1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học

82 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Họ tên sinh viên : ĐỖ THỊ THANH HƯỜNG Lớp : 19STH2 Giảng viên hướng dẫn : PGS - TS Hoàng Nam Hải Tháng 3, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Với chân thành lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn đến thầy PGS - TS Hoàng Nam Hải, người tận tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Xin dành lời tri ân gửi đến thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng góp phần giáo dục hướng dẫn tơi trình học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy trường Tiểu học Ngô Mây em học sinh lớp quý phụ huynh hỗ trợ nhiệt tình q trình tơi thực khố luận Kính chúc thầy cơ, em học sinh quý phụ huynh giàu sức khoẻ thành công sống XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2023 Người thực ĐỖ THỊ THANH HƯỜNG ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN _ i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT _ iv PHẦN MỞ ĐẦU _ 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: _ Đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: _ Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: _ Dự kiến đóng góp đề tài: _ 8.1 Đóng góp mặt lí luận: _ 8.2 Những đóng góp mặt thực tiễn: _ Cấu trúc đề tài _ PHẦN NỘI DUNG _ CHƯƠNG _ 1.1 Cơ sở lí luận áp dụng CNTT vào dạy học Tiếng Việt Tiểu học: _ 1.1.1 Khái niệm vai trò Tiếng Việt: 1.1.2 Mục tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học: 1.1.3 Vai trị mơn Tiếng Việt cấp Tiểu học: 1.1.4 Vai trò CNTT dạy học môn Tiếng Việt: _ 1.1.5 Những lưu ý áp dụng CNTT trình dạy học: 11 1.2 Cơ sở thực tiễn áp dụng CNTT vào dạy học Tiếng Việt Tiểu học: 12 1.2.1 Thực trạng áp dụng CNTT dạy học Tiếng Việt Tiểu học: 12 1.2.2 Các giải pháp áp dụng CNTT dạy học Tiếng Việt Tiểu học: 16 CHƯƠNG 20 2.1 Giới thiệu BGĐT: 20 2.1.1 Khái niệm: _ 20 2.1.2 Vai trị BGĐT q trình dạy học: _ 20 2.1.3 Ưu điểm BGĐT trình dạy học Tiếng Việt Tiểu học: 20 2.1.4 Nhược điểm BGĐT trình dạy học Tiếng Việt Tiểu học: 20 iii 2.2 Các nguyên tắc thiết kế BGĐT: _ 21 2.2.1 Sử dụng màu sắc, chủ đề, hình ảnh BGĐT: 21 2.2.2.Thiết lập chữ viết BGĐT: 21 2.2.3 Sắp xếp thơng tin, hình ảnh trang (slides) trình chiếu: 21 2.3 Các phần mềm ứng dụng trang web dùng để thiết kế BGĐT: 23 2.3.1 Phần mềm Microsoft Powerpoint: 23 2.3.2 Trang web Google Slides: _ 24 2.3.3 Trang web Canva: _ 25 2.4 Cách sử dụng phần mềm Powerpoint để thiết kế BGĐT: _ 25 2.4.1 Các thao tác để thiết kế BGĐT Powerpoint: _ 25 2.2.2 Các hiệu ứng (Effects) dành cho đối tượng: _ 27 2.2.2.1 Tuỳ chỉnh Effects (các hiệu ứng dành cho đối tượng): _ 28 2.2.2.2 Một số mẹo sử dụng: 30 2.2.3 Các hiệu ứng chuyển tiếp (Transitions) dành cho slide: 30 2.2.4 Cách sử dụng liên kết (Hyperlink) trang slide: _ 30 2.2.4.1 Cách sử dụng Hyperlink hệ điều hành Windows: 31 2.2.4.2 Cách sử dụng Hyperlink hệ điều hành MacOS: _ 32 2.2.5 Ứng dụng thiết kế trò chơi phần mềm Powerpoint: _ 34 2.3 Cách sử dụng trang web Canva để thiết kế BGĐT: 35 2.3.1 Cách tìm thiết kế mẫu thuyết trình có sẵn Canva: _ 35 2.3.2 Cách sử dụng tính Canva: 38 2.3.3 Thành phần động trang động Canva: _ 38 3.3.4 Cách tải nội dung thiết kế Canva máy tính: _ 39 2.4 Một số cơng cụ CNTT hữu ích khác: _ 40 2.4.2 Các nguồn tìm kiếm tài liệu trực tuyến: 40 2.4.3 Các công cụ chỉnh sửa: _ 40 3.4.3 Lưu ý: 40 CHƯƠNG 41 2.1 Những yêu cầu để áp dụng CNTT vào dạy học tiếng việt tiểu học: 41 2.1.1 Yêu cầu điều kiện vật chất nhà trường: _ 41 2.1.2 Những yêu cầu GV: 41 2.2 Các KHBD BGĐT áp dụng CNTT vào dạy học môn Tiếng Việt cấp Tiểu học: _ 41 2.2.1 Các KHBD BGĐT môn Tiếng Việt: _ 41 iv 2.2.2 Điều chỉnh sau áp dụng CNTT vào trình dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học: 73 CHƯƠNG 74 4.1 Mục đích khảo nghiệm: 74 4.2 Nội dung khảo nghiệm: 74 4.3 Phương pháp nghiên cứu: 74 4.4 Phân tích kết khảo nghiệm sư phạm: 74 TÀI LIỆU KHAM KHẢO _ 77 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực BT Bài tập PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa GVTH Giáo viên Tiểu học HSTH Học sinh Tiểu học CNTT Công nghệ thông tin KHBD Kế hoạch dạy BGĐT Bài giảng điện tử P1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nền móng bệ đỡ cho cơng trình vĩ đại tri thức gốc rễ cho phát triển lồi người Tri thức hình thành từ việc học tập cấp học bắt đầu trình học tập cấp Tiểu học Theo luật phổ cập giáo dục có đề cập: “Giáo dục tiểu học điều kiện để nâng cao dân trí, sở ban đầu quan trọng cho việc đào tạo trẻ em trở thành công dân tốt đất nước.” Giáo dục Tiểu học giáo dục tảng sở, khởi đầu để tiến lên bậc học cao Ngày 26/12/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Chương trình 2018 đem lại luồng gió cho cấp Tiểu học đồng tồn diện từ chương trình đến SGK, PP dạy học kiểm tra đánh giá; đạo theo hướng tăng quyền tự chủ cho địa phương, sở giáo dục giáo viên Sự thay đổi đem lại tự vừa tạo nhiều áp lực GV cần liên tục đổi học hỏi thêm kiến thức, kinh nghiệm nghiệp vụ Môn Tiếng Việt cấp Tiểu học môn học giúp phát triển lực ngôn ngữ, lực chung phẩm chất cho HS Với phân môn như: Học vần, Tập đọc, Kể chuyện, Tập viết - Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, phân mơn địi hỏi GV cần phải sáng tạo nhiều cách tổ chức truyền đạt khác Khối lượng công việc cần làm nhiều lực thơi gian GV có hạn Vì lẽ đó, áp dụng CNTT vào dạy học môn Tiếng Việt phương pháp hiệu đem lại hỗ trợ tuyệt vời cho GV trình thực giảng dạy tạo trường tiểu học Một sản phẩm CNTT điển hình việc dạy học giảng điện tử (BGĐT) Sử dụng BGĐT giúp thầy cô linh hoạt tiết dạy, tiết kiệm thời gian công sức truyền tải đẩy đủ kiến thức Mặc dù việc áp dụng CNTT đem lại nhiều tiện ích việc tận dụng tối đa tính năng, cơng dụng máy tính cơng nghệ phần mềm vào dạy P2 học nhiều hạn chế Thấu hiểu khó khăn thầy cô giáo, định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Áp dụng công nghệ thông tin vào q trình dạy học mơn tiếng Việt cho học sinh tiểu học” Mục đích nghiên cứu: Đề tài thực nhằm giúp GV áp dụng CNTT vào trình dạy học mơn Tiếng Việt cho HSTH, nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất lực cho HS Đối tượng nghiên cứu: - Nội dung môn Tiếng Việt cấp Tiểu học - Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt cấp Tiểu học - Các giải pháp áp dụng CNTT vào dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học - Các phần mềm có hiệu giúp GV áp dụng CNTT vào trình dạy học mơn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học Giả thuyết khoa học: Áp dụng CNTT vào dạy học giảm bớt áp lực công việc cho GV, giúp HS phát huy tính chủ động sáng tạo theo hướng phát triển phẩm chất lực Từ đó, nâng cao chất lượng DẠY HỌC môn Tiếng Việt trường Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn đề tài - Đề xuất phương án áp dụng CNTT vào trình dạy học môn Tiếng Việt cho HSTH thực tiễn - Tìm hiểu cơng cụ giúp áp dụng CNTT vào môn Tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu: - Giáo viên, học sinh trường Tiểu học Ngô Mây – Quận Sơn Trà – TP Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu nội dung môn Tiếng Việt - Thực dạy học áp dụng CNTT P3 - Sử dụng PP so sánh, đối chiếu, kiểm nghiệm hai đối tượng: Tiết dạy có áp dụng CNTT tiết dạy khơng áp dụng CNTT Từ đó, rút ưu nhược điểm, đưa kết luận đề xuất phương án - Tìm hiểu ứng dụng, phần mềm thích hợp để sử dụng trình xây dựng áp dụng CNTT vào dạy học trường Tiểu học, cách hướng dẫn sử dụng công cụ phục vụ cho việc thiết kế BGĐT Dự kiến đóng góp đề tài: 8.1 Đóng góp mặt lí luận: - Thức trạng daỵ học môn Tiếng Việt Tiểu học - Các giải pháp áp dụng CNTT vào dạy học Tiếng Việt cấp Tiểu học 8.2 Những đóng góp mặt thực tiễn: - Cải thiện chất lượng giảng dạy trường Tiểu học - Đưa phương án tìm cơng cụ thích hợp dùng để áp dụng CNTT vào trình dạy học GVTH nói riêng GV cấp khác nói chung Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Tài liệu tham khảo phụ lục đề tài dự kiến bố cục thành chương: Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Chương Áp dụng CNTT vào dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học Chương Các công cụ CNTT phục vụ cho trình dạy học Chương Khảo nghiệm sư phạm P4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận áp dụng CNTT vào dạy học Tiếng Việt Tiểu học: 1.1.1 Khái niệm vai trò Tiếng Việt: Tiếng Việt hay Việt ngữ ngôn ngữ người Việt (người Kinh) nhà nước Việt Nam công nhận cho người dân sử dụng Tiếng Việt không phương tiện quan trọng giao tiếp hàng ngày, mà cịn phương tiện trao đổi thơng tin lĩnh vực khác kinh tế, trị, văn hố, giáo dục, qn sự,…Tiếng Việt cịn dấu ấn lịch sử, nét đẹp văn hoá, yếu tố chứng minh cho phát triển văn minh dân tộc Việt suốt chiều dài lịch sử giới Để sử dụng Tiếng Việt nay, ông cha ta nhiều công sức nỗ lực việc bảo vệ sắc dân tộc Dù trải qua ngàn năm Bắc thuộc hay sách cầm quyền đế quốc Pháp, dân tộc Việt khơng bị đồng hố hay bị phụ thuộc vào tiếng Hán, tiếng Pháp Tổ tiên khéo léo việc chắt lọc tinh hoa, vay mượn từ ngoại lai Việt hoá chúng để tạo nên ngôn ngữ Tiếng Việt sử dụng phổ biến Nếu khơng có Tiếng Việt dân tộc Việt khơng thể tự hào nói dân tộc độc lập Tiếng Việt làm tốt vai trò phương tiện giao tiếp, chất liệu cho sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, công cụ thể nhận thức, tư người Việt, phương tiện quan trọng lĩnh vực xã hội, công cụ dùng để tổ chức, phát triển xã hội hết đặc điểm nhận diện người Việt Nam 1.1.2 Mục tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học: Bản thân HSTH có khả sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt, để HS phát triển lực sử dụng ngôn ngữ biểu đạt cảm xúc, miêu tả vật, nêu lên cảm nghĩ,… HS khó mà làm tốt trường hợp khơng nhận giáo dục Đó lí em cần rèn luyện mài P5 dũa nhờ hướng dẫn uốn nắn từ thầy cô Về phẩm chất, GV phát huy sức sáng tạo để HS tiếp nhận mặt thú vị, hấp dẫn môn Tiếng Việt Thông qua hứng thú, HS hình thành tình yêu Tiếng Việt Chính u thích Tiếng Việt, em nhận thức việc nên sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ cách đắn, hay nói cách khác hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt Đồng thời, GV cần kết hợp xây dựng cho HS ý thức việc thực trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng mơi trường xung quanh; góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam cho em Về lực, GV linh hoạt việc kết hợp giảng dạy lực chung lực đặc thù tiết học Ngoài việc trọng vào lực đặc thù (kĩ nghe, nói, đọc viết với mức độ bản), lực chung (Tự chủ tự học, Giao tiếp hợp tác, Giải vấn đề sáng tạo) lồng ghép thông qua hoạt động dạy học cách sử dụng PP dạy học làm việc nhóm, trị chơi, đóng vai…; kĩ thuật dạy học mảnh ghép, động não, khăn trải bàn,… Song song với việc hình thành phát triển phẩm chất lực, GV giúp HS hình thành phát triển thêm PP học tập, PP tư duy, cách thức vận dụng kiến thức, kĩ thu nhận chọn lọc thông tin cần thiết để ghi nhớ Đây sở chặng đường học tập suốt đời HS 1.1.3 Vai trị mơn Tiếng Việt cấp Tiểu học: Ở Tiểu học, môn Tiếng Việt môn quan trọng giúp HS phát triển khả sử dụng ngôn ngữ, tư lô-gic, giao tiếp, bày tỏ cảm xúc truyền đạt ý tưởng thân Ở khối lớp 1,2 3, môn Tiếng Việt giúp HS xây dựng tảng để phát triển lực ngôn ngữ, tư thông qua kĩ nghe, nói, đọc, viết mức độ dựa vốn ngơn ngữ có sẵn vốn ngôn ngữ tiếp nhận thêm Giai đoạn HS chủ yếu thiên thực hành, làm quen sử P63 Slide 11 Trò chơi Slide 12 Hướng dẫn Slide 13 Trò chơi Slide 14 Câu hỏi Slide 15 Câu hỏi Slide 16 Câu hỏi Slide 17 Câu hỏi Slide 18 Câu hỏi P64 Slide 19 Bài Slide 20 Vận dụng Slide 21 Củng cố, dặn dò Slide 22 Tạm biệt - Những công cụ CNTT sử dụng: o Phần mềm Powerpoint: Thiết kế BGĐT, chỉnh sửa hình ảnh, trị chơi o Phần mềm Word: Soạn KHBD o Trang web Facebook: Tải thuyết trình mẫu o Trang web Pinterest: Tìm kiếm hình ảnh minh hoạ o Trang web Google: Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh minh hoạ, font chữ o Trang web Clipping Magic: Cắt hình ảnh o Trang web Bensound: Lấy âm cho trị chơi  Dưới KHBD phân mơn Luyện từ câu, Tiếng Việt 4, tập 2, trang 57,58 Tên học: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai gì? - Nhận biết câu kể Ai gì? đoạn văn - Biết đặt câu kể theo mẫu học để giới thiệu người bạn, người thân gia đình P65 - Năng lực: NL Tự chủ tự học, NL Giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ - Phẩm chất: Chăm hào hứng, tích cực thực nhiệm vụ giao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên:Bài giảng powerpoint, tranh minh họa, sách giáo khoa - Học sinh: SGK, vở, ảnh chụp gia đình mình, bút, thước, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tên hoạt động Hoa ̣t đô ̣ng dạy Hoa ̣t đô ̣ng học KHỞI DỘNG: a Yêu cầu cần đạt: Tạo tâm tích cực cho HS ơn lại cũ b Phương pháp, kĩ thuật: PP trò chơi - HS chơi trị chơi Trị chơi: “Rung chng vàng” điều hành -GV phổ biến luật chơi: GV - Các câu hỏi trò chơi: Câu 1: Câu kể Ai làm gì? Thường gồm Câu 1: Câu kể Ai làm phận? gì? Thường gồm hai A Thường gồm phận danh từ phận chủ ngữ vị ngữ B Thường gồm hai phận chủ ngữ vị ngữ C Thường gồm ba phận danh từ, động từ tính từ D Thường gồm hai phận chủ ngữ danh từ Câu 2: Chủ ngữ câu kể Ai nào? Câu 2: Chủ ngữ thường ……… tạo thành câu kể Ai nào? A động từ (cụm động từ) thường danh từ B tính từ (cụm tính từ) (cụm danh từ) tạo C danh từ (cụm danh từ) thành D danh từ động từ Khởi Câu 3: Xác định chủ ngữ câu sau: Câu 3: Xác định chủ động Bác tàu hỏa thổi còi inh ỏi ngữ câu sau: A Bác tàu hỏa Bác tàu hỏa P66 B Thổi C Inh ỏi D Thổi còi inh ỏi Câu 4: Câu sau câu kể Ai nào? A Bên đường cối xanh um B Dế Mèn bênh vực chị Nhà Trò C Những học sinh chăm nghe giảng D.Cha làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân - GV nhận xét, dẫn dắt vào Câu 4: Câu sau câu kể Ai nào? Bên đường cối xanh um KHÁM PHÁ: a Yêu cầu cần đạt: Hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai gì? b Phương pháp, kĩ thuật: PP trực quan, PP giảng giải-minh họa, PP vấn đáp GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, ý - HS đọc câu in câu văn in nghiêng trả lời câu hỏi: nghiêng, lớp đọc thầm câu văn HS trả lời: + Trong câu in nghiêng vừa đọc, câu + Câu 1, 2: Giới thiệu cô giáo dùng để giới thiệu, câu nêu bạn Diệu Chi nhận định bạn Diệu Chi? + Câu 3: Nêu nhận định bạn Diệu Chi - GV giải thích giới thiệu, nhận định * Giới thiệu: cho biết vài thông tin bản, cần thiết người, vật, việc * Nhận định: Đưa ý kiến nhận xét, đánh Khám giá người, vật, việc phá + Trong câu in nghiêng, phận trả *C1: Đây bạn Diệu lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì)? phận Chi trả lời câu hỏi Là (là ai, gì)? + BP trả lời cho câu P67 hỏi Ai?: Đây + BP trả lời cho câu hỏi Là gì?: bạn Diệu Chi *C2: Bạn Diệu Chi Thành Công + BP trả lời cho câu hỏi Ai?: Bạn Diệu Chi + BP trả lời cho câu hỏi Là gì?: học sinh cũ Thành Công *C3: Bạn họa sĩ nhỏ + BP trả lời cho câu hỏi Ai?: Bạn + BP trả lời cho câu hỏi Là gì?: hoạ sĩ nhỏ - HS nhận xét - Mời HS nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét, kết luận - GV chiếu bảng, yêu cầu HS đọc lại - HS đọc Bộ phận Bộ phận trả trả lời cho lời cho câu Tác dụng Câu câu hỏi Là hỏi Ai (cái (là ai, gì, gì)? gì)? Đây Diệu Đây Là Diệu chi Giới thiệu Chi bạn bạn lớp ta lớp ta Bạn Diệu Là học sinh Bạn Diệu Chi học Chi cũ sinh cũ trường Tiểu trường Tiểu học Thành học Thành Công - HS trả lời câu hỏi: Công Khác địnhnhau Vị Bạn Bạn Là họa +Nhận P68 họa sĩ sĩ nhỏ ngữ nhỏ - GV đặt câu hỏi: + Kiểu câu khác kiểu câu học Ai làm gì? Ai nào? Ở chỗ ? - GV chốt lại nội dung kiểu câu Ai gì? b Ghi nhớ: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ - GV chiếu ghi nhớ - HS đọc lại ghi nhớ THỰC HÀNH: a Yêu cầu cần đạt: Nhận biết câu kể Ai gì? đoạn văn Biết đặt câu kể theo mẫu học để giới thiệu người bạn, người thân gia đình b Phương pháp, kĩ thuật: PP trực quan, PP giảng giải-minh họa, PP vấn đáp Thực hành Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT + Tìm câu kể Ai gì? Sau nêu tác dụng câu kể vừa tìm a.Thì thứ máy cộng trừ mà Pa- a) Đó câu xcan đặt hết tình cảm người * Tác dụng: giới thiệu vào việc chế tạo máy cộng trừ - Đó máy tính * Tác dụng: nêu nhận giới tổ tiên máy tính định giá trị điện tử đại máy b - Lá lịch b) Đó câu: * Tác dụng: nêu nhận định vai trò mùa mà - Cây lại lịch đất * Tác dụng: Nêu nhận định thời gian thời vụ mà người nên P69 trồng loại cho thích hợp - Trăng lặn mọc lịch bầu trời * Tác dụng: Nêu nhận định thời gian tháng đồng thời để nói ngày đêm - Mười ngón tay lịch * Tác dụng: nêu nhận định đếm ngày tháng ngón tay - Lịch lại trang sách * Tác dụng: Nêu nhận định học kì, năm học c Sầu riêng loại trái quý miền Nam c) Tác dụng: Nêu nhận định giá trị - GV nhận xét chốt lại lời giải sầu riêng + Câu kể Ai gì? dùng để làm gì? + Câu kể Ai gồm phận? Bài tập 2: Dùng câu kể Ai gì? Giới - HS đọc yêu cầu thiệu bạn lớp em giới tập thiệu người tronh ảnh chụp gia đình em - HS thảo luận nhóm * GV gợi ý HS : đơi với bạn Giới Tên Đây Quỳnh, thiệu tổ trường tổ Bạn thân em Nhi Nghề Bố nghiệp đội Mối quan Đây anh hệ Anh học sinh lớp Nhận Ngoại hình Bạn Trân bạn định gái tốt bụng P70 Tính cách Khả lớp Bạn Linh “cây hài” lớp Mẹ đầu bếp cừ khôi - Yêu cầu HS viết vào - Gọi vài HS đọc đoạn văn - GV mời HS nêu cảm nhận tiết học Dặn dò - GV nhận xét, nêu ưu nhược điểm tiết học - Dặn dò xem sau - HS viết vào - HS đọc đoạn văn - HS nêu cảm nhận: Em thấy tiết học vui/ Em thích/ Tiết học cho em biết cấu tạo câu kể Ai gì? - HS lắng nghe  BGĐT thiết kế theo KHBD phân môn Luyện từ câu, Tiếng Việt 4, tập 2, bài: Câu kể Ai làm gì? Slide Chào mừng Slide Trò chơi Slide Khởi động Slide Trò chơi P71 Slide Câu hỏi Slide Câu hỏi Slide Cảm ơn Slide Câu hỏi Slide Giới thiệu tên Slide 10 Khám phá Slide 11 Bài Slide 12 Bài Slide 13 Bài Slide 14 Bài P72 Slide 15 Ghi nhớ Slide 16 Luyện tập Slide 17 Bài tập Slide 18 Bài tập Slide 19 Bài tập Slide 20 Bài tập Slide 21 Củng cố, dặn dị Slide 22 Tạm biệt - Những cơng cụ CNTT sử dụng: o Phần mềm Powerpoint: Thiết kế BGĐT, chỉnh sửa hình ảnh, trị chơi o Phần mềm Word: Soạn KHBD o Trang web Facebook: Tải thuyết trình mẫu P73 o Trang web Pinterest: Tìm kiếm hình ảnh minh hoạ o Trang web Google: Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh minh hoạ, font chữ o Trang web Bensound: Lấy âm cho trò chơi 2.2.2 Điều chỉnh sau áp dụng CNTT vào trình dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học: - Về nội dung dạy học: Các KHBD nêu rõ yêu cầu cần đạt, PP, kĩ thuật áp dụng cho hoạt động dạy học Việc áp dụng CNTT giúp trình chuẩn bị giảng nhanh chóng, khai thác nhiều thơng tin hình ảnh phục vụ cho q trình dạy học; tiến trình giảng dạy liền mạch, HS tiếp thu tốt, GV linh hoạt việc quản lí thời gian Một số nội dung chưa khai được, đặc biệt phần vận dụng học có sử dụng nhiều PP trị chơi chiếm nhiều thời gian dự kiến HS trật tự, ban cán chưa quen với việc điều hành lớp Các hoạt động cần tuỳ chỉnh để phù hợp với thời gian tiết học - Yêu cầu kĩ thuật, sở vật chất: Các trang thiết bị lớp học trang bị đầy đủ, khơng gian lớp học thống mát Nhà trường trang bị hình TV lớn có kết nối mạng trực tuyến nên việc tìm kiếm tài liệu trở nên dế dàng cho GV - Các tình phát sinh giải pháp: Một số tình phát sinh diễn trình dạy học như: dây cáp khơng kết nối hình ảnh, hình hiển thị bị chập chờn, kết nối mạng, nhầm lẫn số thơng tin trình chiếu Các GV linh hoạt xử lí tình cách chuẩn bị sẵn hình ảnh minh hoạ liên quan đến học, viết tập lên bảng phụ để HS quan sát làm bài, sửa đổi thông tin sai tiếp tục giảng Một số giải pháp khác đề xuất thêm như: - Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi trị chơi trả lời vào bảng phụ - Chia lớp thành đội tổ chức thi đua làm lên bảng đen, cho HS tự nhận xét sửa P74 CHƯƠNG KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích khảo nghiệm: Để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đem lại giải pháp đề ra, tiến hành khảo nghiệm trường Tiểu học Ngô Mây - quận Sơn Trà – TP.Đà Nẵng Kết việc khảo nghiệm giúp chúng tơi đưa kết luận xác cho giải pháp đề 4.2 Nội dung khảo nghiệm: Chúng thực khảo sát 10 GV để đánh giá phù hợp công cụ CNTT q trình dạy học mơn Tiếng Việt cấp Tiểu học mức độ sử dụng công cụ CNTT dược đề xuất trình dạy học môn Tiếng Việt cấp Tiểu học 4.3 Phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát ý kiến 10 GVTH đánh giá phù hợp công cụ CNTT q trình dạy học mơn Tiếng Việt cấp Tiểu học - Khảo sát ý kiến 10 GVTH đánh giá mức độ sử dụng công cụ CNTT q trình dạy học mơn Tiếng Việt cấp Tiểu học 4.4 Phân tích kết khảo nghiệm sư phạm: Dưới bảng thống kê kết bảng khảo sát thực MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ĐỐI Rất phù TƯỢNG hợp/Thường xuyên sử dụng Mức độ phù hợp Mức độ sử dụng Phù hợp/ Hay sử dụng Ít phù hợp/ Khơng phù Thỉnh thoảng hợp/ Không sử dụng sử dụng 70% 20% 10% 0% 80% 20% 0% 0% Hình 14 Bảng thống kê kết khảo sát ý kiến GV giải pháp áp dụng CNTT vào dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học P75 Ít phù hợp 10% Phù hợp 20% Không phù hợp 0% Rất phù hợp 70% Mức độ phù hợp Biểu đồ 1: Mức độ phù hợp giải pháp áp dụng CNTT vào dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Hay sử dụng 20% Ít sử dụng 0% Thường xuyên sử dụng 80% Biểu đồ Mức độ sử dụng công cụ CNTT vào dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học 4.5 Kết luận: Dựa vào số liệu thống kê, rút kết luận phương pháp đề mang lại mức độ phù hợp cao với GV đánh giá phù hợp, GV đánh giá phù hợp GV đánh giá phù hợp Các cơng cụ CNTT GV sử dụng mức độ thường xuyên, GV sử dụng mức độ hay sử dụng Sau thảo luận, 10 GV tham gia khảo sát đồng thuận giải pháp giúp nâng cao hiệu giảng dạy môn Tiếng Việt P76 KẾT LUẬN Ở Chương 1, đưa sơ sở lí luận thực tiễn nghiên cứu vấn đề liên quan đến Tiếng Việt, CNTT; thực trạng dạy môn Tiếng Việt thực trạng áp dụng CNTT cấp Tiểu học; giải pháp áp dụng CNTT q rình dạy học mơn Tiếng Việt Từ vấn đề nghiên cứu, chúng rút tầm quan trọng việc áp dụng CNTT vào q trình dạy học mơn Tiếng Việt cấp Tiểu học Ở chương 2, đưa công cụ CNTT phù hợp để phục vụ cho trình dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học; hướng dẫn cách sử dụng công cụ CNTT đưa số nguồn tìm kiếm tài liệu hiệu Ở chương 3, từ giải pháp công cụ CNTT giới thiệu, tiến hành áp dụng CNTT vào q trình dạy học mơn Tiếng Việt cấp Tiểu học, rút số điều chỉnh cách khắc phục tình phát sinh áp dụng CNTT vào dạy học môn Tiếng Việt cấp Tiểu học Ở chương 4, sau nghiên cứu thực áp dụng CNTT trình dạy học Tiếng Việt cấp Tiểu học Chúng thực khảo sát thông kê kết rút kết luận: Dựa vào tiết dạy sử dụng KHBD BGĐT thiết kế theo khung chương trình 2018, chúng tơi đưa nhận định giải pháp áp dụng sử dụng BGĐT vào dạy học, sử dụng CNTT để tạo tài liệu minh hoạ thống kê điểm số qua trình dạy học mơn Tiếng Việt cấp Tiểu học Còn giải pháp tổ chức thi Tiếng Việt hình thức thi máy tính chưa đánh giá cao tồn nhiều hạn chế sở vật chất việc phổ biến hình thức thi cho em HS cịn nhiều khó khăn Mức độ phù hợp sử dụng công cụ CNTT mức cao, CNTT GV đánh giá giúp đem lại hiệu nhiều lợi ích q trình dạy học mơn Tiếng Việt cấp Tiểu học P77 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình Giáo dục Phổ thơng, Chương trình tổng thể Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình Giáo dục Phổ thông tổng thể Môn Ngữ văn, Hà Nội, 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018) Lê A, Đỗ Xuân Thảo (2010), Giáo trình Tiếng việt 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê A, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (2010) Giáo trình Tiếng việt 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê A, Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2012) Giáo trình Tiếng việt 3, NXB Đại học Sư phạm

Ngày đăng: 25/10/2023, 11:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w