Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TỐN HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP ” Giảng viên hướng dẫn : Vũ Đình Chinh Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Lớp : ST Đà Nẵng, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Nguyễn Thị Phương 19ST2 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “ THIẾT KẾ DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP 7”, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên cá nhân tập thể Em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Đình Chinh, người thầy tận tâm hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Tốn, Phịng đào tạo trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm luận văn Dù cố gắng, xong luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý thầy, giáo bạn học viên để luận văn hoàn chỉnh Đà Nẵng, tháng năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Nguyễn Thị Phương 19ST2 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CÓ TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG TOÁN HỌC 1.1 Khái niệm dạy học theo dự án 1.2 Những đặc điểm phương pháp dạy học theo dự án 1.3 Câu hỏi định hướng dạy học theo dự án 10 1.4 Những tiêu chuẩn dạy học theo dự án 10 1.5 Vai trò học sinh dạy học theo dự án 11 1.6 Vai trò giáo viên dạy học theo dự án 11 1.7 Phân loại dự án học tập 12 1.8 Các giai đoạn dạy học theo dự án 13 1.9 Phương pháp đánh giá kết dạy học theo dự án 14 1.10 Ưu điểm hạn chế dạy học theo dự án 15 1.10.1 Ưu điểm 15 1.10.2 Nhược điểm 15 1.11 Thực trạng việc vận dụng tổ chức dạy học dự án toán học Nguyên nhân cách khắc phục thực trạng 16 1.11.1.Thực trạng việc dạy GV 16 1.11.2.Thực trạng việc học HS 17 Kết luận chương 17 Nguyễn Thị Phương 19ST2 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN CHO MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG TOÁN 19 2.1.Thiết kế dạy học dự án số chủ đề Toán lớp 19 2.2 Đề xuất tiến trình dạy học theo dự án 21 2.3 Thiết kế số dự án học tập Toán 22 2.3.1: DỰ ÁN 1: “ỨNG DỤNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ VÀO Q TRÌNH KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG” 23 2.3.2: DỰ ÁN 2: “ GIẢI CÁC BÀI TỐN VỀ TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU ĐỂ TÌM HIỂU CÁC SỰ KIỆN THỰC TIỄN” 41 2.3.3: DỰ ÁN : TAM GIÁC CÂN VÀ Ý TƯỞNG CHẾ TẠO CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ 49 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Nguyễn Thị Phương 19ST2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CÓ TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở DHDA Dạy học dự án DHTDA Dạy học theo dự án DAHT Dự án học tập PPDH Phương pháp dạy học CNTT Công nghệ thông tin Nguyễn Thị Phương 19ST2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng thống kê thực trạng sử dụng PPDH trường THCS 16 Bảng 1.1: Mong muốn học sinh hoạt động học tập 17 Bảng 2.1: Các biểu nhóm lực học sinh trình thực dự án 23 Bảng 2.2: Dự kiến hoạt động GV, HS DHDA 27 Nguyễn Thị Phương 19ST2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với đòi hỏi ngày cao xã hội phát triển cơng dân tồn cầu, tất yếu kéo theo việc đổi phương pháp dạy học để trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết Rất nhiều phương pháp dạy học tích cực đề xuất như: phương pháp dạy học nhóm, phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp thảo luận,… phương pháp có điểm mạnh để mang lại hiệu cho học lớp Trong số phương pháp đó, phương pháp dạy học thơng qua dự án lên phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm hiệu quả; phương pháp khơng khuyến khích giúp học liên hệ kiến thức học lớp với tình thực tế ngồi lớp học, khuyến khích học sinh áp dụng kiến thức để giải vấn đề giới thực từ hình thành thói quen phát giải vấn để, bên cạnh phát triển kỹ tự học, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin học tập Tại Việt Nam, thực tế rằng, Giáo Dục Việt Nam năm qua dừng việc rèn luyện kỹ tư cho học sinh qua nội dung túy lý thuyết Qua thực tiễn dạy học mơn tốn trường THCS q trình học tập, nghiên cứu quan tâm tới đổi phương pháp dạy học, nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực để vận dụng cho mơn giảng dạy mơn Tốn nhằm thay đổi việc dạy học mơn Tốn theo hướng tích cực, giúp đem kiến thức học sinh gần với thực tiễn đời sống, giúp học sinh rèn luyện nhiều kỹ cần có thơng qua việc học mơn Tốn phương pháp Dạy học theo dự án giúp tơi thực mong muốn Với lý trên, định chọn dạy học theo dự án làm nội dung luận văn với đề tài: “ Thiết kế dạy học dự án dạy học mơn tốn cho học sinh lớp 7” Nguyễn Thị Phương 19ST2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình Dạy học theo Dự án thực số dự án Dạy học môn Toán dành cho học sinh lớp 7, bước đầu đánh giá hiệu quy trình đề xuất Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng dạy học theo dự án số chủ đề mơn Tốn cho học sinh lớp cách hợp lý học sinh hứng thứ học tập mơn Tốn, thấy ý nghĩa Toán học đời sống người, nâng cao kỹ học tập Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Cách thức thiết kế dạy học theo dạy học dự án số chủ đề mơn Tốn lớp 4.2 Khách thể nghiên cứu - Q trình tổ chức dạy học mơn Tốn lớp Phạm vi nghiên cứu - Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu việc thiết kế dạy học theo dự án cho số chủ đề lớp THCS Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn phương pháp dạy học theo dự án Đề xuất số quy trình triển khai dạy học theo dự án mơn tốn THCS cho học sinh lớp Xây dựng số Dự án học tập với mơn Tốn lớp Xây dựng kế hoạch dạy theo dạy học Dự án số chủ đề mơn Tốn lớp 7 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: tổng hợp phân tích tài liệu dạy học theo dự án nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng - Phương pháp điều tra, quan sát Nguyễn Thị Phương 19ST2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG TOÁN HỌC 1.1 Khái niệm dạy học theo dự án Dự án: Thuật ngữ “Dự án” tiếng Việt nghĩa “một trình bao gồm cơng tác, nhiệm vụ có liên quan với nhau, thực nhằm đạt mục tiêu đề điều kiện ràng buộc thời gian, nguồn lực ngân sách” Dự án học tập: Dự án học tập dự án người học phải thực nhiệm vụ học tập phức hợp để chiếm lĩnh nội dung kiến thức môn học 1.2 Những đặc điểm phương pháp dạy học theo dự án - Định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sông Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả nhận thức HS Các dự án học tập ý nghĩa thực tiễn xã hội, góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lý tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực - Định hướng hứng thú HS: HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú HS cần tiếp tục phát triển trình thực dự án - Định hướng hành động: Trong q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn HS - Tính tự lực HS: Trong dạy học theo dự án, HS cần tham gia tích cực, tự lực vào giai đoạn q trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo HS GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả HS mức độ khó khăn nhiệm vụ - Cơng tác làm việc: Các DAHT thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân cơng cơng cơng việc thành viên nhóm Dạy học theo dự án đòi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ Nguyễn Thị Phương 19ST2 a Kiến thức Vận dụng kiến thức tam giác cân tạo kệ sách lồng đèn với tiêu chí cụ thể b Phẩm chất - Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học - Yêu thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao - Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhóm, lớp - Có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật giữ gìn vệ sinh chung thực nghiệm c Năng lực - Năng lực tự học: HS xác định đắn động cơ, thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót - Năng lực hợp tác: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động làm việc nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân trình học tập vào sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao - Năng lực giao tiếp: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chủ đề THIẾT BỊ - Các thiết bị dạy học: giấy A0, mẫu kế hoạch, … - Nguyên vật liệu dụng cụ để chế tạo thử nghiệm kệ sách lồng đèn: ● Các gỗ, tre, kéo, ống hút, giấy bìa, mêca, …… ● Vít, dao, kéo, … ● Keo dính, súng keo, dây, … Nguyễn Thị Phương 19ST2 50 ● Thước kẻ, bút,… TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO a Mục đích hoạt động - Học sinh nắm vững yêu cầu "Thiết kế chế tạo lồng đèn kệ sách tam giác cân” vật liệu thông thường gỗ, tre, ống hút (học sinh chuẩn bị) theo tiêu chí: thiết kế dựa tam giác cân, bền trang trí đẹp, có độ sáng, dễ sử dụng, sử dụng trang trí nhà (phịng khách, lớp học ) - Học sinh hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức tam giác cân để thiết kế thuyết minh thiết kế trước sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ cho trước để chế tạo thử nghiệm b Nội dung hoạt động - Tìm hiểu cấu tạo lồng đèn kệ sách có kích thước phù hợp, để xác định cách sử kiến thức tam giác cân ứng dụng chế tạo - Xác định nhiệm vụ chế tạo vật liệu đơn giản với tiêu chí: * Sử dụng vật liệu dễ tìm thực tế: giấy bìa, ống hút, tre, mút, … * Trang trí hài hòa, hợp lý tiết kiệm c Sản phẩm học tập học sinh - Mô tả giải thích cách chế tạo - Xác định kiến thức cần sử dụng để thiết kế, chế tạo thước theo tiêu chí cho d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu lồng đèn kệ sách hình tam giác ,…Với vật dụng có tự nhiên vận dụng kiến thức tam giác cân thiết kế cách dễ dàng Hình ảnh minh họa Nguyễn Thị Phương 19ST2 51 - Học sinh ghi lời mô tả giải thích vào cá nhân; trao đổi với bạn nhóm; trình bày thảo luận chung - Giáo viên xác nhận kiến thức cần sử dụng tam giác cân giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu sách giáo khoa để giải thích tính tốn thơng qua việc thiết kế, chế tạo với tiêu chí BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM TIÊU CHÍ Điểm tối đa Vật dụng để tạo sản phẩm đẹp Độ xác cao Dễ sử dụng Chi phí tiết kiệm Tổng điểm 10 Nguyễn Thị Phương 19ST2 Điểm đạt 52 Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ a Mục đích hoạt động Học sinh hình thành kiến thức tam giác cân; đề xuất giải pháp xây dựng thiết kế thước b Nội dung hoạt động - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo kiến thức trọng tâm sau: * Định nghĩa, tính chất tam cân (SGK Tốn kết nối tri thức tập 1) * Ôn tập cách sử dụng thước thẳng, thước đo góc (Tốn 6), compa - Học sinh thảo luận cách thiết kế khả thi đưa giải pháp có Giáo viên gợi ý: + Tạo cạnh tam giác cân phải + Kết dính tam giác cân + Các nguyên liệu, dụng cụ cần sử dụng sử dụng nào? + Có thể cầm để di chuyển, hay tháo lắp + Màu sắc hài hịa, trang trí đẹp mắt, có tính thẩm mỹ - Học sinh xây dựng phương án thiết kế chuẩn bị cho buổi trình bày trước lớp (các hình thức: thuyết trình, poster, powerpoint ) Hồn thành thiết kế (phụ lục đính kèm) nộp cho giáo viên - Yêu cầu: + Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mơ tả rõ kích thước, hình dạng nguyên vật liệu sử dụng… + Trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề Chứng minh tính đắn giá trị đo - Học sinh tạo sản phẩm - Học sinh đề xuất lựa chọn giải pháp có cứ, xây dựng thiết kế thước đảm bảo tiêu chí c Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Nguyễn Thị Phương 19ST2 53 + Nghiên cứu kiến thức trọng tâm: Tam giác cân + Xây dựng thiết kế thước theo yêu cầu + Lập kế hoạch trình bày bảo vệ thiết kế - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm: + Tự đọc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tìm kiếm thơng tin Internet… + Đề xuất thảo luận ý tưởng ban đầu, thống phương án thiết kế tốt + Xây dựng hoàn thiện thiết kế thước poster + Lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết Hoạt động 3: TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ a Mục đích hoạt động Học sinh hoàn thiện thiết kế lồng đèn kệ sách tam giác cân nhóm Nguyễn Thị Phương 19ST2 54 b Nội dung hoạt động - Học sinh trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề - Thảo luận, đặt câu hỏi phản biện ý kiến thiết kế; ghi lại nhận xét, góp ý; tiếp thu điều chỉnh thiết kế cần - Phân công công việc, lên kế hoạch chế tạo thử nghiệm thước c Sản phẩm học sinh Bản thiết kế thước sau điều chỉnh hoàn thiện d Cách thức tổ chức - Giáo viên đưa yêu cầu về: + Nội dung cần trình bày + Thời lượng báo cáo + Cách thức trình bày thiết kế thảo luận - Học sinh báo cáo, thảo luận - Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý hỗ trợ học sinh BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BẢN THIẾT KẾ Tiêu chí Bản thiết kế trình bày đầy đủ, rõ ràng Điểm tối đa Điểm đạt phận Bản thiết kế có đầy đủ thơng tin kích thước cạnh kệ sách Bản vẽ thiết kế đẹp mắt Tổng điểm 10 Hoạt động CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM a Mục đích hoạt động - Học sinh dựa vào thiết kế lựa chọn để chế tạo lồng đèn kệ sách tam giác cân (đều) đảm bảo yêu cầu đặt - Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm điều chỉnh cần Nguyễn Thị Phương 19ST2 55 b Nội dung hoạt động - Học sinh sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước (ống hút, giấy bìa, tre, keo dính, thước đo góc, khoan, kìm, dao rọc giấy, thước kẻ, bút, ) để tiến hành chế tạo thước theo thiết kế - Trong trình chế tạo nhóm đồng thời thử nghiệm, quan sát, đánh giá điều chỉnh cần c Sản phẩm học sinh Mỗi nhóm có sản phẩm lồng đèn kệ sách tam giác cân hoàn thiện thử nghiệm d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ: ● Sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước để chế tạo lồng đèn kệ sách tam giác cân theo thiết kế ● Thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm - Học sinh tiến hành chế tạo, thử nghiệm hồn thiện sản phẩm theo nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM a Mục đích hoạt động Các nhóm học sinh giới thiệu lồng đèn kệ sách tam giác cân trước lớp, chia sẻ kết thử nghiệm, thảo luận định hướng cải tiến sản phẩm b Nội dung hoạt động - Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp - Đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí đề ra: Nguyễn Thị Phương 19ST2 56 BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ TIÊU CHÍ Điểm tối đa Sản phẩm có mơ hình tam giác Nguyên liệu dùng thiết kế phải từ vật liệu dễ tìm Sản phẩm có kích thước phù hợp Trang trí hài hịa, hợp lý Điểm đạt BÀI BÁO CÁO Nêu tiến trình thử nghiệm đánh giá để sản phẩm Nêu sản phẩm có đủ điều kiện theo u cầu KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Trình bày rõ ràng, logic, sinh động Trả lời câu hỏi phản biện Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo khác Tổng điểm 10 - Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm * Các nhóm tự đánh giá kết nhóm tiếp thu góp ý, nhận xét từ giáo viên nhóm khác * Sau chia sẻ thảo luận, đề xuất phương án điều chỉnh sản phẩm * Chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm rút qua trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo thước Nguyễn Thị Phương 19ST2 57 c Sản phẩm học sinh Sản phẩm mơ hình tam giác cân chế tạo nội dung trình bày báo cáo nhóm d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm trình bày sản phẩm trước lớp tiến hành thảo luận chia sẻ sản phẩm nhóm - Học sinh trình diễn lồng đèn kệ sách tam giác cân - Các nhóm chia sẻ kết quả, đề xuất phương án điều chỉnh, kiến thức kinh nghiệm rút trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo - Giáo viên đánh giá, kết luận tổng kết BẢN THIẾT KẾ “TAM GIÁC CÂN VÀ Ý TƯỞNG CHẾ TẠO CÁC SẢN PHẨM CƠNG NGHỆ” Tên nhóm: …………….……… …………… Hình ảnh sản phẩm thiết kế 2.Các thành viên + Nhóm trưởng : + Thành viên : + Thành viên : + Thành viên : + Thành viên : + Thành viên : + Thành viên : + Thành viên : + Thành viên : + Thành viên : + Thành viên : + Thành viên : Nguyễn Thị Phương 19ST2 58 + Thành viên : + Thành viên : Các nguyên vật liệu dụng cụ sử dụng STT Tên nguyên vật liệu, dụng cụ Số lượng dự kiến Quy trình thực dự kiến Các bước Nguyễn Thị Phương 19ST2 Nội dung Thời gian dự kiến 59 Phân công nhiệm vụ STT Thành viên Nguyễn Thị Phương 19ST2 Nhiệm vụ Nhận xét 60 Ý kiến học sinh Ý kiến Giáo viên Nguyễn Thị Phương 19ST2 61 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau: Hệ thống hóa lý thuyết DHTDA Đánh giá thực trạng việc vận dụng phương pháp DHTDA q trình dạy học mơn Toán trường THCS Thiết kế số dự án tốn học chương trình tốn THCS gắn với thực tiễn Nguyễn Thị Phương 19ST2 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt Bi (2010), Dạy học tích cực – Một số kỹ thuật phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 2.NXB Nguyễn Bá Kim (1999), “Về định hướng đổi PPDH”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (Số chuyên đề 322) Trần Thị Thái (2017), Tổ chức số dự án học tập gắn với thực tiễn dạy học mơn tốn Trường THPT TS.Nguyễn Thanh Tú (2009), thiết kế dạy học số dự án Toán học THCS Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường THCS, Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, sách giáo khoa Toán kết nối tri thức (2022), NXB Giáo dục Nguyễn Đắc Thắng (2012), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học mơn tốn cho học sinh THCS, luận văn thạc sĩ Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán, mô đun sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THCS, 2020 Trần Bá Hồnh (2006), Đổi PPDH, chương trình sách giáo khoa NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Đỗ Hương Trà (2007), “Dạy học dự án tiến trình thực hiện” Tạp chí giáo dục, (157), tr 12 – 14 11 Thái Duy Tuyên (2008), PPDH truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 12 Trần Việt Cường (2012), Tổ chức DHTDA học phần PPDH mơn Tốn góp phần rèn luyện lực sư phạm cho sinh viên khoa Toán, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Phương 19ST2 63