1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 17 tiết 6t 66 71 ôn tập học kỳ 1

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án KHTN Tuần : 17 Tiết : 66 2022-2023 Ngày soạn : 18/12/2022 Ngày dạy : 26/12/2022 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức tốc độ, biết cách xác định tốc độ - Vận dụng kiến thức kĩ học vào việc giải tập ôn tập chủ đề Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát huy tốt vai trò thân hoạt động thảo luận nhận xét, tổng kết, đánh giá kết làm việc nhóm bạn lớp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất cách giải hợp lý cho tập đòi hỏi tư duy; thể sáng tạo lập sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức chủ đề: “Tốc độ” 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực nhận biết KHTN: Nêu ý nghĩa vật lí tốc độ, xác định tốc độ qua quãng đường vật khoảng thời gian tương ứng, tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian quãng đường Liệt kê số đơn vị đo tốc độ thường dùng Đọc đồ thị quãng đường – thời gian - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Mơ tả sơ lược cách đo tốc độ đồng hồ bấm giây cổng quang điện dụng cụ thực hành nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” kiểm tra tốc độ phương tiện giao thông - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm quãng đường vật (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động vật) Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân thực giải toan - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ theo phân cơng để hồn thiện Sơ đồ Tư II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Phiếu học tập, sơ đồ tư duy, tranh ảnh liên quan tới chủ đề tốc độ - Bảng nhóm, bút lơng Học sinh: - Kiến thức học Tốc độ III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức (15 phút) a) Mục tiêu: - Phát triển lực tìm tịi, khám phá, tư sáng tạo học sinh việc hệ thống hóa kiến thức học - Phát triển khả quan sát đánh giá kiến thức b) Nội dung: GV hướng dẫn nhóm HS hệ thống hóa kiến thức tốc độ hình thức sơ đồ tư duy, với trợ giúp gợi ý GV c) Sản phẩm: Sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức tốc độ d) Tổ chức thực hiện: chức thực hiện:c thực hiện:c hiện:n: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe thực Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, chia lớp thành nhóm nhỏ, nhiệm vụ theo tiêu chí cho nhóm tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” cách vẽ sơ đồ kiến thức, trình tư hệ thống hóa kiến thức tốc độ bày đầy đủ nội dung, GV: Mai Ngọc Liên Trang Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án KHTN 2022-2023 - GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS phút có sáng tạo, đẹp *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm: + Nhóm 1: ……………………… + Nhóm 2:……………………… + Nhóm 3:………………………… + Nhóm 4:……………………… *Báo cáo kết thảo luận - HS trưng bày sản phẩm - GV định nhóm phát biểu *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá sản phẩm - GV đánh giá chọn lọc sản phẩm sáng tạo Sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức tốc độ (Sản phẩm gợi ý) Hoạt động 2: Hướng dẫn giải tập (25 phút) a) Mục tiêu:- Giải tập tốc độ - Đánh giá lực học sinh thông qua tập b) Nội dung:GV hướng dẫn HS hoàn thành tập (phụ lục 1) giao thơng qua hình thức phiếu học tập, trình chiếu kết hợp vấn đáp thuyết trình nêu vấn đề c) Sản phẩm: Kết làm nhân nhóm học sinh phiếu học tập Gợi ý đáp án: Phần A: Bài tập trắc nghiệmn A: Bài tập trắc nghiệmp trắc nghiệmc nghiện:m Câu Câu Câu Câu Câu Câu C D A D D C Phần B: Bài tập tự luận Câu 7: 0,7mm = 0,0007m a) Tốc độ ve: = 0,2254 mm/s b) Thời gian để ve hết nhánh dài m: =9s Câu 8: a) Loài vật Tốc độ (km/h) Báo cheetah 112 Linh dương springbok 88 Thỏ nâu rừng 77 Ngựa 71 b) Thời gian để báo cheetah chạy hết 100 m: t Tốc độ (m/s) 31,1 24,4 21,4 19,7 3,2 s Thời gian để ngựa chạy hết 100 m: GV: Mai Ngọc Liên Trang Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh t Giáo án KHTN 2022-2023 5,1 s Câu 9: a) Khoảng cách an toàn khoảng cách tối thiểu phải giữ hai xe lưu thơng đường để đảm bảo an tồn giao thơng Tốc độ lưu thơng lớn khoảng cách an tồn lớn Ví dụ: Khoảng cách an tồn tốc độ từ 60 km/h trở xuống 35 m; tốc độ từ 60 km/h đến 80 km/h khoảng cách an tồn 55 m b) Để đảm bảo an toàn cho phương tiện lưu thông, phải tuân thủ quy định như: - Tuân thủ giới hạn tốc độ - Giữ khoảng cách an toàn - Giảm tốc độ trời mưa có sương mù, thời tiết xấu Câu 10: a) Vật chuyển động nhanh vật 2, đồ thị quãng đường – thời gian vật có độ dốc lớn b) Ta chọn hai điểm O, A đồ thị hai điểm B, C đồ thị để tính tốc độ chuyển động vật - Tốc độ vật 1: - Tốc độ vật 2: d)Tổ chức thực hiện: chức thực hiện:c thực hiện:c hiện:n: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoàn thành phiếu - GV tổ chức hoạt động nhóm cặp đơi cho HS thảo luận nội dung học tập theo quy định phiếu học tập để ôn tập kiến thức chủ - GV yêu cầu HS hoàn thành phần A phiếu học tập phút đề Tốc độ phần B phiếu học tập 10 phút *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoàn thành phiếu học tập theo quy định GV *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên vài nhóm HS đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - Các nhóm tiến hành đánh giá lẫn *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Thông qua nội dung thảo luận, GV rút nhận xét mục sản phẩm - Từ rút nhận xét đánh giá lực phẩm chất HS 3.Hoạt động Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức giải thích tượng thường gặp tự nhiên đời sống b) Nội dung:Giáo viên yêu cầu học sinh cho ví dụ kiến thức tốc độ có liên hệ sống ngày c)Sản phẩm: Câu trả lời HS d)Tổ chức thực hiện: chức thực hiện:c thực hiện:c hiện:n: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Vận dụng kiến thức tốc - Vận dụng kiến thức tốc độ, học sinh cho ví dụ có liên hệ độ, học sinh cho ví sống ngày dụ có liên hệ *Thực nhiệm vụ học tập sống ngày GV: Mai Ngọc Liên Trang Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án KHTN 2022-2023 - HS hoàn thành nhiệm vụ theo thời gian quy định *Báo cáo kết thảo luận - Báo cáo kết hoạt động qua đường link Google Form *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập thông qua sản phẩm học tập PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: ……………………………………………………………… Phần A: Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Muốn xác định tốc độ chuyển động vật, ta phải biết A Quãng đường vật hướng chuyển động vật B Quãng đường vật thời điểm vật xuất phát C Quãng đường vật thời gian vật hết quãng đường D Thời điểm xuất phát hướng chuyển động vật Câu 2: Một đoàn tàu hết quãng đường 600 km từ ga A đến ga B khoảng thời gian 12 Tốc độ chuyển động đoàn tàu bao nhiêu? A 60 km/h C 75 km/h B 40 km/h D 50 km/h Câu 3: Bạn Minh rời nhà lúc 15 phút xe máy điện đến trường với tốc độ 14 km/h Biết nhà bạn Minh cách trường 3,5 km Như vậy, Minh tới trường lúc giờ? A 30 phút C 38 phút B 45 phút D Câu 4: Khi khai thác đồ thị quãng đường – thời gian, ta biết gì? A Thời gian chuyển động vật C Tốc độ chuyển động vật B Quãng đường vật D Tất đại lượng Câu 5: Cảnh sát giao thơng thường sử dụng thiết bị để xác định tốc độ phương tiện lưu thông đường? A Đồng hồ bấm giây C Cổng quang điện B Thiết bị cảm biến chuyển động D Thiết bị “bắn tốc độ” Câu 6: Đối với phương tiện tham gia giao thông đường, nội dung sau khơng đảm bảo an tồn giao thơng? A Ln giữ khoảng cách an tồn với phương tiện phía trước B Giảm tốc độ trời mưa C Tăng tốc độ trời khô D.Tuân thủ giới hạn tốc độ Phần B: Bài tập tự luận Câu 7: Nếu xét đơn vị tốc độ theo “chiều dài thể giây” loài ve bé nhỏ tên khoa học Paratarsotomus macropalpis, thể dài khoảng 0,7 mm quán quân tốc độ mặt đất Nó di chuyển quãng đường dài gấp 322 lần thể giây a) Xác định tốc độ loài ve theo đơn vị m/s b) Tính thời gian cần thiết để lồi ve hết nhánh dài m Câu 8: B ng bên dư i cung c p tốc độ số loài vật tiếng chạy nhanh mặt đất.c độ số loài vật tiếng chạy nhanh mặt đất số loài vật tiếng chạy nhanh mặt đất.a mộ số loài vật tiếng chạy nhanh mặt đất.t sốc độ số loài vật tiếng chạy nhanh mặt đất loài vập trắc nghiệmt nổ chức thực hiện:i tiếng chạy nhanh mặt đất.ng chạy nhanh mặt đất.y nhanh mặt đất.t đ t Loài vật Tốc độ (km/h) Tốc độ (m/s) Báo cheetah 112 Linh dương springbok 88 Thỏ nâu rừng 77 GV: Mai Ngọc Liên Trang Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án KHTN 2022-2023 Ngựa 71 a) Hoàn thành bảng số liệu b) Với tốc độ cho bảng, thời gian cần thiết để báo cheetah ngựa chạy hết quãng đường 100 m bao nhiêu? Câu 9: Khoảng cách an tồn gì? Khoảng cách an tồn liên hệ với tốc độ lưu thông xe cộ đường? a) Hãy nêu số quy định để đảm bảo an toàn cho phương tiện xe cộ lưu thông đường Câu 10: Cho đồ thị quãng đường – thời gian hai vật chuyển động hình vẽ a) Dựa vào đồ thị, khơng cần tính tốn, ta kết luận vật chuyển động nhanh khơng? Vì sao? b) Xác định tốc độ chuyển động vật từ đồ thị GV: Mai Ngọc Liên Trang Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án KHTN Tuần : 17 Tiết : 67 2022-2023 Ngày soạn : 18/12/2022 Ngày dạy : 26/12/2022 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập, củng cố lại kiến thức âm - Luyện tập cách vận dụng kiến thức học âm vào sống thực tiễn - Hệ thống hóa lại kiến thức chủ đề Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ học tập - Giao tiếp hợp tác: Phát huy tốt vai trò thân hoạt động thảo luận nhận xét, tổng kết, đánh giá kết làm việc nhóm bạn lớp - Giải vân để sáng tạo: Đề xuất cách giải hợp lí cho tập đòi hỏi tư duy; thể sáng tạo lập sơ đồ tư hệ thống hoá kiến thức chủ để 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Hệ thống hoá kiến thức âm - Vận dụng kiến thức kĩ học vào việc giải tập ôn tập chủ để Phẩm chất: - Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: + Chăm thực nhiệm vụ học tập + Trung thực việc báo cáo kết hoạt động nhóm, cá nhân + Say mê khoa học, yêu thích vận dụng khoa học vào thực tế thông qua yêu cầu tập mở rộng II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Các trị chơi, câu hỏi ơn tập Học sinh: - Xem lại kiến thức chủ đề 4: âm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu: Trò chơi “ Ong non học việc” ( Phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, hăng hái cho học sinh ôn tập kiến thức cũ.Tổ chức tình học tập b) Nội dung: - Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân, để kiểm tra kiến thức học học sinh âm c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh trò chơi ong non học việc d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chiếu trò chơi phổ biến luật chơi cho HS yêu cầu học sinh thực cá nhân chọn đạp án câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm Nếu HS đưa tay nhanh trả lời điểm cộng *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu GV - GV theo dõi đáp án HS *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS phát biểu nhanh đưa đáp án GV: Mai Ngọc Liên Trang Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án KHTN 2022-2023 - HS khác lắng nghe bổ sung đáp án khác (nếu bạn trả lời sai) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập chủ đề ->Giáo viên nêu mục tiêu tiết ôn tập Hoạt động 2: Ôn tập, củng cố lại kiến thức âm a) Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố lại kiến thức âm - Hệ thống hóa lại kiến thức chủ đề b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm thiết kế sơ đồ tư nội dung kiến thức âm c) Sản phẩm: HS hoàn thành sơ đồ tư nội dung kiến thức học chủ đề d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm - GV phát cho nhóm HS giấy vẽ bút, đồng thời yêu cầu nhóm thiết kế sơ đồ tư hệ thống kiến thức trọng tâm chủ đề ( tùy theo ý tưởng tư logic nhóm)( thời gian thực 10 phút) *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động theo nhóm hồn thành nhiệm vụ giao - GV: + Phát dụng cụ cho nhóm + Hỗ trợ, gợi ý HS vẽ sơ đồ tư hệ thống hoá kiến thức âm nhóm gặp khó khăn q trình thiết kế + Hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo sản phẩm *Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm nhóm ( theo kỹ thuật phịng tranh) - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chọn lọc sản phẩm sáng tạo nhất.I Hệ thống hóa kiến thức: Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Luyện tập cách vận dụng kiến thức học âm vào sống thực tiễn b) Nội dung: - HS thực nhóm để hồn thành tập trắc nghiệm thơng qua trò chơi vòng quay may mắn Câu 1: Khi bác bảo vệ đánh trống tiếng trống trường vang lên báo hiệu vào lớp, âm tạo dao động của: A dùi trống B mặt trống C chân đỡ trống D tay bác bảo vệ Câu 2: Âm truyền chân khơng vì: A Chân khơng khơng có trọng lượng B Chân khơng khơng có vật chất C Chân không môi trường suốt D Chân không khơng đặt nguồn âm Câu 3: Trong khơng khí, sóng âm lan truyền hình thức nào? A Các phẩn tử khơng khí bị nén theo hướng truyền âm B Các phẩn tử khơng khí bị kéo dãn theo hướng truyền âm C Các phần tử khơng khí dao động tới lui theo hướng truyền âm D Các phẩn tử khơng khí chuyển động thẳng theo hướng truyền âm GV: Mai Ngọc Liên Trang Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án KHTN 2022-2023 Câu 4: Trong thí nghiệm tạo âm trầm, bổng thước, phần tự thước dao động nhanh âm phát có A tần số lớn.B tần số nhỏ.C biên độ lớn.D biên độ nhỏ Câu 5: Hai sóng âm hiển thị hình dao động kí.Tỉ lệ vng Chọn kết luận A Sóng âm có tẩn só lớn hon sóng âm B Sóng âm có tần só nhỏ sóng ấm C Sóng âm có biên độ lớn sóng âm D Sóng âm có biên độ tẩn số lớn sóng âm Câu 6: Vật sau phản xạ âm nhất? A Tường bê tỏng B Sàn đá hoa cương C Cửa kính D Tấm xốp bọt biển Câu 7: Khi người thổi sáo, tiếng sáo tạo dao động A cột khơng khí ống sáo B thành ống sáo C ngón tay người thổi D đôi môi người thổi Câu 8: Khi em nghe tiếng nói to vang lại hang động nhiều lần, điều có ý nghĩa gì? A Trong hang động có mối nguy hiểm.B Có người hang nói to C Tiếng nói em gặp vật cản bị phản xạ lặp lại D Sóng âm truyền hang nhanh Câu 9: Những vật liệu mềm, mịn, nhiều bọt xốp có khả hấp thụ âm ngăn chặn truyền âm gọi A vật liệu cách âm B vật liệu thấu âm C vật liệu truyền âm D vật liệu phản xạ âm c) Sản phẩm: - Hoàn thành tập giao d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phổ biến luật chơi cho HS: đội đưa tay dành quyền trả lời, trả lời quay vịng quay may mắn để tích điểm cho nhóm, trả lời sai nhóm cịn lại tiếp tục dành quyền trả lời Cuối trị cho nhóm có tổng số điểm cao chiến thắng trị chơi GV yêu cầu HS thực hoạt động nhóm hồn thành tập thơng qua trị chơi vịng quay may mắn *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS nhóm trả lời *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá chung nhóm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học b) Nội dung: Hệ thống BT vận dụng GV c) Sản phẩm: HS hoàn thiện BT vận dụng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải thích câu hỏi: Câu 1: Bạn Xuân cho với bảy chén (bát) sành, nước đũa tre, bạn tạo một"dàn nhạc" gõ nhạc tuỳ thích a) Để có "dàn nhạc" ý kiến bạn Xuân, em phải điểu chỉnh lượng nước chén nào? Hãy tiến hành biểu diễn trước lớp GV: Mai Ngọc Liên Trang Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án KHTN 2022-2023 b) Độ trầm, bổng âm phát phụ thuộc vào lượng nước chén? Câu 2: Giải thích sao: a) Trong phòng thu âm, phòng karaoke, người ta thường làm tường sần sùi treo rèm nhung b) Khi đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai, thời hướng tai vể phía nguồn âm, nghe rò Câu 3: Người ta thường sử dụng biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn? *Thực nhiệm vụ học tập HS thực nhiệm vụ giao *Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau Câu 1: a) Để có "dàn nhạc chén", ta rót cho mức nước bảy chén (bát) khác b) Chén chứa nhiều nước âm phát nghe trầm Câu 2: a) Tường sần sùi, nhiều góc cạnh rèm nhung hấp thụ âm, làm giảm âm phản xạ không mong muốn b) Tai hướng vể phía nguồn âm bàn tay khum vào trong, đặt sát tai nhằm hướng ám phản xạ bàn tay vào tai, giúp nghe rõ Câu 3: * Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: - Hạn chế nguồn gây tiếng ồn (như làm giảm độ to tiếng ồn phát ra) - Phân tán tiếng ồn đường truyền ( làm cho âm truyền theo hướng khác) - Ngăn cản bớt tiếng ồn truyền tới tai GV: Mai Ngọc Liên Trang Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án KHTN Tuần : 17 Tiết : 68 - 69 2022-2023 Ngày soạn : 18/12/2022 Ngày dạy : 26/12/2022 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập kiến thức học chương I: nguyên tử, nguyên tố hóa học, sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hóa học - Giải thích tượng liên quan đến: Nguyên tử, nguyên tố hoá học - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản sống Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu lực: + Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên + So sánh, phân loại, lựa chọn vật, tượng, trình tự nhiên theo tiêu chí khác + Nhận ra, giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức kĩ tốc độ đời sống Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm * Đối với HS khuyết tật - Kiến thức: Ôn lại kiến thức tốc độ ánh sáng học - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học: - Phẩm chất: + Chăm đọc tài liệu, nhân ái, trách nhiệm + Luôn quan tâm đến HSKT II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: - Gói câu hỏi; tập - Hình ảnh, tư liệu - HS : Sgk, ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Ai nhanh ? a) Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú dẫn dắt HS vào tiết ôn tập Giúp HS ôn lại kiến thức chương I II b) Nội dung: phổ biến luật chơi; GV cho trả lời gói câu hỏi trắc nghiệm c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: chức thực hiện:c thực hiện:c hiện:n: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức trị chơi cho tổ trả lời gói câu hỏi gồm câu; đội trả lời nhanh đội thắng chơi - GV yêu cầu nhóm thảo luận, thư kí ghi lại câu trả lời báo cáo kết sau hoàn thành Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV phát gói câu hỏi - Thảo luận; trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: Mai Ngọc Liên NỘI DUNG - Kết thực HS: Trả lời nhanh xác Trang 10 Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án KHTN 2022-2023 Ánh sáng Mặt Trời Dây tóc bóng đèn Gương cầu lõm Chùm sáng tới song song vào gương cầu lõm chùm phản xạ chùm hội tụ Mặt Trời Đèn bàn học tập Ngọn lửa Đèn chiếu phẫu thuật bệnh viện Đèn loại xe phương tiện Đèn pin Kính hiển vi điện tử Tia laser Kính lúp Ánh sáng sắt Mặt Trời PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: …… ƠN TẬP CHƯƠNG V: ÁNH SÁNG Câu 1: Nối ý Cột A với cột B cho phù hợp với nội dung CỘT A CỘT B Ánh sáng Tia sáng a Có ranh giới không rõ rệt với vùng sáng b Là vùng phía sau vật cản sáng khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới Chùm sáng song song hẹp c Đoạn thẳng có mũi tên hướng truyền coi ánh sáng Vùng tối d Một dạng lượng Vùng tối nguồn sáng hẹp e Có ranh giới rõ rệt với vùng sáng Vùng tối nguồn sáng rộng f Mơ hình tia sáng Câu 2: Vẽ sơ đồ tư “Năng lượng ánh sáng Tia sáng, vùng tối” - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà: + Ôn tập lại nội dung GV: Mai Ngọc Liên Trang 16 Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án KHTN Tuần : 17 Tiết : 70 - 71 2022-2023 Ngày soạn : 18/12/2022 Ngày dạy : 26/12/2022 ƠN TẬP HỌC KÌ I Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức - Ánh sáng: + Nêu ánh sáng dạng lương + Nêu khái niệm về: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh + Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng + Nêu tính chất ảnh vật qua gương phẳng + Phân biệt phản xạ phản xạ khuếch tán + Vẽ hình biểu diễn vùng tối nguồn sáng rộng vùng tối nguồn sáng hẹp +Vẽ hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng + Dựng ảnh vật tạo gương phẳng có dạng đoạn thẳng có hình dáng + Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng số trường hợp đơn, giải thích tượng thực tiễn + Thiết kế, chế tạo sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng tính chất ảnh vật tạo gương phẳng Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học Năng lực giao tiếp hợp tác.Năng lực giải vấn đề sáng tạo 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Năng lực nhận thức kiến thức KHTN: trình bày, giải thích, vận dụng kiến thức chủ đề - Năng lực tìm tòi, khám phá giới tự nhiên: quan sát, thu thập thơng tin, dự đốn, phân tích xử lý số liệu, suy đốn trình bày - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Vận dụng kiến thức chủ đề vào số tình đơn giản Phẩm chất: - HS biết trân trọng, giữ gìn bảo vệ tự nhiên, có hành vi tơn trọng quy định chung bảo vệ tự nhiên - Hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức để bảo vệ giới tự nhiên - Giáo dục học sinh biết yêu lao động lvàm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác học tập II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, máy tính, nội dung câu hỏi hình ảnh - Giấy A0, bảng nhóm - Câu hỏi đáp án trò chơi “Ăn khế trả vàng” III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo cho học sinh hứng thú để học sinh hệ thống lại kiến thức ánh sáng, nhằm giúp học sinh huy động kiến thức thân vấn đề có nội dung liên quan đến ánh sáng thường gặp sống b Nội dung: GV tổ chức cho nhóm chơi trị chơi “Ăn khế trả vàng” Các nhóm trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi nhận thỏi vàng (kẹo đồng vàng) GV chuẩn bị Câu 1: Các chùm sáng hình vẽ chùm sáng hội tụ? GV: Mai Ngọc Liên Trang 17 Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án KHTN 2022-2023 A Hình a b B Hình a c C Hình b c D Hình a, c Câu Để đo tốc độ chuyển động viên bi phòng thực hành dùng đồng hồ bấm giây, ta thực theo bước sau: 1- Dùng cơng thức v = s/t để tính tốc độ vật 2- Dùng thước đo độ dài quãng đường s 3- Xác định vạch xuất phát vạch đích chuyển động vật - Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới qua vạch đích Cách xếp sau đúng? A 1-2-3-4 B 3-2-1-4 C 2-4-1-3 D 3-2-4-1 Câu 3: Vùng tối nằm phía sau vật cản ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới A Nhận C Không nhận B Có thể nhận D Có thể khơng nhận Câu Quan sát hình vẽ cho biết tốc độ tối đa đường dành riêng cho ô tô là: A 50 km/h B 55 km/h B C 60 km/h D 50 km/h 60km/h Câu 5: Chọn phát biểu đúng: Khi nguồn sáng rộng xuất vùng tối khơng hồn tồn nằm phía sau vật cản vùng A nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới B chận toàn ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới C không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới D không nhận nhiều ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới Câu 6: Hãy phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Câu 7: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ góc 1200 Hỏi góc tới có giá trị bao nhiêu? A 900 B 750 C 600 D 300 Câu Đơn vị dùng để đo độ cao âm là: A dB B Hz C Niu tơn D kg Câu Vật sau phản xạ âm tốt A Miếng xốp B Tấm gỗ C Mặt Gương D Đệm cao su Câu 10 Dụng cụ đo tốc độ phương tiện giao thông gọi là: A Vôn kế B Nhiệt kế C Tốc kế D Ampe kế Câu 11: Khi chiếu tia sáng tới gương phẳng góc tạo tia phản xạ tia tới có tính chất: A hai lần góc tới B góc tới C nửa góc tới D Tất sai Câu 12: Hiện tượng phản xạ khuếch tán A tia sáng song song truyền đến bề mặt nhẵn bị phản xạ theo hướng B tia sáng song song truyền đến bề mặt không nhẵn bị phản xạ theo hướng C tia sáng song song truyền đến bề mặt không nhẵn bị hấp thụ hoàn toàn GV: Mai Ngọc Liên Trang 18 Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án KHTN 2022-2023 D tia sáng song song truyền đến bề mặt nhẵn bị phản xạ theo hướng không đến mắt người quan sát Câu 13 Hãy chọn câu trả lời quan sát dao động dây đàn A Dây đàn to, âm phát cao B Dây đàn dài, âm phát cao C Biên độ dao động dây đàn lớn âm phát to D Dây đàn căng âm phát to Câu 14 B ng dư i mô t chuyểu ý nghĩa biển báo giao thông trắng viền đỏ sau gì?n độ số lồi vật tiếng chạy nhanh mặt đất.ng số loài vật tiếng chạy nhanh mặt đất.a mộ số lồi vật tiếng chạy nhanh mặt đất.t tơ h Hình v ẽ sau biểu diễn sau bi ểu ý nghĩa biển báo giao thông trắng viền đỏ sau gì?u di ễnn đồ thị quãng đường thời gian thị quãng đường thời gian quãng đường thời gianng – thờng thời giani gian số loài vật tiếng chạy nhanh mặt đất.a chuyểu ý nghĩa biển báo giao thông trắng viền đỏ sau gì?n độ số lồi vật tiếng chạy nhanh mặt đất.ng trên? Thời gian (h) 1 Quãng đường (km) 20 80 40 A D CB Câu 15: Công thức tính tốc độ t s s A v = s.t B v  C v  D v  s t t Câu 16: Bạn Linh xe đạp từ nhà đến trường dài km thời gian Tốc độ xe đạp bạn Linh từ nhà đến trường là: A m/s B km/h C km/min D m/h Câu 17: Khi biên độ dao động lớn A âm phát to B âm phát nhỏ C âm bổng D âm trầm Câu 18: Chọn phát biểu đúng? A Ảnh vật qua gương phẳng luôn nhỏ vật B Ảnh vật tạo gương phẳng lớn vật tùy thuộc vào vị trí đặt vật trước gương C Nếu đặt vị trí thích hợp, vật trước gương, ta hứng ảnh vật tạo gương phẳng D Ảnh vật tạo gương phẳng ln có kích thước vật Câu 19: Khi ta nhìn thấy ảnh S’ điểm sáng S đặt trước gương phẳng? A Khi ảnh S’ phía trước mắt ta B Khi S’ nguồn sáng C Khi mắt ảnh S’ khơng có vật chắn sáng D Khi mắt nhận tia phản xạ tia tới xuất phát từ điểm sáng S Câu 20 Âm khơng truyền chân khơng A chân khơng khơng có trọng lượng B chân khơng khơng có vật chất C chân không môi trường suốt D chân không không đặt nguôn âm c Sản phẩm: Câu trả lời HS cho câu hỏi, HS nhớ lại kiến thức học d Tổ chức thực hiện: chức thực hiện:c thực hiện:c hiện:n: GV: Mai Ngọc Liên Trang 19 Trường TH- THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án KHTN Hoạt động giáo viên học sinh * Giao nhiệm vụ học tập: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm 4-5 HS Phát bảng nhóm cho nhóm - GV thơng báo thể lệ trò chơi quy định trò chơi - Tổ chức trò chơi * Thực nhiệm vụ : - Các nhóm chia nhóm phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm - Nhận bảng phụ, lắng nghe thể lệ chơi - Tham gia trò chơi * Báo cáo, thảo luận: - Các nhóm giơ bảng nhóm câu trả lời nhóm - GV thơng báo đáp án chỉnh sửa lỗi sai nhóm * Kết luận, nhậ định: GV thơng báo vị trí xếp hạng nhóm, trao phần thưởng Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức 2022-2023 Nội dung a Mục tiêu: Giúp học sinh (HS) hệ thống hóa kiến thức học b Nội dung: GV tổ chức cho nhóm trình bày sơ đồ tư (đã chuẩn bị nhà) theo kỹ thuật phòng tranh c Sản phẩm: Sơ đồ tư phần trình bày nhóm Các nhóm trình bày lại sơ đồ tư chương làm trình bày thêm sơ đồ tư chương ánh sáng GV: Mai Ngọc Liên Trang 20

Ngày đăng: 24/10/2023, 15:32

w