Press, 2009 - 1107 trang Page | 78 [42] Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình hướng dẫn thiết kế điều hịa khơng khí, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2005 [43] https://www.engineeringtoolbox.com/thermal-conductivity-d_429.html [44] Tài liệu tham khảo internet Page | 79 S K L 0

Ngày đăng: 25/10/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w