1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 24,25,26 viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 24,25,26 VIẾT TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ; VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ (Thời gian thực hiện: tiết) I Mục tiêu: Kiến thức: - Đặc điểm thể thơ bốn chữ, năm chữ: số tiếng, gieo vần, ngắt nhịp - Các bước làm thơ bốn chữ, năm chữ - Cảm nghĩ thơ bốn chữ, năm chữ (đã học, đọc thêm) - Các chi tiết nội dung, yếu tố nghệ thuật thơ bốn chữ, năm chữ - Từ ngữ biểu cảm, nhận xét đánh giá nội dung nghệ thuật thơ bốn chữ, năm chữ Năng lực: - Nhận biết phân tích đặc điểm thể thơ bốn chữ, năm chữ; - Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ - Biết viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ bốn chữ, năm chữ theo quy trình bước: Chuẩn bị, tìm ý-lập dàn ý, viết đoạn, kiểm tra chỉnh sửa - Biết dùng từ ngữ biểu cảm, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc riêng cá nhân, phát chi tiết nghệ thuật, cảm nhận hình tượng thơ - Biết đưa cảm nhận riêng nội dung, cách dùng từ ngữ biểu đạt tác giả thơ bốn chữ, năm chữ - Biết thu thập thông tin liên quan đến đề bài; hợp tác trao đổi, thảo luận; tạo lập văn hình thức đoạn văn Phẩm chất: - Yêu nước: Có ý thức học tập, tìm hiểu thể thơ bốn chữ, năm chữ, viết thơ ca ngợi quê hương, đất nước - Nhân ái: Yêu thương, biết ơn, trân trọng tình cảm gia đình; gắn bó, hịa hợp với thiên nhiên; trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống - Trách nhiệm, chăm chỉ: Tích cực, tự giác học tập, tự lập, tự chủ, có trách nhiêm với thân với người khác * HSKT: Đọc môt thơ bốn chữ, năm chữ ngắn; Biết lắng nghe, hợp tác với cô giáo bạn II Thiết bị dạy học học liệu: - Máy tính, máy chiếu - SGK, SGV, bảng nhóm, phiếu học tập, phiếu đánh giá sản phẩm HS, tài liệu tham khảo thơ bốn chữ, năm chữ; III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a Mục tiêu: Khơi gợi, kết nối tri thức thơ bốn chữ, năm chữ tạo hứng thú cho HS tìm hiểu học b Nội dung: GV nêu vấn đề câu hỏi, cá nhân HS suy nghĩ thực nội dung nhiệm vụ giao c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: - GV nêu yêu cầu: Em học thơ viết theo thể thơ bốn chữ, năm chữ? Em thuộc thơ bốn chữ, năm chữ học ? Nêu hiểu biết em hai thể thơ trên? Hãy đọc đoạn, thơ bốn chữ, năm chữ mà em thích? Chia sẻ với thầy (cơ) bạn em thích đoạn, thơ đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS: chia sẻ GV: - Dự kiến khó khăn HS gặp: lúng túng lí giải, dùng từ diễn đạt chưa thoát ý - Giúp đỡ học sinh cách đặt thêm số câu hỏi phụ gợi ý khích lệ HS mạnh dạn chia sẻ cảm xúc Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV định - học sinh chia sẻ - HS trình bày - HS bày tỏ suy nghĩ phần chia sẻ bạn * Dự kiến: Nêu số thơ bốn chữ, năm chữ học đọc HS nêu số đặc điểm thơ bốn chữ, năm chữ Đọc số đoạn, thơ bốn chữ, năm chữ - Chia sẻ lí như: thể thơ dễ thuộc dễ nhớ, cách thể cô đọng, hàm súc… Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét phần chia sẻ HS - Kết nối với số thơ bốn chữ, năm chữ học -> Bài học hôm giúp em có tập làm thơ bốn chữ, năm chữ, có kĩ để làm đoạn văn bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ thơ bốn chữ, năm chữ học Hoạt động 2: Luyện tập, vận dụng (125 phút) a Mục tiêu: Hướng dẫn HS - Nắm cách làm thơ bốn chữ, năm chữ - Bước đầu biết viết thơ bốn chữ, năm chữ chủ đề, nội dung cụ thể có kết hợp số biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, tương phản… - Biết viết đoạn văn theo bước - Biết thu thập thông tin liên quan đến đề bài; hợp tác trao đổi, thảo luận; tạo lập văn hình thức đoạn văn b Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, KT chia nhóm, KT phòng tranh để hướng dẫn HS làm tập - GV yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ phiếu học tập chuẩn bị - HS suy nghĩ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ; HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c Sản phẩm: - Câu trả lời HS - Phiếu học tập hoàn thành d Tổ chức thực hiện: NỘI DUNG 1: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ (40 phút) Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt B1 Chuyển giao nhiệm vụ: I Định hướng: - GV chia lớp thành nhóm, xem lại thơ bốn chữ, * Đặc điểm thơ bốn năm chữ học, phần Kiến thức ngữ văn đặc điểm hai chữ, năm chữ: - Số chữ, số dòng thể thơ này, thảo luận 5p: - Các khổ, đoạn thơ PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Gieo vần * Nhóm 1,2,3: Nhắc lại đặc điểm thể thơ - Ngắt nhịp bốn chữ (Số chữ/một dòng thơ, khổ thơ, gieo vần, ngắt nhịp) Cho ví dụ minh họa * Nhóm 4,5,6: Nhắc lại đặc điểm thể thơ năm chữ (Số chữ/một dòng thơ, khổ thơ, gieo vần, ngắt nhịp) Cho ví dụ minh họa B2 Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, thảo luận thực nhiệm vụ, thống kết - GV hướng dẫn, hỗ trợ nhóm hồn thành nhiệm vụ B3 Báo cáo kết hoạt động: GV: - Yêu cầu đại diện học sinh vài nhóm trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn Dự kiến sp: * Nhóm 1,2,3: Đặc điểm thơ bốn chữ: - Số chữ, dòng: Bài thơ gồm nhiều dịng, dịng có bốn chữ, số câu không hạn định - Các khổ, đoạn thơ chia linh hoạt, tùy theo nội dung cảm xúc - Cách gieo vần: vần thường đặt cuối dịng, gọi vần chân, vần gieo liên tiếp (vần liền) cách quãng (vần cách), phối hợp nhiều kiểu gieo vần thơ (vần hỗn hợp) - Ngắt nhịp: Thơ bốn chữ thường ngắt nhịp 2/2, 1/3 Tuy nhiên, nhịp thơ ngắt linh hoạt, phù hợp với tình cảm, cảm xúc thể thơ - Ví dụ: …Có/ người lính Chưa/ lần yêu Cà phê /chưa uống Còn mê /thả diều Một lần/ bom nổ Khói đen /rừng chiều Anh/ thành lửa Bạn bè/ mang theo Mười,/ hai mươi năm Anh/ khơng Anh/ Trường Sơn/ núi cũ… (Đồng dao mùa xuân – Nguyễn Khoa Điềm) -> Bài thơ gieo vần chân, vần cách; ngắt nhịp 1/3 2/2 * Nhóm 4,5,6: Đặc điểm thơ năm chữ: - Số chữ, dòng: Bài thơ gồm nhiều dòng, dịng có năm chữ, số câu khơng hạn định - Các khổ, đoạn thơ chia linh hoạt, tùy theo nội dung cảm xúc - Cách gieo vần: vần thường đặt cuối dòng, gọi vần chân, vần gieo liên tiếp (vần liền) cách quãng (vần cách), phối hợp nhiều kiểu gieo vần thơ (vần hỗn hợp) - Ngắt nhịp: Thơ năm chữ thường ngắt nhịp 2/3 3/2 Tuy nhiên, nhịp thơ ngắt linh hoạt, phù hợp với tình cảm, cảm xúc thể thơ - Ví dụ: …Xa nhà /đã năm Thèm bát xơi/ mùa gặt Khói bay ngang/ tầm mắt Mùi xơi /sao Mẹ đâu/ chiều Nhặt /đun bếp Phải mẹ /thổi cơm nếp Mà thơm /suốt đường con… (Gặp cơm nếp – Thanh Thảo) -> Gieo vần chân, vần liền; ngắt nhịp 2/3, 3/2 B4 Kết luận, nhận định: II Thực hành: - Giáo viên nhận xét, đánh giá ý thức chuẩn bị nhà, thái Bài 1: Điền từ thích hợp độ làm việc nhóm HS - GV đánh giá sản phẩm nhóm HS, kết luận: Thơ bốn chữ để hoàn thiện khổ thơ, thơ năm chữ gần gũi với đồng dao, vè, thích hợp với việc xác định cách gieo vần kể chuyện; hình ảnh thơ thường dung dị, gần gũi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV tổ chức cho HS làm việc theo bàn tập SGK: Điền từ thích hợp vào chỗ trống xác định cách gieo vần khổ thơ: a Bóng bàng trịn Trịn nong Em ngồi vào… (ngay, trong, đây) Mát mát b Ngựa phăm phăm bốn vó Như…xuống mặt đường (băm, cày, lao) Mặc sớm rừng mù… (mịt, sương, mờ) Mặc đêm đông giá buốt Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm HS thảo luận lựa chọn từ ngữ phù hợp, cách gieo vần - GV: Phát khó khăn HS gặp phải tháo gỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV: Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm - HS: + Đại diện nhóm trình bày sản phẩm; + Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn * Dự kiến: a Bóng bàng trịn Trịn nong Em ngồi vào Mát mát! -> Gieo vần chân – vần liền: nong - b Ngựa phăm phăm bốn vó Như băm xuống mặt đường Mặc sớm rừng mù sương Mặc đêm đông giá buốt -> Gieo vần lưng: phăm – băm, vần chân - vần liền: đường – sương * HSKT: GV hướng dẫn HS đọc số câu, đoạn thơ Bài Viết thơ bốn chữ, năm chữ: * Các bước viết thơ bốn chữ, năm chữ: - Chuẩn bị: + Nắm vững đặc điểm thơ bốn chữ, năm chữ + Lựa chọn thể thơ trên Bước 4: Kết luận, nhận định: - Nhận xét thái độ làm việc nhóm sản phẩm HS, góp ý, bổ sung; - Chuyển dẫn sang mục sau * GV hướng dẫn HS xây dựng quy trình (các bước) viết thơ bốn chữ, năm chữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chia lớp thành nhóm, thảo luận phút câu hỏi: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trước viết thơ bốn chữ, năm chữ em cần chuẩn bị gì? Em lựa chọn ý để thể đối tượng muốn viết? Khi viết thơ em cần đảm bảo yêu cầu gì? Sau viết xong thơ em cần làm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tham khảo phần gợi ý quy trình viết SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung để hồn thiện quy trình viết ài thơ * Dự kiến: Chuẩn bị: - Nắm vững kiến thức đặc điểm thơ bốn chữ, năm chữ - Lựa chọn thể thơ em viết - Lựa chọn chủ đề định viết: Em muốn viết thơ ai? Kỉ niệm loài vật, loài nào? Tìm ý: Tùy vào đối tượng lựa chọn số ý sau: - Người thân có đặc điểm khiến em ấn tượng? (hình dáng, tính cách, hành động, cử ) - Kỉ niệm người thân khiến em nhớ mãi? - Đặc điểm loài vật, cối khiến em u thích? - Tình cảm em người thân (yêu thương, trân trọng, cảm phục, ), với loài vật, cối (yêu mến, nâng niu, chăm sóc ) Viết thơ: - Kể miêu tả hình ảnh đối tượng; qua thể + Lựa chọn chủ đề định viết - Tìm ý: + Lựa chọn chi tiết, hình ảnh ấn tượng chủ đề (đối tượng) muốn viết + Tình cảm, cảm xúc với chủ đề (đối tượng) - Viết thơ: + Kể miêu tả hình ảnh đối tượng + Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh thích hợp + Sắp xếp từ ngữ theo quy định luật thơ - Kiểm tra chỉnh sửa: + Đọc lại thơ, kiểm tra nội dung, hình thức + Chỉnh sửa (nếu có) tình cảm, cảm xúc em dành cho đối tượng - Lựa chọn từ ngữ thích hợp để thể đặc điểm đói tượng, vận dụng số biện pháp tu từ tương phản, so sánh, điệp cấu trúc để làm thơ - Sắp xếp từ ngữ dòng khổ thơ theo quy định số tiếng, vần, nhịp thơ bốn chữ, năm chữ Kiểm tra chỉnh sửa: - Đọc lại thơ viết - Bài thơ đảm bảo số tiếng, vần, nhịp thơ bốn chữ, năm chữ chưa? - Có tồn lỗi chỉnh tả khơng? - Bài thơ có tập trung thể đối tượng em chọn viết thể tình cảm em dành cho đối tượng chưa? - Có cần thay từ ngữ để câu thơ, thơ diễn tả xác hay khơng? Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá, chốt bước viết thơ bốn chữ, năm chữ * GV tổ chức HS thực hành viết thơ bốn chữ, năm chữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân để thực nhiệm vụ dựa vào quy trình xây dựng Bước 2: Thực nhiệm vụ GV: - Hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức học thơ bốn chữ, năm chữ nắm rõ yêu cầu phần viết - Phát khó khăn học sinh gặp phải giúp đỡ HS HS: - Suy nghĩ theo hệ thống câu hỏi - Viết theo gợi ý Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi số HS có tinh thần xung phong trình bày thơ mình, chiếu thơ máy cho HS quan sát - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bạn - GV phát phiếu đánh giá, yêu cầu HS nhận xét thơ bạn; trao đổi chéo theo cặp đôi, đọc nhận xét thơ cặp đôi PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VIẾT BÀI THƠ Tiêu chí Nhận Điểm xét Đảm bảo số tiếng, vần, nhịp.(2,0 điểm) Tập trung thể đối tượng tình cảm người viết với đối tượng đó.(4,0 điểm) Lời thơ sinh động, hình ảnh sáng tạo, giàu cảm xúc.(2,0 điểm) Đảm bảo quy tắc tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.(2,0 điểm) Cộng: Bài Sưu tầm đoạn, thơ bốn chữ, năm chữ - GV hướng dẫn cụ thể cách đánh giá viết - GV kiểm tra, nhận xét việc đánh giá số nhóm - GV mời số bạn có thơ hay trưng bày trước lớp, lớp quan sát, học tập, góp ý cho sản phẩm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá chung ý thức làm bài, khuyến khích HS tiếp thục sáng tác thơ đề tài khác Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu yêu cầu: Sưu tầm, trình bày số thơ bốn chữ, năm chữ gia đình, bạn bè, quê hương, đất nước, cối, loài vật (đã chuẩn bị nhà) Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV: Hướng dẫn HS xác định nhiệm vụ - HS: Đọc, xác định yêu cầu tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày số thơ bốn chữ, năm chữ sưu tầm Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, cung cấp số đoạn, thơ bốn chữ, năm chữ, kết luận học Hạt gạo làng ta Thơ Trần Đăng Khoa Trăng từ đâu đến Thơ Trần Đăng Khoa Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay Trăng từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kỳ Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Hạt gạo làng ta Những năm bom Mỹ Trút mái nhà Những năm súng Theo người xa Những năm băng đạn Vàng lúa đồng Bát cơm mùa gặt Thơm hào giao thông Trăng từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Bạn đá lên trời Trăng từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không học Hú gọi trâu đến giờ! Trăng từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi đội Và soi vàng góc sân Trăng từ đâu đến? Trăng khắp miền Trăng có nơi Sáng đất nước em NỘI DUNG 2: VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ (85 phút) Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I Định hướng: SGK - GV yêu cầu HS đọc phần định hướng SGK, trao đổi cặp đôi để trả lời câu hỏi: + Thế viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ? + Khi viết đoạn văn, người viết cần ý điều gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc phần định hướng SGK, thảo luân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện học sinh vài cặp đơi trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn * Dự kiến: Khái niệm: - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ nêu lên tình cảm, cảm xúc em thơ Đoạn văn nêu cảm xúc em nội dung câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ, thơ yếu tố nghệ thuật đặc sắc mà em yêu thích Yêu cầu: - Đọc kĩ để hiểu thơ - Lựa chọn yếu tố nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ gây ấn tượng gợi cảm xúc cho em - Nêu rõ: Em có cảm xúc vấn đề gì? Cảm xúc em nào? Điều mang lại cho em cảm xúc đó? II Thực hành: * Đề bài: Hãy viết Bước 4: Kết luận, nhận định đoạn văn từ (7-10 câu) bộc - Nhận xét sản phẩm HS chốt kiến thức cách lộ cảm xúc em sau viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn đọc thơ “Mẹ” tác giả Đỗ Trung Lai chữ, năm chữ Chuẩn bị: * GV hướng dẫn HS thực phần chuẩn bị - Xem lại thơ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Xác định nét đặc - GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi phút, câu hỏi: sắc nội dung nghệ Nhắc lại yêu cầu hình thức nội dung thuật thơ đoạn văn? Em cần chuẩn bị viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai)? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trao đổi cặp đơi trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung Dự kiến: Yêu cầu đoạn văn: - Hình thức: + Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành, bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm + Cấu trúc đoạn văn gồm phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Nội dung: Mỗi đoạn văn diễn đạt ý tương đối hoàn chỉnh Khi viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc thơ Mẹ, HS cần chuẩn bị: - Xem lại nội dung đọc hiểu thơ Mẹ Đỗ Trung Lai - Xác định nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) Tìm ý lập dàn ý: a Tìm ý: - Nội dung thơ viết điều gì? - Em thích câu, khổ, đoạn thơ hay thơ? - Trong thơ, chi tiết nội - Nhận xét thái độ học tập sản phẩm HS Chuyển dung yếu tố nghệ thuật dẫn sang mục sau * GV hướng dẫn HS thực phần tìm ý lập dàn đặc sắc làm cho em thích? Vì sao? ý - Câu, khổ, đoạn thơ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: chi tiết nội dung hay yếu tố - GV chia nhóm, thảo luận PHT số để tìm ý cho đề nghệ thuật mang lại cho em cảm xúc gì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nội dung thơ viết điều gì? Em thích câu, khổ, đoạn thơ hay thơ? Trong thơ, chi tiết nội dung yếu tố nghệ thuật đặc sắc làm cho em thích? Vì sao? Câu, khổ, đoạn thơ chi tiết nội dung hay yếu tố nghệ thuật mang lại cho em cảm xúc gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV: Yêu cầu HS trình bày - HS: + Đại diện nhóm trình bày + Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bạn * Dự kiến: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nội dung Bài thơ mượn hình ảnh cau quen thơ viết thuộc để khắc họa hình ảnh người điều gì? mẹ Qua đó, thơ thể vất vả đời mẹ, tình yêu thương chân thành dành cho mẹ đau đớn, buồn tủi nhận già mẹ theo năm tháng Em thích HS lựa chọn câu, khổ, đoạn câu, khổ, đoạn thơ thơ hay thơ? Trong thơ, HS chọn chi tiết, hình chi tiết nội dung ảnh mà u thích như: yếu tố nghệ - Hình ảnh đối lập mẹ cau thuật đặc sắc - Hình ảnh so sánh: Một miếng cau làm cho em khơ – mẹ thích? Vì sao? - Sự nâng niu, trân trọng dành cho mẹ: Con nâng tay/Không cầm lệ - Câu hỏi tu từ: Sao mẹ ta già? -> Các chi tiết, hình ảnh thể hình ảnh người mẹ vất vả, khó nhọc nỗi đau đớn, xót xa, tình u thương người nhận mẹ già Câu, khổ, Cảm xúc, học thân: Xúc đoạn thơ động, đồng cảm với nỗi niềm chi tiết nội dung người con; yêu thương, quan tâm hay yếu tố nghệ đến mẹ nhiều hơn, trân trọng thuật phút giây bên mẹ mang lại cho em cảm xúc gì? Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, chốt số ý đoạn văn * GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đoạn văn - GV định hướng: Lập dàn ý tức xây dựng ý cho phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn đoạn văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu HT số 4, yêu cầu HS dựa vào phần gợi ý SGK, thảo luận phút để xây dựng dàn ý PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phần mở đoạn cần giới thiệu điều gì? Phân thân đoạn cần trình bày ý nào? Các ý xếp theo trình tự sao? b Lập dàn ý: * Mở đoạn: - Nêu tên thơ, tác giả, cảm nghĩ chung thơ; dẫn yếu tố nội dung hay nghệ thuật đặc sắc khiến em yêu thích *Thân đoạn: Nêu cụ thể cảm xúc em yếu tố nội dung hay nghệ thuật đặc sắc xác định mở đoạn *Kết đoạn Khái quát lại suy nghĩ thân yếu tố mang lại cảm xúc …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Phần kết đoạn nêu điều gì? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Từ gợi ý trên, xây dựng dàn ý chi tiết, hoàn chỉnh cho đoạn văn? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận nhóm, xây dựng dàn ý Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - HS: + Trình bày phiếu HT số + Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn Viết đoạn văn: Dự kiến: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Mở đoạn: Nêu tên thơ, tác giả, cảm nghĩ chung thơ; dẫn yếu tố nội dung hay nghệ thuật đặc sắc khiến em yêu thích Thân đoạn: Nêu cụ thể cảm xúc em yếu tố nội dung hay nghệ thuật đặc sắc xác định mở đoạn Cụ thể: - Chỉ nội dung nghệ thuật cụ thể thơ khiến em yêu thích có nhiều cảm xúc, suy nghĩ - Nội dung, nghệ thuật thể qua chi tiết thơ (câu thơ, hình hình ảnh ) thể thơ, biện pháp tu từ - Nêu lí em u thích: gợi cho em tình cảm, cảm xúc Kết đoạn Khái quát lại suy nghĩ thân yếu tố mang lại cảm xúc Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá thái độ làm việc nhóm, chốt số yêu cầu dàn ý *GV tổ chức HS viết đoạn dựa vào dàn ý xây dựng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, viết đoạn đảm bảo yêu cầu sau: + Đảm bảo hình thức đoạn văn, số câu quy định + Bám sát dàn ý để viết đoạn văn + Thể cảm xúc chân thành em nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, viết đoạn - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV hướng dẫn HS cách viết đoạn VD: * Viết phần mở đoạn ghi lại cảm xúc thơ Đọc thơ "Mẹ"của Đỗ Trung Lai, em thấy rung động sâu sắc tình cảm người dành cho người mẹ kính yêu * Viết phần mở đoạn ghi lại cảm xúc khổ thơ Mẹ đề tài muôn thủa thi ca Góp nhặt vào đề tài đó, Đỗ Trung Lai thể thành cơng nỗi lịng đau đớn xót xa người thấy mẹ già theo năm tháng Điều thể rõ nét qua câu thơ: Một miếng cau khô Khô gầy mẹ Con nâng tay Không cầm lệ” * Viết phần thân đoạn ghi lại cảm xúc thơ: Mở đầu thơ, ta bắt gặp hình ảnh người mẹ với lưng gầy "Lưng mẹ cịng rồi/ Cau thẳng" Hai hình ảnh thơ trái ngược nhấn mạnh tâm trạng thảng nỗi đau thầm lặng lòng người nhận mẹ già Quy luật khắc nghiệt thời gian khơng trở lại làm lịng thêm quặn thắt "Cau gần với trời/ Mẹ gần đất" Hình ảnh "cau bổ tám"càng ngày nhỏ gợi nên tuổi già móm mém mẹ Khi dần trưởng thành lúc mẹ trở nên gầy yếu theo năm tháng: M " ột miếng cau khô/ Khơ gầy mẹ" Và thêm kính trọng nâng niu tình mẹ "con nâng tay"nhưng lại khơng cầm giọt nước mắt yêu thương xót xa Câu hỏi cuối thơ "Sao mẹ ta già?"như lời tự vấn mình, đồng thời gợi nỗi đơn trống trải lịng người * Viết phần thân đoạn ghi lại cảm xúc khổ thơ: Cau khô miếng cau chuyển từ màu xanh sang màu nâu ăn nữa, khơng cịn độ ngon Tác giả mượn hình ảnh cau khơ để so sánh với mẹ Nhìn miếng cau khô tác giả liên tưởng đến người mẹ già luống tuổi hanh hao mà lịng rưng rưng “khơng cầm lệ” Và hình ảnh so sánh độc đáo chứa sức gợi lớn lịng em, từ hình ảnh người mẹ tác giả em lại nghĩ người mẹ thân yêu ngày già đi, mà em trân trọng mẹ trân trọng tứ thơ * Viết phần kết đoạn: Qua thơ, người đọc hiểu thông điệp mà tác Kiểm tra chỉnh sửa: giả muốn gửi gắm trân trọng giây phút bên cạnh người mẹ, biết yêu thương trân trọng người mẹ Hoặc: Đoạn thơ ngắn gọn với biện pháp so sánh độc đáo thể nhìn tinh tế, nỗi xúc động tình thương mẹ sâu sắc nhà thơ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu vài cá nhân trình bày - HS khác nghe, nhận xét, bổ sung cho đoạn văn bạn Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - GV đánh giá sản phẩm viết HS, nhận xét, uốn nắn - Cho HS quan sát đoạn tham khảo: Đọc thơ M " ẹ"của Đỗ Trung Lai, em thấy rung động sâu sắc tình cảm người dành cho người mẹ kính yêu Mở đầu thơ, ta bắt gặp hình ảnh người mẹ với lưng gầy L " ưng mẹ còng rồi/ Cau thẳng" Hai hình ảnh thơ trái ngược nhấn mạnh tâm trạng thảng nỗi đau thầm lặng lòng người nhận mẹ già Quy luật khắc nghiệt thời gian khơng trở lại làm lịng thêm quặn thắt "Cau gần với trời/ Mẹ gần đất" Hình ảnh "cau bổ tám" ngày nhỏ gợi nên tuổi già móm mém mẹ Khi dần trưởng thành lúc mẹ trở nên gầy yếu theo năm tháng: "Một miếng cau khô/ Khô gầy mẹ" Và thêm kính trọng nâng niu tình mẹ "con nâng tay"nhưng lại không cầm giọt nước mắt yêu thương xót xa Câu hỏi cuối thơ "Sao mẹ ta già?"như lời tự vấn mình, đồng thời gợi nỗi đơn trống trải lịng người Bằng hình ảnh thơ đối lập, ngôn ngữ mộc mạc thể thơ chữ ngắn gọn khắc họa cho hình ảnh người mẹ già tần tảo, đảm Bài thơ lời nhắc nhở người biết yêu thương, quan tâm tới mẹ người thân gia đình *GV tổ chức HS kiểm tra chỉnh sửa đoạn văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS đọc lại viết, tự kiểm tra chỉnh sửa dựa gợi ý sau: PHIẾU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐOẠN VĂN Tiêu chí Câu hỏi kiểm tra Lỗi cụ kiểm tra thể Nội - Nội dung đoạn văn viết đầy dung đủ chưa? (6.0 - Các ý đoạn văn có điểm) xác không? - Nội dung câu đoạn văn thống chưa? - Có nội dung mẻ, độc đáo khơng? Hình - Đoạn văn có đủ ba phần thức không? (4.0 - Các ý xếp hợp lí chưa? điểm) - Có lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp, liên kết câu không? - Diễn đạt có rõ ràng, dễ hiểu khơng? Tổng điểm - Sau HS từ đọc sửa mình, GV yêu cầu HS trao đổi chéo, đánh giá, sửa chữa cho bạn dựa tiêu chí Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, chỉnh sửa viết, nhận xét, đánh giá bạn - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu vài cặp đôi nhận xét - GV chiếu kết số nhóm, HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - GV đánh giá sản phẩm viết HS, nhận xét, uốn nắn - GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá đoạn văn tham khảo, chốt kiến thức * Hướng dẫn nhà, chuẩn bị sau (5p): - Nắm vững bước viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ bốn chữ, năm chữ - Tìm đọc thêm tư liệu để làm phong phú ngôn từ, cách diễn đạt - Làm tập: Ghi lại cảm xúc em sau học thơ Ông đồ Tiếng gà trưa dựa vào dàn ý chung xây dựng - Chuẩn bị bài: Nói nghe: Trao đổi vấn đề + Đọc kĩ phần định hướng để nắm yêu cầu học + Đọc kĩ phần chuẩn bị, tìm ý, xây dựng dàn ý cho nói theo đề SGK + Dựa vào dàn ý, tập nói trước gương theo hướng dẫn SGK/55 + Tự điều chỉnh nói so với yêu cầu

Ngày đăng: 18/10/2023, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w