1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ citric acid kết hợp nhiệt độ đến hiệu quả bảo quản củ tỏi phan rang (allium sativum l )

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CAO NTT NGÀNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC NGUYEN TA I THANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG Độ CITRIC ACID KẾT HỢP NHIỆT ĐỘ ĐẾN HIỆU QUẢ BẢO QUẢN CỦ TỎI PHAN RANG (Allium sativum L.) GVHD : TS NGUYỄN THỊ NHÃ SVTH : VÕ THỊ KIM YÉN MSSV : 1711547324 LỚP 17DSH1A : TP HCM, tháng 03 năm 2022 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CAO NTT NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYEN TA I THANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NÒNG Độ CITRIC ACID KẾT HỢP NHIỆT ĐỘ ĐẾN HIỆU QUẢ BẢO QUẢN CỦ TỎI PHAN RANG (Allium sativum L.) GVHD : TS NGUYỄN THỊ NHÃ SVTH : VÕ THỊ KIM YÉN MSSV : 1711547324 LỚP 17DSH1A : TP HCM, tháng 03 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Đe hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Nhã Trong q trình học tập đà nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, hướng dần tận tình, tâm huyết Cô giúp đỡ giành thời gian, công sức tận tâm, tận tình dạy bảo tơi thời gian qua, hướng dần nhiệt tình, giúp đỡ góp ý cho tơi lời khun, kiến thức chun mơn suốt q trình thực khóa luận Với biết ơn, xin gửi lời cảm ơn đến trường đại học Nguyền Tất Thành, giảng viên giảng dạy suốt bốn năm ngồi ghế nhà trường đến nay, suốt thời gian qua nhận nhiều giúp đỡ, quan tâm q thầy cơ, gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nguyền Tất Thành với quý thầy cô khoa Công Nghệ Sinh Học hồ trợ, tạo nhiều điều kiện tốt để tơi có mơi trường học tập tốt hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn bố mẹ nuôi dạy trưởng thành, tạo cho điều kiện tốt đồng hành bên cạnh an ủi, động viên suốt q trình thực đề tài khóa luận Cuối lời cảm ơn đến bạn phịng thí nghiệm, ln chia sẻ, hồ trợ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập khoảng thời gian thực khóa luận Sinh viên VÕ Thị Kim Yen NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1/ Trình độ lý luận: Thái độ học tập tốt 2/ Kỳ nghề nghiệp: Đáp ứng yêu cầu kháo luận tốt nghiệp 3/ Nội dung báo cáo: Đáp ứng 4/ Hình thức báo cáo: Đáp ứng Điểm: 9.0 TP HCM, ngày thảng năm 2022 (Ký ghi rõ họ tên) 11 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIẢNGVIÊN HƯỚNG DẦN ii Mực LỤC iii DANH MỤC • CÁC BẢNG BIẾU V DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, sơ ĐỊ, BIẾU ĐỊ vi KÝ HIỆU CÁC CỤM TÙ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐÀU viii CHƯƠNG TÓNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Tong quan tỏi 10 1.1.1 Giới thiệu chung tỏi 10 1.1.2 Giá trị kinh tế tỏi dược liệu 12 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ tỏi Thế Giới Việt Nam 13 1.2.1 Tình hình sản xuất tỏi Thế Giới 13 1.2.2 Tình hình sản xuất trồng tỏi Việt Nam 13 1.2.3 Thực trạng trồng tỏi tỉnh Ninh Thuận 14 1.2.4 Thực trạng bảo quản tỏi 15 1.3 Bảo quản tỏi bang citric acid 17 1.3.1 Citric acid 17 1.3.2 Tính chất axit citric 17 1.3.3 Co chế citric acid bảo quản 18 1.3.4 ứng dụng citric acid bảo quản 18 1.3.5 Dùng acid citric đe bảo quản tỏi 19 1.4 Bảo quản tỏi kết hợp nhiệt độ 20 iii 1.4.1 Nhiệt độ thích họp để bảo quản tỏi 20 1.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến bảo quản tỏi 21 1.5 Các nghiên cứu có liên quan nước 22 1.5.1 Các nghiên cứu nước 22 1.5.2 Các nghiên cứu nước 23 CHƯƠNG NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 24 2.1 Nơi thực 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.1.1 Vật liệu 24 2.1.2 Phương pháp thực 25 2.1.3 Bố trí thí nghiệm .25 2.1.4 Chỉ tiêu theo dõi 27 2.1.5 Phương pháp theo dõi 27 CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ kết họp citric acid đen độ hao hụt khối lượng tỏi Phan Rang trình bảo quản 29 3.2 Ánh hưởng cùa nhiệt độ citric acid đến độ cứng tỏi Phan Rang 31 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ citric acid đến tỷ lệ nảy mầm tỏi Phan Rang 33 3.4 Ành hưởng nhiệt độ citric acid đến độ hư hại tỏi Phan Rang trình bảo quản 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 PHỤ LỤC 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 IV DANH MỤC CÁC BẢNG BIÈU Bảng 2.1 Liệt kê hóa chất, thiết bị 24 Bảng 2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 Bảng 3.1 Độ hao hụt khối lượng (%) tỏi Phan Rang sau bảo quản 3tháng 29 Bảng 3.2 Độ hao hụt khối lượng (%) tỏi Phan Rang sau bảo quản 6tháng 30 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ citric acid đến thay đồi độ cứng (mm) tỏi thời gian bảo quản 32 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ citric acid đen tỷ lệ nảy mầm (%) tỏi Phan Rang sau bảo quản 34 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ citric acid đến độ hư hại (%) cùa tỏi Phan Rang sau bảo quản tháng 35 Bảng 3.6 Độ hư hại tỏi Phan Rang sau bảo quản tháng 36 V DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, sơ ĐỒ, BIỂU ĐỊ Hình 1.1 Củ tỏi 10 Hình 3.1 Tỏi mầm nhiệt độ - 6°c kết họp citric acid sau tháng 35 Hình 3.2 Tỏi hư hại sau bảo quản nhiệt độ - 6°c sau 3-6 tháng 37 Hình 3.3 Tỏi hư hại sau bảo quản nhiệt độ 18 - 20°C sau 3-6 tháng 38 Hình 3.4 Tỏi hư hại sau bảo quản nhiệt độ 25 - 30°C sau 3-6 tháng 38 Hình 3.5 Tỏi hư hại sau bảo quản nhiệt độ 35 - 40°C kết họp với citric acid 38 Hình 3.6 Mầu tỏi bảo quản nhiệt độ - 6°c kết họp citric acid 3-6 tháng 39 Hình 3.7 Mầu tỏi bảo quản nhiệt độ 18 - 20°C kết hợp citric acid 3-6 tháng 39 Hình 3.8 Mầu tỏi bảo quản nhiệt độ 25 - 30°C kết hợp citric acid 3-6 tháng 40 Hình 3.9 Mầu tỏi bảo quản nhiệt độ 35 - 40°C kết họp citric acid sau 3-6 tháng Error! Bookmark not defined VI KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẤT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH Thực hành nơng nghiệp tốt Việt Nam (Vietnamese Good VietGAP Agricultural Practices) Eư Liên minh châu Âu (European Union) RH Độ ẩm khơng khí tuơng đối (Relative humidity) VISHER 25ND Thuốc trừ sâu (Pesticides) DIAZ AN 10H Thuốc trừ sâu (Pesticides) RAMBO 0.3G Vitamin tổng họp (Multivitamins) Kocide 53.8 DF Thuốc trị bệnh nấm (Medicine for disease) Balacide 32 WP Thuốc trị bệnh nấm (Medicine for disease) NĐ Nồng độ vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây tỏi thuộc giới Plantae, Asparagales, họ Alliaceae, phân họ Allioideae, chi Allium, tên khoa học Allium sativum L Cây tỏi (Allium sativum L.) lồi có biến đổi đáng kể hình thái sinh lý Có nguồn gốc từ Tây Á, Trung Á phát tán đến Địa Trung Hải khu vực khác giới Tỏi phát sử dụng cách khoảng 7000 năm trước biết đến việc dùng làm thực phẩm thuốc Ai Cập, Ấn Độ co đại Ngày nay, tỏi trồng hầu giới Việt Nam Tỏi chiếm vị trí quan trọng mặt hàng gia vị xuất Việt Nam Tởi trồng tập trung chủ yếu huyện Ninh Hải, Thuận Bắc thành phố Phan Rang - Tháp Chàm Tỏi cịn nơng sản nguồn thu nhập hàng nghìn hộ dân tỉnh Ninh Thuận Tỏi Phan Rang cay, tỏi tép lớn, có dược tính cao, tỏi Phan Rang có vị cay tê đầu lưỡi, mùi thơm cay nong Sự khác biệt giúp tỏi Phan Rang thị trường xuất khau thị trường nước đặc biệt ưa chuộng Tỏi có đặc điếm dễ sinh trưởng, pH thích hợp cho sinh trưởng - 6,5 Đất thích hợp cho phát triển đất tơi xốp, nhẹ, giàu mùn, có khả thích ứng mạnh với điều kiện khí hậu tho nhường, điều kiện đe sản xuất quy mơ lớn Tuy nhiên, q trình sau thu hoạch tỏi người dân thường gặp nhiều khó khăn việc bảo quản Tỏi sau thu hoạch đóng gói xuất nhiều tượng nấm mốc, hư thối, nảy mầm, làm chất lượng hàm lượng dinh dưỡng, chất lượng giảm sút thời gian lưu trừ ngắn Đẻ kéo dài thời hạn bảo quản tỏi lâu người dân dùng hóa chat đe bảo quản tịi làm ảnh hưởng đến an tồn thực phấm Vì vậy, việc xử lý hố chất phải đảm bảo an tồn sức khoẻ cho người sử dụng, nồng độ toi đa cho phép, thời gian phép sử dụng sau xử lý, vấn đề cần nghiên cứu Trong đó, điều kiện ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ, chất bảo quản dụng cụ có sức ảnh hưởng khơng nhở đe hiệu bảo quản Vì vậy, làm đe bảo quản tởi thời gian dài mà không làm giảm chất lượng cảm quan giá trị dinh dưỡng tỏi van đề cần quan tâm viii Bảng 3.4 Ánh hưởng nhiệt độ citric acid đến tỷ lệ nảy mầm (%) cùa tỏi Phan Rang sau bảo quản Nhiệt độ Nồng - 6°c 18-20°C 25 -30°C 35 -40°C 53,1 — — 47,6 — — 32,5 — — 26,9 0 — 25,9 0 — 0 — độ citric acid (%) Kết thu tháng thừ nghiệm cho thấy tỉ lệ mục mầm điều kiện nhiệt độ từ - °C cao mơi trường ẩm thấp khiến tỏi ẩm ướt tăng tỉ lệ mọc mầm Bảo quản tỏi nhiệt độ ẩm thấp sè khiến tỏi mau mầm qua bảng số liệu thấy nhiệt độ - 6°c tỉ lệ mầm cao, nhiệt độ am dễ gây tượng mầm, ngược lại nhiệt độ 35 - 40°C làm tỏi bị hư thối không gây tượng mầm Điều kiện bảo quản tỏi ngưỡng nhiệt độ 18 - 25°c gây tượng mầm tưong đối so với nhiệt độ lại Điều cho thấy mầm dề xuất nhiệt độ bảo quản từ - °C 34 Nồng độ 2% Nồng độ % Nồng độ 0% Nồng độ 5% Nồng độ 4% Nồng độ 3% Hình 3.1 Tỏi mầm nhiệt độ - 6°c kết họp citric acid sau tháng 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ citric acid đến độ hư hại tỏi Phan Rang trình bảo quản Tỷ lệ hư hỏng thời gian bảo quản tỏi đe xác định phương pháp chi tiêu kỳ thuật thích họp bảo quản tốt với tỏi Ket thu sau tháng bảo quản ngưỡng nhiệt độ khác (4 - 6°c, 18-20 °C, 25 - 30 °C 35 40 °C) nồng độ (0, 1, 2, 3, 5%) trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ citric acid đến độ hư hại (%) tỏi Phan Rang sau bảo quản tháng Nhiệt độ 4-6°C 18-20°C 25-30°C 35-40°C Trung cv bình % Lsdo.05 Nồng độ citric acid (%) 34,5 20,6 34,2 95,3 44,6 66,2 1,38 29,7 19,8 26,9 93,0 41,6 70,7 1,45 27,9 18,6 23,3 90,1 39,8 73,1 1,40 26,3 17,3 21,7 89,6 37,0 78,4 1,56 35 22,5 16,9 20,4 82,9 35,4 77,2 1,58 20,6 15,5 19,6 80,6 33,3 79,8 1,64 Trung bình 23,8 19,3 23,6 88,4 — 73,2 1,53 cv% 20,3 11,1 24,8 23,1 9,5 58,1 — Lsdo.05 1,92 2,7 1,2 1,94 1,72 — 3,24 Kết thủ bảng 3.5 cho thấy: Sau tháng, độ hư hại tỏi không chệnh lệnh nhiều - Nói ảnh hưởng nhiệt độ cùa độ hư hại tỏi thay đối ngưỡng nhiệt độ khác Hư hại nhiều bảo quản nhiệt độ phòng từ (35 - 40°C) (88,4%), nhiệt độ ngăn mát từ (4 - 6°C) (23,8%) nhiệt độ phòng từ (25 - 30°) (23,6%), thấp phòng mát (18 - 20°C) (19,3%) Chỉ số thu số lượng tỏi sau tháng hư hại khác nhiều, điều kiện phòng mát (18- 20°C) tỉ lệ hư hại nhiệt độ cịn lại Điều cho thấy nhiệt độ phòng (35 - 40°C) khơng thể bảo quản tỏi nhiệt độ nóng làm tởi tăng tỉ lệ hư hại nhiều so với ngưỡng nhiệt độ cịn lại - Nói ảnh hưởng nồng độ độ hư hại thay đổi nồng độ citric acid khác Hư hại nhiều bảo quản nong độ 0% (44,6%), nong độ 1% 41,6%) nồng độ 2% (39,8%) Kết cho thấy nồng độ 3% (39,8%), nồng độ 4% (35,4%) thu kết hư hại tương đoi, thấp nồng độ 5% (33,3%) Ket này, dựa điều kiện nhiệt độ nong độ Điều cho thấy mức độ hư hại giảm dần tương ứng với nồng độ citric acid tương ứng, thể khả bảo quản nồng độ cao ngăn chặn khả xâm nhập vi sinh vật nấm bệnh Bảng 3.6 Độ hư hại tỏi Phan Rang sau bảo quản tháng Nhiệt độ 4-6°C 18-20°C 25-30°C Trung cv% Lsdo.05 bình Nồng độ citric acid (%) 36 63,8 35,5 65,3 54,8 24,9 7,2 61,1 34,7 64,3 53,3 24,8 2,1 55,5 33,0 60,5 49,6 24,0 7,5 50,3 32,5 56,5 46,4 21,9 7,7 48,5 31,3 50,7 43,5 19,9 8,0 46,7 30,5 47,7 41,6 18,9 8,1 Trung bình 54,3 32,9 57,5 — 22,4 6,8 cv% 11,7 5,3 11,4 10,0 41,6 — Lsdo.05 9,9 12,7 9,6 10,7 — 17,6 Kết thủ bảng 3.6 cho thấy: Sau tháng, độ hư hại tỏi phần lớn hư hại nhiều - Nói ảnh hưởng nhiệt độ độ hư hại tỏi thay đổi ngưỡng nhiệt độ khác Hư hại nhiều bảo quản nhiệt độ phòng từ (25 - 30°C) (57,5%), nhiệt độ ngăn mát (4 - 6°C) (54,3%), thấp phòng mát từ (18 - 20°C) (32,9%) Chỉ số thu số lượng tỏi sau tháng hư hại khác nhiều, điều kiện phòng mát từ (18 - 20°C) tỉ lệ hư hại nhiệt độ cịn lại - Nói ảnh hưởng nồng độ độ hư hại tởi thay đổi nồng độ citric acid khác Hư hại nhiều bảo quản nong độ 0% (54,8%), nồng độ 1% (53,3%) nồng độ 2% (49,6%) Dựa vào kết bảng 3.5 bảng 3.6, so sánh yếu tố bao bì nồng độ citric acid cho thấy mức độ ảnh hưởng nhiệt độ đến độ hư hại mạnh so với nồng độ Kết cho thấy nồng độ 3% (46,4%), nồng độ 4% (43,5%) thu kết hư hại tương đối, thấp nồng độ 5% (41,6%) Ket này, dựa điều kiện nhiệt độ nong độ Do đó, khả hư hại giảm dần tương ứng với nồng độ citric acid thích họp, điều thể khả bảo quản tốt ngưỡng nồng độ - 5% điều kiện nhiệt độ phòng mát từl(18 - 20°C), nồng độ cao sè giúp tỏi giử lâu ngăn chặn điều kiện xâm nhập loại nấm mốc 37 Kết so sánh tỏi bảo quản đến tháng mầu tỏi kết hợp nhiệt độ nồng độ ta thu kết sau: Tỏi sau tháng Tỏi sau tháng Hình 3.2 Tỏi hư hại sau bảo quản nhiệt độ - 6°c sau 3-6 tháng Tỏi sau tháng Tỏi sau tháng Hình 3.3 Tỏi hư hại sau bảo quản nhiệt độ 18 - 20°C sau 3-6 tháng 38 Hình 3.5 Tỏi hư hại sau bảo quản nhiệt độ 35 - 40°C sau 3-6 tháng Trong thời gian bảo quản thường có nhiều tượng hư hỏng xảy sản phẩm tỏi Hiện tượng thối vài tép củ củ làm giảm chất lượng giá trị cảm quan sản phẩm đáng kể Trong q trình bảo quản có nhiều ngun nhân gây nên tượng hư hỏng làm ton thất đáng ke khối lượng chất lượng củ tỏi Ket so sánh bảo quản tháng tỏi hư hại nhiều làm tỏi teo lại không bảo quản lâu Như vậy, kết cho thấy bảo quản nhiệt độ từ 18 - 20°C 25 - 30 °C nồng độ - 5% cho sản phấm với mức độ hư hại hon so với cịn lại 39 Nồng độ 0% Nồng độ 3% Nồng độ 1% Nồng độ 4% Nồng độ 2% Nồng độ 5% Hình 3.6 Mầu tòi bảo quản nhiệt độ - 6°c kết họp citric acid sau 3-6 tháng Nồng độ Nồng đô o% Nồng đô 3% 2% IXIồncg độ -4% Nồng độ 5% Hình 3.7 Mầu tỏi bảo quản nhiệt độ 18 - 20°C kết họp citric acid 3-6 tháng 40 Nồng độ 0°/o Nồng độ 3% Nồng độ 1% Nồng độ 4% Nồng 2°/o Nồng độ 5°Zo Hình 3.8 Mầu tỏi bảo quản nhiệt độ 25 - 30°C kết hợp citric acid sau 3-6 tháng Nồng độ o% N ơng 1% Nồng 2% Nịng 3% N ơng đơ4% Nơng đo 5% Hình 3.9 Mầu tỏi bảo quản nhiệt độ 35 - 40°C kết họp citric acid sau 3-6 tháng 41 KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ Ket luận Qua kết thí nghiệm cho thấy nhiệt độ bảo quản tỏi tốt điều kiện mát từ (18 - 20°C) sè cho kết bảo quản tốt đem lại hiệu cao Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến hiệu bảo quản tỏi, nhiệt độ nóng làm cho tỏi dễ hư hại nhiều làm giảm khối lượng chất lượng tỏi qua thời gian bảo quản Nhiệt độ ảnh hưởng đến chất lượng tỏi nhiều nhiệt độ phòng (35 -40 °C) ảnh hưởng tệ đến hiệu bảo quản mức độ hư hại cao Nồng độ để bảo quản tỏi hiệu nong độ - 5%, tiêu ngưỡng nồng độ tương đối xỉ qua bảng số liệu Trong loại nồng độ, nồng độ hiệu đe bảo quản tỏi Phan Rang nồng độ - 5% thu tỉ lệ kết tốt so với ngưỡng nhiệt độ lại Ket hợp ngưỡng nhiệt độ nồng độ thời gian bảo quản thu kết tốt so với việc không xử lý citric acid nhiệt độ bảo quản phù họp Đong thời, việc kết họp nồng độ citric acid nhiệt độ phù họp giảm tỉ lệ hao hụt hư hại cho sản phẩm Ọua đó, cho thấy nhiệt độ điều kiện mát từ (18 - 20°C) kết họp với nồng độ - % giúp tỏi giử lâu Đề nghị Thực thêm nghiên cứu liên quan tới bảo quản để áp dụng cho tỏi Thực thêm tiêu theo dõi màu sắc sử dụng thiết bị so màu để thu kết xác Áp dụng phương pháp bảo quản để suất cho người dân, tạo giá trị kinh tế cho nông dân 42 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng thông kê Anova thí nghiệm 1 Độ Hao Hụt (%) versus Nhiệt độ, Nông độ sau tháng Factor Type Nhiệt độ fixed Nồng độ fixed Levels Values 18 - 20, 25 0, 1, 30, 35 4, Analysis of Variance for Độ Hao Hụt Seq ss 162.648 153.333 30.377 4-6 40, (%), using Adjusted ss for Tests Adj MS 54.216 30.667 2.025 Adj ss 162 648 153.333 30.377 F p 346.358 ** Denominator of F-test is zero or undefined * * Unable to multiple comparisons ANOVA: Độ Hao Hụt (%) versus Nhiệt độ, Nồng độ sau tháng Source Nhiệt độ Nồng độ Error Total s = 1.423 DF 15 23 ss 162.648 153.333 30.377 346.358 MS 54.2161 30.6667 2.0251 R-Sq = 91.23% F 26.77 15.14 R-Sq(adj) p 0.000 0.000 = 86.55% General Linear Model: Độ Hao Hụt (%) versus Nhiệt độ, Nồng độ Sau tháng Factor Nhiệt độ Nồng độ Type fixed fixed Levels Values 18 - 20, 0, 1, 2, 25 - 30, 3, 4, Analysis of Variance for Độ Hao Hụt Source Nhiệt độ Nồng độ Nhiệt độ*Nổng độ Error Total * * DF 15 23 Seq ss 2690.02 587.56 97.87 * 3375.45 35 - 40, 4-6 (%), using Adjusted ss for Tests Adj ss 2690.02 587.56 97.87 * Adj MS 896.67 117.51 6.52 * F ** ** ** p * Denominator of F-test is zero or undefined * Unable to multiple comparisons Two-way ANOVA: Độ Hao Hụt (%) versus Nhiệt độ, Nồng độ Sau tháng Source Nhiệt độ Nồng độ Error DF 15 ss 2690.02 587.56 97.87 MS 896.674 117.512 6.524 F 137.43 18.01 p 0.000 0.000 43 Total 3375.45 23 R-Sq = 97.10% s = 2.554 R-Sq(adj) = 95.55% Độ cứng (%) versus Nhiệt độ, Nồng độ sau tháng Factor Nhiệt độ Nồng độ Type fixed fixed Levels Values 18 - 20 0, 1, 25 - 30, 3, 4, 35 40, 4-6 Analysis of Variance for Độ cứng (%), using Adjusted ss for Tests Seq ss 0.0065500 0.0004000 0.0021000 Adj ss 0.0065500 0.0004000 0.0021000 Adj MS 0.0021833 0.0000800 0.0001400 F ** ** ** p 0.0090500 ** Denominator of F-test is zero or undefined * * Unable to multiple comparisons ANOVA: Độ cứng (%) versus Nhiệt độ, Nồng độ sau tháng Source Nhiệt độ Nồng độ Error Total DF 15 23 s = 0.01183 ss 0.00655 0.00040 0.00210 0.00905 F 15.60 0.57 MS 0.0021833 0.0000800 0.0001400 R-Sq = 76.80% p 0.000 0.721 R-Sq(adj) = 64.42% Độ cứng (%) versus Nhiệt độ, Nồng độ sau tháng Factor Nhiệt độ Nồng độ Type fixed fixed Levels Values 18 - 20, 0, 1, 2, Analysis of Variance for Độ cúng Source Nhiệt độ Nồng độ Nhiẹt độ*Nồng độ Error Total * * DF 15 23 Seq ss 0.0330458 0.0073875 0.0154292 * 0.0558625 25 - 30, 3, 4, 35 - 40, 4-6 (%), using Adjusted ss for Tests Adj ss 0.0330458 0.0073875 0.0154292 * Adj MS 0.0110153 0.0014775 0.0010286 * F ** ** ** p * Denominator of F-test is zero or undefined * Unable to multiple comparisons ANOVA: Độ cứng (%) versus Nhiệt độ, Nồng độ Sau tháng Source Nhiệt độ Nồng độ Error Total DF ss 0.0330458 0.0073875 15 0.0154292 23 0.0558625 MS 0.0110153 0.0014775 0.0010286 F 10.71 1.44 p 0.001 0.268 44 R-Sq = 72.38% s = 0.03207 R-Sq(adj) = 57.65% General Linear Model: Độ Hao Hụt (%) versus Nhiệt độ, Nồng độ Factor Nhiệt độ Nồng độ Type fixed fixed Levels Values 18 - 20, 25 - 30, 0, 1, 2, 3, 4, Analysis of Variance for Độ Hao Hụt (%) , 4-6 using Adjusted ss for Tests Độ Hư Hại (%) versus Nhiệt độ, Nồng độ sau tháng Factor Nhiệt độ Nồng độ Type fixed fixed Levels Values 18 - 20, 25 - 30, 0, 1, 2, 3, 4, Analysis of Variance for Độ Hư Hại Source Nhiệt độ Nồng độ Nhiệt độ*Nổng độ Error Total DF 15 23 Seq ss 19525.70 388.93 69.11 35 40, 4-6 (%) , using Adjusted ss for Tests Adj MS 6508.57 77.79 4.61 Adj ss 19525.70 388.93 69.11 19983.74 ** Denominator of F-test is zero or undefined ** Unable to multiple comparisons s ANOVA: Độ Hư Hại (%) versus Nhiệt độ, Nồng độ sau tháng Source Nhiệt độ Nồng độ Error Total s = 2.146 DF 15 23 MS 6508.57 77.79 4.61 ss 19525.7 388.9 69.1 19983.7 R-Sq = 99.65% F 1412.62 16.88 R-Sq(adj) p 0.000 0.000 = 99.47% Độ Hư Hại (%) versus Nhiệt độ, Nồng độ sau tháng Factor Nhiệt độ Nồng độ Type fixed fixed Levels Values 18 - 20, 25 - 30, 0, 1, 2, 3, 4, Analysis of Variance for Độ Hu Hại Source Nhiệt độ Nồng độ Nhiệt độ*Nồng độ Error Total DF 10 17 Seq ss 2144.87 424.83 98.35 * (%) , Adj ss 2144.87 424.83 98.35 * 4-6 using Adjusted ss for Tests Adj MS 1072.43 84.97 9.83 * F ** ** ** 2668.04 ** Denominator of F-test is zero or undefined ** Unable to multiple comparisons s 45 ANOVA: Độ Hư Hại (%) versus Nhiệt độ, Nồng độ sau tháng Source Nhiệt độ Nồng độ Error Total s = 3.136 DF 10 17 ss 2144.87 424.83 98.35 2668.04 MS 1072.43 84.97 9.83 R-Sq = 96.31% F 109.05 8.64 R-Sq(adj) p 0.000 0.002 = 93.73% 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Alessia Amato, Alessandro Becci, Francesca Beolchini (2020), Citric acid bioproduction: the technological innovation change, Critical Reviews in Biotechnology, 40(2): 199-212 Muhammad Jawaad Atif, Bakht Amin, Muhammad Imran Ghani, Muhammad Ali, Siyu Zhang, Zhihui Cheng (2020), Effect ofphotoperiod and temperature on garlic (Allium sativum L.) bulbing and selected endogenous chemical factors, Environmental and Experimental Botany, 180: 104250 K Baghalian, SA Ziai, MR Naghavi, H Naghdi Badi (2005), Pre-planting evaluation of allicin content and botanical traits in Iranian garlic (Allium sativum L.) ecotypes, Journal of Medicinal Plants, 4(13): 50-59 Sanjay K Banerjee Subir K Maulik (2002), Effect ofgarlic on cardiovascular disorders: a review, Nutrition journal, 1(1): 1-14 Peter B Bongiomo, Patrick M Fratellone, Pina LoGiudice (2008), Potential health benefits ofgarlic (Allium sativum): a narrative review, Journal of Complementary and Integrative Medicine, 5(1) AEAI Gouda MNMA Gahwash (2015), Successful application of natural organic nutrient to produce safety yield ofgarlic (Allium sativum L.), Journal of Plant Production, 6(8): 1303-1315 Haydar Haciseferogullan, Musa Ozcan, Fikret Demir, Sedat Ọahệir (2005), Some nutritional and technological properties ofgarlic (Allium sativum L.), Journal of food engineering, 68(4): 463-469 A Hassan (2015), Improving growth and productivity of two garlic cultivars (Allium sativum L.) grown under sandy soil conditions, Middle East Journal of Agriculture Research, 4(2): 332-346 Bronwyn G Hughes Larry D Lawson (1991), Antimicrobial effects ofAllium sativum L (garlic), Allium ampeloprasum L (elephant garlic), and Allium cepa L (onion), garlic compounds and commercial garlic supplement products, Phytotherapy Research, 5(4): 154-158 10 Jill Hughes, Hamish A Collin, Angela Tregova, A Brian Tomsett, Richard Cosstick, Meriel G Jones (2006), Effect of low storage temperature on some of the flavour precursors in garlic (Allium sativum), Plant Foods for Human Nutrition, 61(2): 78-82 11 Barry s Kendler (1987), Garlic (Allium sativum) and onion (Allium cepa): a review of their relationship to cardiovascular disease, Preventive medicine, 16(5): 670-685 12 VP Londhe, AT Gavasane, ss Nipate, DD Bandawane, PD Chaudhari (2011), Role ofgarlic (Allium sativum) in various diseases: An overview, angiogenesis, 12: 47 13 Rebecca Lopez - Garcia (2000), Citric acid, Kirk - Othmer Encyclopedia of Chemical Technology: 1-25 15 Me-Hea Park Ji-Gang Kim (2015), Low-dose UV-C irradiation reduces the microbial population and preserves antioxidant levels in peeled garlic (Allium sativum L.) during storage, Postharvest Biology and Technology, 100: 109-112 16 Young-Hee Park, Soo-Jin Park, Gwi-Jung Han, Jeong-Sook Choe, Jin-Young Lee, Min-Sook Kang (2012), Quality characteristics ofpre-processed garlic during storage according to storage temperature, Journal of the Korean Society of Food Science and Nutrition, 41(7): 994-1001 18 Rina Rani Saha, Md Mian, Abul Khayer, Subama Kundu, Khokan Kumer Sarker (2020), Performance ofgarlic (Allium sativum) varieties under zero Tillage Mulch Condition in Southern Coastal Region of Bangladesh, Multidisciplinary Digital Publishing Institute Proceedings, 36(1): 159 19 Ao Shang, Shi-Yu Cao, Xiao-Yu Xu, Ren-You Gan, Guo-Yi Tang, Harold Corke, Vuyo Mavumengwana, Hua-Bin Li (2019), Bioactive compounds and biological functions ofgarlic (Allium sativum L.), Foods, 8(7): 246 20 Pallavi Sharma, SR Sharma, RK Dhall, TC Mittal, Surekha Bhatia (2020), Physio-chemical behavior of y-irradiated garlic bulbs under ambient storage conditions, Journal of Stored Products Research, 87: 101629 21 Ping Shu Marvin J Johnson (1948), Citric acid, Industrial & Engineering Chemistry, 40(7): 1202-1205 22 H Takagi, HD Rabinowitch, JL Brewster (1990), Garlic Allium sativum L, JL Brewster 24 Gayle M Volk, Kate E Rotindo, Walter Lyons (2004), Low-temperature storage ofgarlic for spring planting, HortScience, 39(3): 571-573 25 NS Youssef (2013), Growth and bulbing ofgarlic as influenced by low temperature and storage period treatments, World Rural Observations, 5(2): 47-57 Tiếng Việt 26 Thị Tố Uyên Nguyễn, Thi Thúy Hằng Châu, Hoàng Long Duơng (2016), Nghiên cứu quy trình sản xuất tỏi đen từ tòi tươi tép 27 Son Nguyền Phú AN NGUYEN THI THU (2014), NGHIÊN cửu CHUỒI GIẢ TRỊ SANPHAM TỎI TỈNH NINH THUẬN, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (35): 16-23 28 Nguyền Đình Thi Võ Trí Thời (2015), ĐẢNH GIẢ THựC TRẠNG SẢN XUÂỈTỎI TẠI LÝ SƠN, QUẢNG NGẰI/EVALUATION OF PRODUCTION SITUATION OF GARLIC INLYSON, QUANG NGAI, Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development, 108(9) 48

Ngày đăng: 23/10/2023, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w