MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Việt Nam là một đất nước có truyền thống nông nghiệp lâu đời với 80% dân số làm nông nghiệp Vì thế, dù ở thời kỳ nào, người nông dân, nông thôn và kinh tế nông nghiệp cũng c[.]
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước có truyền thống nơng nghiệp lâu đời với 80% dân số làm nơng nghiệp Vì thế, dù thời kỳ nào, người nông dân, nông thôn kinh tế nơng nghiệp có vai trị vô quan trọng phát triển chung đất nước đời sống vật chất, đời sống tinh thần Nhận thức đắn tầm quan trọng này, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với mục tiêu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp Đảng Nhà nước trọng đến vấn đề cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển Nông thôn Điều thể rõ số thị nghị số đại hội VI, VII, VII Đặc biệt đại hội X, nghị số 26-NQ/TW nhấn mạnh: “Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, hài hoà vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng cịn nhiều khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trị làm chủ nơng thơn Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững.” Tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nông thôn nước ta đạt nhiều nhiều thành tựu, nhiên xảy nhiều vấn đề bất cập hạn chế vấn đề đất đai cho sản xuất nông nghiệp, vấn đề ứng dụng kỹ thuật đại cho sản xuất, vấn đề bao tiêu sản phẩm Và chứng minh rõ rệt mức sống thu nhập thu nhập bình quân người túy sản xuất nơng nghiệp cịn thấp (tỷ lệ hộ nghèo theo số liệu năm 2019 1.167.439 hộ chiếm 5,23% số hộ nước) Kéo theo chênh lệch vơ rõ rệt mức sống thành thị nông thôn, phân hóa giàu nghèo ngày cao (mức thu nhập lao động thành thị cao gấp 1,3 lần so với lao động nông thôn, tương ứng với mức 7,7 triệu đồng 5,9 triệu đồng năm 2019) Để thực tốt tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn, thiết phải tìm ngun nhân cần có biện pháp phát huy ưu điểm khắc phục cho hạn chế bất cập Ngoài nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan kéo theo quan trọng xuất phát từ thân người nơng dân vấn đề tư tưởng Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn vai trị người nơng dân ngày trở nên quan trọng hết lực lượng lao động - yếu tố định đến thành công hay thất bại tiến trình Mặt khác truyền thống lâu đời tâm lý người nông dân với biểu giới tinh thần bên phẩm chất, thái độ, lý tưởng, động cơ, mục đích, giá trị, lực, nhu cầu phong tục tập quán, lối sống, nếp nghĩ, lưu truyền từ đời sang đời khác Vì việc hiểu nắm bắt tâm lý người nông dân cách thức quan trọng để tìm giải pháp phù hợp, sáng tạo, động cho việc phát huy vai trị họ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn Đều hoàn toàn phù hợp với chủ trương Đảng, sách Nhà nước vấn đề chăm lo phát triển nguồn lực người phục vụ phát triển toàn diện đất nước đất nước Nhận thức tính cấp thiết vấn đề em chọn đề tài: “Những đặc điểm tâm lý bật nông dân Việt Nam ý nghĩa hoạt động tuyên truyền” Với vấn đề này, em mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu rõ vai trị người nơng dân, phát triển biến đổi tư tưởng người nông dân thời kỳ Từ việc ý thức biểu ảnh hưởng tâm lý người nơng dân tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn để tìm biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, nâng cao vai trị người nơng dân tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn nói riêng, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đặc điểm tâm lý bật nông dân Việt Nam đưa ý nghĩa hoạt động tuyên truyền 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận tâm lý nông dân Việt Nam - Đánh giá đặc điểm - Ý nghĩa việc nắm bắt đặc điểm tâm lý bật Nông dân Việt Nam hoạt động tuyên truyền Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đặc điểm tâm lý bật nông dân Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian: Đặc điểm tâm lý bật nơng dân ý nghĩa hoạt động tuyên truyền - Giới hạn thời gian: Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết thực tiễn Kết cấu đề đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận gồm chương Chương 1: Cơ sở hình thành tâm lý nơng dân Việt Nam Chương 2: Đặc điểm tâm lý bật Nông dân Việt Nam Chương 3: Ý nghĩa việc nắm vững đặc điểm tâm lý nông dân Việt Nam hoạt động tuyên truyền NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TÂM LÝ CỦA NƠNG DÂN VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm “tâm lý” Khái niệm tâm lý đơn giản Thực tế từ xa xưa ngày người tốn nhiều cơng sức để tìm hiểu khái niệm Người nguyên thuỷ có quan điểm cho người có hai phần: thể xác tâm hồn Tâm hồn cội nguồn tâm lý người Tâm hồn bất tử, người sau chết cịn có sống tâm linh Trong tiếng Việt thuật ngữ tâm lý có từ lâu, Từ điển tiếng Việt 1988 định nghĩa cách tổng quát: “tâm lý ý nghĩa, tình cảm, làm thành giới nội tâm, giới bên người” Trong sống hàng ngày, chữ “tâm” thường sử dụng ghép với từ khác Ta thường có cụm từ “tâm địa”, tâm can, tâm tình tâm trạng, tâm tư, hiểu lòng người thiên mặt tình cảm Như tâm lý dùng để tượng tinh thần người Khái niệm tâm lý tâm lý học bao gồm tất tượng tinh thần cảm giác, tư duy, tình cảm hình thành đầu óc người điều chỉnh, điều khiển hoạt động người Nói cách chung nhất: tâm lý tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người Khái niệm tâm lý người: Tâm lý người tượng tâm lý người xảy họ phản ứng lại với tượng xã hội Có nhiều quan điểm khác tượng tâm lý người Theo quan điểm nhà học biện chứng tâm lý người phản ánh khách quan yếu tố bên vào não người, qua người thể hoạt động cá nhân mình, tâm lý người mang chất xã hội thông qua hoạt động thể tính lịch sử xã hội ảnh hưởng đến tâm lý người 1.1.2 Khái niệm “nông dân” “giai cấp nông dân” - Khái niệm nông dân: Nông dân người lao động cư trú nông thôn sống chủ yếu nghề làm ruộng, sau ngành, nghề mà tư liệu sản xuất đất đai tùy theo thời kỳ lịch sử nước, có quyền sở hữu khác ruộng đất Những người hình thành nên giai cấp nơng dân (Từ điển Tiếng Việt -1988) - Khái niệm giai cấp nơng dân: Theo Bách khoa tồn thư: Giai cấp nơng dân bao gồm tập đoàn người sản xuất nhỏ làm thuê cho địa chủ cho phú nông nông nghiệp dựa chế độ chiếm hữu tư nhân ruộng đất Như giai cấp nông dân người sống lâu đời nông thôn (làng, bản, ấp) lấy sản xuất nông nghiệp làm nguồn sống hình thức tư hữu nhỏ Nơng dân lực lượng cách mạng cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Có thể thấy nơng dân nước ta lực lượng quan trọng, lực lượng giai cấp công nhân hợp thành đội quân chủ lực cách mạng xã hội chủ nghĩa Đưa nông dân theo đường cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo lực lượng chủ yếu cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 1.2 Vai trị nơng dân Việt Nam Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định vai trị quần chúng nơng dân lao động người định, người sáng tạo chân lịch sử xã hội Ở nước ta, nông dân chiếm 70% dân số nước - họ phận dân cư, lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân lao động, động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa họ người trực tiếp sản xuất cải nuôi sống xã hội Trong chế độ phong kiến, người nông dân lực lượng sản xuất giai cấp bị áp xã hội Vốn người sản xuất nhỏ bị hạn chế tầm nhìn hạn hẹp làng xã “trong lũy tre làng”, họ thường thụ động trước vấn đề xã hội trước xã hội chủ nghĩa Là lượng sản xuất xã hội, song trước sau họ không thay đổi phương thức sản xuất để hình thành mơ hình xã hội tiến Vì vậy, họ khơng trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng mà liên minh với giai cấp cơng nhân, tầng lớp trí thức giai tầng xã hội khác giai cấp cơng nhân thực cách mạng giải phóng mình, giải phóng dân tộc giai cấp cơng nhân lãnh đạo Ăngghen viết: “Cộng sản tư sản Và phản động ngạc nhiên thấy, ngày nay, nhiên nước xã hội chủ nghĩa khác nơi đặt vấn đề nơng dân vào chương trình nghị sự, họ phải ngạc nhiên vấn đề lại khơng đặt từ lâu” (Mác- Ăngghen tuyển tập, tập VI, trang 169) Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: “Giai cấp nông dân muốn giành thắng lợi cách mạng phải hợp giai cấp nơng dân, tranh thủ họ, đồn kết họ đấu tranh chống giai cấp tư sản lực áp bức, bóc lột khác.” Trong q trình tổng kết lãnh đạo cách mạng, Bác lại lần khẳng định: “Trải qua thời kỳ, Đảng ta nắm vững định đắn nông dân, củng cố liên minh công nông Đảng ta đấu tranh chống xu hướng “hữu khuynh” “tá khuynh” đánh giá thấp vai trị nơng dân quân chủ lực cách mạng, bạn đồng minh chủ yếu tin cậy giai cấp công nhân, lực lượng với giai cấp công nhân xây dựng xã hội chủ nghĩa.” Trên sở đánh giá vai trị giai cấp nơng dân, Đảng Bác Hồ coi trọng công tác vận động nông dân sớm xây dựng khối liên minh cơng nơng vững có chủ trương sách thích hợp để tạo nên thành to lớn cho cơng cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ xây dựng đất nước Nhờ có lãnh đạo Đảng, nông dân phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, sớm hình thành phẩm chất người nông dân cách mạng to lớn dân tộc, thể rõ nét anh hùng, chiến sĩ thi đua mặt trận nông nghiệp, tuyên dương qua chặng đường đất nước Và ngày nay, chặng đường nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng, giai cấp nơng dân ngày có vai trị quan trọng để góp phần vào việc thực cơng đổi mới, xây dựng nước Việt Nam ngày phát triển giàu mạnh 1.3 Các yếu tố tác động đến hình thành tâm lý nơng dân Việt Nam Tâm lý cộng đồng giai cấp hay tầng lớp hình thành sở hoạt động giao tiếp điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Những điều kiện kinh tế - xã hội quy định phương thức hoạt động giao tiếp cộng đồng, tạo nên đặc điểm riêng mang tính chất đặc trưng họ 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Chủ nghĩa Mác cho cấu tâm lý cộng đồng xã hội phụ thuộc vào cấu kinh tế, phản ánh kinh tế Song khơng thể nhìn đơn giản, máy móc, suy diễn tâm lý cách phiến diện, bắt nguồn cách trực tiếp từ kinh tế Tâm lý phản ánh kinh tế qua nhiều khâu trung gian điều kiện địa lý, hệ thống trị, đạo đức xã hội, tơn giáo, văn hóa [23; tr26] Tâm lý sản xuất nhỏ vừa tàn dư khứ xã hội cũ để lại, vừa sản phẩm tồn xã hội, muốn hiểu rõ tâm lý người nông dân Việt Nam trước hết phải xem xét điều kiện ảnh hưởng Chủ nghĩa Mác cho cấu tâm lý cộng đồng xã hội phụ thuộc vào cấu kinh tế, phản ánh kinh tế Song khơng thể nhìn đơn giản, máy móc, suy diễn tâm lý cách phiến diện, bắt nguồn cách trực tiếp từ kinh tế Tâm lý phản ánh kinh tế qua nhiều khâu trung gian điều kiện địa lý, hệ thống trị, đạo đức xã hội, tơn giáo, văn hóa … [23; tr 26] Tâm lý sản xuất nhỏ vừa tàn dư khứ xã hội cũ để lại, vừa sản phẩm tồn xã hội, muốn hiểu rõ tâm lý người nơng dân Việt Nam trước hết phải xem xét điều kiện ảnh hưởng Điều kiện địa lý tự nhiên Việt Nam có nét đặc thù Nước Việt Nam nằm rìa phía Đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.Việt Nam vừa gắn với lục địa Á- Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đơng thơng Thái Bình Dương rộng lớn Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan phía nam, vịnh Bắc Bộ biển Đơng phía đơng, giáp Trung Quốc phía bắc, Lào Campuchia phía tây Việt Nam có hình thể chữ S cong cong, khoảng cách từ phía Bắc tới phía nam (theo đường chim bay) 1.650 km Đường bờ biển dài 3260 km không kể đảo -Địa hình Đồi núi chiếm 3/3 diện tích lãnh thổ, đồng chiếm ¼ diện tích Tính phạm vi nước, địa hình đồng đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85% diện tích Địa hình núi cao (trên 2000m) chiếm 1% diện tích Địa hình nước ta có cấu trúc vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên phân bậc rõ rệt theo độ cao, thấp dần từ tây Bắc xuống đơng nam phân hóa đa dạng Cấu trúc địa hình gồm hướng chính: Hướng Tây BắcĐông Nam thể rõ rệt từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã, Hướng vòng cung thể vùng núi Đông bắc khu vực Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam) Địa hình nước ta chia thành miền núi, vùng đồng sơng Hồng phía bắc dãy Trường Sơn, Tây Nguyên, đồng duyên hải miền Trung, đồng bắng sông Cửu Long phía nam Các đồng ven biển Đồng thấp phẳng ven biển trải dài từ phía nam đồng sông Hồng tới châu thổ đồng sơng Cửu Long Ở phía đất liền, dãy Trường Sơn mọc dựng đứng bờ biển, mũi nhiều chỗ chạy xiên biển Nhìn chung vùng đất ven biển màu mỡ nhân dân canh tác quanh năm Sông Cửu Long: PhnomPenh, sông Mê Công chia thành hai nhóm theo dịng chảy từ Bắc xuống Nam Bên phải (hữu ngạn) Hậu Giang hay gọi sơng Hậu Bên trái (tả ngạn) cịn gọi Tiền Giang hay sông Tiền Cả hai sông lớn chảy vào khu vực đồng châu thổ rộng lớn Nam Bộ, dài chừng 220-250 km sơng Tại Việt Nam sơng Mê Kơng cịn có tên gọi sơng Lớn sơng Cửu Long Lưu lượng hai sông lớn, chuyên chở bồi đắp phù sa cho đồng Nam Bộ Hiện sông Cửu Long chảy biển Đông cửa: Tiểu Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Bát Xắc, Đị An Tranh Đề 10