1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của nahco3 và nano3 lên hàm lượng phycocyanin và sinh khối tảo spirulina platensis

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CAO NTT NGÀNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC NGUYEN TAT THANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÈ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NaHCO3 VÀ NaNO3 LÊN HÀM LƯỢNG PHYCOCYANIN VÀ SINH KHỐI TẢO Spirulina platensis GVHD : ThS HUỲNH VĂN HIÉƯ ThS TÔ MINH QUÂN SVTH : NGUYỀN NGỌC TRÂN MSSV : 1511541161 LỚP : 15DSH1A TP HCM, tháng năm 2022 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CAO NTT NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYEN TAT THANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÈ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NaHCO3 VÀ NaNO3 LÊN HÀM LƯỢNG PHYCOCYANIN VÀ SINH KHỐI TẢO Spirulina platensis GVHD : ThS HUỲNH VĂN HIÉƯ ThS TÔ MINH QUÂN SVTH : NGUYỀN NGỌC TRÂN MSSV : 1511541161 LỚP : 15DSH1A TP HCM, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin cảm on công lao dưỡng dục gia đình cho ngày hơm Em xin chân thành cảm on thầy ThS Huỳnh Văn Hiếu thầy ThS Tô Minh Quân người cho em kiến thức, động lực, lửa nhiệt huyết dìu dắt em suốt trình học tập, sống thực đe tài tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trưòng Đại học Nguyễn Tất Thành, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên đà tạo điều kiện cho em làm đề tài tốt nghiệp, cám ơn tất bạn nhóm giúp đỡ tận tình q trình làm đề tài tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nguyễn Tất Thành, cán công tác tạo điều kiện cho học tập Đặc biệt thầy cô khoa Công nghệ Sinh học dạy dồ, truyền đạt nhiều kiến thức bo ích kỹ chuyên ngành cho em suốt trình học tập trường Sinh viên (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Trân NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1/ Trình độ lý luận: Nội dung khảo sát phù hợp 2/ Kỳ nghề nghiệp: Khả ứng dụng cao, phù hợp nhu cầu nay, khả làm việc độc lập 3/ Nội dung báo cáo: Phù họp với đề cương đặt 4/ Hình thức báo cáo: Trình bày nội dung rõ ràng, có bảng biếu, hình ảnh minh họa Điểm: TP HCM, ngày thảng năm 2022 (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 1/ Trình độ lý luận: 2/ Kỳ nghề nghiệp: 3/ Nội dung báo cáo: 4/ Hình thức báo cáo: Điêm: TP HCM, ngày thảng năm 2022 (Ký ghi rõ họ tên) iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẢN ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, so ĐỊ, BIÉU ĐỊ vii KÝ HIỆU CÁC CỤM TÙ VIÉT TẢT viii LỜI MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG TÔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu vê tảo Spirulina platensis 1.1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.2 Giá trị dinh dưỡng cùa tảo Spirulina platensis 1.1.3 Quá trình sinh sản sinh trưởng tảo Spirulỉna pỉatensis 1.1.4 Điều kiện nuôi cấy tảo Spiruỉina platensis 1.1.5 Phương pháp nuôi trồng tảo Spirulina platensis 1.2 Giới thiệu phycocyanin 1.2.1 Nguồn gốc phycocyanin 1.2.2 Cấu trúc phycocyanin 1.2.3 ứng dụng phycocyanin .7 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 10 IV 2.1 Nơi thực 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Vật liệu nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp nhân giống 11 2.4.2 Phương pháp ni tảo platensis be the tích ni lít 12 2.5 Bố trí thí nghiệm 13 2.5.1 Cách bố trí 13 2.5.2 Sơ đồ bố trí nghiệm thức 14 2.5.3 Phương pháp đánh giá nồng độ phycocyanin từ sinh khối tảo 15 2.5.4 Phương pháp đánh giá sinh khối tảo nồng độ pH 16 2.6 Phương pháp xử lý thống kê 16 CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Ket ảnh hưởng NaHCOa NaNO? lên sinh khơi tảo 17 3.2 Ket ảnh hưởng NaHCOỉ NaNO? lên hàm lượng phycocyanin 19 3.3 Ảnh hưởng cùa NaHCO.3 NaNO?, lên thay đổi pH 21 KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 23 PHỤ LỤC 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mơi trường Zarrouk có biến đối 10 Bảng 2.2 Công thức vi lượng A5 11 Bảng 2.3 Tỷ lệ thành phần NaHCƠ3:NaNO3 nghiệm thức 13 Bảng 3.1 Ket sinh khối tảo Spirulina platensis .17 Bảng 3.2 Ket nồng độ phycocyanin (mg/mL) s plantensis 19 VI DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, sơ ĐỊ, BIẾU ĐỒ Hình 1.1 Hình dạng tảo Spirulina platensis (nguồn https://www.happyskin.vn) Hình 1.2 Chu kỳ sinh sản tảo Spừulina plantensis Hình 1.3 Cấu trúc cùa phycocyanin với R hợp phần protein .7 Hình 2.1 Tảo Spirulỉna platensis nhân giống bể thủy tinh thể tích ni 0,5 lít 12 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí nghiệm thức thí nghiệm 14 Hình 2.3 Máy ly tâm sử dụng thí nghiệm 15 Hình 2.4 Tảo s platensis lọc giấy lọc Whatman 16 Hình 3.1 Tảo plantensis bình lít ngày ngày 18 18 Hình 3.2 Phycocyanin nghiệm thức 6, nghiệm thức 3, nghiệm thức sau pha loãng 21 Hình 3.3 Nồng độ pH tảo biến động qua 18 ngày nuôi 21 vii KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIÉT TẤT TÙ VIÊT TẮT GIẦI THÍCH Tô chức Nông Lương Liên hiệp quôc (Food and Agriculture FAO Organization) Viện nghiên cứu lúa quốc tế (International Rice Research IRRI Institute) s platensỉs Spirulina platensis OD Optical Density C-PC Phycocyanobilin LLL Lẩn lập lại viii Sau thực nghiên cứu thu thập số liệu từ kết sinh khối, trình tách chiết đe đo OD xử lí số liệu Anova Bảng 3.2 Hàm lượng phycocyanin phụ thuộc khối lượng sinh khối tảo thu thí nghiệm Sau 18 ngày ni, kết thu nhận thấy thành phần NaHCO.ưNaNOa biến đổi có tác động lên hàm lượng phycocyanin tảo plantensis Ket cho thấy nghiệm thức với thành phần NaHCO3:NaNƠ3 có tỉ lệ 8:0,75 g/L thu hàm lượng phycocyanin cao 3,18 mg/mL nghiệm thức với hàm lượng NaHCCXuNaNCh có tỉ lệ 8:0,25 g/L cho có nồng độ phycocyanin thấp 2,76 mg/mL Các nghiệm thức 2,4,5,6 thu hàm lượng phycocyanin 3,03 mg/mL, 2,68 mg/mL, 2,69 mg/mL, 3,08 mg/mL Qua Bảng 3.2, kết nghiệm thức với thành phần NaHCO3:NaNƠ3 có tỉ lệ 8:0,25 g/L có khác biệt ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng sử dụng thành phần NaHCƠ3:NaNO3 theo thành phần mơi trường Zarrouk có tỉ lệ 8:0,5 g/L thấp thiếu nguồn dinh dưỡng từ NaNCh cung cấp cho tảo làm ảnh hưởng tới tăng trưởng tảo (Bảng 3.1) dẫn đến hàm lượng phycocyanin tảo thấp Bên cạnh đó, kết nghiệm thức với thành phần NaHCO3:NaNƠ3 có tỉ lệ 8:0,75 g/L thu hàm lượng phycocyanin cao 3,18 mg/mL có khác biệt ý nghía thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng sử dụng thành phần NaHCO3:NaNƠ3 theo mơi trường Zarrouk có tỉ lệ 8:0,5 g/L, chứng tỏ nuôi tảo plantensis với thành phần NaHCƠ3:NaNO3 có tỉ lệ 8:0,75 g/L tốt có tiềm thay hàm lượng NaHCO3:NaNƠ3 sử dụng mơi mơi trường Zarrouk Bên cạnh đó, kết thu thí nghiệm có tính bố sung cho nghiên cứu trước Phan Nhật Trường cộng sự, 2021 ảnh hưởng điều kiện chiếu sáng đen sản xuất phycocyanin vi tảo plantensis pha tích lũy Ket thí nghiệm chu kỳ quang cho thấy nong độ phycocyanin lớn nuôi cấy điều kiện sáng:tối 16:8, đạt 0,072 ± 0,001 mgPC/mL (Phan Nhật Trường cs, 2021) Và kết nghiên cứu (Bảng 3.2) với biến đổi thành phần NaHCƠ3:NaNO3 có tỉ lệ 8:0,75 g/L đạt hàm lượng phycocyanin 3,18 mg/mL cao Từ đó, kết hợp thí nghiệm nghiên cửu có the tối ưu hàm lượng phycocyanin s plantensis giúp gia tăng giá trị kinh tế 20 Hình 3.2 Phycocyanin nghiệm thức 6, nghiệm thức 3, nghiệm thức sau pha loãng 3.3 Ảnh hưởng NaHCOỉ NaNCh lên thay đổi pH Kết nghiệm thức đánh giá mức ảnh hưởng cùa NaHCỢ? NaNCh lên thay đôi pH thê qua biêu cột Hình 3.1; Hình 3.3 Nồng độ pH tảo biến động qua 18 ngày nuôi Kết biểu đồ cho thấy giá trị pH nghiệm thức đối chứng với thành phần NaHCƠ3:NaNO3 có tỉ lệ 8:0,5 g/L), nghiệm thức với thành phần 21 NaHCO3:NaNƠ3 có tỉ lệ 8:0,75 g/L, nghiệm thức với thành phần NaHCƠ3:NaNO3 có tỉ lệ 16:0,5 g/L nghiệm thức với thành phần NaHCƠ3:NaNO3 có tỉ lệ 16:0,75 g/L), có mức pH giao động từ 9,4 đến 10.5 ngường pH thích họp cho tảo s plantensìs phát trien pH tăng trình quang họp phát triển tảo, chứng tỏ tảo phát triển tốt biến đổi thành phần NaHCO/NaNCh Nghiệm thức thành phần NaHCO3:NaNƠ3 có tỉ lệ 8:0,25 g/L nghiệm thức thành phần NaHCO3:NaNƠ3 có tỉ lệ 16:0,25 g/L, ngày 18 pH tăng mạnh lên 12,6 biểu thiếu hụt dinh dưỡng chết tảo dần đến làm tăng pH Từ Hình 3.3 cho thấy, nghiệm thức với thành phần NaHCO3:NaNƠ3 có tỉ lệ 8:0,75 g/L có ngưỡng pH từ 9,4 từ ngày tăng dần đến ngày 18 10,5 chứng tỏ nguồn dinh dưỡng cung cấp nghiệm thức đủ phù họp giúp tảo phát triển sinh trưởng nhanh on định Các kết ngưỡng pH nghiên cứu tương đồng pH nghiên cứu (Phạm Khắc Linh cs, 2019) đánh giá sinh trưởng tảo lam Spirulina platensis nuôi môi trường nước khống Kim Bơi, Hịa Bình Từ đó, việc ý đến pH quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ phát triển tảo nguồn dinh dưỡng cung cấp cho tảo phải đủ đe tảo không bị thiếu hụt dinh dường dấn đen tượng sụp tảo gây thiệt hại lớn kinh tế 22 KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ Ket luận Các mức NaHCO3:NANƠ3 khác môi trường nuôi tác động rõ rệt lên hàm lượng sinh khối tảo qua khảo sát nghiệm thức biến đôi thành phần NaHCO3:NaNƠ3 với tỉ lệ 8:0,75 g/L vượt trội có lượng sinh khối ngày thứ 18 đạt 2,74 g/L, hàm lượng phycocyanin cao 3,18 mg/L Có ứng dụng kết hợp với nghiên cứu ánh sáng hay nhiệt độ trước để tối ưu sản lượng chất lượng tảo nuôi quy mô lớn Đề nghị Cần áp dụng nuôi quy mô lớn hơn, kéo dài thời gian ni ứng dụng quy trình ni bán liên tục Cần nghiên cứu nhiều hàm lượng độ tinh phycocyanin chất dinh dưỡng có tảo để ứng dụng vào mỹ phẩm, thực phẩm Đánh giá thêm số vi sinh nguồn nước thải sau nuôi tảo áp dụng quy mô lớn 23 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng số liệu thô bảng thống kê Anova sinh khối tảo NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 Ngày Ngày Ngày Ngày 12 Ngày 15 Ngày 18 0.12 0.21 0.48 0.73 0.75 0.6 0.13 0.23 0.51 0.77 0.79 0.61 0.11 0.22 0.49 0.75 0.77 0.59 0.12 0.24 0.55 0.77 0.83 0.9 0.14 0.26 0.58 0.78 0.89 0.91 0.12 0.27 0.58 0.79 0.88 0.89 0.13 0.26 0.61 0.8 0.89 0.96 0.14 0.26 0.6 0.82 0.91 0.96 0.14 0.29 0.63 0.88 0.93 0.99 0.11 0.19 0.47 0.72 0.75 0.69 0.12 0.23 0.5 0.75 0.78 0.62 0.12 0.2 0.51 0.74 0.77 0.63 0.12 0.2 0.51 0.75 0.84 0.89 0.11 0.22 0.56 0.79 0.86 0.9 0.13 0.23 0.55 0.76 0.87 0.91 0.11 0.23 0.54 0.82 0.86 0.89 0.13 0.23 0.53 0.8 0.88 0.9 0.12 0.24 0.56 0.85 0.89 0.93 Bảng thống kê Anova NGAY 3,SINH KHOI TAO The ANOVA Procedure Class Level Information Class T Levels Values NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18 Dependent Variable: N 24 Sum of Source DF T Squares Mean Square 0.00080000 0.00016000 Error 12 0.00100000 0.00008333 Corrected Total 17 0.00180000 F Value Pr > F 1.92 0.1645 R-Square Coeff Var Root MSE N Mean 0.444444 7.401656 0.009129 0.123333 0.01 Alpha 12 Error Degrees of Freedom 0.000083 Error Mean Square Critical Value of t 3.05454 Least Significant Difference 0.0228 t Grouping Mean N T A 0.136667 NT3 0.126667 NT2 A A A A 0.120000 NT1 0.120000 NT6 0.120000 NT5 0.116667 NT4 A A A A A A NGAY 6,SINH KHOI TAO The ANOVA Procedure Class Level Information Levels Class T Values NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18 Dependent Variable: N Sum of Source DF Squares Mean Square T 0.00916111 0.00183222 Error 12: 0.00266667 0.00022222 Corrected Total 17 0.01182778 F Value Pr > F 8.24 0.0014 R-Square Coeff Var Root MSE N Mean 0.774542 6.373590 0.014907 0.233889 25 Alpha 0.01 Error Degrees of 1Freedom Error Mean Square 12 0.000222 3.05454 Critical Value of t Least Significant Difference t Grouping A 0.0372 Mean N T 0.27000 NT3 0.25667 NT2 0.23333 NT6 0.22000 NT1 0.21667 NT5 0.20667 NT4 A B A B A B A B B c c c c c c c 26 NGAY 9,SINH KHOI TAO The ANOVA Procedure Class Level Information Levels Class Values T NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18 Dependent Variable: N Sum of Source DF Model Error 12 0.00426667 Corrected Total 17 0.03611111 Squares 0.03184444 Mean Square F Value 0.00636889 17.91 Pr > F F Model 0.02298333 0.00459667 7.81 0.0018 Error 12 0.00706667 0.00058889 Corrected Total 17 0.03005000 Source R-Square Coeff Var Root MSE N Mean 0.764836 3.104524 0.024267 0.781667 t Tests (LSD) for N NOTE: This test controls experimentwise error rate the Type I comparisonwise error Alpha rate, not the 0.01 12 Error Degrees of Freedom 0.000589 Error Mean Square Critical Value of t 3.05454 0.0605 Least Significant Difference t Grouping A Mean N T 0.83333 NT3 0.82333 NT6 0.78000 NT2 0.76667 NT5 A B A B A B A c B c B c c c 0.75000 NT1 0.73667 NT4 c c 28 NGAY 15J SINH KHOI TAO The ANOVA Procedure Class Level Information Levels Class Values T NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18 Dependent Variable: N Sum of Source DF Model Squares Mean Square 0.05251111 0.01050222 0.00042222 Error 12 0.00506667 Corrected Total 17 0.05757778 F Value Pr > F 24.87 F 0.37297778 0.07459556 181.45 F Model 1.08398333 0.21679667 8.53 0.0012 Error 12 0.30506667 Corrected Total 17 1.38905000 Source 0.02542222 0.780377 N Mean Root MSE Coeff Var R-Square 5.414040 945000 0.159443 Alpha 0.01 12 Error Degrees of Freedom 025422 Error Mean Square 3.05454 Critical Value of t Least Significant Difference 0.3977 t Grouping Mean N T A 3.1800 NT3 3.0800 NT6 3.0333 NT2 2.7600 NT1 B 2.6967 NT5 B 2.6867 NT4 A B A B A B A B B B 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đoàn Duy Tiên, Hà Thị Hải Yen, Lê Trường Giang, Quản cẩm Thúy, Nguyễn Quang Trung (2020), Nghiên cứu kiếm sốt quy trình tách chiết chất màu thực pham phycocyanin từ tảo xoan Spirulina, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, 24(1): 109 Chan Kim Le, Phú Truông Quốc, Ngọc Trần Sương, Hiền Huỳnh Thị Ngọc (2018), Anh hưởng màu sắc ảnh sảng lên phát triến táo Spữulina platensis, Tạp chí Khoa học Trường Đại học cần Thơ, 54(9): 75-81 Trang Trân Thị Lê (2013), Anh hưởng mức nitơkhảc lên sinh trưởng, hàm lượng protein lipid tảo Spirulina platensis (Geitler, 1925) nuôi nước mặn, Tạp chí Khoa học Trường Đại học cần Thơ, (26): 180-187 Nguyễn Thị Thu Liên Phan Thị Tường Vi (2015), Thừ nghiệm nuôi trồng tảo Spirulina platensis sử dụng nguồn nước khoảng Thanh Tân, Phong Điền, Thừa Thiên Huế, Hue University Journal of Science (HU JOS), 100(1) Nguyễn Hoàng Nhựt Linh (2018), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lên sinh trưởng táo xoắn (Spirulina platensis) mơi trường nước ni cá lóc, Trường Đại học Trà Vinh, 2: 145-187 Phạm Khắc Linh, Vũ Hoàng Giang, Vũ Thị Nguyệt (2019), Đảnh giá sinh trưởng táo lam Spirulina platensỉs nuôi trồng môi trường nước khoảng kim bơi, Hịa Bình Đăng Thuần Trần, Thị cẩm Vân Đỗ, Thị Ngọc Bích Lại, Thị Huyền Thương Mai (2020), Nghiên cứu phát triển sinh khối vỉ tảo Spirulina sp Trong môi trường nước mưa nước biên kết hợp xử lý CO2: 1859-3585 Trân Thị Lê Trang (2013), Anh hướng mức nitơkhác lên sinh trưởng, hàm lượng protein lipid tảo Spirulina platensis (Geitỉer, 1925) ni nước mặn, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cân Thơ,(26): 180-187 Tài liệu Tiếng Anh Vonshak A (1997), Spirulina platensis arthrospira: physiology, cell-biology and biotechnology, CRC press 10 Camerini F, Morais MG, Silva Vaz B, Morais EG, Costa J (2016), Biofixation of CO2 on a pilot scale: Scaling of the process for industrial application, African Journal of Microbiology Research, 10(21): 768-774 11 Jung F, Kruger-Genge A, Waldeck p, Kupper JH (2019), Spirulina platensis, a superfood?, Journal of Cellular Biotechnology, 5(1): 43-54 12 Canan Sevimli G, Deniz Kiraz E, Onbaslar I, Atilla p, Pergin, Cakar N, Gurhan ID (2013), In vitro and in vivo investigations of the wound healing effect of crude Spirulina extract and C-phycocyanin, Journal of Medicinal Plants Research, 7(8): 425-433 33 13 Seok-San Hong (1993), Growth of Spirulina platensis in effluents from wastewater treatment plant ofpigfarm, Journal of Microbiology and Biotechnology, 3(1): 19-23 14 Borges JA, Rosa GM, Meza LHR, Henrard A, Souza M, Costa J (2013), Spirulina sp LEB-18 culture using effluent from the anaerobic digestion, Brazilian Journal of Chemical Engineering, 30(2): 277-288 15 Chojnacka K, Chojnacki A, Gorecka H (2005), Biosorption of cr3+, cd2+ and cu2+ ions by blue-green algae spirulina sp.: Kinetics, equilibrium and the mechanism of the process, Chemosphere, (1): 75-84 16 Teimouri M, Amirkolaie A, Yeganeh s (2013), The effects of Spirulina platensis meal as a feed supplement on growth performance and pigmentation ofrainbow trout (Oncorhynchus mykiss), Aquaculture, 396: 14-19 17 Morsy OM, Sharoba AM, El-Desouky AI, Bahlol HEM, Abd El Mawla EM (2014), Production and evaluation of some extruded food products using Spirulina algae, Annals of Agricultural Science, Moshtohor, 52(4): 329-342 18 Deng R Chow TJ (2010), Hypolipidemic, antioxidant, and antiinflammatory activities of micro algae Spirulina, Cardiovascular therapeutics, 28(4): e33-e45 19 Dineshkumar R, Narendran R, Sampathkumar p (2016), Cultivation ofSpirulina platensis in different selective media 20 Boussiba s Richmond AE (1979), Isolation and characterization of phycocyanins from the blue-green alga Spirulina platensis, Archives of Microbiology, 120(2): 155-159 21 Aly SE Esawy MA (2008), Evaluation of Spirulina platensis as bio stimulator for organic farming systems, J Gen Eng Biotechnol, 6(2): 1-7 34

Ngày đăng: 23/10/2023, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w