Logistics quốc tế là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát luồng và lưu trữ hàng hóa, dịch vụ và thông tin liên quan từ điểm xuất phát đến điểm tiêu thụ ở một quốc gia khác.• Ước tính một cách thận trọng rằng tỷ lệ phần trăm chi cho các hoạt động logistics quốc tế là khoảng 15% tổng khối lượng thương mại quốc tế (2014). Ước tính này cho rằng các hoạt động logistics quốc tế thường tốn kém hơn do các thủ tục phức tạp hơn, cơ sở hạ tầng kém hiệu quả và khoảng cách xa hơn.
Chương 1: Tổng Quan Về Logistics Quốc Tế 1.1 Thương Mại Quốc Tế 1.1.1 Tăng Trưởng Thương Mại Quốc Tế .8 1.1.2 Những Cột Mốc Quan Trọng Trong Quá Phát Triển Thương Mại Quốc Tế 1.1.2.1 Hội Nghị Bretton-Woods 1.1.2.2 Tổ Chức Thương Mại Thế Giới 1.1.2.3 Hiệp Ước Rome Và Liên Minh Châu Âu 1.1.2.4 Các Hiệp Định Kinh Tế Khác 1.1.2.5 Sự Ra Đời Của Đồng Euro 1.1.3 Các Nước Xuất Khâu Và Nhập Khẩu Lớn Nhất 1.1.4 Các Yếu Tố Tác Động Đến Thương Mại Quốc Tế 1.2 Logistics Quốc Tế 10 1.2.1 Khái Niệm 10 1.2.2 Logistics Quốc Tế Và Quản Lý Chuỗi Cung Ứng Quốc Tế 11 1.2.3 Các Yếu Tố Của Logistics Quốc Tế .11 1.2.4 Tầm Quan Trọng Của Logistics Quốc Tế 13 1.2.4.1 Logistics Tại Hoa Kỳ .13 1.2.4.2 Logistics Ở Các Nước Khác: VN Khoảng 20% Chi Phí Logistics Tỷ Lệ %GDP 13 1.2.4.3 Logistics Quốc Tế 13 1.2.5 LOGISTICS NGƯỢC QUỐC TẾ 14 Chương 2: CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS QUỐC TẾ .17 2.1 KHÁI NIỆM 17 2.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG .17 2.2.1 CƠ SỞ HẠ TẦNG CẢNG BIỂN 17 2.2.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KÊNH RẠCH VÀ ĐƯỜNG THỦY .18 2.2.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG SÂN BAY .20 2.2.4 CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐƯỜNG SẮT .21 2.2.5 CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐƯỜNG BỘ 22 2.2.6 Cơ SỞ HẠ TẦNG KHO BÃI .23 2.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG TRUYỀN THÔNG 24 2.4 CƠ SỞ HẠ TẦNG TIỆN ÍCH .25 2.5 CƠ SỞ HẠ TẦNG DỊCH VỤ .25 2.5.1 CƠ SỞ HẠ TẦNG NGÂN HÀNG 25 2.5.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG HỒ TRỢ LOGISTICS 26 2.6 CƠ SỞ HẠ TẦNG PHÁP LÝ .26 Chương 3: CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 28 3.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 28 3.2 XUẤT KHẨU GIÁN TIẾP 29 3.2.1 CÔNG TY THƯƠNG MẠI XUẤT KHẨU (ETC) 29 3.2.2 CÔNG TY QUẢN LÝ XUẤT KHẨU (EMC) .31 3.2.3 XUẤT KHẨU HỢP TÁC (PIGGY-BACKING) 33 3.3 XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP 35 3.3.1 ĐẠI LÝ 35 3.3.2 NHÀ PHÂN PHỐI .39 3.3.3 CONG TY CON MARKETING 42 3.3.4 PHỐI HỢP CÁC CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP 45 3.4 SẢN XUẤT Ở NƯỚC NGOÀI 45 3.4.1 HỢP ĐÓNG SẢN XUẤT THẦU PHỤ .45 3.4.2 Licensing 47 3.4.3 Nhượng Quyền Thương Mại 48 3.4.4 Liên Doanh 51 3.4.5 CÔNG TY CON 53 3.5 NHẬP KHẨU SONG SONG 55 3.6 CÁC VẤN ĐỀ KHÁC TRONG PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 3.6.1 KHU THƯƠNG MẠI TỰ DO .55 3.6.2 CÔNG ƯỚC CHỐNG HỐI LỘ 55 3.6.3 HÀNG GIẢ 56 Chương 4: CHỨC NĂNG ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA QUỐC TẾ 57 4.1 CHỨC NĂNG VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐÓNG GÓI 57 4.1.1 Chức Năng Của Đóng Gói 57 4.1.2 Mục Tiêu Của Đóng Gói 58 4.2 ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 59 55 4.2.1 HÀNG NGUYÊN CONTAINER (FCL) 59 4.2.2 Hàng Lẻ (LCL) .65 4.2.3 HÀNG RỜI 66 4.2.4 Yêu Cầu Về Gỗ 67 4.2.5 DÃN NHÃN 68 4.3 ĐĨNG GĨI HÀNG HỐ VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 68 4.3.1 CONTAINERS .68 4.3.2 Dãn Nhãn 69 4.4 ĐĨNG GĨI HÀNG HỐ VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT 4.5 ĐÓNG GÓI MỘT SỐ LOẠI HÀNG HỐ ĐẶC BIỆT .70 4.5.1 ĐĨNG GĨI GÓI HÀNG NHỎ 70 4.5.2 HÀNG HÓA NGUY HIỂM 71 4.5.3 HÀNG ĐÔNG LẠNH 71 4.6 MỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐĨNG GĨI HÀNG HỐ 72 Chương 5: KHO HÀNG QUỐC TẾ 74 5.1 CHỨC NĂNG CỦA KHO HÀNG QUỐC TẾ 74 5.1.1 Lưu Trữ Hàng Tồn Kho 74 5.1.2 GOM HÀNG 75 5.1.3 CUNG CẤP DỊCH VỤ BỔ SUNG 75 5.2 QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐỊA ĐIỂM ĐẶT KHO HÀNG QUỐC TẾ 76 5.2.1 CẤP KHU VỰC 76 70 5.2.2 CẤP THÀNH PHỐ 76 5.2.3 PARCEL .77 5.3 Quyết Định Về Quyền Sở Hữu Kho Hàng Quốc Tế 77 5.3.1 KHO CÔNG CÔNG .77 5.3.2 KHO TƯ NHÂN 78 5.4 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHO HÀNG QUỐC TẾ .78 5.4.1 NHẬN HÀNG 78 5.4.2 LƯU TRỮ 79 5.4.3 CHỌN HÀNG 81 5.4.4 ĐÓNG GÓI VÀ VẬN CHUYỂN 83 5.4.5 CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC 84 5.5 BỐ TRÍ KHO HÀNG QUỐC TẾ 85 5.5.1 KHU VỰC CỐ ĐỊNH 85 5.5.2 QUY TẮC ABC 86 5.6 BẢO MẬT 87 5.7 KHO HÀNG NHƯ MỘT CÔNG CỤ MARKETING 88 Chương 6: QUẢN LÝ RỦI RO GIAO DỊCH VÀ AN NINH LOGISTICS QUỐC TẾ: TÍCH HỢP CHUỖI CUNG ỨNG 89 6.1 QUẢN LÝ RỦI RO GIAO DỊCH .89 6.1.1 Đồng Tiền Được Sử Dụng Trong Hợp Đồng Thương Mại Quốc Tế 89 6.1.1.1 ĐỒNG TIỀN CỦA NHÀ XUẤT KHẨU 89 6.1.1.2 Đồng Tiền Của Nhà Nhập Khẩu 89 6.1.1.3 Tiền Tệ Của Nước Thứ Ba 90 6.1.2 Lý Thuyết Xác Định Tỷ Giá Hối Đoái 90 6.1.2.1 Ngang Giá Sức Mua 90 6.1.2.2 Hiệu Ứng Fisher 91 6.1.2.3 HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ 91 6.1.2.4 Ngang Giá Lãi Suất .91 6.1.2.5 Tỷ Giá Kỳ Hạn Là Yếu Tố Dự Báo Không Chệch Cho Tỷ Giá Giao Ngay 92 6.1.3 DỰ BÁO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI .92 6.1.3.1 Dự Báo Kỹ Thuật 92 6.1.3.2 Dự Báo Cơ Bản .92 6.1.3.3 Dự Báo Dựa Trên Thị Trường .92 6.1.4 QUẢN LÝ RỦI RO GIAO DỊCH 93 6.1.4.1 Duy Trì Rủi Ro 93 6.1.4.2 Hợp Đồng Kỳ Hạn 94 6.1.4.3 Phòng Vệ Giá Thị Trường Tiền Tệ .94 6.1.4.4 Hợp Đồng Quyền Chọn 94 6.2 An Ninh Logistics Quốc Tế 95 6.2.1 Tác Động Của Sự Gián Đoạn Đáng Kể Trong Logistics Quốc Tế 96 6.2.2 Các Tổ Chức Quốc Tế 96 6.2.2.1 Tổ Chức Hàng Hải Quốc Tế 96 6.2.2.2 Tổ Chức Hải Quan Thế Giới 97 6.2.2.3 Phòng Thương Mại Quốc Tế 98 6.2.2.4 Sự Tham Gia Của Chính Phủ Các Quốc Gia 99 6.2.3 Các Biện Pháp An Ninh Logistics Quốc Tế Của Hoa Kỳ 99 6.2.3.1 Cấm 99 6.2.3.2 Quan Hệ Đối Tác Hải Quan Thương Mại Chống Khủng Bố 100 6.2.3.3 Đạo Luật An Ninh Vận Tải Hàng Hải 101 6.2.3.4 Bảo Mật Và Trách Nhiệm Đối Với Mọi Cảng 101 6.2.3.5 Chương Trình Chứng Nhận Nhận Dạng Công Nhân Vận Tải 102 6.2.3.6 Sáng Kiến An Ninh Container .102 6.2.3.7 Giao Dịch Tự Do Và An Toàn 102 6.2.3.8 Lập Hồ Sơ Bảo Mật Cho Nhà Nhập Khẩu 103 6.2.4 CÁC BIỆN PHÁP AN NINH QUỐC TẾ CẢU LIÊN MINH CHÂU ÂU104 6.2.4.1 Doanh Nghiệp Ưu Tiên (AEO) 104 6.2.4.2 Chương Trình An Ninh Hải Quan .105 6.2.5 Các Biện Pháp An Ninh Logistics Quốc Tế Của Các Quốc Gia Khác 105 6.2.6 Nỗ Lực Của Doanh Nghiệp 106 LOGISTICS QUỐC TẾ Chương 1: Tổng quan Logistics quốc tế 1.1 Thương mại quốc tế 1.1.1 Tăng trưởng thương mại quốc tế Sau chiến tranh TG thứ 2, TG chứng kiến gia tăng chưa thấy TMQT cải thiện song song phát triển KT hầu hết quốc gia Sự gia tăng bắt nguồn trình tự hóa mạnh mẽ TMQT; kết việc thành lập số tổ chức QT thiết kế để tạo thuận lợi cho TMQT giảm đáng kể CP vận chuyển TG vận chuyển 1.1.2 NHỮNG CỘT MỐC QUAN TRỌNG TRONG QUÁ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.2.1 Hội nghị Bretton-Woods Hội nghị Bretton-woods diễn vào tháng 7/1944 góp phần tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế với thành lập của: • Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) • Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) 1.1.2.2 Tổ chức Thương mại Thế giới • 01/01/1995, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thức thành lập WTO thay GATT tổ chức chịu trách nhiệm thực thi thương mại tự • 2001– 2008, WTO làm việc Vòng đàm phán Doha, mục tiêu cải thiện thương mại mặt hàng nơng nghiệp • 07/2008, Vịng Phát triển Doha bị đình trệ khơng có tiến triển thực • 04/2011, Pascal Lamy, Tổng giám đốc WTO, kêu gọi nhà lãnh đạo giới nối lại đàm phán cịn trở ngại lớn • 09/2016, Vịng đàm phán Doha dường bị đình trệ mà khơng có khả nối lại rõ ràng 1.1.2.3 Hiệp ước Rome Liên minh Châu Âu 1.1.2.4 Các hiệp định kinh tế khác 1.1.2.5 Sự đời đồng Euro 1.1.3 CÁC NƯỚC XUẤT KHÂU VÀ NHẬP KHẨU LỚN NHẤT • Hầu hết quốc gia có sách thương mại tự nhiều hiệp định thương mại tự do, cho thấy sách thương mại tự khuyến khích tăng trưởng phát triển kinh tế • Thành công xuất quốc gia nhờ nỗ lực không ngừng việc đảm bảo doanh số bán hàng quốc tế cho sản phẩm sáng tạo họ • Tất quốc gia danh sách xuất nhập hầu hết hàng hóa chế tạo, thay ngun liệu thô sản phẩm nông nghiệp 1.1.4 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Yếu tố chi phí (pt: Chi phí sản xuất vận chuyển hàng hóa có tác động lớn đến hoạt động thương mại quốc tế Các yếu tố chi phí bao gồm chi phí lao động, chi phí nguyên liệu, chi phí vận chuyển chi phí hậu cần Điều ảnh hưởng đến việc định sản xuất đâu đến việc lựa chọn nhà cung cấp thị trường tiêu thụ.) Yếu tố cạnh tranh (PT: Các quốc gia có lợi cạnh tranh chất lượng, giá cả, cơng nghệ thương hiệu thu hút khách hàng gian lận thị phần Điều tạo cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng đến luồng hàng hóa dịch vụ thị trường toàn cầu.) Yếu tố thị trường (PT: Sự khác biệt nhu cầu, xu hướng tiêu dùng điều kiện kinh doanh thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải điều chỉnh chiến lược sản phẩm để phù hợp với yêu cầu thị trường quốc tế.) Yếu tố công nghệ (PT: Cơng nghệ đóng vai trị quan trọng thương mại quốc tế Sự tiến công nghệ, đặc biệt lĩnh vực truyền thông kết nối, tạo phủ sóng tiềm thương mại quốc tế Công nghệ giúp rút ngắn khoảng cách địa lý, tăng cường quản lý chuỗi cung ứng nâng cao hiệu suất sản xuất, từ tạo hội thay đổi cách thức thương mại quốc tế diễn ra.) 1.2 LOGISTICS QUỐC TẾ 1.2.1 KHÁI NIỆM Logistics quốc tế trình lập kế hoạch, thực kiểm sốt luồng lưu trữ hàng hóa, dịch vụ thông tin liên quan từ điểm xuất phát đến điểm tiêu thụ quốc gia khác 10