1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2 vũ thi huyền nội dung sáng kiến nh 2022 2023 (1)

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN “ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI” I ĐẶT VẤN ĐỀ Kiểu nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn trung học sở đơn vị kiến thức quan trọng góp phần đáp ứng mục tiêu mơn học, đồng thời cịn đáp ứng vấn đề mà thực tiễn sống đặt Bài nghị luận xã hội giúp học sinh biết cách đánh giá, nhận xét, khái quát trình bày suy nghĩ vấn đề đáng quan tâm xã hội Việc rèn luyện kiểu không giúp học sinh có kĩ làm tốt để đạt kết cao thi, kiểm tra mà cịn hình thành cho học sinh khả tư hợp lí, khoa học; biết cách trình bày quan điểm, tư tưởng cách rành mạch, rõ ràng; biết tìm hiểu, khám phá chân lí sống, giáo dục ý thức xây dựng lối sống công bằng, văn minh Trên sở xác định tầm quan trọng ý nghĩa kiểu nghị luận xã hội, đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh kiến thức kĩ năng, đề thi mơn Ngữ văn năm gần có đổi rõ rệt Trong đề kiểm tra, đề thi vào lớp 10, đề thi học sinh giỏi, phần kiểm tra kiến thức Tiếng Việt, đọc hiểu văn nghị luận văn học, đề yêu cầu học sinh viết văn nghị luận xã hội Câu hỏi chiếm khoảng 30% số điểm thi Đây thực khó khăn học sinh kiểu địi hỏi em phải lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, có kiến thức đời sống tìm dẫn chứng thực tế để minh họa Trong đó, tài liệu tham khảo cách làm hạn chế Cấu trúc chương trình Ngữ văn trung học sở, thời gian dành cho tiết nghị luận xã hội không nhiều Với kiểu chương trình có sáu tiết dạy Trong hai tiết tìm hiểu lí thuyết, hai tiết tìm hiểu cách làm hai tiết luyện tập Thời lượng khó để học sinh làm văn cách thành thạo Mà dạng đề thường yêu cầu viết văn ngắn, thời gian dành cho phần thi khoảng từ 35 đến 40 phút, học sinh viết dài không viết sơ sài, tùy tiện mà phải nắm phương pháp làm bài, xử lí đề thi cách linh hoạt, sáng tạo, hiệu Vậy muốn làm tốt văn nghị luận xã hội, giáo viên cần có chuyên đề có tính khái qt, hệ thống chun sâu kiểu bài, dạng cụ thể để áp dụng hợp lí dạy tiết khóa Từ sở lí luận thực tiễn trên, kinh nghiệm giáo viên nhiều năm dạy lớp bồi dưỡng học sinh giỏi, mạnh dạn đề cập đến đề tài Giải pháp để nâng cao chất lượng dạy làm văn nghị luận xã hội Lý chọn đề tài 1.1 Lý khách quan: Qua tìm hiểu thực tế, tơi thấy việc dạy học văn nghị luận xã hội đạt kết định bộc lộ nhiều hạn chế Kết kiểm tra, thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, thi học sinh giỏi cấp trường có chuyển biến viết nghị luận xã hội, học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Những câu nghị luận xã hội, có kiểu nghị luận việc, tượng đời sống, học sinh bị trừ điểm lỗi mắc phải thuộc kiến thức kĩ năng: chưa nắm cách làm bài, nhầm lẫn xác định kiểu bài; chưa thành thạo thực bước để tạo lập văn hồn chỉnh khả tìm ý, lập dàn ý vận dụng phương pháp lập luận Vốn hiểu biết vấn đề xã hội hạn chế Một số học sinh chưa có ý thức quan sát, tìm hiểu, suy nghĩ, đánh giá việc, tượng đời sống cách thường xuyên Khả nhận thức số học sinh hạn chế Một số học sinh chưa hứng thú, say mê với việc học tập môn Ngữ văn 1.2 Lý chủ quan: Trong q trình dạy tơi nhận ra: Giáo viên tập trung nhiều thời gian tâm huyết vào việc dạy cách làm nghị luận văn học mà chưa trọng nhiều vào việc rèn kĩ làm nghị luận xã hội cho phần chiếm 3/10 điểm Có giáo viên lúng túng dạy kiểu nghị luận việc, tượng đời sống dạy cho đối tượng học sinh giỏi, tiếp cận với dạng đề mở, với đề mà vấn đề nghị luận ẩn ý Phương pháp dạy học số giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, nặng truyền thụ kiến thức khiến học trở nên nặng nề, chưa cập nhật việc, tượng diễn sống Từ vấn đề lí luận thực tiễn trên, tơi nhận thấy việc tìm hiểu, nghiên cứu để rèn kĩ làm nghị luận việc, tượng đời sống tạo hứng thú học tập cho học sinh cần thiết Xuất phát từ sở đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu Giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học kiểu nghị luận để tìm hướng hữu hiệu nhất, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn Mục tiêu đề tài Giúp học sinh nắm phương pháp kĩ để làm tốt văn nghị luận xã hội kì thi Giúp HS hình thành quan điểm đắn trị, xã hội; hình thành lực tư thành công giao tiếp Cao bước, nghị luận giúp HS có lực phân tích, tổng hợp khám phá vấn đề có sức thuyết phục sở lí lẽ chặt chẽ, xác thực Việc lập luận tạo hứng thú HS cấp THCS em bắt đầu hình thành tư logic, lí Củng cố kiến thức dẫn chứng, kiểu dẫn chứng, tiêu chuẩn dẫn chứng, bước viết đoạn văn nghị luận xã hội; Có kĩ phân tích đề, sử dụng dẫn chứng, bình luận dẫn chứng cho phù hợp với yêu cầu phạm vi đề bài; Có kĩ xác định lỗi sai, phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp sửa lỗi có ý thức việc sưu tầm dẫn chứng, sử dụng dẫn chứng phù hợp sáng tạo Thông qua trình rèn luyện kĩ viết nghị luận xã hội giúp học sinh lớp nâng cao khả trình bày suy nghĩ mình; cung cấp cho em vốn tri thức phong phú vấn đề xã hội để em nâng cao nhận thức kĩ sống, sống tốt hơn, đẹp hơn, bước hồn thiện nhân cách II THỰC TRẠNG Thuận lợi Cùng với nghị luận văn học, kiểu nghị luận xã hội góp phần hình thành kĩ cho học sinh việc tạo lập văn bản, đồng thời cung cấp cho em nhiều tri thức đời sống trị, xã hội, giúp em có hội bày tỏ quan điểm vấn đề thiết thực đời sống thực tế diễn xung quanh mình, rèn luyện nâng cao phẩm chất tư tưởng, đạo đức Các phương tiện thơng tin đại, giúp giáo viên học sinh cập nhật việc tượng đời sống nhanh Đề nghị luận xã hội kiện mang tính thời mẻ, đề mở, gây hứng thú cho học sinh Khó khăn Về phía giáo viên: Các giáo viên mơn Ngữ văn ý đến mảng nghị luận xã hội đặc biệt chương trình lớp Nhưng thời lượng chương trình hạn chế nên khơng có nhiều điều kiện rèn luyện kĩ viết nghị luận xã hội cho học sinh, đặc biệt cung cấp kiện đời sống mang tính cập nhật đến học sinh Khó khăn lớn từ phía HS tư lập luận logic em hạn chế Điều có lý chương trình lớp chủ yếu văn miêu tả, trần thuật, kể chuyện… nên thói quen em tư hình ảnh theo phản ánh chiều thực khách quan Trong lúc văn nghị luận đòi hỏi yêu cầu cao tính khoa học, tính logic, tính biện chứng Từ “rào cản” mà tiếp nhận kiến thức em hạn chế, ảnh hưởng nhiều đến lắng đọng kiến thức mà giáo viên muốn truyền thụ đến em Một lý chủ quan khác tình trạng HS cịn ngại đọc sách, đọc tài liệu khơng say mê với việc tìm hiểu vấn đề thuộc lĩnh vực trừu tượng, khó hiểu khơ khan Từ thuận lợi khó khăn nên mạnh dạn chọn đề tài, áp dụng biện pháp sau để thực đạt hiệu sáng kiến: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy kiểu nghị luận xã hội III NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Để nâng cao chất lượng dạy kiểu nghị luận xã hội, giáo viên cần ý đến phương pháp, kĩ năng, kiến thức; đặc biệt phát huy khả tư duy, tính sáng tạo khả tự học, tự tích lũy kinh nghiệm sống học sinh Muốn đạt điều đó, giáo viên cần thực tốt giải pháp sau: Biện pháp 1: Làm công tác tư tưởng cho học sinh (định hướng): Trước hết giáo viên giúp học sinh thay đổi suy nghĩ: Văn nghị luận loại văn “khơ khan” chưa hợp lí, thể văn nào, khô khan hay hấp dẫn chất lượng Tiểu thuyết mà viết dở khơ khan mà thơi Chất lượng văn nghị luận phụ thuộc vào cảm hứng, kiến thức yếu tố có tính kĩ thuật như: cách lập luận, dùng từ, câu Cảm hứng yếu tố Ví dụ: Khi dạy nghị luận việc tượng, giáo viên cho em xem hình ảnh, video, học sinh quan sát trực quan, khơi dạy tư duy, đánh giá, cảm nhận việc tượng Sau phải có kiến thức: Có thể việc hiểu biết vấn đề cần bàn phong phú dễ cho “tung hồnh” viết Kiến thức phong phú có nghĩa nắm lẽ phải, giúp cho đưa luận điểm chắn, giàu sức thuyết phục, bác bỏ cố nhân tổng kết: “Nói phải củ cải nghe” Trái lại kiến thức nghèo nàn hay sáo rỗng văn nhạt nhẽo, nặng nề, hô hiệu Cần nhớ văn nghị luận để người khác “Tâm phục phục” áp đặt cách hiểu cho người khác Khi kiến thức phong phú yếu tố kĩ thuật văn bản, biết sử dụng cách tự nhiên Bởi triết gia nói “Cái quan niệm rõ ràng diễn đạt mạch lạc” Việc trau dồi cẩn trọng công tác kĩ thuật khơng thừa Ln ln phải cân nhắc, xếp trước, sau, chọn chọn lại từ cho chuẩn xác, sinh động Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh tham khảo tài liệu tích lũy kiến thức Đề nghị luận việc, tượng đời sống đề cập đến nhiều lĩnh vực xã hội khác địi hỏi học sinh phải có kiến thức, hiểu biết sâu rộng viết văn Muốn vậy, em phải có ý thức quan sát, tìm hiểu ghi chép việc, tượng đáng quan tâm đời sống để vận dụng viết Giáo viên cần hướng dẫn học sinh huy động, tích lũy kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau: + Tích lũy kiến thức từ sách phương tiện thông tin đại chúng: Chủ yếu từ báo chí, sách tham khảo lĩnh vực sống Chú ý nghe thời sự, cập nhật thông tin vấn đề nước Giáo viên hướng dẫn em tìm lựa chọn sách tốt để đọc, có phương pháp đọc hiệu biết hệ thống hóa kiến thức để phục vụ cho q trình học tập + Tích lũy kiến thức từ đời sống: Giáo viên cần rèn cho học sinh có thói quen quan sát sống, quan sát việc, tượng biết suy nghĩ, đánh giá nghe được, quan sát + Kiến thức từ trải nghiệm thân: Học sinh biết vận dụng kiến thức từ trải nghiệm thân vào văn cách tự nhiên, chân thành Điều làm tăng sức thuyết phục văn + Trước học sinh làm bài, giáo viên cho học sinh xem phim tư liệu, đoạn phóng hình ảnh trực quan sinh động 5 Biện pháp 3: Hướng dẫn cách làm cụ thể: 3.1 Hướng dẫn cách làm nghị luận việc, tượng đời sống: Cuộc sống giờ, phút trôi qua thay đổi kiện Có thể nói việc, tượng đời sống mảng đề tài hấp dẫn, phong phú người đề lựa chọn mảng đề tài khác để đề như: Môi trường, dân số, trẻ em, tệ nạn xã hội Để làm tốt dạng đề nghị luận xã hội việc tượng đời sống dư luận xã hội quan tâm, giáo viên cần hướng dẫn học sinh lưu ý * Làm nghị luận việc, tượng đời sống: - Yêu cầu hình thức: Đảm bảo bố cục ba phần, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, lời văn có sức thuyết phục - Yêu cầu nôi dung: + Nêu thực trạng vấn đề + Biểu – phân tích tác hại + Nguyên nhân + Biện pháp khắc phục (hướng giải quyết) + Ý thức thân vấn đề nghị luận Ví dụ: Với nhan đề: “Mơi trường sống chúng ta” Dựa vào hiểu biết em mơi trường, viết văn ngắn trình bày quan niệm em cách làm cho sống ngày tốt đẹp - Giáo viên cho học sinh xem phim tư liệu vấn đề rác thải, hình ảnh tượng xả rác nơi cơng cộng - Từ hình ảnh trục quan sinh động, học sinh trình bày suy nghĩ - Hướng dẫn học sinh cách làm văn Nêu vấn đề triển khai thành văn nghị luận gồm ý sau: a Mở bài: (Nêu vấn đề nghị luận) Môi trường sống thực tế bị ô nhiễm người chưa có ý thức bảo vệ b Thân bài: - Biểu hiện: Ngoài xã hội, nhà trường - Phân tích tác hại: + Ơ nhiễm mơi trường làm hại đến sống + Ơ nhiễm mơi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng - Đánh giá: + Những việc làm thiếu ý thức bảo vệ môi trường, phá hủy môi trường sống tốt đẹp 6 + Phê phán cần có cách xử phạt nghiêm khắc - Hướng giải - Tuyên truyền để người tự rèn cho ý thức bảo vệ mơi trường - Coi vấn đề cấp bách toàn xã hội c Kết bài: Khẳng định lại vai trị mơi trường 3.2 Hướng dẫn làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý: * Lưu ý : Đề nghị luận tư tưởng, đạo lí đa dạng - Thể nội dung nghị luận: Những vấn đề tư tưởng, đạo lí phong phú, đa dạng.Vì cần tránh học tủ, đốn “mị” nội dung nghị luận Điều quan trọng phải nắm kĩ làm - Thể dạng thức đề thi: Có đề thể rõ yêu cầu nghị luận, có đề đưa yêu cầu nghị luận mà không đưa yêu cầu cụ thể Có đề nêu trực tiếp vấn đề nghị luận, có đề gián tiếp đưa vấn đề nghị luận qua câu danh ngôn, câu ngạn ngữ, câu chuyện - Chú ý bước văn nghị luận tư tưởng đạo lí Đây trình tự thể hệ thống lập luận viết Học sinh cần tranh thủ hướng dẫn quan trọng sách giáo khoa để nắm kĩ làm Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Nêu vấn đề Thân bài: - Giải thích vấn đề (nghĩa đen, nghĩa bóng; từ ngữ trọng tâm ) - Khẳng định vấn đề (đúng, sai) - Quan niệm: sai trái - Mở rộng vấn đề Kết bài: - Giá trị đạo lí đời sống người - Bài học hành động cho người, thân Đồng thời giáo viên cần hướng dẫn học sinh ý hai dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí thường gặp + Dạng đề tư tưởng đạo lí nói tới cách trực tiếp + Dạng đề tư tưởng đạo lí nói tới cách gián tiếp * Ví dụ minh hoạ: Đề bài: Ai có sống, có nhiều cách sống Để sống có ý nghĩa, cần biết đặt tên cho cách sống Có nhiều tên nghĩ đến Đó “Sống dấn thân”, “Sống tỏa sáng”, “Sống ước mơ” hay tên làm trái tim bạn cảm thấy ấm áp Với góc nhìn tuổi trẻ, em đặt tên cho cách sống mình? Hãy viết văn trình bày câu trả lời em 3.3 Dạng đề tư tưởng, đạo lí nói tới cách gián tiếp Những lưu ý cách làm bài: Ở dạng vấn đề tư tưởng, đạo lí ẩn câu danh ngơn, câu ngạn ngữ, câu chuyện, văn ngắn Xuất xứ câu danh ngôn, ngạn ngữ, câu chuyện, văn ngắn đa dạng: Trong sách giáo khoa, báo chí, internét, đặc biệt “Quà tặng sống, sống quanh ta, học đời, hạnh phúc quanh ta ” Chính giáo viên cần hướng cho học sinh biết đọc tham khảo, kể cho em nghe câu chuyện có liên quan, có nội dung thiết thực với em hàng ngày Khi làm cần ý cách nói bóng bẩy, hình tượng thường xuất câu danh ngôn, tục ngữ, thành ngữ , ý nghĩa ẩn dụ, triết lí sâu sắc câu chuyện, văn ngắn.Vì để rút vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn bạc, cần ý: - Giải thích từ ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng) từ rút nội dung câu nói (Nếu đề có dẫn chứng câu danh ngơn, tục ngữ, ngạn ngữ ) - Giải thích ý nghĩa câu chuyện, văn (Nêu đề có dẫn chứng câu chuyện, văn ngắn) Thông thường làm bài, học sinh ý đến tính chất đắn vấn đề đưa nghị luận mà ý thao tác bổ sung, bác bỏ Những khía cạnh chưa hoàn chỉnh vấn đề trái ngược với vấn đề cần quan tâm Chẳng hạn suy nghĩ tình cảm người mẹ qua câu thơ: “Dẫu hết đời Cũng không hết lời mẹ ru” (Nguyễn Duy) Ngồi khẳng địng tình mẫu tử thiêng liêng, ta cịn bắt gặp người mẹ bỏ rơi đánh đập Hay trình bày suy nghĩ thân câu nói: “Đừng sống theo điều ta ước muốn, sống theo điều ta có thể” Học sinh ngồi khẳng định tính chất đắn lời khuyên (sống thực tế, biết lịng với tại, với có ), cần hiểu tầm quan trọng khát vọng, ước mơ người sống Một điều cần lưu ý không sa vào phân tích câu danh ngơn, ngạn ngữ, câu chuyện, văn nghị luận văn học 3.3 Hướng dẫn học sinh làm nghị luận xã hội theo hướng mở: Trong năm gần đây, đề thi mơn Ngữ văn có nhiều thay đổi cấu trúc nội dung Xu hướng chung kì thi đề theo hướng mở Việc đề theo hướng mở góp phần phát huy trí thơng minh, sáng tạo học sinh việc học môn Ngữ văn Nội dung đề mở không vấn đề xã hội gần gũi, đời thường Hiện cách đề nghị luận xã hội thầy giáo kì kiểm tra thi cử sáng tạo, phong phú Điểm qua đề thi ngữ văn vào lớp 10, thi học sinh giỏi số tỉnh, thành ta nhận thấy cách đề nghị luận xã hội thường dựa vào sở sau: Cách thứ nhất: Lấy tượng xã hội bật cập nhật phương tiện thông tin đại chúng làm cở sở cho nội dung đề Ví dụ: Cách thứ 2: Dựa vào tác phẩm văn học, người đề nêu lên vấn đề xã hội yêu cầu học sinh bàn luận Ví dụ 1: Một câu đề thi vào lớp 10 sau : Có người cha trước chết gọi ba trai đến bên giường, đưa cho họ bó đũa bảo : “Các thử bẻ bó đũa xem bẻ gãy Cả ba người lấy bình sinh để bẻ bó đũa khơng gãy Người cha cầm lấy bó đũa tháo bẻ Trong phút chốc bó đũa bị gãy ” (Truyện ngụ ngơn: Người cha bó đũa) Từ câu chuyện trên, em viết văn ngắn (khoảng 30 dòng) bàn tính đồn kết gia đình cộng đồng Ví dụ 2: Trong thơ “Quê hương” nhà thơ Đỗ Trung Quân Viết: “Quê hương người Như mẹ thôi” Dựa vào ý thơ viết văn nghị luận chủ đề quê hương Đề yêu cầu học sinh viết văn nghị luận (không trang giấy thi) chủ đề quê hương Đây dạng nghị luận xã hội (về vấn đề tư tưởng, đạo lí) với hình thức “khá mở”, tạo điều kiện cho học sinh trình bày ý kiến, cảm nhận xoay quanh chủ đề quê hương (Vai trò quê hương đời sống người, tình u gắn bó với q hương ) Qua đề văn dẫn trên, dễ dàng nhận thấy: việc có thêm nội dung nghị luận xã hội theo hướng mở khiến đề phong phú nội dung đa dạng cách kiểm tra Không đề nghị luận xã hội giúp học sinh tự giác học tập biết quan tâm đến vấn đề xã hội Từ giúp em thêm hiểu biết chủ động sống Khi làm em cịn có hội thể cảm xúc, suy nghĩ thân trước tình mà sống đặt Nhờ kĩ sống rèn luyện * Gợi ý: - Bước 1: Đọc kĩ đề, phát vấn đề cần giải qua tin, câu chuyện, câu nói mà đề dẫn - Bước 2: Tìm luận để giải thích, chứng minh vấn đề xác định Việc thường xoay quanh câu hỏi người làm tự đặt dựa vào vấn đề cần giải + Hiện tượng (vấn đề) xảy đâu, nào? Tại có tượng (vấn đề) + Ảnh hưởng, tác động tượng (vấn đề) đến sống người xung quanh với xã hội nào? + Những suy nghĩ hướng giải tượng (vấn đề) Làm để phát huy (nếu vấn đề tốt) hạn chế (nếu vấn đề chưa tích cực) + Vấn đề tác động đến thân nào? Bản thân hiểu điều từ vấn đề nêu, có ước muốn, định - Bước 3: Dựa vào ý tìm bước để lập dàn ý + Nếu viết văn dù độ dài trang giấy thi, bố cục phải đầy đủ phần : Mở bài, thân bài, kết - Bước 4: Hoàn chỉnh văn theo dàn ý lập câu văn có cảm xúc lập luận chặt chẽ * Lưu ý: - Kĩ viết + vốn sống phong phú + cảm xúc chân thành, đắn = sức thuyết phục văn viết - Giáo viên cần hướng dẫn cho em học tham khảo theo chủ đề sống: Chủ đề tình cảm gia đình (tình mẹ, tình cha, tình anh em ); tình bạn; chủ đề mơi trường; vấn đề dân số; tệ nạn xã hội Biện pháp : Hướng dẫn học sinh tìm dẫn chứng cho văn nghị luận xã hội: Để chứng minh cách thuyết phục cho luận điểm văn nghị luận xã hội, người viết phải sử dụng dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu người thật, việc thật Đây cơng việc khó khăn học sinh Để giúp em biết cách tìm dẫn chứng cách tốt nhất, xin chia sẻ số kinh nghiệm việc sưu tầm tư liệu phục vụ cho đề văn nghị luận xã hội Trong trình đọc sách báo, nghe tin tức phương tiện thông tin đại chúng, cần ghi lại nhân vật tiêu biểu, kiện, số xác việc Sau thời gian tích lũy cần chọn lọc, ghi nhớ rút học ý nghĩa cho số dẫn chứng tiêu biểu 10 Cần nhớ, dẫn chứng sử dụng cho nhiều đề văn khác Quan trọng phải có lời phân tích khéo léo (Ví dụ lấy dẫn chứng Bác Hồ hay BillGates vừa dùng cho đề tinh thần tự học, tài người, vừa đề khả ý chí vươn lên sống hay niềm đam mê, học thành cơng, gương lịng nhân ) Sau số dẫn chứng tiêu biểu dùng làm dẫn chứng cho văn nghị luận xã hội * Dùng nhân vật thực tế đời sống để làm dẫn chứng * Dùng số biết nói để làm dẫn chứng Tính toàn giới, số người nhiễm HIV 45 triệu người Trong 50% phụ nữ Có khoảng 14 triệu trẻ em giới có cha mẹ, cha mẹ qua đời HIV/AIDS HIV/AIDS thảm hoạ, tồn nhân loại cần có hành động thiết thực để ngăn chặn bệnh kỷ Những số biết nói môi trường: 14 túi ni lon làm tổn phí nhiên liệu lượng xăng dầu cho ô tô chạy km 10 triệu USD ngân sách nhà nước Việt Nam chi cho vấn đề rác thải hàng năm, không tiến hành phân loại tái chế rác gây lãng phí triệu USD (gần 140 tỉ đồng) Sau hướng dẫn học sinh sưu tầm dẫn chứng, nhận thấy em làm tốt Bài viết lập luận chặt chẽ, xác thực với dẫn chứng cụ thể sống đời thường Những gương giúp em hồn thiện hơn, số liệu làm em phải suy nghĩ biết đưa hành động tích cực, để tạo nên sức hút cho làm Biên pháp 5: Giáo viên phân tích ngữ liệu mẫu để đọc học sinh tham khảo: Để học sinh hình dung cụ thể cách làm dạng đề giáo viên nên đọc số văn mẫu từ học sinh cảm nhận nội dung, hình thức, cách viết để vận dụng viết cách tốt Những mẫu chọn phải thực xúc động để lay động tâm hồn đồng thời khơi gợi chất văn em Ví dụ: Đề bài: Theo em có nên so sánh với người khác khơng? Trước hữu hạn đời người; Bailey có câu : “ Khi bạn chào đời, bạn khóc, người xung quanh cười Hãy sống đi, người xung quanh khóc, cịn bạn, bạn cười.” Đời người hành trinh khẳng định giá trị thân lý tưởng lẽ sống đẹp Chúng ta - nhà tiên tri phong trẻ tựa phím đàn mạnh mẽ, nốt nhạc trầm bổng khác cố gắng tấu lên khúc khải hồn ca để khẳng định “ tơi” sắc nét thân Liệu rằng, hành trình , “ có nên so sánh thân với người khác “ 11 Nếu đời sống loại nhạc cụ kỳ diệu muốn học cách sử dụng gảy thành âm điệu, tiết tấu tu dưỡng Câu hỏi đặt ta trình ấy, có nên so sánh thân với người khác “ hay khơng” ? “ So sánh với người khác” việc ta đắn đo , nghĩ suy thua vẻ ngoài, tài phẩm giá So sánh thân với người khác tức lấy làm chuẩn mực để đánh giá dựa họ Vậy, theo bạn , liệu có nên so sánh với khác Mỗi người mang cá tính, cách nhìn nhận khác , chắn có quan điểm khác Riêng , sẵn sàng chọn “ không!” Chúng ta thậy khơng nên so sánh thân với người khác! IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trên biện pháp mà thân áp dụng từ ngày 6/09/2021 đến ngày 31/01/2023 Sau áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy, chất lượng làm văn nghị luận xã hội học sinh mà lớp trực tiếp giảng dạy nâng cao rõ rệt Giờ em làm hướng, bám sát vào thực tế đời sống biết rút học cho thân Các em hiểu chất kiểu văn này, khơng thấy khó viết văn khơng bị khơ khan trước Biết lấy dẫn chứng từ thực tế sống đời thường để đưa vào bài; nhiều có sức hút lay động người đọc Đặc biệt em biết phân biệt hai kiểu nghị luận xã hội: nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận tư tưởng, đạo lí * Trước áp dụng: Kết kiểm tra TT Lớp Tổng số HS G K TB Y TS % TS % TS % TS % 9/5 51 15 29.4 22 43.1 14 27.5 0 9/11 50 10 20 20 52.9 10 17.7 0 * Sau áp dụng: Kết kiểm tra TT Lớp Tổng số HS G K TB Y TS % TS % TS % TS % 9/5 51 21 41.2 25 49 9.8 0 9/11 50 12 24 29 58 18 0 - Với học sinh giỏi: * Trước áp dụng 12 TT Đội Tổng tuyển số HS lớp 9 Kết kiểm tra G K TB Y TS % TS % TS % TS % 6,7 93,3 0 0 * Sau áp dụng Kết học sinh tham gia kì thi học sinh giỏi cấp Quận: học sinh tham dự cấp Quận, có em đạt danh hiệu HSG cấp Quận, có em dự thi cấp Thành phố V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trong trình tiến hành thực nghiệm đúc rút số giải pháp sau: Không cần phải chờ đến năm học lớp rèn luyện kĩ làm nghị luận xã hội cho học sinh Trên sở kiến thức văn nghị luận xã hội em có lớp 7, giáo viên cần tăng cường rèn luyện phương pháp, kĩ làm nghị luận xã hội cho học sinh từ lớp thông qua đề kiểm tra định kì, kiểm tra thường xuyên (mức độ kiểm tra, đánh giá tùy thuộc vào loại kiểm tra) Tạo hứng thú cho học sinh học văn vốn không dễ, để em có hứng thú làm nghị luận xã hội khó khăn Một yếu tố gợi hứng thú cho em làm nghị luận xã hội việc đề giáo viên Việc đổi cách thức đề thi vô cần thiết Xu hướng chung đổi đề thi môn văn kiểu đề “mở” Đề nghị luận xã hội phù hợp với kiểu đề mở Đó mở phạm vi đề tài, mở thao tác nghị luận, mở nội dung kiến thức, mở cho suy nghĩ độc lập kiến giải sáng tạo để từ "mở" khơng gian rộng lớn, kích thích suy nghĩ, sáng tạo hứng thú làm em Một kinh nghiệm đề nghị luận xã hội cho học sinh khơng đề q khó theo kiểu đánh đố, học sinh không làm gây tâm lí chán nản Tuy nhiên khơng đề dễ, kiểu đề chung chung, học sinh suy nghĩ nhiều “chém gió” kiếm điểm Ra đề phải “có vấn đề” buộc học sinh phải có suy nghĩ, tìm tòi, trăn trở hiểu thấu đáo vấn đề Như rèn luyện khả tư lập luận em Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững vận dụng linh hoạt qui trình bước tiến hành nghị luận xã hội Cho em thực hành nhiều với kiểu đề phong phú, đa dạng Một điều vô cần thiết giáo viên phải thực nhiệt tình việc chấm, chữa bài, sửa uốn nắn cho em thật tỉ mỉ kĩ trình bày lập luận, huy động kiến thức, bày tỏ quan điểm thái độ riêng, nhận thức VI KHUYẾN NGHỊ 13 Giáo viên cần đầu tư nhiều công tác chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” Đầu tư nghiên cứu kiến thức liên mơn có liên quan để hợp tác với học sinh giúp em chiếm lĩnh nội dung học Làm tốt công tác đầu tư cho tiết dạy giúp giáo viên chủ động, linh hoạt khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh tự khai thác chiếm lĩnh tri thức; mặt khác tránh lúng túng bị động học sinh chất vấn thơng tin liên quan Áp dụng có hiệu phương pháp dạy học tích hợp lên lớp giáo viên đỡ vất vả khơng phải làm việc nhiều Mặt khác, hạn chế tối đa thời gian “chết” học sinh, không em có hội tham gia vào hoạt động vơ bổ ngồi học Học sinh cần dành thời gian đọc, tiếp cận văn nhiều hơn, phải tìm tịi, suy nghĩ để chuẩn bị có hiệu quả.Rèn luyện tính động, sáng tạo hứng thú với học văn VII KẾT LUẬN Trên kinh nghiệm thân tích lũy trình giảng dạy Sáng kiến giúp giáo viên có kinh nghiệm tốt việc dạy kiểu nghị luận việc, tượng đời sống; áp dụng cách hiệu trường THCS Phan Tây Hồ nhà trường Sáng kiến cịn giúp học sinh có hứng thú học tập, có kĩ tốt viết kiểu nghị luận việc, tượng đời sống, hiểu biết thêm kiến thức xã hội Các em có kĩ sống tốt dần hình thành phẩm chất tốt đẹp Gò Vấp, ngày 15 tháng 02 năm 2023 NGƯỜI THỰC HIỆN Vũ Thị Huyền

Ngày đăng: 18/10/2023, 23:39

Xem thêm:

w