1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động marketing ở công ty giấy bãi bằng

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 81,96 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty giấy BÃi B»ng Phong Ch©u - Phï Ninh - Phó Thä Tel: 0210 829755 Fax: 0210 829177 Email: bapacopn@hn.vnn.vn A C«ng ty giấy BÃi Bằng gIớI THIệU CHUNG Về Quá trình hình thành Giấy BÃi Bằng - công trình hợp tác hữu nghị Việt Nam - Thụy Điển đợc hình thành từ hiệp định Thoả thuận phát triển hợp tác công trình nhà máy Giấy BÃi Bằng thứ trởng ngoại giao nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Nguyễn Cơ Thạch ông Lena Cơkembec Thứ trởng ngoại giao vơng quốc Thụy Điển đại diện cho hai bên Chính phủ ký kết năm 1974 Hà Nội Dự án bao gồm việc xây dựng nhà máy liên hợp sản xuất bột giấy giấy với việc đảm bảo kết cấu hạ tầng, vật chất kỹ thuật cần thiết, vùng nguyên liệu hỗ trợ đào tạo để đảm bảo bàn giao thành công cho phía Việt Nam Đây công trình hữu nghị đợc xây dựng tiền viện trợ không hoàn lại Chính phủ nhân dân Thụy Điển giúp đỡ, với tổng số vốn 2.5 tỷ SEK (tơng đơng với 415 triệu USD) Nhà máy giấy BÃi Bằng đợc xây dựng với quy mô lớn đại có trụ sở thị trấn Phong Châu - Huyện Phù Ninh Tỉnh Phú Thọ, với công suất thiết kế 55.000 tấn/năm Phía Thuỵ Điển đóng góp máy móc thiết bị vật liệu xây dựng nớc, kiến thức kỹ thuật thiết kế, quy trình sản xuất, xây dựng, lắp đặt, huấn luyện đủ mức cho phép Việt Nam vận hành nhà máy hỗ trợ ngành lâm nghiệp thông qua giúp đỡ lâm học, huấn luyện cách sử dụng bảo dỡng phơng tiện vận tải, thiết kế hệ thống thu hoạch vận chuyển bao gồm việc xây dựng đờng sá Phía Việt Nam đóng góp lao động cần thiết, vật liệu xây dựng nội địa, sở vận tải, cảng, dịch vụ, tạo điều kiện lại cho đội ngũ ngời nớc vận hành hoạt động lâm nghiệp cần thiết để đảm bảo có đủ nguyên liệu sơ sợi cho nhà máy Thời gian tiến hành hoạt động xây dựng dự kiến kéo dài năm (từ 1974 đến 1979) nhiên phải đến năm 1982 nhà máy đợc khánh thành vào hoạt động Khi thành lập, Công ty gặp nhiều khó khăn Trớc tiên phải nói đến trình độ quản lý, điều hành tay nghề cán bộ, công nhân viên vào làm chủ nhà máy lớn với thiết bị đại cha ngang tầm Khó khăn cộm thời kỳ chế tập trung quan liêu bao cấp Nguyễn Trung Dịng – Marketing 41B - B¸o c¸o thùc tập tổng hợp quản lý kinh tế đà gây trở ngại không nhỏ đến việc chuyển giao tiếp thu kiến thức Bắc Âu vào việc điều hành nhà máy Tất khó khăn đà ảnh hởng đến nhịp độ phát triển nhà máy Mặc dù vậy, nhờ cố gắng lớn với tinh thần lạc quan, ý chí tâm toàn thể CBCNV, ủng hộ cấp, ngành từ Trung ơng đến địa phơng, giúp đỡ nhân dân Thụy Điển, Công ty đà đứng vững chế thị trờng, bớc phát triển hoàn thiện Đến nay, BÃi Bằng đà trở thành tổ hợp công nghiệp giấy lớn Việt Nam, đầu ngành số lợng lẫn chất lợng, có vị trí quan trọng nghiệp phát triển Văn hoáGiáo dục- Kinh tế đất nớc Sản phẩm sản xuất chủ yếu Công ty giấy in giấy viết có chất lợng cao, với định lợng từ 50- 120 g/m2, bao gồm loại giấy cuộn, giấy ram từ khæ Ao- A4, giÊy photocopy, giÊy tËp, vë häc sinh, giấy in, giấy telex độ trắng giấy (ISO) từ 90o đến 95o ISO Sản phẩm Công ty đợc ngời tiêu dùng nớc a chuộng Đợc phân phối khắp toàn lÃnh thổ Việt Nam, tập trung chủ yếu tỉnh, thành phố nh: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh xuất sang nớc nh: Singapore, Malaysia, Thái Lan, Mianma, Lào, Sirilanka, HồngKông Qúa trình phát triển Trong suốt trình hoạt động từ ngày thành lập đến nay, công ty đà trải qua chế kinh tế, bớc đột biến lớn trình trởng thành Quá trình phát triển công ty đợc chia thành giai đoạn : * Giai đoạn 1: từ 1982 đến 1990 Đây giai đoạn sản xuất kinh doanh ban đầu sau khánh thành với đặc điểm tiến dần đến sử dụng 100% nguyên liệu nớc cho sản xuất giấy, không sử dụng bột nhập ngoại với giúp đỡ chuyên gia nớc tài chính, kỹ thuật quản lý Tuy nhiên, bất lợi lớn chế kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, sản xuất công nhân gặp nhiều khó khăn, chủ yếu nguyên nhiên liệu vật t đầu vào tình trạng Nguyễn Trung Dũng Marketing 41B - Báo cáo thực tập tổng hợp thiếu thốn, không đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất Trong thời gian nhịp độ sản xuất phát triển không đồng đều, sản lợng giấy hàng năm đạt mức dới 50% công suất thiết kế với chất lợng không cao Lợi nhuận đạt đợc thấp, nên đời sống ngời lao động cha đợc cải thiện rõ rệt * Giai đoạn : từ năm 1990 đến nay: Trong giai đoạn này, Thuỵ Điển chấm dứt viện trợ toàn cho công trình, công ty gặp khó khăn tài chính, kỹ thuật nhng bù lại công ty đợc vận hành chế thị trờng đà bắt đầu phát huy tác dụng mạnh mẽ Những năm đầu thập niên 90 ảnh hởng khủng hoảng kinh tế từ cuối năm 1980 làm cho nhu cầu giấy giảm sút Mặt khác, giấy ngoại không đợc quản lý tốt đà tràn ngập thị trờng làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty gặp nhiều khó khăn Năm 1993 sản xuất đợc 32.000 giấy lÃi Những năm cuối thập niên 90, tình hình thị trờng giấy có nhiều biến động theo hớng có lợi cho sản xuất kinh doanh Với việc Chính phủ tăng thuế nhập giấy đà tạo điều kiện thuận lợi cho công ty đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Năm 1995 sản lợng giấy đạt 50.062 đạt 92,03 % công suất thiết kế Năm 1996 doanh nghiệp khác báo lỗ riêng Công ty giấy BÃi Bằng đạt mức lÃi 42,8 tỷ đồng, năm sản l ợng giấy đạt 57.027 vợt công suất thiết kế (công suất thiết kế 55.000 giấy/năm) Đến năm 2001 sản lợng giấy sản xuất đạt 73.233 tấn, doanh thu 793.175 triệu đồng, lợi nhuận đạt 60.168 triệu đồng Biểu 1-1: Tình hình lao động thu nhập bình quân ngời lao động Công ty giÊy B·i B»ng (1996 - 2001) Tỉng lao ®éng Lơng bình quân ngNăm (ngời) ời/tháng (1.000đ) 1996 2.858 1.145 1997 2.912 1.161 1998 3.156 1.364 1999 3.252 1.407 2000 3.259 1.794 2001 3.738 1.800 (Nguån: c«ng ty giÊy B·i Bằng) Sơ đồ 1-2: Biểu đồ tổng số lao động c«ng ty GiÊy B·i B»ng (1996 - 2001) Ngun Trung Dịng – Marketing 41B - Tỉng lao ®éng (ng ời) Báo cáo thực tập tổng hợp 4.000 3.500 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 500 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Năm B Thực trạng hoạt động sản xt kinh doanh cđa c«ng ty GiÊy B·i B»ng I Tình hình sản xuất kinh doanh công ty : Tình hình sản xuất công ty Biểu 2-1: Sản lợng giấy sản xuất Công ty giấy BÃi Bằng (1992 - 2001) Sản lợng kế hoạch Sản lợng thực tế Năm (tấn) (tấn) 1992 36.000 36.145 1993 38.000 32.020 1994 35.000 34.481 1995 38.000 50.062 1996 60.000 57.027 1997 58.000 53.631 1998 55.000 60.029 1999 64.440 63.101 2000 65.000 65.324 2001 66.000 73.233 (Nguån: c«ng ty giÊy B·i Bằng) % hoàn thành kế hoạch (TT/KH) 100,40 84,92 98,52 131,74 95,05 92,27 109,14 97,92 101,19 111,00 Qua biĨu ®å 2-1 ta nhận thấy, sản lợng giấy có biến động lên xuống năm, song xu hớng lên Trong năm cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21, sản lợng giấy tăng đồng biến động lớn Tuy nhiên, năm đầu thập niên 90, sản lợng giấy sản xuất biến động thất thờng Năm 1995 sản lợng giấy đạt 50.062 tấn, tăng 15.581 tơng ứng với 45,19% so với năm trớc Nguyễn Trung Dũng Marketing 41B - Báo cáo thực tập tổng hợp (Xem : Sơ đồ 2-2) Điều cho thấy rằng, năm gần công ty đà có cố gắng nhiều việc ổn định sản xuất, đảm bảo cho sản xuất phát triển nhịp nhàng, cân đối, tránh tạo biến động lớn lợi Sơ đồ 2-2: Biểu đồ sản lợng giấy thực tế sản xuất qua năm Công ty giấy BÃi Bằng (1992 - 2001) 80.000 Sản lợng thực tế (Tấn) 70.000 60.000 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 1992 Năm Tuy phủ định cố gắng công ty việc đảm bảo sản xuất phát triển, nhng đem so sánh sản lợng thực tế với kế hoạch ta thấy có không đồng hai tiêu Tỷ lệ thực kế hoạch lên xuống thất thờng Điều cho thấy việc lập kế hoạch cha sát với thực tiễn mà công ty đạt đợc Trong đó, phải kể đến yếu tố nh : nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu, thay đổi kỹ thuật, chất lợng sản phẩm thị trờng Trong năm tới, ViƯt Nam tham gia khu vùc mËu dÞch tù AFTA, Giấy BÃi Bằng phải cạnh tranh gắt với giấy nớc khu vực công tác lập kế hoạch sản xuất cần phải cải tiến, việc xây dựng kế hoạch phải đợc xây dựng dựa sở khảo sát, điều tra, dự báo nhu cầu thị trờng trạng máy móc thiết bị Bởi vì, sản lợng sản xuất sản lợng tiêu thụ yếu tố định thành bại công ty Tình hình kinh doanh cđa c«ng ty Ngun Trung Dịng – Marketing 41B - Báo cáo thực tập tổng hợp Trong năm đầu vào hoạt động, sản xuất kinh doanh công ty phải tuân theo tiêu pháp lƯnh cđa Nhµ níc Khi chun sang nỊn kinh tÕ thị trờng có quản lý Nhà nớc công ty đà gặp khó khăn, đặc biệt kinh tế mở cửa, giấy ngoại tràn vào theo đờng gian lận thơng mại, có thời điểm đà làm cho ngành giấy lao đao Tuy nhiên, cố gắng từ nhiều phía, phải kể đến cố gắng đội ngũ CBCNV, công ty đà dần dành lại chỗ đứng thị trờng Biểu 2-3: Bảng kết sản xuất kinh doanh cđa C«ng ty giÊy B·i B»ng (1992 - 2001) Sản lợng Sản lợng Tốc độ Nă Doanh thu Lợi nhuận sản xuất tiêu thụ doanh m (1.000đ) (1.000đ) tăng (tấn) (tấn) thu (%) 1992 36.145 31.191 234.638.97 11.349.546 -11,53 1993 32.020 28.278 46,09 1994 34.481 39.903 1995 50.062 48.030 1996 57.027 53.050 1997 53.631 56.228 1998 60.029 61.546 1999 63.101 62.048 2000 65.324 65.947 2001 73.233 71.082 207.588.49 1.479.891 69,15 3.999.678 6,21 303.261.54 42.827.727 8,87 50.012.537 13,34 512.977.93 60.664.150 -8,03 544.819.07 52.944.188 12,30 50.427.385 14,23 60.168.000 - 593.162.98 672.275.02 618.297.05 694.341.73 793.175.00 NguyÔn Trung Dịng – Marketing 41B - B¸o c¸o thùc tËp tổng hợp (Nguồn: công ty giấy BÃi Bằng) Sơ đồ 2-4: Biểu đồ doanh thu công ty Giấy BÃi B»ng (1992 - 2001) 900 Doanh thu (TriƯu ®ång) 800 700 600 500 400 300 200 100 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 1992 Năm Qua số liệu tiêu thụ cho thấy công ty đà cố gắng nhiều việc tiêu thụ sản phẩm Trong năm gần sản lợng tiêu thụ mức cao so với mức sản xuất Đặc biệt năm 2001, mà sản lợng sản xuất vợt mức kế hoạch 7.000 tấn, nhng tổ chức tốt công tác tiêu thụ nên sản lợng giấy tồn kho 2.000 Một tiêu khác phản ánh hiệu kinh doanh công ty doanh thu Trong năm gần đây, doanh thu có xu hớng tăng lên, năm sau cao năm trớc Đành rằng, doanh thu tăng phần giá tăng (có năm giá tăng đóng góp tới 53% mức doanh thu) Tuy nhiên năm gần giá giấy ổn định, doanh thu tăng chủ yếu số lợng tiêu thụ tăng Năm 2001 doanh thu đạt: 793.175 triệu đồng tăng 98.833 triệu đồng (tăng 14,23%) so với năm 2000 Lợi nhuận năm 2001 đạt 60.168 triệu đồng tăng 19,21% so với năm 2000 Trong qúa trình hoạt động công ty thực đầy đủ nghĩa vụ ngân sách quốc gia, số tiền nộp ngân sách tăng năm, năm sau nhiều năm trớc (Xem bảng 2-4) Nguyễn Trung Dịng – Marketing 41B - B¸o c¸o thùc tËp tổng hợp Bảng 2-5 : Tình hình nộp ngân sách Nhà Nớc công ty giấy BÃi Bằng (1992 - 2001) Doanh thu Nộp ngân So sánh với Tốc độ tăng Năm (1.000đ) sách (1.000đ) doanh thu (%) (%) 1992 234.638.971 83.294.982 35,5 -25,6 1993 207.588.491 61.985.050 29,9 -19,2 1994 303.261.545 50.087.407 16,5 -6,7 1995 512.977.936 46.725.273 9,1 0,6 1996 544.819.076 46.997.122 8,6 14,2 1997 593.162.984 53.654.756 9,0 11,1 1998 672.275.025 59.624.040 8,9 4,8 1999 618.297.056 62.467.523 10,1 11,2 2000 694.341.732 69.484.635 10,0 15,5 2001 793.175.000 80.238.000 10,1 (Nguồn : công ty giấy BÃi Bằng) II Năng lực sản xuất kinh doanh công ty Năng lực tổ chức quản lý : Khi chuyển sang hoạt động sản xuất kinh doanh môi trờng cạnh tranh kinh tế thị trờng mở cưa cđa nỊn kinh tÕ, C«ng ty GiÊy B·i B»ng đà đạt đợc kết đáng kể, tạo đà cho phát triển lớn mạnh công ty Năng lực tổ chức quản lý công ty đợc thể mặt sau : a Ban lÃnh đạo cấu tổ chức phận chức Cơ cấu máy quản lý Công ty tổng hợp phận lao động quản lý khác nhau, đợc chuyên môn hoá có quyền hạn trách nhiệm định, đợc bố trí thành cấp, khâu khác nhau, nhằm đảm bảo thực chức quản lý phục vụ mục đích chung đà xác định Công ty Tổ chức máy quản lý Công ty giấy BÃi Bằng đợc xây dựng theo kiểu trực tuyến chức năng, thực quản lý theo chế độ Tổng giám đốc (Xem sơ đồ 2.6) * Chức nhiệm vụ phận: + Tổng giám đốc: ngời đại diện hợp pháp cao Công ty, đạo chung hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty Giấy ViƯt Nam, tríc Nhµ Níc vµ tËp thĨ ngêi lao ®éng Ngun Trung Dịng – Marketing 41B - B¸o cáo thực tập tổng hợp + Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất: giúp Tổng giám đốc đạo chịu trách nhiệm tình hình sản xuất Công ty + Phó tổng giám đốc phụ trách bảo dỡng: giúp Tổng giám đốc đạo chịu trách nhiệm toàn trang thiết bị mà Công ty có Ngoài đề nội quy an toàn lao động sở văn hớng dẫn Nhà nớc + Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh tế: giúp Tổng giám đốc đạo chịu trách nhiệm cung cấp nguyên liệu phục vụ cho sản xuất theo kế hoạch Nhà nớc giao, mua sắm thiết bị vật t, phụ tùng phục vụ cho nhu cầu sản xuất Công ty + Phó Tổng giám đốc phụ trách đầu t nội bộ: giúp Tổng giám đốc đạo phụ trách đầu t nâng cấp đầu t mở rộng cho Công ty + Phó Tổng giám đốc phụ trách đời sống văn hoá: giúp Tổng giám đốc đạo phụ trách nhu cầu nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần cho cán công nhân toàn Công ty + Phó Tổng giám đốc phụ trách Nhà máy gỗ Cầu Đuống: giúp Tổng giám đốc đạo chịu trách nhiệm công tác đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh Nhà máy gỗ Cầu Đuống để sản xuất nhiều mặt hàng cho xà hội Phòng Tổ chức hành chính: giúp Tổng giám đốc quản lý nhân cho toàn Công ty, tham mu cho Tổng giám đốc đề bạt, miễn nhiệm cán phạm vi Công ty quản lý - Phòng Thị trờng: Tham mu cho Tổng giám đốc phối hợp với phận phòng ban, đơn vị có liên quan lĩnh vực kế hoạch sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Với máy tổ chức quản lý nh tổ chức máy sản xuất Công ty bao gồm xí nghiệp thành viên sau : - Nhà máy điện - Nhà máy giấy - Nhà máy hoá chất - Xí nghiệp vận tải - Xí nghiệp khí bảo dỡng - Nhà máy gỗ Cầu Đuống Chi nhánh Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Ngun Trung Dịng – Marketing 41B - B¸o cáo thực tập tổng hợp nhà máy, xí nghiệp thuộc công ty có phận văn phòng gåm : - Bé phËn thèng kª : theo dâi tiêu hao vật t cho sản xuất sản lợng sản phẩm sản xuất tháng dơn vị - Bộ phận lao động tiền lơng : theo dõi diễn biến lao động, chấm công làm, tính lơng thởng cho đơn vị Nguyễn Trung Dũng Marketing 41B -

Ngày đăng: 24/10/2023, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w