ĐỀ TÀI XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MAY SẢN PHẨM BỘ QUẦN ÁO THỂ THAO NAM LARO XSMEX3130 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BAN ĐẦU VÀ XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 10 1 1 P.
Phân tích dữ liệu ban đầu
Đặc điểm đơn hàng
- Khách hàng: Công ty cổ phần thời trang VICERO
- Thị trường nội địa Việt Nam
-Thương hiệu: Zero của Việt Nam
- Chủng loại: Bộ quần áo thể thao nam
- Đối tượng sử dụng: Nam
- Đơn vị sản xuất: Công ty cổ phần May LGG chi nhánh Lạng Giang, Bắc Giang, Việt Nam
- Bảng số lượng cỡ số và màu sắc:
Bảng 1.1: Bảng số lượng cỡ vóc và màu sắc mã hàng Laro XSMEX3130
Trắng và Đen Trắng và xanh than
Dữ liệu khách hàng cung cấp bao gồm:
- Bản vẽ kỹ thuật mô tả sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật sản phẩm.
- Bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu sử dụng.
- Bảng thông số kích thước thành phần các cỡ.
Đặc điểm cấu trúc sản phẩm
Hình 1.1: Ảnh chụp của sản phẩm, Nguồn: shopee.vn
Hình 1 2:hình vẽ mô tả kĩ thuật bộ quần áo thể thao.
Hình dáng sản phẩm và các chi tiết.
+ Dáng áo: hình thang (áo dáng thẳng).
+ Tay áo: ống trụ, ngắn tay
+ Cổ áo: dạng cổ tròn, hình chữ nhật.
Hình dáng của sản phẩm và các chi tiết phù hợp với cấu trúc cơ thể nam giới giúp thuận tiện cho các vận động thể thao ngoài trời tạo tổng thể hài hòa vừa vừa khỏe khoắn, năng động.
Túi dọc sườn: túi chéo đối xứng hai bên ở thân trước.
Túi hậu: Túi ốp thiết kế đối xứng hai bên ở thân sau
• Đặc điểm cấu trúc sản phẩm.
- Chủng loại sản phẩm mã hàng Laro XSMEX3130: bộ quần áo thể thao một lớp dáng lửng, cổ tròn, ngắn tay
- Số lớp quần áo: 1 lớp.
Ở ngực trái có in logo ZERO
Thân trước được chi cắt thành 3 chi tiết bao gồm 1 chi tiết lớn và 2 chi tiết đối xứng ở phần vai có màu sắc khác chi tiết còn lại
Tay áo: tay ngắn được chia làm hai chi tiết có hai màu sắc khác nhau và có bo gấu tay
Cổ áo: dạng cổ tròn có may thêm dây viền ở phần chân cổ thân sau
+ Thân sau: được in logo ở mặt trong ở chính giữa, cách cổ áo 1 đoạn 3cm
+ Thân trước: thân trước trái có in logo ZERO cách cạp quần 1 đoạn 20 cm + Thân sau: có đường cầu mông, độ rộng là 7cm
1 Vải chính 1 - Thành phần: 95% Cotton, 5% spandex.
- Độ co dọc: 4%, độ co ngang:6%.
- Độ bền nhiệt: Nhỏ hơn 150℃
- Độ bền màu: bền màu với giặt.
- Màu sắc: Trắng, Xanh than và đen
2 Vải chính 2 Thành phần: 95% Cotton, 5% spandex.
- Độ co dọc: 4%, độ co ngang:6%.
- Độ bền nhiệt: Nhỏ hơn 150℃
- Độ bền màu: Bền màu với giặt.
- Màu sắc: Xanh than và đen
• Đặc điểm vật liệu sử dụng
Bảng 1.3: Đặc điểm vật liệu sử dụng
STT Phụ liệu Đặc điểm
1 Chỉ may 1 - Thành phần: 100% Polyester.
2 Chỉ may 2 - Thành phần: 100% Polyester.
- Màu sắc: Xanh than và đen
3 Chỉ vắt sổ 1 - Thành phần: 100% Polyester.
4 Chỉ vắt sổ 2 - Thành phần: 100% Polyester.
- Màu sắc: Xanh than và đen
6 Nhãn thương hiệu - Tên nhãn: ZERO
-In trực tiếp lên áo
7 Nhãn sử dụng - Kiểu dệt: Vân đoạn.
- Kích thước thành phẩm:30x100mm
8 Nhãn cỡ - Kiểu dệt: Jacquard.
- Màu sắc: Nền trắng chữ đen
Xác định nhiệm vụ thiết kế
Xây dựng quy trình công nghệ may sản phẩm
- Xây dựng sơ đồ khối gia công sản phẩm.
- Xây dựng sơ đồ lắp ráp sản phẩm.
- Xây dựng sơ đồ phân tích công nghệ may sản phẩm.
- Thiết lập bảng quy trình công nghệ may sản phẩm.
Xây dựng quy trình quy trình công nghệ may sản phẩm
- Định mức và hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu.
- Định mức kỹ thuật thuật thời gian.
- Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất sản xuất sản phẩm may.
- Đặc điểm thiết bị sử dụng.
- Xây dựng nhãn sử dụng sản phẩm.
Thiết kế dây chuyền may sản phẩm
- Phân tích điều kiện sản xuất, chọn hình thức tổ chức.
- Xác định sơ bộ các thông số của dây chuyền.
- Tổ chức lao động và cân đối chuyền.
- Quy hoạch chỗ làm việc và bố trí mặt bằng dây chuyền.
- Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật của dây chuyền.
PHÂN TÍCH SẢN PHẨM
Chọn phương pháp gia công
Trong công nghiệp may hiện nay đang sử dụng bốn phương pháp gia công phổ biến đó là:
Mỗi phương pháp gia công đều có những ưu nhược điểm riêng nhưng khi sử dụng phương pháp nào ta cần nghiên cứu đến chủng loại sản phẩm, đặc tính, môi trường sử dụng, chất liệu sản phẩm… nhưng vẫn đảm bảo đáp ứng được các yếu tố sau:
+ Chất lượng đảm bảo theo yêu cầu
+ Phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp
- Dựa trên sự phân tích đặc điểm sản phẩm, đặc điểm nguyên phụ liệu, các yêu cầu đối với sản phẩm và thực tế cơ sở vật chất của nhà máy để lựa chọn phương pháp gia công phù hợp, tối ưu nhất.
- Để sản phẩm đạt chất lượng đúng như yêu cầu của khách hàng và phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp, ta chọn phương pháp gia công sau:
+ Phương pháp gia công may
+ Gia công nhiệt ẩm để sản xuất bộ quần áo thể thao nam mã hàng Laro XSMEX3130
Chọn nhóm chủng loại thiết bị sử dụng
Bảng 2.4: Chủng loại thiết bị sử dụng mã hàng Laro XSMEX3130
Gia công STT Tên thiết bị Hãng sản xuất
May 1 Máy May 1 kim JUKI DDL-8700 Juki
2 Máy vắt sổ 2 kim 4 chỉ JUKI MO- 6914S
3 Máy trần đè JUKI MF- 7923-U11 Juki
4 Máy May 2 kim mũi xích JUKI LH- 3568A-7
Nhiệt 5 Bàn là Silver Star ES-94A Sliverstar
6 Máy trải vải tự động Bullmer KW200S Bullmer
7 Máy cắt vải đứng KM KS -AUV 10 inch
8 Máy cắt vòng hiệu KM-KBK-900M KM
9 Máy in sơ đồ HS-100 Hasaka
10 Máy in chuyển nhiệt PET Brother
Hoàn tất 11 Máy dò kim HM- 6000 Hashima
12 Máy hút chỉ tự động HS-868L Hasaka
2.2 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.
Tiêu chuẩn đối với nguyên phụ liệu
Với sản phẩm áo bộ quần áo thể thao nhóm chọn: a) Nguyên liệu
Vải phải đảm bảo chất lượng tốt, có các chỉ tiêu cơ - lý – hóa được trình bày ở bảng 1.2 b) Chỉ may
Vải phải đảm bảo chất lượng tốt, có các chỉ tiêu cơ - lý – hóa được trình bày ở bảng 1.3 c) Chỉ vắt sổ
Chỉ vắt sổ phải đảm bảo chất lượng tốt, có các chỉ tiêu cơ - lý – hóa được trình bày ở bảng 1.3 d) Nhãn cỡ.
- Màu sắc: nền trắng chữ đen.
- Vị trí may: May vào cạp quần. e) Nhãn hướng dẫn sử dụng
- Màu sắc: nền trắng chữ đen
- Vị trí may: May vào cạp quần f) Nhãn thương hiệu
- Vị trí may: In trực tiếp lên áo g) Dây rút quần:
- Luồn thủ công vào cạp quần.
Tiêu chuẩn ngoại quan
- Bề mặt sản phẩm phải phẳng đều, sạch sẽ, không còn dấu chỉ xơ vải và không có lỗi bề mặt.
- Không có vết bẩn, phấn, các chi tiết khác màu, loang ố, lỗi vải sau khi may.
- Các chi tiết trên sản phẩm phải đồng màu, không lệch màu.
- Đường may phải thẳng, đều không sùi chỉ, không lỏng chỉ, bỏ mũi, tụt hoặc sổ chỉ.
- Cổ áo: bề mặt êm, không bùng, vặn, không vênh.
- Tay áo: đường vào tay êm, không bị bai hoặc vặn xoắn, đường vòng nách đều.
- Sườn áo: đường vào êm, không bị thừa thiếu.
Bảng 2.5: Tiêu chuẩn về đường may
Tên đường may Mật độ
(mũi/cm) Sai lệch cho phép Đường may 1 kim thắt nút
(Mũi may 301) 5 ±1/2 Đường vắt sổ 2 kim 4 chỉ
(Mũi may 514) 5 ±1/2 Đường may trần đè 2 kim
(Mũi may 406) 4 ±1/2 Đường may 2 kim mũi xích
Bảng 2.6: Tiêu chuẩn về kỹ thuật may
Tên chi tiết Tiêu chuẩn Áo thể thao
Cổ áo - Đúng thông số kích thước.
- Đường may bo cổ, dây viền cổ êm phẳng, đường diễu đều
Sườn áo, bụng tay, vai con
- Không bị nhăn dúm do đường may.
- Ngã tư nách gặp nhau không bị nhúm, lệch.
Gấu - Đúng độ rộng gấu (1,5 cm).
- Đường may gấu êm phẳng.
Nhãn, mác - Nhãn thương hiệu: In cân đối giữa chân cổ.
- Nhãn sử dụng: gập đôi, cài vào sườn trái khi may.
Cạp quần - Đúng thông số kích thước.
- Đường may cố định chun đều.
(Túi dọc+ túi hậu) - Đúng thông số (miệng túi rộng 10 cm).
- Miệng túi không bị sổ toét, diễu miệng túi êm phẳng.
Gấu - Đúng độ rộng gấu (1,7 cm).
- Đường may gấu êm phẳng.
Dọc quần, dàng quần, đũng quần - Không bị nhăn dúm do đường may.
- Không bị lệch thân trước với thân sau
- Ngã tư nách gặp nhau không bị nhúm, lệch Moi quần - Không bị lệch, nhăn.
- Đúng thông số kích thước (rộng:3,2cm; dài 11,5).
Nhãn cỡ - May vào cạp quần.
- Các đường may phải thẳng, đều, không sùi chỉ, lỏng chỉ, bỏ mũi, tụt hoặc sổ chỉ.
- Không lại mũi, để 1 đoạn chỉ dài ở đầu và cuối đường may, sau đó thắt nút chúng lại hoặc dùng keo cố định các nốt kim cuối.
- Chỗ nối chỉ, chỗ lại mũi phải chồng khít và gặp nhau, các đường may xong phải sạch đầu chỉ.
2.2.4 Yêu cầu về kích thước sản phẩm
Bảng 2.7: Bảng thông số kích thước sản phẩm mã hàng Laro XSMEX3130
STT Vị trí đo Kí hiệu Kích thước (cm) Sai lệch
7 Chiều dài thân áo cạnh bên G 61 63 65 67 0,5
9 Chiều dài tay áo mặt bên I 29 31 33 35 1
13 Độ rộng đề cúp vai thân trước
14 Độ rộng tay áo bé trước N 6,7 7,1 7,5 8 0,5
17 Độ dài bo gấu tay áo Q 2 2,1 2,3 2,5 0
18 Độ dài bụng tay R 11 12 12,5 13 0,5 b, Yêu cầu về kích thước quần:
Bảng 2.8 : Bảng thông số kích thước sản phẩm mã hàng Laro XSMEX3130
STT Vị trí đo Kí hiệu Kích thước (cm) Sai lệch
7 Độ dài túi dọc sườn G' 15 15 15 15 0,5
9 Hạ đũng thân sau (không tính cạp) I' 30 30,5 31 32,5 1
10 Rộng đề cúp thân sau J' 5 5,5 6 6,5 0
2.3 Phân tích đặc điểm cấu trúc sản phẩm
2.3.1 Phân tích cấu trúc sản phẩm a, Đặc điểm hình dáng và cấu trúc sản phẩm
Ý nghĩa sử dụng: Vận động thoải mái khi mặc, thấm hút mồ hôi, làm đẹp, thời trang.
Chức năng xã hội: Thường phục.
Quan điểm kỹ thuật: sản phẩm quần áo thể thao.
- Đối tượng sử dụng: Thanh thiếu niên hoặc trung niên, giới tính nam.
- Điều kiện sử dụng: Thời tiết không quá lạnh.
- Môi trường sử dụng: Hoạt động thường ngày.
Bộ quần áo thể thao gồm 12 mảnh chi tiết áo và 5 mảnh chi tiết quần.
Dáng quần và áo xuông hình chữ nhật, phong cách năng động, cá tính.
Cổ áo tròn, có bo cổ xung quanh và viền cổ ở thân sau.
Thân trước: 3 mảnh, với 1 mảnh thân chính giữa khác màu với 2 mảnh 2 bên vai con.
Tay áo: Tay ngắn hình chữ nhật với 2 chi tiết có 2 màu khác nhau và có bo gấu tay.
Thân trước: 2 mảnh, với moi quần được may giả và 2 bên túi dọc.
Thân sau: 2 mảnh, với 2 bên túi hậu may vào 2 bên hông.
Và các đường trang trí
- Đường chắp 2 mảnh đề cúp vai con với thân trước
- Đường chắp 2 mảnh tay áo
- Đường cố định chun quần
- Đường may lót túi dọc
Và các đường trang trí
- Đường chắp cầu mông với thân sau
2.3.3 Thống kê số lượng các chi tiết sản phẩm
Bảng 2.9 : Bảng thống kê số lượng các chi tiết sản phẩm mã hang Laro XSMEX3130
Tên chi tiết Vật liệu sử dụng và số lượng chi tiết Ghi chú
Vải chính 1 Vải chính 2 Vật liệu khác 1 Áo
2 Đề cúp vai con thân trước
4 Tay áo to 2 - - Đối xứng
5 Tay áo nhỏ - 2 Đối xứng
18 Lót túi dọc - 4 - Đối xứng
Tổng số lượng chi tiết 8 17 5 30
2.4 Thiết lập kết cấu các đường liên kết và cụm chi tiết
2.4.1 Thiết lập kết cấu đường liên kết
Bảng 2.10 : Bảng phân tích kết cấu các đường liên kết trên sản phẩm mã hàng Laro
STT Tên đường liên kết
Mặt cắt kết cấu đường liên kết
Giải thích Đường may Đường vai a- Thân sau b- Đề cúp vai thân trước1- Đường may vắt sổ 514 Áo thể thao Đường vòng nách a- Thân áo b- Tay áo
1- Đường vắt sổ chập hai chi tiết
514 Đường ráp đề cúp với thân trước a- Thân trước áo b- Đề cúp vai thân trước
1- Đường may VS chập đề cúp vai vào thân trước
2- Đường may mí diễu trang trí
301 Đường dọc sườn áo a- Thân trước áo b- Thân sau áo c- Nhãn sử dụng
1- May vắt sổ chập dọc sườn thân trước với thân sau
1-1 Đường may gấp mép gấu áo bằng máy hai kim
406 Đường bụng tay a- Tay áo to (chi tiết lớn hơn) b- Tay áo nhỏ (chi tiết bé hơn)
1- Đường may VS chập bọc mép đường bụng tay
Thao Đường đũng quần a- Thân sau hoặc thân trước quần bên phải b- Thân sau hoặc thân trước quần bên trái
1- Đường may vắt sổ chập đường đũng quần
2- Đường may diễu trang trí
301 Đường cầu mông a- Thân sau b- Cầu mông
1- Đường may vắt sổ chập 2 chi tiết 2- Đường may diễu trang trí
301 Đường dọc quần và đường giàng quần a- Thân sau b- Thân trước
1- Đường may vắt sổ chập bọc mép 2 chi tiết
1-1 Đường may gấp mép gấu quần bằng máy hai kim
Bảng 2.11 : Bảng phân tích kết cấu các cụm liên kết trên sản phẩm mã hàng Laro
Mặt cắt cụm liên kết Giải thích Đường may
Cổ áo a- Bo cổ b- Dây bọc viền cổ c- Thân áo
1- Vắt sổ chập 3 chi tiết 2- Đường may mí diễu (không thấm qua lớp ngoài của thân sau 3- Đường may mí diễu bọc mép cổ
2 Bo gấu tay áo a- Tay áo b- Bo gấu tay áo 1- Vắt sổ chập bo gấu vào mép gấu tay áo
Cạp quần a- Cạp quần b- Chun quần c- Thân quần d- Dây luồn 1- Đường may vắt sổ chập bọc mép 3 chi tiết
2- Đường may diễu bằng may hai kim
4 Moi quần a- Thân quần trước trái b- Thân quần trước phải 1- Đường may chắp hai chi tiết
2- Đường may diễu bản moi
3- Đường may bắt sổ chập 2 chi tiết 514
1- Túi dọc sườn a- Thân trước trái/phải b- Thân sau trái/phải c- Bao túi sau d- Bao túi trước 1- Đường may VS chập bao túi sau vào TS 2- May chắp TT với bao túi trước
3- May mí lật về phía bao túi trước
4- Diễu miệng túi 5- May chập thân bao túi
Túi sau a- Thân sau trái/phải b- Thân túi sau 1- Vắt sổ bọc mép 2- Đường may gấp mép miệng túi
3- Chắp túi vào thân quần
Yêu cầu về kích thước sản phẩm
Bảng 2.7: Bảng thông số kích thước sản phẩm mã hàng Laro XSMEX3130
STT Vị trí đo Kí hiệu Kích thước (cm) Sai lệch
7 Chiều dài thân áo cạnh bên G 61 63 65 67 0,5
9 Chiều dài tay áo mặt bên I 29 31 33 35 1
13 Độ rộng đề cúp vai thân trước
14 Độ rộng tay áo bé trước N 6,7 7,1 7,5 8 0,5
17 Độ dài bo gấu tay áo Q 2 2,1 2,3 2,5 0
18 Độ dài bụng tay R 11 12 12,5 13 0,5 b, Yêu cầu về kích thước quần:
Bảng 2.8 : Bảng thông số kích thước sản phẩm mã hàng Laro XSMEX3130
STT Vị trí đo Kí hiệu Kích thước (cm) Sai lệch
7 Độ dài túi dọc sườn G' 15 15 15 15 0,5
9 Hạ đũng thân sau (không tính cạp) I' 30 30,5 31 32,5 1
10 Rộng đề cúp thân sau J' 5 5,5 6 6,5 0
Phân tích đặc điểm cấu trúc sản phẩm
2.3.1 Phân tích cấu trúc sản phẩm a, Đặc điểm hình dáng và cấu trúc sản phẩm
Ý nghĩa sử dụng: Vận động thoải mái khi mặc, thấm hút mồ hôi, làm đẹp, thời trang.
Chức năng xã hội: Thường phục.
Quan điểm kỹ thuật: sản phẩm quần áo thể thao.
- Đối tượng sử dụng: Thanh thiếu niên hoặc trung niên, giới tính nam.
- Điều kiện sử dụng: Thời tiết không quá lạnh.
- Môi trường sử dụng: Hoạt động thường ngày.
Bộ quần áo thể thao gồm 12 mảnh chi tiết áo và 5 mảnh chi tiết quần.
Dáng quần và áo xuông hình chữ nhật, phong cách năng động, cá tính.
Cổ áo tròn, có bo cổ xung quanh và viền cổ ở thân sau.
Thân trước: 3 mảnh, với 1 mảnh thân chính giữa khác màu với 2 mảnh 2 bên vai con.
Tay áo: Tay ngắn hình chữ nhật với 2 chi tiết có 2 màu khác nhau và có bo gấu tay.
Thân trước: 2 mảnh, với moi quần được may giả và 2 bên túi dọc.
Thân sau: 2 mảnh, với 2 bên túi hậu may vào 2 bên hông.
Và các đường trang trí
- Đường chắp 2 mảnh đề cúp vai con với thân trước
- Đường chắp 2 mảnh tay áo
- Đường cố định chun quần
- Đường may lót túi dọc
Và các đường trang trí
- Đường chắp cầu mông với thân sau
2.3.3 Thống kê số lượng các chi tiết sản phẩm
Bảng 2.9 : Bảng thống kê số lượng các chi tiết sản phẩm mã hang Laro XSMEX3130
Tên chi tiết Vật liệu sử dụng và số lượng chi tiết Ghi chú
Vải chính 1 Vải chính 2 Vật liệu khác 1 Áo
2 Đề cúp vai con thân trước
4 Tay áo to 2 - - Đối xứng
5 Tay áo nhỏ - 2 Đối xứng
18 Lót túi dọc - 4 - Đối xứng
Tổng số lượng chi tiết 8 17 5 30
Thiết lập kết cấu các đường liên kết và cụm chi tiết
2.4.1 Thiết lập kết cấu đường liên kết
Bảng 2.10 : Bảng phân tích kết cấu các đường liên kết trên sản phẩm mã hàng Laro
STT Tên đường liên kết
Mặt cắt kết cấu đường liên kết
Giải thích Đường may Đường vai a- Thân sau b- Đề cúp vai thân trước1- Đường may vắt sổ 514 Áo thể thao Đường vòng nách a- Thân áo b- Tay áo
1- Đường vắt sổ chập hai chi tiết
514 Đường ráp đề cúp với thân trước a- Thân trước áo b- Đề cúp vai thân trước
1- Đường may VS chập đề cúp vai vào thân trước
2- Đường may mí diễu trang trí
301 Đường dọc sườn áo a- Thân trước áo b- Thân sau áo c- Nhãn sử dụng
1- May vắt sổ chập dọc sườn thân trước với thân sau
1-1 Đường may gấp mép gấu áo bằng máy hai kim
406 Đường bụng tay a- Tay áo to (chi tiết lớn hơn) b- Tay áo nhỏ (chi tiết bé hơn)
1- Đường may VS chập bọc mép đường bụng tay
Thao Đường đũng quần a- Thân sau hoặc thân trước quần bên phải b- Thân sau hoặc thân trước quần bên trái
1- Đường may vắt sổ chập đường đũng quần
2- Đường may diễu trang trí
301 Đường cầu mông a- Thân sau b- Cầu mông
1- Đường may vắt sổ chập 2 chi tiết 2- Đường may diễu trang trí
301 Đường dọc quần và đường giàng quần a- Thân sau b- Thân trước
1- Đường may vắt sổ chập bọc mép 2 chi tiết
1-1 Đường may gấp mép gấu quần bằng máy hai kim
Bảng 2.11 : Bảng phân tích kết cấu các cụm liên kết trên sản phẩm mã hàng Laro
Mặt cắt cụm liên kết Giải thích Đường may
Cổ áo a- Bo cổ b- Dây bọc viền cổ c- Thân áo
1- Vắt sổ chập 3 chi tiết 2- Đường may mí diễu (không thấm qua lớp ngoài của thân sau 3- Đường may mí diễu bọc mép cổ
2 Bo gấu tay áo a- Tay áo b- Bo gấu tay áo 1- Vắt sổ chập bo gấu vào mép gấu tay áo
Cạp quần a- Cạp quần b- Chun quần c- Thân quần d- Dây luồn 1- Đường may vắt sổ chập bọc mép 3 chi tiết
2- Đường may diễu bằng may hai kim
4 Moi quần a- Thân quần trước trái b- Thân quần trước phải 1- Đường may chắp hai chi tiết
2- Đường may diễu bản moi
3- Đường may bắt sổ chập 2 chi tiết 514
1- Túi dọc sườn a- Thân trước trái/phải b- Thân sau trái/phải c- Bao túi sau d- Bao túi trước 1- Đường may VS chập bao túi sau vào TS 2- May chắp TT với bao túi trước
3- May mí lật về phía bao túi trước
4- Diễu miệng túi 5- May chập thân bao túi
Túi sau a- Thân sau trái/phải b- Thân túi sau 1- Vắt sổ bọc mép 2- Đường may gấp mép miệng túi
3- Chắp túi vào thân quần
XÂY DỰNG QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY SẢN PHẨM
Xây dựng sơ đồ khối gia công sản phẩm
3.1.1 Xây dựng sơ đồ khối gia công sản phẩm áo thể thao
Hình 3.1: Sơ đồ khối gia công sản phẩm áo thể thao3.1.2 Xây dựng sơ đồ khối gia công sản phẩm quần thể thao.
Hình 3.2: Sơ đồ khối gia công sản phẩm quần thể thao
Xây dựng sơ đồ lắp ráp sản phẩm
3.2.1 Sơ đồ lắp ráp áo
Hình 3.3: Sơ đồ lắp ráp áo3.2.2 Sơ đồ lắp ráp quần
Hình 3.4: Sơ đồ lắp ráp quần
Xây dựng sơ đồ phân tích công nghệ may sản phẩm
3.3.1 Sơ đồ phân tích công nghệ may sản phẩm áo
Hình 3.6: Sơ đồ phân tích công nghệ may sản phẩm quần
Thiết lập bảng quy trình công nghệ may sản phẩm
3.4.1 Bảng xây dựng quy trình công nghệ may sản phẩm áo
Bảng 3.12: Bảng xây dựng quy trình công nghệ may sản phẩm
STT Kí hiệu Tên nguyên công Bậc Tính Thiết bị Ghi chú nguyên công thợ chất công việc sử dụng
A Gia công thân trước áo
1 A01 Sang dấu vị trí may đề cúp, may gấu, may nhãn cỡ ở dọc sườn
2 Thủ công Bàn làm việc
Máy in chuyển nhiệt PET ở ngực áo bên trái
1 B1 Sang dấu vị trí gấu, in logo, may nhãn cỡ ở dọc sườn.
2 Thủ công Bàn làm việc
2 B2 In nhãn cỡ và nhãn nhãn thương hiệu 3 Tay máy Máy in chuyển nhiệt PET ở mặt trong của thân sau
1 C1 Sang dấu giữa cổ áo 2 Thủ công Bàn làm việc
2 C2 May chắp hai đầu bo cổ
1 D1 Sang dấu vị trí may hai tay áo to và nhỏ, nách áo
2 Thủ công Bàn làm việc
2 D2 May cố định hai đầu bo gấu tay với nhau
E Lắp ráp các chi tiết
1 E1 May đề cúp vai vào vai thân sau 3 Tay máy MO-
2 E2 May chắp tay áo to 3 Tay MO- X2 tay áo to với tay nhỏ.
5 E5 May mí đường đề cúp vai và đường ráp hai tay
6 E6 Tra bo cổ vào cổ thân áo
Có dây viền ở phần cổ thân sau
7 E7 May mí dây viền 3 Tay máy
Không thấm qua thân sau
8 E8 Gấp mép kín dây viền 3 Thủ công Bàn làm việc
9 E9 May diễu vòng cổ 3 Tay máy DDL-
8700 Chỉ xanh ở phần cổ áo xanh, trắng ở cổ áo trắng.
10 E10 May đường bụng tay đồng thời may đường sườn
3 Tay máy Máy 2 kim 4 chỉ
X2-có nhãn sử dụng ở dọc sườn
11 E11 Tra bo gấu tay vào tay áo
12 E12 May gập gấu thân áo 3 Tay máy Máy chần đề
Chỉ xanh ở phần gấu áo xanh, trắng ở gấu áo trắng.
13 F1 Cắt chỉ thừa 2 Thủ công
14 F2 Là phẳng định hình kiểu dáng 2 Tay máy Bàn là hơi
15 F3 Kiểm tra sản phẩm 3 Thủ công Bàn làm việc
3.4.2 Bảng quy trình công nghệ may sản phẩm quần.
Bảng 3.13: Bảng quy trình công nghệ may sản phẩm quần
STT Kí hiệu nguyên công
A’ Gia công thân trước quần
1 A’01 Sang dấu vị trí 2 Thủ công Bàn làm in logo, may túi chéo, moi quần việc
2 A’02 In logo 3 Tay máy Máy in chuyển nhiệt PET
3 B’01 Sang dấu vị trí may túi hậu
2 Thủ công Bàn làm việc C’ Gia công túi hậu
4 C’01 May gấp mép miệng túi
5 C’02 Là gấp cạnh túi 3 Thủ công Bàn là hơi x2
D’ Lắp ráp các chi tiết
6 D'1 May túi dọc vào dọc sườn thân trước
6914S X2 Đặt mặt phải túi vào mặt phải quần
7 D'2 Lật túi vào bên trong và may dễu miệng túi
8 D'3 May chắp cửa quần 3 Tay máy DDL-
9 D'4 May diễu moi quần 3 Tay máy DDL-
10 D'5 May túi hậu vào thân sau
11 D'6 Tra cầu mông vào thân sau 3 Tay may MO-
12 D'7 May diễu đường cầu mông
13 D'8 May đường 3 Tay máy MO- X2 Đồng thời trước
16 D'11 May diễu đũng quần trước 3 Tay máy DDL-
17 D'12 May đường mông và đũng quần thân sau
18 D'13 May diễu đường mông và đũng sau
19 D'14 May đường dàng quần 3 Tay máy MO-
20 D'15 Tra cạp và chun quần vào thân quần
21 D'16 May diễu cạp quần bằng máy hai kim
3 Tay máy Máy 2 kim mũi xích
22 D'17 Luồn dây rút vào cạp
23 D'18 May gấu quần 3 Tay máy Máy chần đè
2 kim E’ Hoàn thiện sản phẩm.
24 E’01 Cắt chỉ thừa 2 Thủ công Bàn làm việc
25 E’02 Là phẳng định hình kiểu dáng 2 Tay máy Bàn là hơi
3 Thủ công Bàn làm việc
XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM
Định mức và hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu
4.1.1 Xác định định mức nguyên liệu
Phương pháp xác định định mức vải:
- Phải kèm theo thông số khổ rộng vải
- Đơn vị tính: m hoặc cm, inch / sp.
- Tổng định mức cho cả đơn hàng
- Phương pháp tính theo sơ đồ giác mẫu: 1 sơ đồ/nhiều sơ đồ
- Phương pháp tính theo diện tích mẫu giấy
- Tính theo sơ đồ giác mẫu:
1 sơ đồ: Hv = (Lsđ + P)/n o Trong đó: + Lsđ: chiều dài sơ đồ giác (tùy cách tính mà có cộng thêm hao phí đầu bàn vải)
+P: hao phí vải khi trải 0,1-1% theo chiều dài sơ đồ giác
+n: số sản phẩm/ 1 sơ đồ
Nhiều sơ đồ: Hv = (∑xi (Li + Pi))/∑nixi o Trong đó: + i: số sơ đồ, i = 1, …, m.
+ xi: số lớp vải trải ứng với sơ đồ i.
Bảng 4.14: Bảng thống kê số lượng vải chính cần cắt
Trắng và Đen Trắng và xanh than
Hình 4.7: Sơ đồ giác mẫu vải màu
+ Chiều rộng sơ đồ: 160cm
+Chiều dài sơ đồ: 473cm
+ Độ lệch canh sợi cho phép: 3%
Sơ đồ giác mẫu vải trắng (tỉ lệ 1S:2M:1L:1XL)
Hình 4.8: Sơ đồ giác mẫu vải trắng
+ Chiều rộng sơ đồ: 160cm
+Chiều dài sơ đồ: 218cm
+ Độ lệch canh sợi cho phép: 3%.
Tính toán định mức vải cho đơn hàng
Bảng 4.15: Bảng tính toán định mức vải cho đơn hàng
Màu Mã vải Khổ vải (cm) Định mức 1 sản phẩm (m)
Số lượng đơn hàng (sp)
2 đầu sơ đồ giác Định mức đơn hàng (m)
Phương pháp tính định mức chỉ:
Tính lượng tiêu hao của từng loại chỉ trong đơn hàng theo các bước sau: o Thông kê các loại đường may (i) của từng loại chỉ o Tính tổng chiều dài của từng đường may các chi tiết sản phẩm [j] o Xác định hệ số k của từng loại đường may L = ∑ (ki× ∑Lij + hp)
Trong đó: i - loại đường may thứ i j - số lượng đường may loại i
Lij - chiều dài đường may j dùng loại đường may i hp - hao phí đầu cuối đường may
Lưu ý: Tiêu hao mỗi đầu đường may là 2cm
Các yếu tố gây tiêu hao tăng thêm chỉ 5%
- Bảng hệ số tiêu hao chỉ cho các đường may
Bảng 4.16: Bảng hệ số tiêu hao chỉ quy ước
STT Đường may (Thiết bị) Lớp qui ước Hệ số k
Bảng 4.17: Bảng tính toán lượng chỉ 1 (chỉ trắng) tiêu hao trên 1 sản phẩm
Sản phẩm Loại đường may
NC Tên đường may Chiều dài đường may Li (cm)
Lượng tiêu hao chỉ L j.k.Li (cm)
Hao phí đầu đường may j.2.k.2 (cm)
514 20 E01 May đề cúp vai vào 14,5 2 580 160 Áo thân sau E02 May chắp tay áo to vào nách áo
E03 May chắp tay áo nhỏ vào nách áo thân trước
E04 May đường đề cúp vai vào thân trước đồng thời may ráp tay áo to với tay nhỏ
E06 Tra bo cổ vào cổ thân áo
E10 May đường bụng tay đồng thời may đường sườn
E10 Tra bo gấu tay vào tay áo
3 D02 May cố định hai đầu bo gấu tay với nhau
Bảng 4.18: Bảng tính toán lượng chỉ 2 (chỉ màu) than tiêu hao trên 1 sản phẩm
Lượng tiêu hao chỉ L j.k.Li (cm)
Hao phí đầu đường may j.2.k.2 (cm) Áo 301(1 kim)
3 C02 May chắp hai đầu bo cổ
E05 May mí đường đề cúp vai và đường ráp hai tay
514 20 E03 May chắp tay áo nhỏ vào nách áo thân trước
406 15,5 E11 May gập gấu thân áo
514 20 D06 Tra cầu mông vào thân sau 29 2 1160 160
D10 May đường đũng quần trước
D12 May đường mông và đũng quần thân sau
D15 Tra cạp và chun quần vào thân quần
301 (1 kim) 3 C02 May gấp mép miệng túi 16 2 96 24
D01 May túi dọc 16 2 96 24 vào dọc sườn thân trước D02 Lật túi vào bên trong và may diễu miệng túi
D05 May túi hậu vào thân sau 29 2 174 24
Quần 301 (1 kim) 3 D07 May diễu đường cầu mông
D13 May diễu đường mông và đũng sau
401 5,5 D16 May diễu cạp bằng máy 2 kim
❖ Lượng tiêu hao chỉ 1 cho 1 sản phẩm:
❖ Lượng tiêu hao chỉ 2 cho 1 sản phẩm:
Bảng 4.20: Bảng tổng hợp đinh mức phụ liệu cho đơn hàng Laro XSMEX3130
Phụ liệu Định mức 1 sản phẩm
Hao phí Tổng định mức cho cả đơn hàng
4.1.3 Bảng tổng hợp định mức tiêu hao nguyên phụ liệu của đơn hàng
Bảng4.21: Bảng tổng hợp định mức tiêu hao nguyên phụ liểu của đơn hàng
Phụ liệu Định mức 1 sản phẩm
Hao phí Tổng định mức cho cả đơn hàng
Định mức kỹ thuật thời gian
4.2.1 Chọn phương pháp xác định định mức thời gian
Trong thực tế sản xuất thường áp dụng các phương pháp chủ yếu là phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích
Phương pháp tổng hợp là phương pháp xây dựng không dựa trên cơ sở phân chia các bước công việc ra các bộ phận hợp thành để nghiên cứu kết cấu và trình tự hợp lý của nó, không nghiên cứu các điều kiện tổ chức kỹ thuật, sản xuất hợp lý, các kinh nghiệm tiên tiến, thời gian hao phí của từng bộ phận, bước công việc, mà tính chung cho toàn bước công việc Có hai phương pháp chính trong phương pháp này là: phương pháp thống kê kinh nghiệm và phương pháp dân chủ bình nghị Do đặc điểm các phương pháp nên có thể nói phương pháp tổng hợp không phải là phương pháp định mức khoa học Tuy nhiên có cũng có những ưu điểm là đơn giản, tốn ít công sức, áp dụng rộng rãi trong những điều kiện trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức lao động còn thấp
Phương pháp phân tích là phương pháp xây dựng mức dựa trên sự phân chia quá trình sản xuất ra các bộ phận hợp thành và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian hao phí để thực hiện chúng Trên cơ sở đó xác định cơ cấu và trình tự hợp lý để thực hiện bước công việc, hoàn thiện tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới, các kinh nghiệm của những người sản xuất tiên tiến Trong phương pháp phân tích còn chia ra:
● Phương pháp tính toán phân tích.
● Phương pháp điều tra phân tích.
- Các MTG của từng nguyên công được tính theo các công thức toán học có tính đến điều kiện cụ thể tận dụng tối đa năng lực của máy móc thiết bị , tổ chức lao động và phục vụ tại nơi làm việc
- Phương pháp tính toán căn cứ vào tổng hao phí cần thiết cho từng loại sản phẩm và quỹ thời gian lao động của từng loại công nhân kỹ thuật tưng xứng , được tính theo công thức sau :
+ K ti : Nhu cầu công nhân kỹ thuật thuộc nghề hoặc chuyên môn
+ T i : Tổng hao phí thời gian lao động kỹ thuật thuộc nghề nghiệp hoặc chuyên môn i cần thiết cho tương lai.
+ H i : Khả năng hoàn thành vượt mức công việc trong kì vọng của 1 công nhân kỹ thuật thuộc nghề nghiệp hoặc chuyên môn i.
- Phương pháp tính toán căn cứ vào số lượng máy móc kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất, mức đảm nhận của một công nhân kỹ thuật và hệ số ca làm việc của thiết bị
+ S m : Số lượng máy móc trang bị kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất
+ H ca : Hệ số ca làm việc của thiết bị máy móc
+ N: Số lượng máy móc, thiết bị do 1 công nhân kỹ thuật phụ trách.
(Có thể có 1 vài vị trí người công nhân phải phụ trách 2 đến 3 thiết bị)
Các công đoạn của quá trình bấm giờ:
+ Quá trình bấm giờ trực tiếp
+ Chỉnh lý các tài liệu thời gian bấm giờ584170396+/011
Phương pháp điều tra phân tích xác định MTG
+ Xác định hệ cân bằng
Hcb= ⅀(hkt+hcg+hđk+hođ) hk: Trình độ kĩ thuật lành nghề hcg: Tinh thần cố gắng hđk: Điều kiện làm việc hođ: Tính ổn định
+ Xác định tỷ lệ khấu trừ
Phương pháp tính khái quát xác định MTG
- Khái niệm: MTG xác định theo phương pháp khái quát dựa trên cơ sở tổng hợp các tiêu hao thời gian đã qua ở các công việc tương tự.
- Phương pháp ước tính kinh nghiệm: Mức thời gian được xác định cắn cứ vào kinh nghiệm của các đốc công, cán bộ , nhân viên định mức lao động
- Phương pháp thống kê, thu thập số liệu cho nguyên công chuẩn: Mức thời gian xác định được các trị số tiêu hao thời gian thống kê, thu thập qua các bảng nhiệm vụ sản xuất, phiếu công tác ,bản báo cáo thời gian của các sản phẩm từ trước hoặc của các sản phẩm tương tự.
4.2.2 Xác định định mức kỹ thuật thời gian của sản phẩm
Bảng 4.22: Bảng xác định định mức kỹ thuật thời gian của sản phẩm áo
STT Kí hiệu nguyên Tên nguyên công Bậc thợ Tính chất công việc Thiết bị sử dụng Định mức Ghi chú
1 A01 Sang dấu vị trí may đề cúp, may gấu, may nhãn cỡ ở dọc sườn
2 Thủ công Bàn làm việc 12
2 A02 In logo 3 Tay máy Máy in chuyển nhiệt PET
4 B01 Sang dấu vị trí gấu, in logo, may nhãn cỡ ở dọc sườn
2 Thủ công Bàn làm việc
5 B02 In nhãn cỡ và nhãn nhãn thương hiệu
3 Tay máy Máy in chuyển nhiệt PET
30 ở mặt trong của thân sau
6 C01 Sang dấu giữa cổ áo
2 Thủ công Bàn làm việc
7 C02 May chắp hai đầu bo cổ 3 Tay máy Máy 1 kim 10
8 D01 Sang dấu vị trí may hai tay áo to và nhỏ, nách áo
2 Thủ công Bàn làm việc 10
10 D03 May cố định hai đầu bo gấu tay với nhau
E Lắp ráp các chi tiết
11 E01 May đề cúp vai vào vai thân sau
12 E02 May chắp tay áo lớn vào nách áo
13 E03 May chắp tay áo nhỏ vào nách áo thân trước
14 E04 May đường đề cúp vai vào thân trước đồng thời may ráp tay áo to với tay nhỏ
15 E05 May mí đường đề cúp vai và đường ráp hai tay
16 E06 Tra bo cổ vào cổ thân áo 3 Tay máy MO-
6914S 24 Có dây viền ở phần cổ thân sau
16 Không thấm qua thân sau
18 E08 Gấp mép kín dây viền
3 Thủ công Bàn làm việc
19 E09 May diễu vòng cổ 3 Tay máy DDL-
20 E10 May đường bụng tay đồng thời may đường sườn
3 Tay máy Máy 2 kim 4 chỉ
21 E11 Tra bo gấu tay vào tay áo 3 Tay máy MO-
22 E12 May gập gấu thân áo
3 Tay máy Máy chần đề
22 F01 Cắt chỉ thừa 2 Thủ công Bàn làm việc 50
23 F02 Là phẳng định hình kiểu dáng
2 Tay máy Bàn là hơi
24 F03 Kiểm tra sản phẩm 3 Thủ công Bàn làm việc 45 gian (s)
A’ Gia công thân trước quần
1 A’01 Sang dấu vị trí in logo , túi chéo , moi quần
2 Thủ côg Bàn làm việc
2 A’02 In logo 3 Tay máy Máy in chuyển nhiệt PET
3 B’01 Sang dấu vị trí may túi hậu 2 Thủ công Bàn làm việc 10 C’ Gia công túi hậu
4 C’01 May gấp mép miệng túi
5 C’02 Là gấp cạnh túi 3 Tay máy Bàn là hơi 20 x2
D’ Lắp ráp các chi tiết
6 D’01 May túi dọc vào dọc sườn thân trước
6914S 45 X2 Đặt mặt phải túi vào mặt phải quần
7 D’02 Lật túi vào bên trong và may dễu miệng túi
9 D’04 May diễu moi quần 3 Tay máy DDL-
10 D’05 May túi hậu vào thân sau
11 D’06 Tra cầu mông vào thân sau 3 Tay may MO-
12 D’07 May diễu đường cầu mông
13 D’08 May đường dọc quần 3 Tay máy MO-
6914S 49 X2 Đồng thời may lót túi còn lại vào dọc sườn thân sau
14 D’09 May chắp hai thân túi 3 Tay máy MO-
15 D’10 May đường đũng quần trước
16 D’11 May diễu đũng quần trước
17 D’12 May đường mông và đũng quần thân sau
18 D’13 May diễu đường mông và đũng sau
19 D’14 May đường dàng quần 3 Tay máy MO-
20 D’15 Tra cạp và chun quần vào thân quần
21 D’16 May diễu cạp quần bằng máy hai kim
3 Tay máy Máy 2 kim mũi xích
22 D’17 Luồn dây rút vào cạp
3 Thủ công Bàn làm việc
23 D’18 May gấu quần 3 Tay máy Máy chần đè
24 E’01 Cắt chỉ thừa 2 Thủ công Bàn làm việc
25 E’02 Là phẳng định hình kiểu dáng 2 Tay máy Bàn là hơi 40
3 Thủ công Bàn làm việc
- Kiểm tra số lượng và chất lượng.
Bảng 4.24: Bảng quy trình tiếp nhận nguyên phụ liệu
STT Bước công việc Người phụ trách Nhiệm vụ
Thủ kho -Nhận kế hoạch sản xuất packing list từ phòng Thị Trường may -Phân công công việc cho các kho phụ
2 Giám định Thủ kho Dựa vào hóa đơn, chứng từ và số nhập kho -Kiểm tra các chứng từ liên quan đến lô hàng
Kiểm tra chủng loại và kiểm tra nguồn gốc
-Kiểm tra số lượng theo kiện ,theo khách hàng , mã hang
-Kiểm tra thấy số lượng thực tế không khớp với packing list hay đơn hang hoặc phiếu xuất thì thủ kho kết hợp với bảo vệ và nguwoif bàn giao nhận lập biên bản sau đó gửi tới phòng Thị Trường May để có hướng giải quyết b) Nhập kho.
- Khi giao nhận nguyên phụ liệu có đầy đủ thủ kho, nhân viên phòng quản lý đơn hàng phụ trách mã hàng và người giao nhận nguyên phụ liệu.
- Nguyên phụ liệu được giao nhận, đối chiếu theo đơn đặt hàng của khách hang.
- Cán bộ kho tiến hành kiểm tra đối chiếu chủng loại xem có đạt yêu cầu hay không,ghi lại đầy đủ số lượng hàng nhập vào kho Tất cả các kiện phụ liệu nếu bị mở niêm phong,bị dỡ mất tem dán cần phải kiểm đếm lại số lượng bên trong có khớp với số lượng ghi trên tem dán.
- Khi lập phiếu nhập kho, cán bộ kho phải ghi rõ đơn vị nhập, mã hang, tên sản phẩm, người tham gia, qui cách, số lượng Các bên tham gia ký vào phiếu nhập kho, cán bộ kho nhập dữ liệu trên hệ thống để phòng quản lý đơn hàng nắm bắt được số lượng. c) Kiểm tra số lượng và chất lượng.
- Kiểm tra vải: o Phá kiện trước 24h, bảo quản trên kệ có nilon bao phủ tránh bụi bẩn o Kiểm tra tất cả cuộn vải o Kiểm tra khổ vải:
Vải dạng cuộn tròn, tiến hành đo ba lần:
Lần 2: đo lùi vào trong 3m
Lần 3: đo lùi vào trong 5m nữa
Khổ vải đạt yêu cầu: 150 ± 2cm
Các đoạn vải không đạt yêu cầu được đánh dấu lại, ghi vào biên bản kiểm tra vải và báo lại cho phòng nguyên phụ liệu. o Kiểm tra số lượng:
Đo chiều dài tất cả các cây vải trên máy kiểm tra vải
So sánh chiều dài cây vải thực tế với số liệu mà khách hàng cung cấp với dung sai ± 2%
Cuộn vải đạt yêu cầu là cuộn vải có chiều dài bằng chiều dài khách hàng cung cấp với dung sai ± 2%
Các cuộn vải có chiều dài với dung sai lớn hơn 2% đều được đánh dấu lại, ghi vào biên bản và báo lại cho phòng nguyên phụ liệu.
- Kiểm tra phụ liệu ̣: Kiểm tra số lượng đúng với số lượng nhập kho ghi trên phiếu nhập kho.
- Kiểm tra vải : Các thông số kỹ thuật đạt tiêu chuẩn ACT o Kiểm tra lỗi ngoại quan
Nhân viên kiểm tra cho máy kiểm tra vải chạy với tốc dộ chậm 20 -25m/phút và tiến hành quan sát toàn bộ mặt vải
Kiểm tra độ xiên sợi ngang, sợi dọc và đánh dấu lại bằng chỉ khác màu Độ lệch canh sợi cho phép là 2% Đoạn vải có độ lệch canh sợi lớn hơn 2% bị loại
Kiểm tra các lỗi: thủng, rách, đứt sợi, vết bẩn do dầu, rây màu, rây bẩn, gỉ sét và đánh dấu lại bằng băng dính lỗi
Kiểm tra mặt vải: nhăn, gấp nếp, trầy mặt vải, ghi rõ cây vải, ngày kiểm vải, người kiểm vải và báo lại cho phòng nguyên phụ liệu.
Hệ thống kiểm tra vải:
Bảng 4.25: Bảng hệ thống kiểm tra vải hệ 4 điểm
Kích thước lỗi Điểm phạt
Tối đa 4đ/yard (1 yard = 91.44 cm = 36 inches)
Ghi lại các lỗi và phiếu kiểm vải, ghi rõ cây vải, ngày kiểm vải, người kiểm vải và báo lại cho phòng nguyên liệu. o Hệ thống kiểm tra vải: hệ thống 4 điểm
Cuộn loại I: tỷ lệ điểm phạt ≤ 40đ/yard.
Nếu tỷ lệ lớn hơn tỷ lệ này thi tiến hành kiểm tra 100% lô hàng o Cách tính điểm lỗi trung bình cho 1 cuộn vải, lô vải
- Điểm lỗi trung bình cho 100 yard 2
P là số điểm lỗi được phát hiện của mỗi cuộn vải hoặc lô vải
36 là hệ số quy đổi
L là chiều dài cuộn vải
- Điểm lỗi trung bình cho 100 m 2
- Trong đó: Khổ vải, chiều dài cuộn vải, lô vải tính theo hệ mét.
- Xác định chất lượng cuộn vải và lô vải trên cơ sở điểm lỗi trung bình/ cuộn vải:
- Nếu điểm lỗi ≤ 38 điểm / 100 => đạt chất lượng. o Kiểm tra độ đều màu
Kiểm độ đều màu bằng cách vắt cuộn vải được kiểm tra qua trục mắc vải trong điều kiện ánh sáng ban ngày tự nhiên.
Kiểm tra độ khác màu giữa biên vải và trung tâm, giữa biên với biên bằng mắt thường.
Cây vải được ngừng kiểm tra độ đều màu ít nhất 5 lần tại các vị trí đầu cây, giữa cây, cuối cây, giữa biên vải này với biên vải kia, giữa biên vải với trung tâm (giữa khổvải).
Độ lệch màu cho phép: 0,5 (cấp độ theo bảng màu tiêu chuẩn).
Đoạn vải bị loại nếu độ lệch màu giữa các vị trí có thể nhận ra bằng mắt thường trong điều kiện ánh sáng tự nhiên ban ngày.
Nếu phát hiện sự khác màu phải tiến hành để riêng, cắt mẫu lưu lại Nhân viên kiểm tra phải ghi vào mẫu vải này các chi tiết sau : Loại vải, tên khách hàng, mã màu, ngày kiểm, dạng lỗi và báo lại với cán bộ phụ trách phòng nguyên phụ liệu để có hướng xử lý.
-Kiểm tra phụ liệu : o Kiểm tra chỉ may
Kiểm tra 3 cuộn bất kỳ /màu /hộp.
Kiểm tra bằng cách quan sát độ đều màu, trơn nhẵn, đủ số lượng so với số
Ghi lại số lượng nhãn, các lỗi và số lượng lỗi vào phiếu kiểm tra phụ liệu. o Kiểm tra thẻ bài
Kiểm tra bằng mắt thường các thẻ bài bị rách, vát góc, bị trầy xước, in nhòe, sai thông tin so với phía khách hàng cung cấp.
Ghi lại số lượng thẻ bài, các lỗi và số lượng lỗi vào phiếu kiểm tra phụ liệu.
Người chịu trách nhiệm kiểm tra
Nhân viên phụ trách kho nguyên phụ liệu.
Nhân viên chuyên trách KCS kiểm tra và đánh giá chất lượng.
⇨ Yêu cầu đối với nguyên phụ liệu:
- Phải căn cứ theo tiêu chuẩn của khách hàng và nhà cung cấp để đánh giá chất lượng NPL.
- NPL nhập đạt yêu cầu cần đưa vào kho và sắp xếp gọn gàng , theo đúng thứ tự và vị trid quy định theo từng khách hang và mã hàng Đối với các NPL không dung hết , có thể hủy / phá hoặc sử dụng cho các chuyền đào tạo để tránh lãng phí hoặc cho việc khác nếu được cho phếp. d) Bảo quản.
Đặc điểm thiết bị sử dụng
Bảng 4.29: Chủng loại thiết bị sử dụng mã hàng
Gia công STT Tên thiết bị Hãng sản xuất Thông số kĩ thuật
May 1 Máy may 1 kim JUKI DDL- 8700B-7
Ứng dụng: từ vải mỏng đến trung bình
Dầu máy juki 1 hoặc 7 (tương đương với iso vg7)
Tốc độ may tối đa: 5000mũi/ phút
Tốc độ cắt chỉ tối đa: 300vòng / phút
Chiều dài mũi may tối đa: 4mm
Hành trình trụ kim: 30,7 mm
Nhấc chân vịt: bằng tay: 5,5mm / bằng đầu gối: 13mm
Công suất tiêu thụ: 250va
Tổng khối lượng đầu máy: 36kg.
Juki Tốc độ máy tối đa: 8000 mũi/phút
Chiều dài mũi: 1.5mm-4mm
Kim: DCx27 (ngoại trừ chủng loại đặc biệt)
Juki Tốc độ máy tối đa: 5000 mũi/phút
Độ nâng chân vịt: 5mm ( đánh bông trên dưới),8mm ( đánh bông dưới)
Trọng lượng: 41kg-không có thiết bị 49kg thêm UT51, 51kg thêm PL/UT52, 44kg - UT56
4 Máy may kim JUKI LH- 3568A- 7
Juki Tốc độ máy tối đa: 3000 mũi/phút
Chiều dài mũi tối đa: 5mm
Độ nâng chân vịt: Móc tiêu chuẩn: Bằng tay: 7; Bằng gạt gối: 13
Kim: DPx5 (#14) #9-#16 Nhiệt 5 Bàn là
Thương hiệu SilverStar - Hàn Quốc Trải cắt
6 Máy trải vải tự động Bullmer KW2000S
Bullmer Trải cho tất cả các loại vải từ Silk, cotton cho đến vải jean
Khổ vải tối đa: 190-210-220 cm
Đường kính cây vải tiêu chuẩn là 50 cm, nặng tối đa 60 kg
Chiều cao bàn vải tối đa: 15 cm
Tốc độ di chuyển tối đa: 94 m/phút
7 Máy cắt đứng tay hiệu KM KS-AUV
KM Xuất xứ: Nhật Bản
Loại dao sử dụng: dao thẳng hoặc dao răng cưa
Tốc độ của lưỡi dao: 3600 vòng/phút
8 Máy cắt vòng thương hiệu
KM Xuất xứ: Nhật Bản
Chiều cao cắt vai: 180 mm
Kích thước mặt bàn: 1500 x 180 mmChiều dài cánh tay cắt: 700/900mm
Khổ sơ đồ: 180-220 cm (72-86,6 inches).
Công nghệ in phun HP với hộp mực phổ thông HP45A
Độ phân giải: 600dpi sẽ cho đường nét in sắc sảo
Loại giấy:In trên mọi chất liệu giấy trắng,giấy vàng,giấy tái sinh,bìa rập.
Tương thích: Lectra, Gerber, Opitex, Investronica, PadSystem, CyberCAD, TukaCAD,
Định dạng dữ liệu: HPGL, HPGL/2, DWG, DXF, ASTM, AAMA
Cổng giao tiếp: USB 2,0.Hỗ trợ in qua mạng.
Bộ xả giấy tự động: Có sẵn,cuộn ống hoặc xả tự do
Bảng điều khiển: Phím bấm,màn hình hiển thị Led Digital
Brother Kích thước máy: 1400mmx 1300mm x
550mm (chưa bao gồm kệ máy )
Trọng lượng máy: Tầm 120kg (chưa bao gồm kệ máy )
Kích thước bàn in: khổ in lớn nhất: 40,6cmx53,3m/16x2inch
Kích thước bàn tiêu chuẩn:
35,6cmx40,6cm/14x16inch (theo bàn máy)
Công suất: 0,8A bình quân (0,4A công suất thiết bị trong quá trình tuần hoàn)
Độ phân giải màn hình: XGA (1024 x
Ứng dụng đề xuất: Adobe Photoshop CS6/CC , Adobe Illustrator
Hoàn tất 11 Máy dò kim
HM- 6000 Hashima Kiểu máy: máy dò kim loại tự động
Phương pháp phát hiện: hệ thống cảm ứng điện
Chiều rộng cổng dò: 6000mm
Chiều cao cổng dò: 100mm(tiêu chuẩn) / 150mm / 200mm / 250mm
Khả năng phát hiện kim loại:
Chiều cao 100mm Fe φ0,8mm/ Inox (SUS304)φ2.0mm
Chiều cao 150mm Fe φ1,0mm/ Inox (SUS304)φ2.5mm
Chiều cao 200mm Fe φ1,2mm/ Inox (SUS304)φ3.0mm
Chiều cao 230mm Fe φ1,5mm/ Inox (SUS304)φ3,5mm
Phương thức báo động: Còi - băng tải chạy ngược lại
Tốc độ băng tải: 20m/phút.
12 Máy hút chỉ tự động HS- 868L
Xây dựng nhãn sử dụng của sản phẩm
Hình 4.14: Nhãn sử dụng cho mã hàng Laro XSMEX3130
Các lưu ý khi sử dụng:
- Giặt máy với nhiệt độ tối đa
- Không sử dụng chất tẩy
- Nên phơi bằng móc dưới bóng dâm, không tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời.
THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MAY SẢN PHẨM
Chọn hình thức tổ chức dây chuyền may
5.1.1 Phân tích điều kiện sản xuất chọn hình thức tổ chức và công suất của dây chuyền may.
- Ta chọn hình thức tổ chức chuyền là hình thức liên hợp do sản phẩm không phức tạp, có ít chi tiết.
- Thời gian 1 ca: Tlvca = 8h (đã trừ đi thời gian dừng)
5.1.2 Xác định các đặc trưng của dây chuyền may sản phẩm.
- Phương tiện vận chuyển: Thủ công.
- Hệ thống cung cấp bán thành phẩm: Theo tập
- Cấu trúc chỗ làm việc: Liên tục nhau.
Trong dây chuyền may thường có các đặc trưng sau:
- Đặc trưng 1: Công suất của dây chuyền là số lượng sản phẩm sản xuất trong 1 ca làm việc hay số lượng công nhân trên dây chuyền.
Việc chọn công suất thích hợp là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng khi thiết kế dây chuyền Trong ngành may áo dụng các loại dây chuyền có công suất sau:
Dây chuyền có công suất nhỏ.
Dây chuyền có công suất vừa.
Dây chuyền có công suất lớn.
Bảng 5.30: Bảng quy mô công suất
Dạng mặt hàng Áo Pan tô, Veston Quần âu Áo sơ mi nam
Do đặc điểm công nghệ của sản phẩm, tình hình thực tế của ngành May ViệtNam nên ta chọn: Dây chuyền có công suất vừa
Dựa vào đặc điểm sản phẩm có thời gian của các nguyên công sản xuất không bằng nhau nên chúng em chọn nhịp của dây chuyền là nhịp tự do.
Dao động nhịp cho phép: Rmin ÷ Rmax = (0,90 ÷ 1,15).R
Dây chuyền có nhịp tự do: ΔR = ± (10 ÷ 15) %
- Đặc trưng 3: Quy mô sản xuất của dây chuyền may phụ thuộc vào công suất của dây chuyền công nghệ Thông thường một dây chuyền có công suất lớn thì có quy mô sản xuất lớn, nhưng không hoàn toàn như vậy vì quy mô sản xuất còn phụ thuộc vào: khả năng khai thác sử dụng thiết bị, diện tích nhà xưởng, trình độ điều hành sản xuất và tổ chức quản lý.
Các chỉ tiêu đánh giá quy mô sản xuất của dây chuyền:
+ Chỉ tiêu hiện vật: dựa vào số lượng sản phẩm mà dây chuyền có thể sản xuất được trong 1 ca làm việc P (SP/1ca).
+ Chỉ tiêu hiện vật quy ước.
+ Các chỉ tiêu giá trị.
+ Chỉ tiêu số lượng công nhân.
Và dựa vào công suất của dây chuyền đã chọn ở đặc trưng 1 thì chúng em chọn quy mô sản xuất của dây chuyền là vừa.
- Đặc trưng 4: Trình độ kỹ thuật của hệ thống máy móc thiết bị: căn cứ vào mức độ kỹ thuật của hệ tống máy móc thiết bị mà phân thành: dây chuyền thế hệ thứ nhất, dây chuyền thế hệ thứ hai, dây chuyền thế hệ thứ ba.
Căn cứ vào tình hình chung của ngành may Việt Nam ta chọn dây chuyền thuộc thế hệ thứ hai
Dây chuyền thế hệ thứ 2: chuyên môn hóa gia công các cụm chi tiết, trên mỗi chỗ làm việc thực hiện số lượng lớn các thao tác công nghệ, ít các nguyên công thủ công, đã có các máy chuyên dùng: máy tự bổ túi, may quay lộn, măng séc, quay lộn cổ, … Thiết bị sử dụng cơ khí hóa các thao tác phụ: cắt chỉ, lại mũi đầu đương may.
- Đặc trưng 5: Cấu trúc của dây chuyền: theo cấu trúc của dây chuyền được chia thành dây chuyền phân nhóm và dây chuyền không phân nhóm.
+ Dây chuyền phân nhóm: NSLĐ cao, tổ chức sản xuất phức tạp do số lượng công nhân lớn.
+ Dây chuyền không phân nhóm: tổ chức sản xuất không phức tạp, NSLĐ thấp.
Vì sản phẩm bộ quần áo thể thao là sản phẩm không phức tạp và dựa vào dây chuyền có công suất nhỏ nên chúng em chọn cấu trúc của dây chuyền là dây chuyền không phân nhóm. Đặc điểm của dây chuyền không phân nhóm: dây chuyền gồm một bộ phận duy nhất không tách thành các nhóm chuyên môn hóa, các phân đoạn hoặc các khu vực Thường áp dụng đối với dây chuyền có công suất nhỏ, sản xuất các mặt hàng không phức tạp, ít lao động.
- Đặc trưng 6: Phương pháp vận chuyển bán thành phẩm trong quá trình sản xuất: bán thành phẩm có thể dịch chuyển thẳng hoặc ziczac Thực tế thì thì dây chuyển sử dụng cả phương pháp vận chuyển thẳng và ziczac.
- Đặc trưng 7: Số lượng mặt hàng sản xuất đồng thời trên dây chuyền.
+ Dây chuyền chuyên môn hóa hẹp chỉ sản xuất một loại sản phẩm hoặc một mẫu sản phẩm trong một thời gian dài, sử dụng khi may sản phẩm hàng loạt lớn.
+ Dây chuyền nhiều mã hàng (đồng thời chế tạo một vài kiểu mẫu của một chủng loại sản phẩm) hoặc nhiều mặt hàng (đồng thời chế tạo một vài loại sản phẩm)
- Đặc trưng 8: Phương pháp cung cấp bán thành phẩm vào dây chuyền.
Vì dây chuyền chuyên môn hóa hẹp sản xuất một chủng loại sản phẩm hoặc một mã hàng áp dụng đưa BTP lần lượt.
- Đặc trưng 9: Tính chất cung cấp bán thành phẩm: Cả 2 hình thức tập trung và phân tán.
+ Cung cấp tập trung: BTP được cung cấp từ một trung tâm duy nhất với một bộ đầy đủ, đồng bộ các chi tiết theo từng tập hoặc từng sản phẩm.
+ Cung cấp phân tán: BTP được cung cấp theo từng cụm chi tiết riêng tới chỗ làm việc theo từng tập.
Số lượng BTP trong 1 tập phụ thuộc vào dạng và kích thước của BTP, hình thức tổ chức dây chuyền, phương pháp vận chuyển BTP.
Cung cấp BTP theo tập cần đảm bảo không xuất hiện tính đơn điệu trong công việc.
Thời gian sản xuất của một tập không nên nhỏ hơn 30 phút. hôm sau làm tiếp Áp dụng trong dây chuyền sản xuất có công suất vừa và nhỏ, với số lượng lớn các mã hàng và mặt hàng.
5.1.3 Chọn phương án tổ chức bộ phận là ép, gia công nhiệt ẩm và hoàn thiện sản phẩm.
- Nguyên công ép dựng sử dụng máy chuyên dùng, có kích thước lớn, tỏa nhiệt nên cần tách riêng ra khỏi chuyền may cho thuận tiện Sau khi ép xong thì chi tiết bán thành phẩm được đưa trở lại chuyền may.
- Nguyên công là chi tiết trong công đoạn may được bố trí trong chuyền may để thuận tiện cho quá trình gia công bán thành phẩm, tiết kiệm thời gian di chuyển để lấy bán thành phẩm.
- Nguyên công là và hoàn thiện sản phẩm được bố trí tách riêng ra khỏi chuyền, ở cuối dây chuyền Sau khi sản phẩm ra khỏi chuyền may, sản phẩm được kiểm tra xong thì đưa qua bộ phận là và hoàn thiện sản phẩm.
Với sản phẩm bộ quần áo thể thao không có các nguyên công ép dựng thì chúng em sẽ chọn hình thức là các nguyên công là các chi tiết trong công đoạn may sẽ bố trí trong chuyền may và các nguyên công là hoàn thiện sản phẩm sẽ được bố trí ở cuối chuyền may.
5.2 Xác định sơ bộ các thông số của dây chuyền
5.2.1 Xác định công suất hợp lý của dây chuyền
Tổ chức lao động và cân đối chuyền
5.3.1 Tổ chức phối hợp các nguyên công, xác định số lượng công nhân, nhịp riêng của các nguyên công sản xuất trên dây chuyền a, Tổ chức cân đối chuyền cho nhóm lắp ráp
Tổ chức phối hợp các nguyên công:
• Nguyên tắc 1: nội dung các nguyên công sản xuất được thực hiện trên cùng một thiết bị và được thực hiện bởi công nhân có cùng cấp bậc tương ứng với yêu cầu công nghệ (yêu cầu chất lượng).
• Nguyên tắc 2: khi tổ chức phối hợp các nguyên công công nghệ thành nguyên công sản xuất thì phải tuân thủ tối đa tuần tự công nghệ để thỏa mãn sự dịch chuyển bán thành phẩm xuôi dòng, đường đi ngắn nhất, tiết kiệm thời gian và công sức.
• Nguyên tắc 3: để đảm bảo chất lượng gia công đối với các cụm chi tiết quan trọng của sản phẩm, các nguyên công sản xuất được xây dựng có thể không cùng tính chất công việc hoặc cấp bậc kĩ thuật nhưng thích hợp về mặt công nghệ.
• Nguyên tắc 4: đảm bảo điều kiện thời gian của các nguyên công sản xuất dựa trên cơ sở nhịp trung bình của chuyền để phân công lao động được đều nhau, cân đối được chuyền và sử dụng được tối đa nhất thời gian lao động của công nhân Theo phương pháp đồ thị, yêu cầu >60% các NCSX có nhịp riêng nằm trong khoảng dung sai cho phép của nhịp, vẫn chấp nhận các nguyên công có Rj>Rmax; Rj60%.
- Vậy công suất sơ bộ P2sp/ca là công suất tối ưu cho dây chuyền sản xuất áo n
- Số công nhân tính toán của nhóm lắp ráp áo: 18 người.
- Số công nhân tính toán của nhóm lắp ráp quần: 28 người.
5.3.2 Đánh giá phụ tải các nguyên công sản xuất trên dây chuyền, kiểm tra điều kiện tối ưu của công suất
- Nhìn biểu đồ phụ tải của các NCSX trên dây chuyền may sản phẩm áo và quần ta thấy:
Bảng 5.35: Bảng nhận xét biểu đồ phụ tải toàn chuyền
STT Dây chuyền may sản phẩm áo Dây chuyền may sản phẩm quần
1 Số nguyên công có nhịp riêng nằm trong khoảng giới hạn cho phép của nhịp
2 Số nguyên công quá tải Có 1/12 nguyên công, chiếm 8,3%
3 Số nguyên công non tải Có 1/12 nguyên công, chiếm 8.3% Có 3/16 nguyên công, chiếm 18,75%
4 Hệ số phụ tải Kpt= RxN Tsp =33 590 x 18=1 Kpt= RxN Tsp =33 929 x 28=1
5 Nguyên công quá tải Là nguyên công 2*
6 Nguyên công non tải Là nguyên công
Dây chuyền may sản phẩm áo có:
Nguyên công quá tải là nguyên công số 2* Nguyên công này sử dụng máy chuyên dụng nên ta có thể khắc phục bằng cách bố trí công nhân có bậc thợ cao hơn để thời gian sản xuất có thể giảm đi từ đó giảm mức độ quá tải, đảm bảo cung cấp đủ bán thành phẩm cho các nguyên công sau nó Nếu trong quá trình sản xuất, bán thành phẩm bị ùn tại vị trí này thì có thể điều động công nhân ở vị trí non tải sang giúp đỡ.
Nguyên công số 10* non tải Nguyên công này sử dụng máy chuyên dụng Do đó ta có thể giải quyết bằng cách để công nhân làm việc tại các vị trí này hỗ trợ cho các nguyên công quá tải như nguyên công số 2* để giảm ùn tắc bán thành phẩm may.
Dây chuyền sản phẩm quần:
Nguyên công số 2*, 3*, 4* non tải khá nhiều trong đó + 2* sử dụng máy may chuyên dụng giống với nguyên công quá tải 2* của chuyền may sản phẩm áo
+ 3* sử dụng máy 1 kim +4* sử dụng bàn là.
Để khắc phục thì ta có thể để các công nhân đi hỗ trợ các công nhân khác có khối lượng công việc lớn hơn trong chuyền để đảm bảo cho dây chuyền hoạt động hài hòa
5.3.3 Chính xác các thông số của dây chuyền
- Thời gian làm việc 1 ca là: Tlv=8h
- Nhịp làm việc và độ dao động của chuyền là:
Do nhịp của chuyền không nên để số thập phân nên ta cần làm tròn, do đó ta sẽ có hai phương án là R2s và R3s.
Quy hoạch chỗ làm việc và bố trí mặt bằng dây chuyền
Nguyên tắc chung bố trí mặt bằng dây chuyền sản xuất:
Mặt bằng của dây chuyền là phần bố trí không gian của quá trình sản xuất Khi bố trí mặt bằng dây chuyền sản xuất chúng ta phải dựa theo một số nguyên tắc sau:
- An toàn trong sản xuất.
- Tính tới khả năng mở rộng sản xuất.
- Đảm bảo đường đi của bán thành phẩm là ngắn nhất có thể.
- Đảm bảo việc đưa chuyển và phân phát bán thành phẩm tiện nhất có thể.
- Thông thường ngưởi ta áp dụng các phương tiện thủ công để vận chuyển bán thành phẩm, có thể có các thùng, giá treo để bán thành phẩm.
- Cấu trúc sắp xếp các chỗ làm việc trên mặt bằng sản xuất thường được áp dụng có dạng cấu trúc lớp học.
- Sau khi có được cấu trúc mặt bằng chuyền với số chỗ làm việc cần thiết và các phương tiện vận chuyển sẽ phải chỉ định nội dung nguyên công sản xuất, chỉ định thực hiện tại các chỗ làm việc trên mặt bằng đã thiết lập căn cứ vào sơ đồ sản xuất đã được xây dựng Mặt bằng chuyền phải có tỷ lệ, chỉ được đường đi của bán thành phẩm.
5.4.1 Chọn dạng và kích thước chỗ làm việc của công nhân a) Chọn dạng chỗ làm việc:
- Do đặc diểm của nguyên công và tính chất của dây chuyền nên ta chọn chỗ làm việc có dạng hình chữ nhật và được bố trí ngang, đảm bảo sao người công nhân lấy và trả bán thành phẩm bằng tay trái, đồng thời đảm bảo đường đi của bán thành phẩm là ngắn nhất. b) Qui hoạch một chỗ làm việc của công nhân:
- Bố trí chỗ làm việc của người công nhân: chọn phương án bố trí chỗ làm việc của người công nhân hình chữ nhật gồm: 1 bàn thiết bị, 1 ghế ngồi Do đó ta có cách bố trí 1 chỗ làm việc như sau:
Hình 5.19: Sơ đồ bố trí 1 chỗ làm việc của công nhân
Diện tích 1 chỗ làm việc của công nhân: S = 1,2 × 1,1 = 1,32m 2
Bảng 5.38: Kích thước các thiết bị trong dây chuyền.
STT Tên thiết bị Kí hiệu Kích thước (dài ×rộng×cao)
3 Bàn làm việc thủ công + bàn là
5 Bàn KCS và bàn để sản phẩm
5.4.2 Thiết kế phương tiện vận chuyển bán thành phẩm trên dây chuyền
- Vì đây là chuyền có nhịp tự do nên chọn phương tiện vận chuyển bán thành phẩm trên chuyền là bàn kê giữa vì người công nhân có thể điều tiết được nhịp của dây chuyền và phương tiện vận chuyển bán thành phẩm phân tán là xe đẩy tay.
- Hình ảnh bàn kê giữa:
Hình 5.20: Hình ảnh bàn kê giữa
- Hình ảnh xe đẩy tay
Kích thước xe đẩy tay: 870mm (CD) × 670mm (CR) × 820mm (CC)
Khoảng cách lối đi chính 2 (m)
Khoảng cách lối đi phụ 1,5 (m)
Khoảng lưu thông 2 đầu chuyền 1,4 (m)
Khoảng cách từ tường bao phân xưởng đến mép dây chuyền đối với những dây chuyền giáp tường bao
0,5 (m) Khoảng cách từ các cột tới chỗ làm việc 0,5 (m)
5.4.4 Xác định chiều dài dây chuyền, số lượng đường chuyền
- Chiều dài toàn bộ dây chuyền may sản phẩm áo được xác định theo công thức:
(Ai ∋+Aj Nj+Az Nz)= 1,1 × (1,1×17+1,6x1) = 21,78 (m)
- Trên dây chuyền có 18 chỗ làm việc có các chiều dài là:
+ Chiều dài 1 chỗ làm việc máy: Ai = Aj = 1.1(m)
+ Chiều dài 1 chỗ làm việc của KCS: Az=1.6 (m)
- Chiều dài toàn bộ dây chuyền may sản phẩm quần được xác định theo công thức:
(Ai ∋+Aj Nj+Az Nz)= 1,1 × (1,1×26+1,6x1) 3,22 (m)
- Trên dây chuyền có 27 chỗ làm việc có các chiều dài là:
+ Chiều dài 1 chỗ làm việc máy và thủ cồn là: Ai = Aj = 1,1(m)
+ Chiều dài 1 chỗ làm việc của KCS: Az=1,6 (m)
Trong đó: i: Số thứ tự nguyên công máy j: Số thứ tự nguyên công thủ công z: Số thứ tự nguyên công KCS f: Hệ số sử dụng diện tích f= (1,05->1,15) Ta chọn f=1,1
Ai: Chiều dài 1 chỗ làm việc máy bằng tổng khoảng cách giữa hai thiết bị liên tiếp
Aj: Chiều dài 1 chỗ làm việc thủ công bằng tổng khoảng cách giữa hai thiết bị liên tiếp
Az: Chiều dài 1 chỗ làm việc KCS bằng tổng khoảng cách giữa hai thiết bị liên tiếp
Ni: Số chỗ làm việc của công nhân thứ i
Nj: Số chỗ làm việc của công nhân thứ j
Nz: Số chỗ làm việc của công nhân thứ z
- Chiều dài của dây chuyền không được quá dài vì sẽ gây khó khăn trong quá trình kiểm soát các hoạt động của chuyền.Trong thực tế người ta hay chọn chiều dài của chuyền ≤ 30m.
- Mỗi chuyền áo và quần ta bố trí thành 2 dãy máy song song với nhau tạo thành 1 đường chuyền với bàn kê giữa 2 dãy máy.
5.4.5 Bố trí mặt bằng dây chuyền và xác định diện tích dây chuyền
Bố trí mặt bằng dây chuyền:
Trên cơ sở phương án bố trí dây chuyền may sản phẩm quần áo thể thao thành 2 dãy máy cho mỗi sản phẩm áo và quần với 1 đường chuyền thì ta sẽ lên được phương án bố trí mặt bằng dây chuyền.
Hình 5.22: Sơ đồ bố trí mặt bằng dây chuyền may
Tính diện tích chiếm xưởng của dây chuyền:
- Chiều dài của mặt bằng: Lmb = 1+1,1×14×1,1 + 1= 18,9 (m)
- Chiều rộng của mặt bằng: Rmb = 1,5+(1.2x4+0,6×4) ×1,1+2+1.5,.92(m)
- Diện tích mặt bằng: Dmb = Lmb × Rmb = 18,9 × 12,.92= 245 (m²)
Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuât của dây chuyền
Chất lượng và hiệu quả của một dây chuyền may được biểu hiện thông qua các chi số kinh tế kỹ thuật của dây chuyền Những chi số này được đùng để xác định giá thành sản phẩm, tính doanh thu, lợi nhuận, tính hiệu quả kinh tế… và để so sánh kết quả với những dây chuyền khác Hiệu quả thực tế của dây chuyền không chỉ phụ thuộc vào phương pháp tổ chức mà còn phụ thuộc và quá trình chuẩn bị sản xuất, quá trình điều hành, quản lý và kiểm soát chất lượng cùng với những yếu tố khác Nhưng xét về mặt tổ chức, quy mô và đặc trưng kỹ thuật của dây chuyền thì người ta xác định các yếu tố sau:
- Tổng thời gian định mức chế tạo 1 sản phẩm: Tsp = 1498(s)
- Số lao động trên dây chuyền : Nsx = 46 (công nhân )
- Công suất của dây chuyền : Ptư = 872 (sp/ca)
- Hiệu quả tổ chức dây chuyền :
Năng suất lao động cá nhân : q = Ptư / N = 872/46 = 18,96( sp/người/ca )
Hệ số cơ khí hóa :
Hệ số tự động hóa:
Mật độ sản xuất trong một ca trên 1m 2 sản xuất:
1 Nguyễn Thị Kiều Liên, Hồ Minh Hương, Dư Văn Rê (2000) Công nghệ may Nhà xuất bản ĐHQG TPHCM.
2 JUKI Corpaoration (2000) The BINRAN How to make up a plant of appareal.
3 JUKI Corpaoration, Textbook on the Management Course, 1996.
4 Nguyễn Trọng Hùng, Nguyên Phương Hoa (2001) Thiết bị trong công nghiệp May Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
5 Giáo trình Thiết kế dây chuyền may.