1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thiết kế dây chuyền may áo sơ mi nam

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,18 MB
File đính kèm tke dây chuyền.rar (890 KB)

Nội dung

Bước 1: Phân tích dữ liệu ban đầu và xác định nhiệm vụ thiết kế 1.1 Phân tích dữ liệu ban đầu 1.1.1 Đặc điểm đơn hàng Tên khách hàng: Công ty thời trang 4men Đơn vị sản xuất: Công ty may Phúc Hưng Mã hàng sản xuất: AX108PN Chủng loại sản phẩm: Áo sơ mi nam Thời gian bắt đầu sản xuất: 1682020 Thời gian giao hàng: 16092020 Số lượng: 8000sp Số lượng cỡ vóc và màu sắc Bảng số lượng cỡ vóc và màu sắc của sản phẩm áo sơ mi nam Mã hàng: AX108PN Tên màu Tên cỡ Tổng S M L Trắng 2000 3000 3000 8000

LỜI NĨI ĐẦU Ngành cơng nghiệp dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn cuả đất nước, mang lại giá trị kinh tế lớn Những năm qua có nhiều trường Đại học, Cao đẳng, đến trường Trung cấp nghề đào tạo ngành Công nghệ May, đóng góp lực lượng lao động lớn cho ngành dệt may, đặc biệt kỹ sư công nghệ may Với mong muốn cung cấp cho thị trường lao động Việt Nam nguồn lao động chất lượng cao, khoa Công nghệ May trường Đại học Công nghiệp Hà Nội năm qua nỗ lực đổi phương pháp dạy học, tổ chức đào tạo nhiều mơn học để giúp cho sinh viên có thêm kiến thức áp dụng thực tế sau Thiết kế dây chuyền môn học Trong doanh nghiệp, khâu thiết kế dây chuyền có vai trị quan trọng, định đến suất chất lượng sản phẩm Do đó, để củng cố kiến thức mơn học này, giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Quỳnh Hương giao cho sinh viên thực đề tài môn học Thiết kế điều hành dây chuyền may Mặc dù cố gắng nỗ lực miệt mài tìm hiểu chắn tập em tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận góp ý thầy để tập em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Các bước thiết kế dây chuyền may công nghiệp Bước 1: Xác định liệu ban đầu nhiệm vụ thiết kế Bước 2: Nghiên cứu sản phẩm sản xuất Bước 3: Chọn hình thức tổ chức dây chuyền may Bước 4: Chọn cơng suất dây chuyền may Bước 5: Tính thông số dây chuyền may Bước 6: Xây dựng nguyên công sản xuất Bước 7: Thiết kế mặt dây chuyền may Bước 8: Thiết kế chế độ phục vụ dây chuyền may Bước 9: Tổng hợp trang thiết bị dây chuyền may Bước 10: Tính số kinh tế kỹ thuật dây chuyền may Bước 1: Phân tích liệu ban đầu xác định nhiệm vụ thiết kế 1.1 Phân tích liệu ban đầu 1.1.1 Đặc điểm đơn hàng - Tên khách hàng: Công ty thời trang 4men - Đơn vị sản xuất: Công ty may Phúc Hưng - Mã hàng sản xuất: AX108PN - Chủng loại sản phẩm: Áo sơ mi nam - Thời gian bắt đầu sản xuất: 16/8/2020 - Thời gian giao hàng: 16/09/2020 - Số lượng: 8000sp - Số lượng cỡ vóc màu sắc Bảng số lượng cỡ vóc màu sắc sản phẩm áo sơ mi nam Mã hàng: AX108PN Tên màu Trắng S 2000 Tên cỡ M 3000 L 3000 Tổng 8000 - Các liệu khách hàng cung cấp + Bản vẽ kĩ thuật mô tả sản phẩm yêu cầu kĩ thuật sản phẩm + Thông tin nguyên phụ liệu hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu + Bảng thơng số kích thước thành phẩm cỡ số + Sản phẩm mẫu 1.1.2 Điều kiện sản xuất Tổng công ty May Phúc Hưng doanh nghiệp đứng Top 30 ngành dệt may Việt Nam Hơn 15 năm xây dựng phát triển, sản phẩm thời trang Phúc Hưng sản xuất xuất sang thị trường thời trang EU, Mỹ, Nhật Bản, Canada… với nhiều tên tuổi thương hiệu lớn ngành thời trang giới như: GAP, Old Navy, Brandtex, John Lewis, Pierre Cardin, Camel, Tommy Hilfiger, Express, Với nhà máy, xí nghiệp tỉnh thành Hà Nội, Hưng n, Hịa Bình, đến May phúc Hưng khẳng định vị toàn quốc với hệ thống phân phối gần 100 cửa hàng đại lý Đẳng cấp May Phúc Hưng khẳng định đứng trop thương hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, nhiều giải thưởng: “Giải thưởng chất lượng Châu Á Thái Bình Dương”, “Sao vàng đất Việt”, “Thương hiệu mạnh Việt Nam”, Chính phủ vinh danh “Thương hiệu Quốc Gia” * Trình độ quản lí: Trình độ quản lý tốt, tổ chức chun mơn hóa cao đáp ứng nhu cầu sản xuất đơn hàng có độ phức tạp cao * Thiết bị sử dụng: Hệ thống nhà xưởng khang trang, máy móc thiết bị đại, cơng nghệ sản xuất tiên tiến lại có đội ngũ cơng nhân lành nghề, đội ngũ cán quản lý chuyên gia đào tạo bổ sung, hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000 * Tay nghề công nhân: đội ngũ công nhân lành nghề, có kinh nghiệm lâu năm 1.2 Nhiệm vụ thiết kế Nhiệm vụ cụ thể trình thiết kế dây chuyền may sản xuất chun mơn hóa áo sơ mi nam là: - Nghiên cứu sản phẩm sản xuất: Chọn sản phẩm sản xuất, phân tích đặc điểm, cấu trúc, vật liệu sử dụng, yêu cầu chất lượng sản phẩm may, xây dựng quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm - Chọn hình thức tổ chức, cơng suất tính thơng số dây chuyền may: Thời gian gia công sản phẩm, thời gian làm việc ca, nhịp dây chuyền, giới hạn dung sai cho phép nhịp dây chuyền, tổng số công nhân chuyền - Xây dựng sơ đồ công nghệ với nguyên công sản xuất: Kiểm tra điều kiện phối hợp nguyên công công nghệ, xây dựng nguyên công sản xuất, xác định số công nhân, thiết bị đánh giá phụ tải nguyên công sản xuất - Thiết kế mặt dây chuyền may: Thiết kế chỗ làm việc cho nguyên công sản xuất, chọn hình thức xếp, bố trí thiết bị dây truyền, xác định, đánh giá đường bán thành phẩm dây chuyền may - Thiết kế chế độ phục vụ dây chuyền may: Hình thức cung cấp bán thành phẩm, hình thức phương tiện vận chuyển bán thành phẩm dây chuyền; tính số kinh tế, kĩ thuật dây chuyền may Bước 2: Nghiên cứu đặc điểm sản phẩm sản xuất 2.1 Đặc điểm sản phẩm a, Hình vẽ mơ tả sản phẩm Mặt trước Mặt sau b) Thuyết minh mơ tả sản phẩm: Mặt ngồi - Sản phẩm áo sơ mi nam dài tay, dáng thẳng, cổ Đức chân rời - Thân trước có nẹp cúc nẹp khuyết rộng 2m 3cm, túi ốp trước ngực trái - Thân sau có cầu vai rời, xếp ly - Thùa khuyết đầu ngang, măng sét 2cm Mặt - Có nhãn cỡ chân cổ nhãn hàng cầu vai lót - Đường sườn áo bên phải từ gấu lên 8cm có gắn nhãn hướng dẫn sử dụng c) Bảng thống kê chi tiết: Vị trí Cổ áo Tay áo Thân sau Thân trước Số thứ tự 10 11 12 13 14 Tên chi tiết Lá cổ Chân cổ Mex cổ Mex chân cổ Mang tay Thép tay Măng séc Mex măng séc Cá thép tay Thân sau Cầu vai Đáp nhãn Thân trước trái Thân trước phải Số lượng 2 1 2 2 1 2.2 Phân tích đặc điểm cấu trúc sản phẩm 2.2.1 Bảng mô tả kết cấu số chi tiết ST T Vị trí A–A Cổ Cấu trúc đường may Chú thích a, cổ lớp ngồi b, mex cổ c, cổ lớp lót d, Chân cổ lớp e, mex chân cổ B–B Tra tay C–C Cửa tay D–D Thép tay E–E Vai F–F May cầu vai G–G túi H–H May nẹp I–I May sườn 10 K–K May gấu 2.2.2 Mô tả mật độ đường may - Máy kim thắt nút: m = mũi/cm - Máy kim mũi xích: m = mũi/cm - Máy kim mũi xích: m = mũi/cm f, chân cổ lớp lót g, thân áo a, tay áo b, thân áo a, măng sét lớp b, mex măng sét c, măng sét lớp lót d, tay áo a, thép tay to b, thép tay nhỏ c, tay áo a, cầu vai lớp ngồi b, Cầu vai lớp lót c, thân trước a, cầu vai lớp b, cầu vai lớp lót c, thân sau a, túi b, thân trước a, nẹp áo b, mex nẹp c, thân trước a, thân sau b, thân trước - Khuyết dài 1,2 cm: 30 mũi/ khuyết - Đính cúc: 16 mũi/ cúc 2.2.3 Hướng dẫn sử dụng vật liệu Nguyên phụ liệu Vải chính: Vải Kate -Thành phần: Pe/Co - Màu: Trắng - Kiểu dệt: Vân điểm - Mật độ sợi ngang: Mn = - Mật độ sợi dọc: Md= - Độ co ngang: Un = 1% - Độ co dọc: Ud = 5% Chỉ: polyester - Thành phần: Pe/Co 65/35 - Chỉ số: 60/2 - Nhãn: Tiger Cúc - Cúc nhựa dẹt lỗ màu trắng - Đường kính d = 1,2 cm Mếch dựng - Mếch vải - Cán tráng nhựa toàn bề mặt Mác - Mác hãng sản xuất đặt cầu vai Nhãn - Nhãn hướng dẫn sử dụng - Nhãn cỡ 2.3 Xây dựng quy trình cơng nghệ gia công Ghi 1m8/chiếc 50m/c Cúc 18L: 12 Cúc 14L: 40cm/sp mác/sp nhãn/sp 2.3.1 Sơ đồ khối quy trình may sản phẩm Chuẩn bị Gia cơng phận Lắp ráp Hồn thiện Túi Mực sửa Thân trước Nẹp Vai Cầu vai Thân sau Gia công cổ Tra cổ Gia công tay Tra tay Thép tay Măng sét Sườn áo, bụng tay May gấu Khuyết, cúc, vệ sinh cơng nghệp 2.3.2 Bảng quy trình công nghệ may STT 10 Tên phận nguyên công Thời gian Công cụ thiết bị sử gia công (s) dụng CHUẨN BỊ Kiểm tra số lượng bán Thủ công 150 thành phẩm Kiểm tra chất lượng bán Thủ công 200 thành phẩm Mực sửa 100 Thủ công THÂN TRƯỚC Là bẻ nẹp bên phải 30 Bàn Là bẻ nẹp bên trái 30 Bàn May nẹp bên trái 35x2 Máy kim May nẹp bên phải 35 Máy kim May diễu miệng túi 10 Máy kim Là túi 25 Bàn Dán túi vào thân 35 Máy kim Bậc thợ 2 3 3 3 40 41 Vệ sinh công nghiệp Kiểm tra chất lượng sản phẩm 210 250 Tay + kéo Tay + mắt Bước 3: Chọn hình thức tổ chức dây chuyền may 3.1 Các liệu ban đầu để thiết kế dây chuyền may - Thiết kế dây chuyền may sản phẩm áo sơ mi nam - Công suất chuyền: P = 275 sp/ca - Thời gian làm việc ca: tiếng - Giờ nghỉ: tiếng - Điều kiện vốn mức trung bình, trang thiết bị, mặt sản xuất tự chọn - Trình độ quản lí sản xuất mức trung bình, kỹ thuật, tay nghề cơng nhân sử dụng triển khai dây chuyền may từ bậc đến 3.2 Lựa chọn hình thức tổ chức dây chuyền thiết kế Với liệu ban đầu em chọn phương án tổ chức chuyền liên hợp a, Về cấu trúc tổ chức bố trí, xếp vị trí làm việc: - Chuyền khơng phân khu, khơng có phân tách công đoạn sản xuất thành khu chun mơn hóa - Các vị trí làm việc thực ngun cơng theo quy trình cơng nghệ, chun mơn hóa - Các vị trí làm việc xếp cho đường ngắn nhất, theo kiểu nước chảy - Vị trí làm việc bố trí theo hàng - Đường bán thành phẩm hình ziczac có cho phép quay ngược để khai thác hết công suất thiết bị b, Về hệ thống cung cấp bán thành phẩm - Không dùng băng tải - Sử dụng phương tiện vận chuyển thủ công - Cung cấp bán thành phẩm theo tập c, Về nhịp làm việc - Nhịp làm việc tự d, Về công suất mức độ chun mơn hóa - Cơng suất sản xuất đặt 275 sp/ca mức cơng suất trung bình - Mức độ chun mơn hóa: Chun mơn hóa e, Về giao nhận ca làm việc - Chia làm ca, giao nhận ca riêng biệt Bước 4: Chọn công suất dây chuyền may Biểu đồ mức thời gian lao động nguyên công công nghệ Biểu đồ mức thời gian lao động nguyên công công nghệ 300 250 Thời gian (S) 200 150 100 50 Nguyên công công nghệ - Số sản phẩm cần sản xuất: 8000 sản phẩm - Thời gian sản xuất: 29 ngày - Công suất thiết kế dây chuyền: P= Tổng sản phẩm 8000 = = 275 (sản phẩm/ca) Số ca làm việc 29 - Tổng thời gian hoàn thành sản phẩm là: Tsp = 3105 giây - Thời gian ca: Tc = - Thời gian dừng ca: Td = 41 39 37 35 33 31 29 27 25 23 21 19 17 15 13 11 - Nhịp trung bình dây chuyền may: Rtb = T lvc T −T ( 9−1 ) 3600 = c d= = 104,72 (s) 275 P P - Do nhịp tự nên ta có: ∆ R = 0,1* Rtb = 10,47 (s) Rmax = 1,1* Rtb = 115,19 (s) Rmin = 0,9* Rtb = 94,25 (s)  Pmax = 778 ( sản phẩm/ca)  Pmin = 636 ( sản phẩm/ca) Bước 5: Tính thơng số dây chuyền may - Công suất chuyền: P = Tổng sản phẩm 8000 =¿275 sản phẩm/ca = số ca làm việc 25 n - Thời gian gia công sản phẩm: T sp=∑ t i = 3105 (s) t T lvca=T ca−T dừng = – = (tiếng) - Thời gian làm việc ca: - Số lượng lao động chuyền: N tt = - Nhịp dây chuyền: Rtb = T sp Ptk 3105 275 = = 29,6 => 30 người 8.3600 T lvca T lvca = 104,72 (s) Ptk ∆ R = 0,1* Rtb = 10,47 (s) - Khoảng dao động cho phép: Rmax = 1,1* Rtb = 115,19 (s) Rmin = 0,9* Rtb = 94,25 (s)  Quy mơ sản xuất trung bình Bước 6: Xây dựng nguyên công sản xuất 6.1 Kiểm tra điều kiện phụ tải nguyên công công nghệ Biểu đồ phụ tải nguyên công công nghệ trước đồng 300 250 Tải trọng (%) 200 150 Rmax Rtb Rmin 100 50 41 39 37 35 33 31 29 27 25 23 21 19 17 15 13 11 Nguyên công công nghệ - Đánh giá phụ tải nguyên cơng cơng nghệ: + Số ngun cơng có Ri thuộc [ Rmin, Rmax ¿ : 4,88% + Số nguyên công tải: 17,07% + Số nguyên công non tải: 78,05% - Kết luận phụ tải nguyên công: Như vậy, số ngun cơng nằm ngồi khoảng giới hạn nhịp dây chuyền cịn q nhiều, số cơng nhân ngồi chơi nhiều có số công nhân khác làm việc khiến dây chuyền cân bằng, không tận dụng tối đa khả làm việc công nhân lượng công việc cơng nhân đảm nhiệm q ít, dẫn đến hiệu kinh tế thấp Do đó, cần phải có đồng ngun cơng cách hợp lý (ghép bước công việc lại với nhau) để có dây chuyền có số lượng cơng nhân phù hợp với sức làm việc công nhân, tạo đồng công việc nguyên công, sản xuất đạt hiệu kinh tế cao 6.2 Các nguyên tắc phối hợp nguyên công công nghệ ( xây dựng nguyên công sản xuất) - Kết hợp ngun cơng phải có tính chất cơng việc, thiết bị sử dụng, cấp bậc kĩ thuật, loại kĩ để tạo thành nguyên công sản xuất - Xây dựng nguyên công sản xuất phải tuân thủ tối đa trình tự cơng nghệ theo quy trình gia công - Điều kiện thời gian nguyên cơng sản xuất: tsxk ∈ [Rmin ÷ Rmax] * Nsxck Với Nsxck = (ngun cơng đơn) tsxk ∈ [Rmin ÷ Rmax] Với Nsxck = (ngun cơng đơn) tsxk ∈ [2Rmin ÷ 2Rmax] Với Nsxck = (ngun cơng đơn) tsxk ∈ [3Rmin ÷ 3Rmax] … - Hạn chế tối đa xây dựng nguyên công sản xuất bội 6.3 Xây dựng sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm cho dây chuyền Bảng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm STT Tến phận nguyên công Kiểm tra số lượng bán thành phẩm Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm Mực sửa 10 11 12 Sửa xung quanh thân túi Là bẻ miệng túi Là bẻ xung quanh thân túi Là bẻ nẹp May nẹp May diễu miệng túi Dán túi vào thân Chắp cầu vai sau, đồng thời xếp ly Chắp vai May bọc chân cổ với dựng May lộn phần bẻ lật Diễu cung qunah phần bẻ lật May phần bẻ lật với chân cổ Tra chân lót cổ với vịng cổ thân áo Mí chân cổ ngồi với vòng cổ thân áo Gọt lộn cổ Gọt lộn đường may phần chân cổ với phần bẻ lật Gọt, sửa, lộn măng sét Là thành phẩm thép tay nhỏ Là thành phẩm thép tay lớn May bọc măng sét Thời gian gia công (s) 110 100 100 15 10 30 30x2 30x2 10 45 65 25x2 40 60 50 60 95 100 15 20 15x2 10x2 15x2 20x2 Công cụ thiết bị sử dụng Tay Tay + mắt Kéo + mẫu + tay Tay + kéo Bàn + mẫu Bàn + mẫu Bàn + mẫu Máy kim Máy kim Máy kim Máy kim Bậc thợ 2 3 3 3 3 Máy kim Máy kim Máy kim Máy kim Máy kim Máy kim 3 Máy kim 3 Kéo Kéo Kéo Bàn + mẫu Bàn + mẫu Máy kim 3 2 Số công nhân 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 May lộn măng sét May lộn, mí thép tay nhỏ May lộn thép tay lớn May mí thép tay lớn Tra măng sét đồng thời xếp ly cửa tay Mí chân măng sét đồng thời diễu xung quanh măng sét Tra tay Chắp sườn, bụng tay May gấu Thùa khuyết 30x2 15x2 10x2 30x2 Đính cúc Vệ sinh cơng nghiệp Kiểm tra chất lượng sản phẩm 190 355 Tổng 50x2 55x2 55x2 60x2 95 200 380 Máy kim Máy kim Máy kim Máy kim Máy kim 3 3 Máy kim Máy kim Máy 2K5C Cuốn kim Máy thùa khuyết Máy đính cúc Tay + kéo Tay + mắt + kéo 1 1 1 3 3 1 3 1- 2 4 3.105 30 6.4 Đánh giá phụ tải nguyên công sản xuất + Biểu đồ nhịp riêng nguyên công sản xuất sau đồng Nhịp riêng nguyên công sản xuất (s) Biểu đồ nhịp riêng nguyên công sản xuất 140 Rmax Rtb Rmin 120 100 80 60 40 20 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Nguyên công sản xuất (k) + Đánh giá phụ tải nguyên công sản xuất biểu đồ nhịp riêng: Số tỉ lệ phần trăm nguyên cơng sản xuất có nhịp riêng nằm dung sai cho phép là: 20 – 90,9%  Số tỉ lệ phần trăm ngun cơng sản xuất có nhịp riêng lớn Rmax (quá tải) là: – 5,45% Mức tải lớn – 120 s Lí phải  chấp nhận nguyên công tải tay nghề người cơng nhân cịn chưa vững cần rèn luyện nhiều để đạt kết tốt  Số tỉ lệ phần trăm nguyên cơng sản xuất có nhịp riêng nhỏ Rmin (non tải) là: – 5,45% Mức non tải lớn – 88,75s  Tỉ lệ phần trăm nguyên công sản xuất có nhịp riêng nằm khoảng dung sai cho phép lớn 90%, dây chuyền cân đối phụ tải Phối hợp nguyên công sản xuất đạt u cầu 6.5 Chính xác lại thơng số dây chuyền may + Tổng số cơng nhân xác dây chuyền may: m N ¿ = ∑ N sxkc = 30 ( người ) t + Nhịp xác ¿ R= T sp = 103,5 N¿ (s) + Công suất xác ¿ P= T lvca = 278 (sản phẩm/ca) R¿ Với dây chuyền liên hợp thiết kế để may áo sơ mi nam, có thơng số xác lại sau: N ¿ =30(người) P¿ chínhxác lại= R¿ xáclại = T sp = 103,5 (s) N¿ T lvca =278 (sản phẩm /ca) R¿ Trong đó, ban đầu: Rtb =104,72(s) Ptk =275(sản phẩm/ca) N tt =30 người Vì chọn lại: Ptk =278(sản phẩm/ca) Bước 7: Thiết kế mặt dây chuyền may 7.1 Thiết kế vị trí làm việc cho ngun cơng sản xuất - Yêu cầu vị trí làm việc: +An tồn cho người lao động cơng nhân + Đảm bảo tiện nghi, thoải mái làm việc với điều kiện phục vụ sản xuất phù hợp để đạt suất lao động cao + Tiết kiệm diện tích, khơng gian nhằm khai thác hiệu mặt không gian xưởng + Tạo điều kiện thuận lợi cho phục vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất - Một vị trí làm việc thường bao gồm: + Diện tích khơng gian cho người cơng nhân ngồi đứng +Diện tích khơng gian cho ghế ngồi + Diện tích khơng gian cho thiết bị chứa đựng bán thành phẩm + Các diện tích khơng gian phụ khác + Diện tích khơng gian đặt thiết bị may 7.2 Bảng kích thước thiết bị dây chuyền may Bảng kích thước thiết bị dây chuyền may ST T Máy may kim 60*110*73 cm Máy may kim 60*110*73 cm Bàn để 65*110*125 cm Ghế ngồi 30*120*50 cm Thùng đựng bán 30*110*50 cm thành phẩm Máy vắt sổ Tên thiết bị Kích thước (R*D*h) 60*110*73 cm Kí hiệu Máy thùy khuyết 60*110*73 cm Máy đính cúc 60*110*73 cm Bàn thủ cơng 80*110*75 cm 10 Bàn thu hóa 80*110*75 cm KCS 7.3 Sơ đồ cấu trúc vị trí làm việc: a1 b1 c1 d1 e1 Trong đó: a1 - chiều rộng thùng hàng (0,3m) b1 – chiều rộng bàn máy may (0,6m) c1 – khoảng cách máy đến ghế ngồi (0,1m) d1 – chiều rộng ghế (0,3m) e1 – khoảng cách từ ghế đến thùng đựng hàng (0.1m) - Chiều dài vị trí ngồi máy kim, máy kim, máy thùa khuyết, máy đính cúc theo hàng dọc là: D1= a1 + b1 + c1 + d1 + e1 = 0,3 + 0,6 + 0,1 + 0,3 + 0,1 = 1.4 m - Chiều dài bàn thủ cơng Trong đó: a2 - chiều rộng thùng hàng (0,3m) B2 – chiều rộng bàn máy may (0,6m) c1 – khoảng cách máy đến ghế ngồi (0,1m) d1 – chiều rộng ghế (0,3m) e1 – khoảng cách từ ghế đến thùng đựng hàng (0.1m) D2 = a2+ b2+ c2 + d2 + e2 = 0,5 + 0,25 + 0,8 + 0,15+0,3 = 2m  Vậy chiều dài dây chuyền là: a2 b2 c2 d2 e2

Ngày đăng: 25/10/2023, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w