MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP T T Mức độ nhận thức Nội Kĩ dung/đơ Nhận biết Thông hiểu năn n vị kiến TNK T TNK T g thức Q L Q L Đọc Truyện hiểu ngắn Biểu cảm người Tổng 15 Tỉ lệ (%) 20 Tỉ lệ chung 60% T T TNK Q T L Tổn Vận dụng g cao % TNK T điểm Q L Vận dụng 60 Viết 1* 1* 1* 1* 25 40 15 30 40% 30 10 10 40 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Vận Kĩ Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao Đọc hiểu Truyện ngắn Nhận biết: 3TN - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết người kể chuyện, đặc điểm lời kể truyện; thay đổi kể văn - Nhận biết tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian truyện ngắn - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ 5TN 2TL Viết câu (mở rộng cụm từ) Thông hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Chỉ phân tích tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện / lời nhân vật khác Vận dụng: - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với vấn đề đặt tác phẩm - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm Biểu cảm Nhận biết: Nhận biết yêu cầu đề kiểu văn người bản, văn biểu cảm Thông hiểu: Viết nội dung, hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: Viết văn Biểu cảm người Bố cục rõ ràng, mạch lạc ; ngôn ngữ sáng, giản dị; thể cảm xúc thân người mẹ kính u Vận dụng cao: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa 1TL* chọn từ ngữ, hình ảnh để bày tỏ tình cảm, cảm xúc người mẹ kính u Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung (%) 3TN 20 60 5TN 40 TL 30 40 TL 10 -ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN (1) Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca (2) Cũng cô bé lúc mặc quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng (3) Cơ bé buồn tủi khóc cơng viên (4) Cô bé nghĩ : “ (5) Tại lại khơng hát ? (6) Chẳng lẽ hát tồi đến ?” (7) Cô bé nghĩ cô cất giọng hát khe khẽ (8) Cô bé hát hết đến khác mệt lả “(9) hát hay quá!” (10) Một giọng nói vang lên : “(11) Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu cho ta buổi chiều thật vui vẻ” (12) Cô bé ngẩn người (13) Người vừa khen cô bé ông cụ tóc bạc trắng (14) Ơng cụ nói xong liền đứng dậy chậm rãi bước (15) Hôm sau, cô bé đến công viên thấy cụ già ngồi ghế đá hôm trước, khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé (16) Cô bé lại hát, cụ già chăm lắng nghe (17) Cụ vỗ tay nói lớn : “(18) Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ ta, cháu hát hay !” (19) Nói xong cụ già lại chậm rãi bước (20) Cứ nhiều năm trôi qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng (21) Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát (22) Một buổi chiều mùa đông, cô đến cơng viên tìm cụ cịn lại ghế đá trống không “(23) Cụ già qua đời (24) Cụ điếc 20 năm nay.” — (25) Một người công viên nói với (26) Cơ gái sững người (27) Một cụ già chăm lắng nghe khen hát lại người khơng có khả nghe? (https://truyencotich.vn/qua-tang-cuoc-song) Câu Phương thức biểu đạt văn là: A Biểu cảm B Miêu tả C Tự D Nghị luận Câu Chủ đề văn là: A Lối sống sẻ chia, giàu tình thương u B Lịng biết ơn C Đức tính trung thực D Lịng hiếu thảo Câu Câu chuyện tác phẩm lời kể ai? A Cô bé B Người kể chuyện giấu mặt C Ơng cụ D Người thầy giáo Câu Vì bé buồn tủi khóc cơng viên ? A Vì khơng có quần áo đẹp B Vì khơng có chơi C Vì cô bé bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca D Vì bé bị mẹ mắng Câu Cuối cơng viên bé làm ? A Suy nghĩ xem khơng hát dàn đồng ca B Đi chơi với bạn C Ngồi trò chuyện với cụ già D Cất giọng hát khe khẽ hết đến khác mệt lả Câu Tình tiết bất ngờ gây xúc động câu chuyện ? A Cụ già lắng nghe động viên cô hát lại người bị điếc, khơng có khả nghe B Cụ già qua đời C Cô bé không gặp lại ông cụ D Cô bé trở thành ca sĩ tiếng Câu Nhận xét để nói cụ già câu chuyện ? A Là người kiên nhẫn B Là người hiền hậu C Là người nhân hậu, biết quan tâm, chia sẻ, động viên người khác D Là người trung thực, nhân hậu Câu Cụm từ buổi chiều mùa đông câu văn (22) thành phần mở rộng trạng ngữ bởi? A Vị ngữ B Cụm danh từ C Cụm động từ D Cụm tính từ Câu Theo em, câu chuyện có tên “Đôi tai tâm hồn”? Câu 10 Thông điệp mà em tâm đắc sau đọc văn gì? II VIẾT (4,0 điểm) Hãy viết văn trình bày cảm xúc người mẹ kính u em Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU C A B C D A C B - Xuất phát từ điều bất ngờ câu chuyện: Cụ già công viên khen ngợi, cổ vũ cho cô gái hát lại người điếc Cụ nghe tai lại nghe tâm hồn - Nhờ trái tim yêu thương, lòng nhân hậu mà ơng cụ giúp bé có suy nghĩ tích cực, đạt thành cơng 10 - Thơng điệp truyền tải qua đoạn trích: + Đừng nhìn vẻ bề mà đánh giá lực thật họ + Hãy trao yêu thương, động viên, khích lệ, ta giúp tự tin hơn, chí khiến đời họ thay đổi + Phải nỗ lực, rèn luyện chăm chỉ, tin vào thân đạt thành cơng - Thơng điệp tâm đắc giải thích lí do: chọn thông điệp lựa chọn thông điệp khác mà bạn thấy qua đoạn trích II VIẾT a Đảm bảo bố cục văn biểu cảm người gồm Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 phần: mở bài, thân bài, kết b Xác định yêu cầu đề Biểu cảm người mẹ kính u c.Trình bày cảm xúc người mẹ kính yêu em Mở bài: Giới thiệu người mẹ mà em yêu quý Tình cảm, ấn tượng em mẹ Thân a Giới thiệu vài nét tiêu biểu mẹ: Mái tóc, giọng nói, nụ cười, ánh mắt; hồn cảnh kinh tế gia đình, cơng việc mẹ, tính tình, phẩm chất… b Tình cảm mẹ người xung quanh Ông bà nội, ngoại, với chồng Với bà họ hàng, làng xóm c Với riêng em, gợi lại kỉ niệm em với mẹ Nêu suy nghĩ mong muốn em mẹ Kết bài: Ấn tượng, cảm xúc em mẹ Mong ước, lời hứa… d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh thơ giàu sắc thái biểu cảm Nhóm Ngữ văn – Trường THCS Nghĩa An, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 0,25 3,0 0,5 2,0 0,5 0,25 0,25