1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc thẩm quyền quyết định thẩm quyền (competence – competence) trong tố tụng trọng tài quốc tế

79 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

1 HÀ TIẾN VINH MSSV: 1953801090125 NGUYÊN TẮC THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH THẨM QUYỀN (COMPETENCE – COMPETENCE) TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: ThS Ngô Nguyễn Thảo Vy TP.Hồ Chí Minh – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả Những nghiên cứu, phân tích, kiến nghị nêu cơng trình nghiên cứu khoa học hồn tồn trung thực Đồng thời, tài liệu, thông tin sử dụng q trình thực khóa luận trích dẫn đầy đủ cơng trình nghiên cứu Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) HÀ TIẾN VINH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NGUYÊN TẮC THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH THẨM QUYỀN 1.1 Tổng quan Trọng tài thương mại 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Bản chất Trọng tài thương mại 10 1.1.3 Các nguyên tắc Trọng tài 12 1.1.4 Ưu điểm Trọng tài 13 1.1.5 Nhược điểm Trọng tài 14 1.2 Vấn đề thẩm quyền Trọng tài mặt lý thuyết 15 1.2.1 Học thuyết Tòa án (Jurisdictional theory) 15 1.2.2 Học thuyết Khế ước (Contractual theory) 17 1.2.3 Học thuyết Kết hợp 18 1.2.4 Học thuyết Tự chủ (Autonomous theory) 19 1.3 Vấn đề thẩm quyền Trọng tài mặt thực tiễn 20 1.4 Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền 24 1.4.1 Khái niệm 24 1.4.2 Thuật ngữ nguồn gốc hình thành 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA NGUYÊN TẮC THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH THẨM QUYỀN (COMPETENCE – COMPETENCE) TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ, SỰ ÁP DỤNG TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 32 2.1 Tác động Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền lên trình tố tụng Trọng tài quốc tế 32 2.1.1 Tác động tích cực Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền 32 2.1.2 Tác động tiêu cực Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền 33 2.2 Áp dụng Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền tố tụng trọng tài quốc tế cân tác động tích cực – tiêu cực số quốc gia 36 2.2.1 Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền áp dụng văn quốc tế 36 2.2.2 Cân tác động tích cực, tiêu cực việc áp dụng Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền số quốc gia 42 2.2.3 Các nguyên tắc việc cân tác động tích cực tiêu cực Nguyên tắc Thẩm quyền định thẩm quyền 51 2.3 Quy định pháp luật Việt Nam số đề xuất việc áp dụng Học thuyết Thẩm quyền định thẩm quyền 55 2.3.1 Quy định Việt Nam việc áp dụng nguyên tắc Thẩm quyền định thẩm quyền 55 2.3.2 Một số đề xuất cải thiện việc áp dụng nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền tố tụng trọng tài quốc tế Việt Nam 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt Công ước New York Công ước New York công nhận thi hành phán Trọng tài nước năm 1958 Luật Trọng tài thương mại Luật số: 54/2010/QH12: Luật Trọng tài thương mại ban hành ngày 17 tháng năm 2010 Luật Mẫu Luật mẫu Trọng tài Thương mại Quốc tế Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại Quốc tế năm 1985 Nghị 01/2014 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Nghị định Trọng tài Pháp Nghị định số 2011-48 ngày 13 tháng năm 2011 sửa đổi, bổ sung Mục 4, Quyển Bộ luật Tố tụng Dân Pháp Nguyên tắc Nguyên tắc Thẩm quyền định thẩm quyền UNCITRAL Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại Quốc tế - United Nations Commission on International Trade Law PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế đa phương, toàn cầu, tranh chấp thương nhân ngày nhiều phức tạp, mang nhiều yếu tố chuyên môn Đa phần vụ tranh chấp tự thỏa thuận thương nhân với trường hợp khơng thể đạt việc hịa giải, Tịa án quốc gia ln kênh hữu hiệu để bên giải tranh chấp Tuy nhiên, quan hệ thương mại quốc tế, lúc Tịa án giải tranh chấp cách tối ưu nhiều thời gian, không thuận tiện cho bên tranh chấp khơng có quốc tịch quốc gia đó, án đưa khó thi hành bên nằm lãnh thổ quốc gia áp dụng quy định luật pháp quốc gia ngồi dự kiến bên… Vì thế, hệ thống Trọng tài quốc tế hình thành với mục tiêu nhiệm vụ giúp thương nhân quốc tế giải tranh chấp cách hiệu quả, nhanh gọn Trọng tài quốc tế chế giải tranh chấp mang tính tư nhân, với quy chế vận hành dựa pháp luật quốc gia mà trọng tài tiến hành xét xử, sử dụng điều ước quốc tế mà quốc gia công nhận tham gia để đảm bảo thẩm quyền cần thiết để thi hành nhiệm vụ Trọng tài quốc tế ghi nhận thẩm quyền giải tranh chấp bên bên lựa chọn chế để giải mâu thuẫn Trong q trình vận hành có trường hợp vụ tranh chấp bên có tranh cãi điều khoản thỏa thuận lựa chọn trọng tài làm chế giải tranh chấp Với tranh chấp liệu Trọng tài có thẩm quyền giải quyết? Hay Tòa án? Và mà kết vậy? Đây câu hỏi cộng đồng pháp lý đặt từ lâu làm dấy lên nhiều thảo luận kéo dài đến tận ngày hôm Đứng trước câu hỏi đó, học thuyết, mà sau nhận nhiều công nhận cuối phát triển thành nguyên tắc tố tụng trọng tài đưa câu trả lời, trọng tài có quyền giải vấn đề thẩm quyền thân vụ tranh chấp Ngun tắc có tác động tích cực tiêu cực đến hệ thống trọng tài quốc tế Tòa án quốc gia Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đà tồn cầu hóa, kéo theo số lượng vụ tranh chấp thương mại quốc tế nhu cầu giải tranh chấp trọng tài tăng cao, việc nghiên cứu nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền (competence – competence) trở nên cần thiết hết Bởi hiểu áp dụng nguyên tắc cách hiệu hệ thống trọng tài quốc tế Việt Nam phát triển, gia tăng khả giải tranh chấp quốc tế Điều tạo tác động tích cực cho việc phát triển kinh tế quốc gia thu hút vốn đầu tư, thương nhân nước ngồi biết bảo vệ chế giải tranh chấp đa quốc gia hiệu Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài “Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền (competence – competence) tố tụng trọng tài quốc tế” để thực khóa luận Trong khóa luận này, vấn đề liên quan mặt lý thuyết nguyên tắc phân tích đánh giá, tác động tích cực tiêu cực nguyên tắc, để tìm lý thuyết phù hợp cân hai tác động việc áp dụng Từ đó, tác giả phân tích việc áp dụng nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền tồn tại Việt Nam đề xuất cải thiện phù hợp với thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền nguyên tắc quan trọng hoạt động tố tụng trọng tài quốc tế nói riêng hoạt động trọng tài nói chung Khơng có nguyên tắc hệ thống giải tranh chấp trọng tài khơng có hội để phát triển ngày hơm Cũng chất quan trọng mà việc áp dụng nguyên tắc phải thực cách cẩn thận kỹ lưỡng, cân tác động tích cực tiêu cực Việc phân tích ngun tắc để tìm điểm cân hai tác động điều hệ trọng cần thiết Vì vậy, mặt khoa học, đề tài phân tích vấn đề, lý thuyết cốt lõi sử dụng để xây dựng nên nguyên tắc Bên cạnh mặt thực tiễn, việc áp dụng tác động nguyên tắc thực tiễn quốc gia có hoạt động giải tranh chấp trọng tài lâu đời phân tích, từ phân tích vấn đề việc áp dụng nguyên tắc Việt Nam Với đó, đề tài đưa số kiến nghị quan trọng để cải thiện việc áp dụng Việt Nam Tổng hợp tình hình nghiên cứu 3.1 Trong trường Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền tố tụng trọng tài nói chung kể đến : - Đặng Cửu Ngọc Huyền (2014), The doctrine of competence-competence under English and French laws a comparative study to Vietnam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: nghiên cứu trọng tâm nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền tập trung vào việc phân tích tác động tiêu cực nguyên tắc quan hệ Trọng tài Tòa án Nghiên cứu thực so sánh thực tiễn pháp luật hai quốc gia Anh Pháp để đưa nghiên cứu có giá trị cho Việt Nam - Huỳnh Quang Thuận, Ngô Thị Tuyết Thanh (2021), “ Nguyên tắc “thẩm quyền thẩm quyền” tố tụng trọng tài - nghiên cứu so sánh học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân Số 23: Bài nghiên cứu nêu lên phần tổng quan nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền trọng tài, đồng thời thực việc so sánh pháp luật nhiều quốc gia việc áp dụng bao gồm Pháp, Đức, Anh, Hoa Kỳ để đánh giá xu hướng tiếp cận quốc tế nguyên tắc Kết phân tích, so sánh kinh nghiệm có giá trị cho Việt Nam - Nguyễn Vũ Thúy Quỳnh (2022), The Doctrine Of Compétence - Compétence In International Commercial Arbitration, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: nghiên cứu làm rõ nhiều vấn đề mặt lý luận Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền chế trọng tài thương mại quốc tế, sau phân tích việc áp dụng ngun tắc hai quốc gia Pháp Anh để đưa kiến nghị có giá trị cho Việt Nam 3.2 Ngồi trường - Lê Thanh Hiếu, Tơn Nữ Thanh Bình, “Competence-Competence Doctrine in Vietnam - A Comparative Study, Tạp chí học thuật ALSA 2018: Bài nghiên cứu phân tích nhiều đặc trưng việc áp dụng nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền hoạt động tố tụng trọng tài Việt Nam, đồng thời thực việc so sánh thực tiễn áp dụng với quốc gia khác Pháp, Singapore Anh để rút kinh nghiệm cho Việt Nam - Emmanuel Gaillard, and John Savage, Fouchard Gaillard, Berthold Goldman, Fouchard Gaillard Goldman on International Commercial Arbitration (xuất lần thứ nhất), NXB Kluwer Law International, Vương quốc Anh, 1999: Tài liệu giáo trình quốc tế quan trọng cho việc nghiên cứu trọng tài thương mại quốc tế Cuốn sách trình bày nguyên tắc trọng tài thương mại quốc tế thủ tục việc xử lý tranh chấp nói chung Nguyên tắc competence-competence đề cập xuyên suốt sách thảo luận chi tiết Chương III Đặc biệt, tác động ý nghĩa nguyên tắc competence-competence xem xét kỹ lưỡng dựa phương pháp so sánh - Gary B Born, International Arbitration Law and Practice (tái lần thứ 3), NXB Kluwer Law International, Hà Lan, 2012: Cuốn sách coi tài liệu quan trọng nghiên cứu hoạt động trọng tài thương mại quốc tế Chương sách dành trọn để phân tích nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền thủ tục trọng tài thương mại quốc tế mặt lý thuyết thực tiễn Đây tài liệu tham khảo có giá trị cao hoạt động nghiên cứu đề tài - Stavros Brekoulakis, “The Negative Effect of Compétence-Compétence: The Verdict has to be Negative”, Bài nghiên cứu thuộc khoa Luật Trường đại học Queen Mary London số 22/2009: nghiên cứu vấn đề quan trọng việc áp dụng nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền hoạt động trọng tài quốc tế, nhấn mạnh tác động tiêu cực mà việc áp dụng mang lại Bài viết gợi mở số đề xuất để hạn chế tác động tiêu cực đảm bảo tác động tích cực nguyên tắc - Kwitonda Uwimana Charles, A legal analysis of the Competence-Competence doctrine under arbitration jurisdiction, Luận văn Thạc sĩ ngành Kinh tế Kinh doanh Quốc tế Luật học, trường Đại học Kigali Independent Ulk, 2017: Nghiên cứu phân tích khái quát nội dung quan trọng học thuyết thẩm quyền định thẩm quyền, phân tích pháp luật quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc để tổng hợp, đưa học kinh nghiệm cho quốc gia Rwanda Mục đích nghiên cứu Mục tiêu cuối đề tài đưa đề nghị cải thiện việc áp dụng nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền hoạt động tố tụng trọng tài mang tính quốc tế Việt Nam Qua cải thiện quy định luật pháp Việt Nam cho phù hợp với xu hướng phát triển giới, thúc đẩy phát triển hoạt động trọng tài quốc tế Việt Nam Để làm điều này, tác giả từ chất nguyên tắc, vấn đề lý luận mang tính cốt lõi nguyên tắc phân tích nhằm xác định trọng tâm áp dụng học thuyết Tiếp đến, học hỏi kinh nghiệm quốc gia khác việc áp dụng nguyên tắc để rút học kinh nghiệm quý giá Từ phân tích lý thuyết 60 Đơn khiếu nại phải kèm theo đơn khởi kiện, thỏa thuận Trọng tài, định Hội đồng Trọng tài Trường hợp giấy tờ kèm theo tiếng nước ngồi phải dịch tiếng Việt chứng thực hợp lệ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại, Chánh án Tịa án có thẩm quyền phân cơng Thẩm phán xem xét, giải đơn khiếu nại Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày phân công, Thẩm phán phải xem xét, định Quyết định Tòa án cuối Trong Tòa án giải đơn khiếu nại, Hội đồng Trọng tài tiếp tục giải tranh chấp Trong trường hợp Tòa án định vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng Trọng tài, thỏa thuận Trọng tài, thỏa thuận Trọng tài vơ hiệu thỏa thuận Trọng tài thực được, Hội đồng Trọng tài định đình giải tranh chấp Nếu khơng có thỏa thuận khác, bên có quyền khởi kiện vụ tranh chấp Tòa án Thời hiệu khởi kiện Tòa án xác định theo quy định pháp luật Thời gian từ ngày nguyên đơn khởi kiện Trọng tài đến ngày Tòa án định thụ lý giải vụ tranh chấp khơng tính vào thời hiệu khởi kiện.” Việc yêu cầu Tòa án can thiệp để xem xét phán sơ cần bên phản đối thực nhanh chóng thời gian hạn chế Nếu việc phản đối trình bày lên Tịa kịp thời thời hạn ấy, Tòa phải làm việc nhanh chóng thời gian cho phép để thực việc xem xét bị giới hạn tương tự Kết hợp với khoản Trọng tài phép tiếp tục trình giải tranh chấp việc Tòa xử lý khiếu nại diễn ra, ta thấy nhà làm luật cố gắng để không cho hoạt động Tòa án làm ảnh hưởng đến hoạt động Trọng tài, đảm bảo thẩm quyền Tòa án giúp giảm khả xảy lãng phí nguồn lực tư pháp giữ trình tố tụng diễn xuyên suốt 61 Qua việc phân tích điều khoản trên, thấy Việt Nam áp dụng Nguyên tắc Thẩm quyền định thẩm quyền với mục tiêu cân thẩm quyền Tịa án hiệu q trình giải tranh chấp Trọng tài Tuy nhiên, điều khoản có ý nghĩa thiên việc đảm bảo thẩm quyền Tòa án nhiều Đối với nghĩa vụ Điều Luật Trọng tài thương mại, Tịa án có nghĩa vụ phải chuyển vụ tranh chấp Trọng tài xác định vụ tranh chấp có Thỏa thuận Trọng tài, trừ trường hợp thỏa thuận Trọng tài vô hiệu thỏa thuận Trọng tài thực Đây điều khoản tiêu cực hạn chế thẩm quyền Tòa án Tuy nhiên với việc Tịa án thực xem xét sơ mức độ nội dung cao phân tích trên, hạn chế khơng vấn đề Tòa họ thực muốn can thiệp vào trình giải Sau Tòa từ bỏ thẩm quyền chuyển lại tranh chấp cho Trọng tài xử lý, sau Trọng tài đưa phán sơ vấn đề, Tịa án lại can thiệp có yêu cầu bên liên quan để xem xét lại quy định Hội đồng Trọng tài Điều quy định Điều 44 Luật Trọng tài thương mại Tuy việc xem xét bị giới hạn mặt thời gian khơng cản trở q trình xét xử Trọng tài, khơng bị hạn chế mặt nội dung xem xét Tịa án thực q trình xem xét toàn diện lần để phản hồi khiếu nại, họ cho đình q trình Trọng tài khiếu nại bên chứng minh có Ngồi ra, Tịa án giữ đầy đủ quyền xem xét tư pháp cho toàn phán Trọng tài kể phần thẩm quyền sau phán đưa ra, quy định Điều 68 69 Luật Trọng tài thương mại Theo Khoản Điều 69 Luật Trọng tài thương mại, bên có đủ để chứng minh Hội đồng Trọng tài phán thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 68 Luật này, có quyền làm đơn gửi Tịa án có thẩm quyền u cầu hủy phán Trọng tài thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận phán Trọng tài Mặt khác, theo Khoản Điều 68 Luật Trọng tài thương mại, phán Trọng tài bị hủy có khơng 62 có thỏa thuận Trọng tài thỏa thuận Trọng tài vô hiệu (điểm a) vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng Trọng tài (điểm c) Như vậy, thấy Tịa án Việt Nam có nhiều quyền can thiệp vào trình định thẩm quyền Trọng tài, chí can thiệp vào thời điểm trước, sau trình giải tranh chấp với nội dung xem xét không bị hạn chế cụ thể Điều tạo sơ hở cho việc áp dụng Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền, khiến cho quyền lực Trọng tài bị hạn chế, mức độ định trình giải gây lãng phí tài nguyên tư pháp Tuy nhà làm luật cố gắng hạn chế ảnh hưởng Tịa lên q trình giải tranh chấp cho khung thời gian ngắn không bắt dừng việc giải tranh chấp Trọng tài Tịa can thiệp q trình việc không hạn chế mặt nội dung làm giảm ý nghĩa việc Trọng tài thực đánh giá thẩm quyền thân 2.3.2 Một số đề xuất cải thiện việc áp dụng nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền tố tụng trọng tài quốc tế Việt Nam Có thể thấy rằng, để phù hợp với xu hướng pháp luật quốc tế việc cân tác động tích cực tác động tiêu cực Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền, Việt Nam nên có hệ thống pháp luật cởi mở, cho Trọng tài nhiều thẩm quyền tự để ưu tiên việc giải tranh chấp hiệu quả, thay trọng thẩm quyền Tịa án Các điểm cải thiện như: a Thiết lập mức nội dung mà Tịa án thực can thiệp tư pháp thời điểm khác nhau, với thời gian can thiệp sớm mức nội dung xem xét hạn chế Việc Tịa án có thẩm quyền can thiệp sâu bước tiền tố tụng yếu tố ảnh hưởng lớn đến tác động tích cực Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền, chí dẫn tới việc ý nghĩa áp dụng Việt Nam việc hạn chế thẩm quyền Tòa án trường hợp Trọng tài bắt đầu trình tố tụng 63 để giảm yếu tố trì hỗn, việc thơi chưa đảm bảo Trọng tài thực việc xem xét thẩm quyền thân trước bên tranh chấp thực khởi kiện trước bên lại nộp yêu cầu giải tranh chấp Trọng tài Việc cần làm thay cho phép Tòa án xem xét thỏa thuận Trọng tài cách chặt chẽ, Tòa án nên xem xét thỏa thuận mức độ bề mặt Pháp sau chuyển lại thẩm quyền cho Trọng tài Mức độ bề mặt đặt với mức sàn mức cần trả lời cho câu hỏi có thỏa thuận Trọng tài vụ tranh chấp, mức trần bên ý chí thỏa thuận thỏa thuận Trọng tài, mức độ Việc xác định nội dung giao kết có phù hợp hay không định thẩm quyền Trọng tài giao lại cho Trọng tài định Quy định theo hướng giúp giảm bớt lãng phí tài nguyên tư pháp trình xem xét thẩm quyền không cần phải thực hai lần Tòa Trọng tài, đảm bảo ưu điểm Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền Ngồi có quy định cho phép Tòa án xem xét phán sơ thẩm quyền toàn phán quyết, việc hạn chế phần nội dung bước xem xét tiền tố tụng không tạo nhiều khả bỏ lọt trường hợp Trọng tài định sai thẩm quyền b Cho Trọng tài quyền đưa phán sơ thay nghĩa vụ, đồng thời với chế can thiệp khác Tòa án trường hợp Như trình bày trên, có trường hợp mà vụ án phức tạp, với vấn đề thẩm quyền nội dung vụ tranh chấp khó để tách bạch với Việc ép buộc Trọng tài đưa phán sơ thẩm quyền trường hợp không khả thi, mạo hiểm chất lượng phán Nếu Trọng tài cho cần thiết để xem xét thẩm quyền trình đánh giá nội dung vụ tranh chấp họ cho phép để làm điều Tuy nhiên, với việc khơng có phán sơ bộ, điều gián tiếp ảnh hưởng đến thẩm quyền can thiệp Tịa Vì trường hợp đặc biệt thiết lập chế cụ thể để Tịa can thiệp 64 đủ sớm vụ tranh chấp để tránh việc lãng phí nguồn lực tư pháp diễn ra, phải đủ thời gian để Trọng tài xem xét thẩm quyền đánh giá nội dung vụ án Cơ chế yêu cầu Trọng tài đưa báo cáo, phản hồi phân tích sơ yếu tố phức tạp vụ án khiến cho việc đưa phán sơ thẩm quyền không khả thi không phù hợp, qua đề nghị thực thủ tục trường hợp đặc biệt; chí cho Trọng tài xem xét đánh giá vấn đề pháp lý song song với Trọng tài để Tịa án dừng trình giải tranh chấp Trọng tài trước Trọng tài sâu vào mặt nội dung Việc đánh giá song song thực ngoại lệ Tịa thực có dấu hiệu rõ ràng Trọng tài xác định sai thẩm quyền thân dẫn tới lãng phí lớn nguồn lực tư pháp phán cuối đưa c Hạn chế thời gian bên quyền đưa khiếu nại thẩm quyền hội đồng Trọng tài đối lên Trọng tài Khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại trao cho bên quyền cần thiết để đảm bảo công thân quyền nêu lên khiếu nại thẩm quyền cho Trọng tài Tuy nhiên, quy định chưa đặt hạn chế cụ thể yếu tố thời gian, mà cần trình giải tranh chấp Với việc luật yêu cầu Trọng tài đưa phán sơ thẩm quyền, lơ-gíc mà nói khiếu nại nên đưa thời gian phán sơ chưa đưa Một có phán sơ thẩm quyền đưa mà bên có phản ánh thẩm quyền, chí đưa tình tiết có ảnh hưởng đến giá trị phán sơ yếu tố gây trì hỗn hoạt động tố tụng bên phải ngừng xem xét nội dung tranh chấp, quay lại vấn đề thẩm quyền, chí phải thực thay đổi phán sơ mà dẫn đến xem xét lại Tịa án Việc khơng nêu lên khiếu nại vượt thẩm quyền thời gian Trọng tài định thẩm quyền phù hợp với nguyên tắc việc quyền phản đối ghi nhận Điều 13 Luật Trọng tài thương mại 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích trên, thấy văn pháp lý mang tính đa phương luật pháp nhiều quốc gia, nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền nhận tôn trọng đáng kể Điều phù hợp sở nguyên tắc có tầm quan trọng cao hệ thống giải tranh chấp Trọng tài, giúp q trình xử lý trọng tài diễn thơng suốt hiệu Tuy nhiên, nội dung mức độ áp dụng Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền lại thể đa dạng định, mà phân thành quốc gia ủng hộ thẩm quyền Trọng tài quốc gia bảo tồn thẩm quyền Tịa án Dù vậy, việc cân hai yếu tố tác động nguyên tắc cố gắng thực mối tương quan thời điểm mà Tòa án can thiệp vào định thẩm quyền trọng tài nội dung mà Tịa án xem xét để đưa định Việc cân hai điều kiện giúp Tịa án đảm bảo thẩm quyền mình, việc thực thi thẩm quyền không làm cản trở, thời gian trình giải tranh chấp Trọng tài Kết cân trình giải tranh chấp Trọng tài xét xử nhanh chóng, hiệu quả, khơng lãng phí nguồn lực tư pháp bên giảm thiểu tối đa rủi ro phán không công nhận thi hành Xét quy định pháp luật Việt Nam, thấy quan tâm đến thẩm quyền Tòa án Trọng tài Điều nên thay đổi để Việt Nam hòa chung với xu hướng giới, thúc đẩy phát triển Trọng tài để trở thành địa tin cậy giải tranh chấp, tranh chấp thương mại thương nhân quốc tế Việc thay đổi xem xét thơng qua việc cân thời điểm Tòa án thực việc đánh giá thẩm quyền Trọng tài với nội dung mà Tịa án xem xét q trình đánh giá Bằng việc hạn chế phần nội dung giải đoạn tiền tố tụng, giai đoạn trình Trọng tài thực việc xem xét, thẩm quyền Trọng tài mở rộng mà đó, thẩm quyền Tịa án 66 bảo toàn Ngoài cần cân nhắc việc hạn chế thời hạn bên nêu lên khiếu nại thẩm quyền trình giải tranh chấp Trọng tài để tránh việc bị lợi dụng nhằm trì hỗn q trình giải 67 KẾT LUẬN Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền có giá trị to lớn việc giúp Trọng tài hoàn thành nhiệm vụ chức Bằng việc trao cho họ quyền để xem xét thẩm quyền thân tự đánh giá tính hợp lệ thỏa thuận Trọng tài bên giao kết vụ việc đưa lên họ, Trọng tài trở nên nhanh gọn hiệu việc xử lý vấn đề thẩm quyền mà không cần phải nhờ can thiệp Tòa án Điều giúp đảm bảo lợi vốn có việc giải tranh chấp Trọng tài, tạo nên trình giải tranh chấp xuyên suốt có hiệu cao, làm tiền đề cho xây dựng phát triển hệ thống trọng tài phương thức giải tranh chấp thay cho Tòa án hữu hiệu Tuy nhiên, trao cho Trọng tài thẩm quyền để tự thẩm quyền đồng nghĩa với việc cần phải hạn chế thẩm quyền Tòa án liên quan để tránh trường hợp vụ việc có hai quan khác có thẩm quyền, định có hiệu lực Điều đe dọa khả xảy tượng Trùng tố vốn có nhiều điểm bất lợi làm trình giải tranh chấp trở nên kéo dài, phức tạp tốn Việc trao cho Trọng tài thẩm quyền sau hạn chế thẩm quyền liên quan Tịa án hiểu tác động tích cực Tiêu cực Nguyên tắc Thẩm quyền định thẩm quyền hoạt động Trọng tài Mỗi quốc gia với góc nhìn lại có cách thức khác việc cân hai tác động Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền, với xu hướng chung thúc đẩy thẩm quyền Trọng tài đảm bảo quản lý Tòa án hoạt động trọng tài định thẩm quyền Việc cân can thiệp Tịa án lên q trình xem xét thẩm quyền Trọng tài thực qua việc cân yếu tố thời điểm mà Tòa án thực can thiệp nội dung mà Tòa án xét thực q trình can thiệp Việt Nam với vai trò quốc gia nằm trình hội nhập quốc tế xây dựng cho hệ thống luật pháp cho việc giải tranh chấp 68 Trọng tài áp dụng Nguyên tắc thẩm quyền định thẩm quyền, mức độ điều giúp phát triển Trọng tài nước theo hướng tích cực Tuy nhiên cịn có điểm cải thiện để giúp Trọng tài thực trình giải tranh chấp hiệu quả, giữ Tòa án thẩm quyền cần thiết mà khơng cản trở hay kéo dài q trình giải tranh chấp Trọng tài Việc cải thiện điểm giúp Trọng tài Việt Nam phát triển trở thành điểm đến tin cậy thương nhân tiến trình thương mại quốc tế ngày mở rộng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước a Văn pháp lý Luật Trọng tài thương mại năm 2010 - Luật số: 54/2010/QH12 ban hành ngày 17 tháng năm 2010; Nghị định số 116-CP - Nghị định Chính Phủ số 116-CP ngày tháng năm 1994 tổ chức hoạt động Trọng tài Kinh tế; Nghị 01/2014/NQ-HĐTP – Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Pháp lệnh số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25 tháng năm 2003 - Pháp lệnh Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25 tháng 02 năm 2003 Trọng tài thương mại b Tài liệu khác Bui Thi Bich Lien, “Chapter 15: Arbitration in Vietnam”, International Commercial Arbitration in Asia, NXB JurisNet, quốc tế, 2013; Do Khoi Nguyen, “The International Arbitration Review: Vietnam”, 2021, xem tại: https://thelawreviews.co.uk/title/the-international-arbitration- review/vietnam#footnote-027, truy cập ngày 26/05/2023 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt (tái lần thứ 10), NXB Đà Nẵng, Việt Nam, 2004; Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương, Đặc san Tuyên truyền pháp luật Số: 07/2013 chủ đề trọng tài thương mại pháp luật trọng tài thương mại, Hà Nội, 2013; Lê Thanh Hiếu, Tơn Nữ Thanh Bình, (2018), “Competence-Competence Doctrine in Vietnam - A Comparative Study”, Tạp chí Luật học ALSA, 2018, 2018(19); 10 Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn Thị Thu Trang, “Thực trạng sử dụng trọng tài thương mại Việt Nam Một số giải pháp nâng cao sức hấp dẫn trọng tài”, Dự thảo tham luận Tổng kết thi hành Luật Trọng tài thương mại 31/08/2015, xem http://dzungsrt.com/wp-content/uploads/2015/03/20150831-Du-thao-ThamLuan-tong-ket-thi-hanh-LTTTM-updated-clean.pdf (truy cập ngày 06/05/2023) II Tài liệu nước a 11 Án Văn pháp lý lệ: Al Naimi v Islamic Press Agency https://vlex.co.uk/vid/naimi-v-islamic-press-793033745, (2000), truy xem cập ngày 25/05/2023; 12 Án lệ: Fiona Trust & Holding Corporation v Yuri Privalov [2007] EWCA Civ 20 Vụ án đổi tên thành Premium Nafta Products Ltd (20th Defendant) & Ors v Fili Shipping Company Ltd & Ors [2007] UKHL 40 (17/10/2007) đưa lên Hạ Viện Anh; 13 Bản thảo dự luật Trọng tài Đức (Arbitration New Regulation Act -SchiedsVfG) (“Entwurf eines Gesetzes zur Neuregelung des Schiedsverfahrensrechts (Schiedsverfahrens-Neuregelungsgesetz-SchiedsVfG)”), Bundestags Drucksache 13/5274 vào ngày 12 tháng năm 1996; 14 Bộ luật Tố tụng Dân Pháp (France Code of Civil Procedure); 15 Công ước Công nhận thi hành định trọng tài nước (New York, ngày 10 tháng 06 năm 1958); 16 Đạo luật Trọng tài Anh (English Arbitration Act 1996); 17 Luật Mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Uỷ Ban Liên Hiệp Quốc Luật thương mại quốc tế - Tài liệu số A/40/17, phụ lục I Liên Hợp Quốc, Ðược Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế thông qua ngày 21 tháng 06 năm 1985; 18 Nghị định số 2011-48 ngày 13 tháng năm 2011 sửa đổi quy định Trọng tài thương mại Pháp b 20 Tài liệu khác Alfred Bernard, “Voluntary arbitration in private law: Arbitration in Belgian and French internal law, a comparative critical study”, l'Actualité juridique - Droit administratif, 1955; 21 Adam Samuel, “Jurisdictional problems In International Commercial Arbitration: A Study of Belgian, Dutch, English, French, Swedish, Swiss, Us and West German”, The International Lawyer, 1990, 24(1); 22 Aiste Sklenyte, International Arbitration: the Doctrine of Separability and Competence-Competence Principle, Khóa luận tốt nghiệp, trường Aarhus School of Business MSc of EU Business and Law, Vương quốc Anh, 2003; 23 Barceló III, “Kompetenz-Kompetenzand its negative effect: A comparative view”, Cornell Legal Studies Research Paper, No 17-40, 2017; 24 Bachand (2006), “Does Article of the Model Law Call for Full or Prima facieReview of the Arbitral Tribunal's Jurisdiction?”, Arbitration International, 2006, 22(3); 25 Bryan A Garner, Từ điển Luật Black’s law (tái lần thứ 9), NXB West, quốc tế, 2009; 26 Doug Jones, “Competence-Competence”, Arbitration: The International Journal of Arbitration, Mediation and Dispute Management, 2009, 75 (1); 27 Emmanuel Gaillard, Yas Banifatemi, “Negative Effect of Compétencecompétence: The Rule of Priority in Favour of the Arbitrators”, Enforcement of Arbitration Agreements and International Arbitral Awards: The New York Convention in Practice, NXB Cameron May, Vương quốc Anh, 2008; 28 Emmanuel Gaillard (2002), “The Negative Effect of Competence-Competence”, Int’l Arb.Rep, 2002, 17(1); 29 Emmanuel Gaillard, and John Savage, Fouchard Gaillard, Berthold Goldman, Fouchard Gaillard Goldman on International Commercial Arbitration (xuất lần thứ nhất), NXB Kluwer Law International, Vương quốc Anh, 1999; 30 Francis A Mann, “Lex Facit Arbitrum”, Journal of International Arbitration, 1983, 2(3); 31 Francis A Mann, “State Contracts and International Arbitration”, British Yearbook of International Law, 1967, số 42; 32 Frances Kellor, Arbitration In Action: A Code For Civil, Commercial And Industrial Arbitrations, NXB Harper & Row, Mỹ, 1941; 33 Frederic-Edouard Klein, Considerations on arbitration in Private international Law preceded by a study of legislation, doctrine, and comparative jurisprudence in the matter, NXB Helbing & Lichtenhahn, Pháp, 1955; 34 Giacomo Marchisio, “Jurisdictional Matters in International Arbitration: Why Arbitrators Stand on an Equal Footing with State Courts”, Journal of International Arbitration, 2014, 31(4); 35 Gary B Born, International Arbitration Law and Practice (tái lần thứ 3), NXB Kluwer Law International, Hà Lan, 2012; 36 Hew R Dundas, “What is “Takes No Part” in an Arbitration and When Should Time be Extended?”, Arbitration: The International Journal of Arbitration, Mediation and Dispute Management, 2010, 76(2); 37 Jack Graves, Yelena Davydan, “Competence-Competence and SeparabilityAmerican Style”, chương 8, International Arbitration and International Commercial Law: Synergy, Convergence and Evolution, nghiên cứu Trung tâm Touro Law Center Legal Studies, 2011; 38 Jean Francosis Poudret, Sebastien Besson, Comparative Law of International Arbitration, NXB Sweet & Maxwell, Vương quốc Anh, 2007; 39 Julian D M Lew, Applicable Law In International Commercial Arbitration: A Study In Commercial Arbitration Awards, NXB Oceana, quốc tế, 1978; 40 J Rubellin-Devichi, Arbitration: Legal Nature: Domestic Law and Private International Law, NXB Librairie générale de droit et de jurisprudence, Pháp, 1965; 41 Marc Blessing, “Mandatory Rules of Law versus Party Autonomy in International Arbitration”, Journal of International Arbitration, 1997, số 14; 42 Martin Hunter, Alan Redfern, Law and Practice of International Commercial Arbitration (tái lần thứ 2), NXB Sweet and Maxwell, Vương quốc Anh, 1991; 43 Mistelis Lew, Loukas A., Kröll, Comparative international commercial arbitration, NXB Kluwer Law International, Mỹ, 2003; 44 Morris Stone, “A Paradox in the Theory of Commercial Arbitration”, Dispute Resolution Journal, 1966, 21(3); 45 Ozlem Susler, Jurisdiction of Arbitration Tribunals: A Comparative Study, Luận án Tiến sĩ, Đại học La Trobe, 2012; 46 Ozlem Susler, “The English Approach to Compétence-compétence”, Pepperdine Dispute Resolution Law Journal, 2013; 47 Patrick Neill QC, “Confidentiality in Arbitration”, Arbitration International, 1996, 12 (3); 48 Sauser-Hall, “L'arbitrage en Droit International Privé”, Annuaire de l'Institut de Droit International, 1952, 44(1) bổ sung năm 1957 tạp chí, 47(11); 49 Sandra Synková, Courts' Inquiry into Arbitral Jurisdiction at the Pre-award Stage: A Comparative Analysis of the English, German and Swiss Legal Order, NXB Springer, quốc tế, 2013; 50 Stavros Brekoulakis, “The Negative Effect of Compétence-Compétence: The Verdict has to be Negative”, Bài nghiên cứu thuộc khoa Luật Trường đại học Queen Mary London số 22/2009; 51 Yu Hong-Lin, “A Theoretical Overview of the Foundations of International Commercial Arbitration”, Contemporary Asia Arbitration Journal, 2008, (2); 52 “Status: UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration (1985), with amendments as adopted in 2006” trang web thức tổ chức UNCITRAL, xem tại: https://uncitral.un.org/en/texts/arbitration/modellaw/commercial_arbitration/stat us, truy cập ngày 21/05/2023; 53 “UNCITRAL Arbitration Rules” trang web thức tổ chức UNCITRAL, xem tại: https://uncitral.un.org/en/texts/arbitration/contractualtexts/arbitration#:~:text=Th e%20UNCITRAL%20Arbitration%20Rules%20provide,as%20well%20as%20a dministered%20arbitrations, truy cập ngày 21/05/2023

Ngày đăng: 23/10/2023, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w