1. Năng lực 1.1. Năng lực đặc thù Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian Biết viết một báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học dân gian Biết thuyết trình một vấn đề về văn học dân gian Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về văn học dân gian 1.2. Năng lực chung NL tự chủ và tự học NL giao tiếp và hợp tác NL giải quyết vấn đề và sáng tạo 2. Phẩm chất: Thể hiện thái độ trung thực khi kế thừa kết quả nghiên cứu của người khác II. KIẾN THỨC Nêu được vấn đề muốn nghiên cứu về VHDGVN, trình bày được những nội dung nghiên cứu cụ thể Tổ chức thuyết trình về một vấn đề văn học dân gian
Tuần: – 10 Tiết: CĐ – CĐ 10 Chuyên đề 1: TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HOC DÂN GIAN Thời gian thực hiện: 10 tiết I MỤC TIÊU BÀI DẠY Sau học này, HS có thể: Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Biết yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian - Biết viết báo cáo nghiên cứu vấn đề văn học dân gian - Biết thuyết trình vấn đề văn học dân gian - Vận dụng số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu viết văn học dân gian 1.2 Năng lực chung - NL tự chủ tự học - NL giao tiếp hợp tác - NL giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Thể thái độ trung thực kế thừa kết nghiên cứu người khác II KIẾN THỨC - Nêu vấn đề muốn nghiên cứu VHDGVN, trình bày nội dung nghiên cứu cụ thể - Tổ chức thuyết trình vấn đề văn học dân gian III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, bảng, tư liệu liên quan, phiếu học tập, câu hỏi để giao nhiệm vụ học tập cho HS - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bảng phụ, giấy A4/ A0/ A1/ bảng nhóm để HS trình bày kết làm việc nhóm, nút lơng, keo dán giấy/ nam châm - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình, giúp HS khắc sâu kiến thức nội dung học, GV tổ chức hoạt động khởi động với nhiều hình thức như: trắc nghiệm nhanh; trị chơi đố vui, trị chơi chữ; đốn ý đồng đội,… b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS; câu trả lời HS mục tiêu, cấu trúc nội dung chuyên đề d Tổ chức thực hiện: Hoạt động khởi động, huy động tri thức * Giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng” - GV nêu nội dung trị chơi – trị chơi “Rung chng vàng”, nội dung câu hỏi trò chơi xoay quanh việc yêu cầu HS xác định rõ đặc trưng hệ thống thể loại văn học dân gian Tất thành viên lớp sử dụng bảng phụ để trả lời câu hỏi Thời gian để suy nghĩ đưa đáp án cho câu hỏi 30 giây * Thực nhiệm vụ học tập: HS tham gia trò chơi thể đáp án bảng * Báo cáo, thảo luận: Từng HS tham gia trò chơi * Kết luận, nhận định: HS tham gia trò chơi thể đáp án bảng - HS tham gia trả lời câu hỏi liên quan đến đặc trưng hệ thống thể loại VHDG học theo yêu cầu trò chơi với tâm hào hứng, tích cực Hoạt động xác định nhiệm vụ học tập * Giao nhiệm vụ học tập - GV kết nối với trò chơi để giới thiệu chuyên đề: Hãy xác định tên, mục tiêu cần đạt chuyên đề Xác định cấu trúc, nội dung chuyên đề Xác định rõ nhiệm vụ học tập cần làm với chuyên đề - GV nêu rõ thời gian hình thức thực hiện, phần nêu rõ hoạt động học tập chuyên đề * Thực nhiệm vụ học tập: HS nghiên cứu, trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: Mời – HS trình bày * Kết luận, nhận định: Mục tiêu: Biết cách thức nghiên cứu vấn đề VHDG; viết báo cáo nghiên cứu thuyết trình vấn đề VHDG - Cấu trúc hai phần, tổng thời gian 10 tiết chia làm hai giai đoạn: + Phần thứ nhất: Tập nghiên cứu vấn đề VHDG Đọc VB trả lời câu hỏi, hình thành tri thức Ngữ văn (1 tiết) Tìm hiểu bước nghiên cứu vấn đề VHDG (1 tiết) Thực hành nghiên cứu vấn đề VHDG theo bước (3 tiết) + Phần thứ hai: Viết báo cáo thuyết trình kết nghiên cứu vấn đề VHDG Đọc phân tích báo cáo minh hoạ, xác định cấu trúc báo cáo đặc điểm, yêu cầu kiểu VB (1 tiết) Tìm hiểu quy trình viết báo cáo hướng dẫn thực hành (1 tiết) Thực hành viết báo cáo nghiên cứu vấn đề VHDG (1 tiết) Tìm hiểu quy trình thuyết trình báo cáo thực hành thuyết trình báo cáo nghiên cứu vấn đề VHDG (2 tiết) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Xác định yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề VHDG b Nội dung: Những nội dung việc nghiên cứu vấn đề VHDG c Sản phẩm: Câu trả lời HS tham gia hoạt động hình thành kiến thức d Tổ chức thực hiện: PHẦN 1: TẬP NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN I Đọc hiểu VB Về đặc điểm tục ngữ Việt Nam (Chuyên đề học tập Ngữ văn 10, tr 7, sách Chân trời sáng tạo) * Giao nhiệm vụ học tập: HS đọc VB SGK: Lượt thứ nhất, đọc liền mạch toàn VB Lượt thứ hai, đọc đoạn dừng lại đọc, lưu ý box đánh dấu nội dung chi tiết liên quan đến yêu cầu, cách thức nghiên cứu vấn đề VHDG, thực lưu ý/ câu hỏi, dùng bút chì gạch chân từ ngữ quan trọng ghi bên lề Lượt thứ ba, đọc liền mạch trả lời câu hỏi VB (1) - GV giới thiệu VB “Về đặc điểm tục ngữ Việt Nam” (theo Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ Ca dao dân ca Việt Nam, in lần thứ 11 có sửa chữa bổ sung, NXB Kha học Xã hội, tr 48 – 53.) - GV hướng dẫn HS cách đọc (2) GV phát vấn trả lời tìm hiểu câu hỏi * Thực nhiệm vụ học tập: HS nghiên cứu, trả lời câu hỏi - Câu hỏi 1: Xác định vấn đề tác giả trình bày văn - Câu hỏi 2: Tục ngữ Việt Nam tác giả tìm hiểu dựa phương diện nào? Tóm tắt nội dung viết sơ đồ - Câu hỏi 3: Những thao tác sử dụng để triển khai vấn đề - Câu hỏi 4: Tác giả tìm hiểu, thu thập thông tin cách nào? - Câu hỏi 5: Bạn rút điều cách nghiên cứu vấn đề văn học dân gian * Báo cáo, thảo luận: Mời – HS trình bày * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức (1) - Một HS đọc to VB, lớp theo dõi - HS chia sẻ nhóm đơi kết đọc nhà (2) Câu hỏi 1: VB trình bày đặc điểm thể loại văn học dân gian: tục ngữ Việt Nam Đáp án câu B Một thể loại văn học dân gian" Câu hỏi 2: Tác giả trình bày tục ngữ Việt Nam hai phưong diện: nội dung hình thức Trong phưong diện nội dung, tác giả xem xét yếu tô kinh nghiệm lao động sản xuất, đời sống gia đình, đời sống xã hội Trong phương diện hình thức, tác giả xem xét yếu tố: đối, vần, nhịp, điệu, vần tục ngữ chủ yếu vần lưng với nhiều dạng: cách hai chữ, ba chữ, năm chữ, Câu hỏi 3: Các thao tác sử dụng VB: - Phân tích: Chia vấn đề (tục ngữ) thành mặt, khía cạnh (hình thức nội dung) để làm rõ đặc điểm đối tượng Trong mặt, khía cạnh lại tiếp tục chia nhỏ, nêu dẫn chứng lí giải chi tiết nhằm giúp người đọc hiểu sâu Về hình thức tục ngữ, tác giả xác định nhiều loại vần, sâu vào trường hợp, có dẫn chứng cụ thể - Tổng hợp: Sau phân tích mặt biểu nội dung tục ngữ, tác giả có tổng hợp lại thành ý khái quát cuối đoạn Hoặc là, sau phân tích nội dung câu tục ngữ khí tượng, việc đời lao động, cô đọng thành phương châm, tác giả tổng hợp lại câu: “Đó đặc điểm tục ngữ: nội dung khác với ca dao dân ca, hầu hết cảm xúc mà có” - So sánh: Trong phần cuối, sau phân tích nội dung hình thức tục ngữ, tác giả đối chiếu ca dao với tục ngữ để làm rõ đời sớm tục ngữ - Thống kê: Để tăng thêm phần thuyết phục cung cấp tri thức cho người đọc, VB dùng cách liệt kê trường hợp câu tục ngữ có vần liền kề nhau: sa – gà; tật – giật, treo – mèo, đặc – mặc, Câu hỏi 4: - Tác giả phải thu thập, phân loại câu tục ngữ theo nhiều yêu cầu như: tập hợp, phân nhóm câu để khảo sát nội dung, hình thức - Tìm ví dụ câu tưong ứng với dạng thức gieo vần, ngắt nhịp, phối - Liên hệ trích dẫn thể loại khác; trích dẫn ý kiến nhà nghiên cứu khác hay từ viết khác Câu hỏi 5: Căn vào ý trả lời bốn câu hỏi phía trên, gợi ý cho HS phương pháp nghiên cứu vấn đề văn học dân gian gồm: - Xác định vấn đề nghiên cứu; - Xây dựng dàn ý, đề cương nghiên cứu; - Vận dụng phương pháp nghiên cứu; - Cách tiến hành viết báo cáo kết nghiên cứu II Tìm hiểu Tri thức Ngữ văn * Giao nhiệm vụ học tập Đọc văn Về Văn học dân gian tr.12, tổ chức cho HS tìm hiểu Tri thức Ngữ văn - Câu hỏi 1: Khái niệm VHDG? - Câu hỏi 2: Đặc trưng VHDG? - Câu hỏi 3: Hệ thống thể loại VHDG? - Câu hỏi 4: Em rút điều nghiên cứu vấn đề VHDG? - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát * Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS trả lời câu hỏi * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào Văn học dân gian: a Khái niệm: Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng tập thể sáng tạo nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng b Đặc trưng văn học dân gian * Tính truyền miệng - Truyền miệng: ghi nhớ, theo kiểu nhập tâm phổ biến lời trình diễn cho người khác nghe, xem; trình diễn xướng VHDG hào hứng sinh động - Phương thức truyền miệng: VHDG truyền miệng từ người sang người khác, từ nơi sang nơi khác (theo không gian), từ đời qua đời khác, từ thời qua thời khác (theo thời gian) - Hình thức truyền miệng: diễn xướng dân gian (nói, kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian) * Tính tập thể - Quá trình sáng tác tập thể: + Ban đầu: người khởi xướng, hình thành tác phẩm + Sau tập thể truyền miệng, sửa chữa, bổ sung cho hoàn chỉnh + Cuối tác phẩm trở thành tài sản chung * Tính thực hành - Là gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng: + Đời sống lao động, gia đình + Nghi lễ thờ cúng, tang ma, cưới hỏi + Vui chơi, giải trí, nghệ thuật c Hệ thống thể loại văn học dân gian Hệ thống thể loại văn học dân gian chia làm nhóm sau: - Nhóm tự dân gian với thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn, truyện thơ, vè,… - Nhóm thơ ca dân gian: ca dao, dân ca,… - Nhóm thể loại sân khấu dân gian: chèo cổ, tuồng đồ, múa rối,… - Ngồi cịn loại thiên lí trí như: tục ngữ, câu đố,… Thể loại Đặc điểm Thần thoại Hình thức Văn xi tự Kể lại tích vị thần sáng tạo giới tự nhiên văn hoá, Nội dung phản ánh nhận thức người thời cổ đại nguồn gốc giới đời sống người Hình thức Văn vần văn xuôi, kết hợp hai Sử thi Kể lại kiện lớn có ý nghĩa quan trọng số phận Nội dung cộng đồng Hình thức Văn xi tự Truyền thuyết Kể lại kiện nhân vật lịch sử có liên quan đến lịch Nội dung sử theo quan điểm nhìn nhận lịch sử nhân dân Hình thức Văn xi tự Truyện cổ tích Kể số phận người bính thường xã hội(người mồ côi, người em, người dũng sĩ, chàng ngốc,… ; thể Nội dung quan niệm mơ ước nhân dân hạnh phúc công xã hội Truyện cười Hình thức Văn xi tự Kể lại việc, tượng gây cười nhằm mục đích giải trí Nội dung phê phán xã hội Hình thức Văn xuôi tự Truyện ngụ ngôn Kể lại câu chuyện nhân vật chủ yếu động vật Nội dung đồ vật nhằm nêu lên kinh nghiệm sống, học luân lí, triết lí nhân sinh Hình thức Lời nói có tính nghệ thuật Tục ngữ Đúc kết kinh nghiệm nhân dân giới tự nhiên, lao Nội dung động sản xuất phép úng xử sống người Hình thức Văn vần kết hợp lời thơ giai điệu nhạc Ca dao, dân ca Nội dung Trữ tình, diễn tả đời sống nội tâm người Hình thức Văn vần Vè Thơng báo bình luận kiện có tính chất thời Nội dung kiện lịch sử đương thời Truyện thơ Hình thức Văn vần Kết hợp trữ tình tự sự, phản ánh số phận người nghèo Nội dung khổ khát vọng tình yêu tự do, cơng xã hội Các hình thức ca kịch trị diễn có tích truyện, kết hợp kịch Các thể loại Hình thức với nghệ thuật diễn xuất sân khấu Diễn tả cảnh sinh hoạt kiểu mẫu người điển Nội dung hình xã hội nông nghiệp Vấn đề văn học dân gian - Nghiên cứu liên quan đến tác phẩm cụ thể Ví dụ: + Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, thần thoại hay truyền thuyết? + Sự tích Trầu Cau – cổ tích hay cổ tích thần kì? - Nghiên cứu liên quan đến vấn đề nội dung nhiều tác phẩm Ví dụ: + Tục ngữ thời tiết + Kiểu nhân vật bất hạnh truyện cổ tích thần kì + Yếu tố lịch sử truyền thuyết Bánh Chưng – Bánh Giầy - Nghiên cứu liên quan đến yếu tố nghệ thuật nhiều tác phẩm Ví dụ: + Ẩn dụ ca dao than thân yêu thương tình nghĩa + Yếu tố thần kì truyện cổ tích Cây tre trăm đốt + Nghệ thuật tương phản đối lập số truyện cười tiêu biểu - Nghiên cứu liên quan đến đặc trưng văn học dân gian Ví dụ: + Chất liệu ca dao thơ Tú Xương + Về dị truyện cổ tích Tấm Cám III Tìm hiểu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian Xác định đề tài, mục đích lập kế hoạch nghiên cứu Hoạt động 1: Xác định đề tài nghiên cứu * Giao nhiệm vụ học tập - GV chuyển giao nhiệm vụ: yêu cầu HS đọc hệ thống hố ý thành so đồ tư hồn thành phiếu học tập - HS nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát, gợi mở (Ngồi sơ đồ tư duy, GV hướng dẫn HS nhiều cách thức để tìm đề tài nghiên cứu (công não, khăn trải bàn, ) - HS đọc, thảo luận * Báo cáo, thảo luận - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng nghe, bổ sung, phản biện * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức a Xác định đề tài nghiên cứu: - Cách tìm đề tài, xác định mục tiêu lập kế hoạch nghiên cứu vấn đề văn học dân gian không khác lĩnh vực khác thao tác khoa học chung Điều khác biệt vấn đề văn học dân gian cần lưu ý đến chất thẩm mĩ ngơn từ, tính hình tượng ý nghĩa tính diễn xướng mơi trường thực tế Ví dụ: - Hình thức: (thơ) từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nội dung: (truyện) cảm hứng, nhân vật, chủ đề, kiện, hoàn cảnh - Tính vấn đề đề tài thường chứa từ hai yếu tố trở lên: đối tượng đặc điểm tạo "vấn đề" tác phẩm Điều xem dấu hiệu đề tài nghiên cứu Ví dụ: trang 14 SGK Hoạt động 2: Xác định mục đích, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu * Giao nhiệm vụ học tập - GV chuyển giao nhiệm vụ: Làm việc cá nhân nhóm, sử dụng bảng chuyên đề loại phiếu học tập HS vào câu trả lời có sẵn (1, 3, 5) để hồn thành câu trống (2, 4) tưong đương - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát, gợi mở - HS đọc, thảo luận * Báo cáo, thảo luận - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng nghe, bổ sung, phản biện * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức b Xác định mục đích câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Đề tài xác định vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghệ thuật so sánh, ví von Tìm hiểu giá trị nghệ thuật phép so sánh câu hát than thân trách phận câu ca dao than thân Cái kết có hậu truyện cổ tích thần kì Tìm hiểu ý nghĩa giá trị nhân văn kết có hậu truyện cổ tích thần kì Đề tài xác định vấn đề nghiên cứu Nghệ thuật so sánh, ví von câu hát than thân trách phận Cái kết có hậu truyện cổ tích thần kì Câu hỏi nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Nghệ thuật so sánh có mang Nghệ thuật so sánh có mang lại giá trị cho câu ca dao lại giá trị cho câu ca dao than thân hay không? than thân Cái kết có hậu có ảnh hưởng Cái kết có hậu có ảnh hưởng đến giá trị nhân văn đến giá trị nhân văn truyện cổ tích hay khơng? truyện cổ tích Hoạt động 3: Lập kế hoạch nghiên cứu * Giao nhiệm vụ học tập - GV chuyển giao nhiệm vụ: dùng mẫu tập trang 29 (SGK) để làm phiếu học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát, gợi mở (Cách thức hình thức thể GV nên khuyến khích sáng tạo em Khi lập đề cương, GV cần lưu ý em tính chất cân đối luận điểm, luận thể qua mục, tiểu mục) - HS đọc thảo luận, hiểu tinh thần việc lập kế hoạch để dự liệu công việc làm, phân công nhiệm vụ, xác định thời gian yêu cầu sản phẩm * Báo cáo, thảo luận - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng nghe, bổ sung, phản biện * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bảng kế hoạch nghiên cứu có đủ yếu tố theo mẫu HS tự sáng tạo hình thức khác HS sử dụng hình ảnh sách chuyên đề để in làm kế hoạch thiết kế lại, đáp ứng phần theo mẫu có tính thẩm mĩ : - Xác định đề tài, phạm vi, lý mục đích nghiên cứu - Sưu tầm tài liệu, thơng tin xử lý tài liệu, thông tin vấn đề nghiên cứu - Lập đề cương nghiên cứu: * Mở đầu - Lý chọn đề tài - Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận - Trình bày khái niệm, định nghĩa, quan điểm, vấn đề nghiên cứu - Sơ lược đặc điểm, lịch sử hình thành phát triển, đối tượng nghiên cứu Trình bày kết nghiên cứu thứ (khía cạnh vấn đề) - Trình bày lý lẽ, lập luận cho kết nghiên cứu thứ - Nêu phân tích dẫn chứng để chứng minh cho lý lẽ lập luận Trình bày kết nghiên cứu thứ hai (khía cạnh thứ hai vấn đề) - Trình bày lý lẽ, lập luận cho kết nghiên cứu thứ hai - Nêu phân tích dẫn chứng để chứng minh cho lý lẽ lập luận * Kết luận - Tóm lược nội dung nghiên cứu trình bày khái quát kết nghiên cứu - Khẳng định vai trò, ý nghĩa vấn đề nghiên cứu - Mở rộng vấn đề nghiên cứu Thu thập thông tin đề tài, vấn đề nghiên cứu Hoạt động 1: Thu thập thông tin từ tài liệu * Giao nhiệm vụ học tập - GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc phần tài liệu thực ghi phiếu, sau so sánh kết nhận xét, góp ý - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát, gợi mở - HS đọc thảo luận * Báo cáo, thảo luận - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng nghe, bổ sung, phản biện * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức a Thu thập thông tin từ tài liệu Phiếu ghi chép có đủ yếu tố biết, hiểu, dùng HS sử dụng hình ảnh sách chuyên đề để in làm phiếu ghi thiết kế lại, đáp ứng phần theo mẫu có tính thẩm mĩ để hoàn thành tập trang 18 (SGK) Có thể tham khảo phiếu sau: PHIẾU THƠNG TIN Vũ Ngọc Phan (2011), Tục ngữ Ca dao Dân ca Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Biết: Lời nói đầu giá trị tục ngữ, ca dao, dân ca Hiểu: Có ích cho việc lí giải trường hợp giao thoa hình thức tục ngữ ca dao Dùng: Tục ngữ, ca dao dân ca ba thể loại khác nhau, thể loại cỏ tỉnh độc lập nó, chúng có liên quan chặt chẽ với nhau, văn học dân gian, chúng thể loại vẻ, dễ khoác với nhau, thấy ca dao có tục ngữ, dân ca có ca dao lẫn tục ngữ có câu nội dung tục ngữ hình thức lại ca dao Sở dĩ có tình sáng tác, nhân dân – nghệ sĩ - vận dụng lí trí tình cảm, vừa biểu lộ nội tâm vừa bày tỏ nhận định ngoại cảm (tr 11) Hoạt động 2: Thu thập thông tin qua tìm hiểu, vấn chuyên gia * Giao nhiệm vụ học tập - GV chuyển giao nhiệm vụ: hướng dẫn HS chuẩn bị trước thông tin cần hỏi, cách thúc đặt câu hỏi, cách thức ghi chép cách diễn đạt lại thành văn in Trong đó, thơng tin ghi chép từ thực tế phóng vấn thiết phải xếp, biên tập lại - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát, gợi mở - HS đọc thảo luận câu hỏi SGK * Báo cáo, thảo luận - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng nghe, bổ sung, phản biện * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức b Thu thập thông tin từ vấn chuyên gia Câu hỏi 1: Căn câu hói PV phần trả lời, phóng vấn có hai phần: + Quan điểm PGS Chu Xuân Diên tranh luận quanh kết truyện Tấm Cám SGK lóp 10 + Đề xuất PGS Chu Xuân Diên cách xử lí vấn đề dễ gây tranh luận kiểu nhu truyện Tấm Cám Câu hỏi 2: Tháng 11 - 2011, dư luận xôn xao việc SGK Ngữ văn 10 thay đổi đoạn kết câu chuyện cổ tích quen thuộc Tấm Cám Với nhiều ý kiến trái chiều xuất báo chí, PV thực hói ý kiến chun gia nhằm mục đích có nhìn rõ ràng, thấu đáo mang tính khoa học vấn đề Câu hỏi 3: Vì PGS Chu Xuân Diên người công tác có vị trí ảnh hưởng đánh bạc cách đoán chữ bị bỏ trống câu thơ cổ Ơng Phó Sứ trúng gió chết đường đi, để lại Mộng Liên góa bụa (2) - Có thể xem hiểu biết thơ, truyện quy tắc Một người đọc thơ, truyện (hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm việc đọc thành tiếng) chưa hiểu đặc điểm chúng Nhưng muốn trở thành người có kĩ đọc, hình thành lực đọc thiết phải hiểu đặc điểm thơ, truyện - Do đó, tri thức đọc hiểu đặc điểm thơ/ tập thơ hay truyện/ tập truyện/ tiểu thuyết vừa tri thức cơng cụ cần có vừa mục tiêu trình đọc hiểu VB Thực hành đọc *Hoạt động 1: Cách đọc thơ, tập thơ, truyện ngắn, tập truyện ngắn tiểu thuyết a Mục tiêu: Biết cách đọc thơ, tập thơ, truyện ngắn, tập truyện ngắn tiểu thuyết b Sản phẩm: Phần làm việc nhóm HS c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ học tập: - HS thảo luận hồn thành phiếu học tập tương ứng + Nhóm 1, PHIẾU HỌC TẬP SỚ BẢNG TĨM TẮT CÁC BƯỚC ĐỌC BÀI THƠ, TẬP THƠ Các bước Thao tác Ý nghĩa Thao tác 1: Bước 1: Đọc lướt bìa mục lục tập thơ Thao tác 2: Thao tác 1: Thao tác 2: Thao tác 3: Bước 2: Đọc kĩ thơ Thao tác 4: Thao tác 5: Thao tác 6: Thao tác 1: Thao tác 2: Bước 3: Đọc hiểu tập thơ Thao tác 3: Thao tác 4: Thao tác 5: + Nhóm 3, PHIẾU HỌC TẬP SỚ BẢNG TĨM TẮT CÁC BƯỚC ĐỌC TRUYỆN NGẮN, TẬP TRUYỆN Các bước Thao tác Ý nghĩa Bước 1: Đọc lướt nhan đề, Thao tác 1: mục lục Thao tác 2: Thao tác 1: Bước 2: Đọc hiểu truyện ngắn Thao tác 2: Bước 3: Đọc hiểu tập truyện ngắn Thao tác 3: Thao tác 4: Thao tác 5: Thao tác 6: Thao tác 7: Thao tác 8: Thao tác 1: Thao tác 2: BẢNG TÓM TẮT CÁC BƯỚC ĐỌC TIỂU THUYẾT Các bước Ý nghĩa Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Bước 5: * Thực nhiệm vụ học tập: HS thảo luận nhóm đơi, thực nhiệm vụ học tập * Báo cáo, thảo luận: Gọi đại diện – nhóm nội dung trình bày * Kết luận, nhận định - HS nhóm khác bổ sung, đặt câu hỏi (nếu có) - GV chốt kiến thức *Hoạt động 2: Đánh giá chung tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết a Mục tiêu: Biết cách đánh giá chung tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết b Sản phẩm: Câu trả lời HS c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi: Sau đọc tác phẩm tập thơ hay truyện, tiểu thuyết cần khái quát lại gì? * Thực nhiệm vụ học tập: Thực theo phương pháp “think – pair – share” * Báo cáo, thảo luận: Gọi đjai diện – nhóm trình bày * Kết luận, nhận định Sau đọc xong tập thơ, tập truyện hay tiểu thuyết cần hệ thống hóa lại cách khái quát nét chung phương diện: - Giá trị chung tác phẩm - Những nét riêng,cái tác phẩm - Vị trí,ý nghĩa tác phẩm - Nội dung, tư tưởng, yếu tố bật phương diện nghệ thuật Ví dụ: Sau đọc tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi: - Quốc âm thi tập tập thơ VN viết chữ Nôm, tập thơ gồm 254 - Bố cục tập thơ (theo xếp người biên soạn): Vơ đề (khơng có nhan đề bài); Mơn lệnh (thời tiết); Mơn hoa mộc (cỏ cây); Mơn cầm thú (thú vật) - Những nội dung chủ yếu tập thơ: + Thể lòng trung quân quốc: Cịn có lịng âu việc nước Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ chung (Thuật hứng, 23) + Bộc lộ tư tưởng trọng dân, dân: Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương (Bảo kính cảnh giới, 43) + Cuộc sống đạm bạc cao, tràn đầy thi hứng: Đêm hớp nguyệt nghiêng chén Ngày vắng xem hoa bẻ (Ngơn chí, 10) + u thiên nhiên: Nước biếc non xanh thuyền gối bãi Đêm nguyệt bạc khách lên lầu (Bảo kính cảnh giới, 26) + Ý thức trao dồi nhân cách, phẩm giá: Văn chương chép lấy, địi câu thánh Sự nghiệp tua gìn, phải đạo trung Trừ độc trừ tham trừ bạo ngược Có nhân có chí có anh hùng (Bảo kính cảnh giới, 5) + Thể triết lí nhân sinh: Chơi cùng đứa dại nên bầy dại Kết người khôn học nết khơn (Bảo kính cảnh giới, 21) Nên thợ nên thầy có học No ăn no mặc hay làm (Bảo kính cảnh giới, 26) - Nét bật nghệ thuật tập thơ: + Ở nhiều thơ, có câu thơ chữ chữ xen chữ Vị trí số câu chữ linh hoạt, biến hóa Đây sáng tạo riêng, tin đậm dấu ấn tài Nguyễn Trãi + Bên cạnh hình ảnh thơ có tính chất ước lệ, nhiều hình ảnh mộc mạc, dân dã, lấy từ sống gần gũi, quen thuộc, găn với sinh hoạt ngày nhà thơ + Từ ngữ phong phú, đa dạng: có từ ngữ học thuật, từ ngữ đời sống, đặc biệt, tập thơ sử dụng nhiều từ cổ, xa lạ với tiếng Việt đại Khái quát: Những đặc điểm bật nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật nên yếu tố làm nên giá trị đích thực Quốc âm thi tập - tập thơ mở thời đại phát triển cho thơ ca viết tiếng Việt *Hoạt động 3: Thực hành đọc a Mục tiêu: Thực hành đọc thơ, tập thơ, truyện ngắn, tập truyện ngắn, tiểu thuyết b Sản phẩm: Phần làm việc nhóm HS c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ học tập: Lựa chọn tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết mà em yêu thích thực hành đọc theo số phiếu đọc sách, sau tổng hợp kết đọc GV gợi ý văn đọc Sách chuyên đề/ Tr.89 PHIẾU ĐỌC SÁCH Người đọc: I Thông tin chung tác phẩm - Tên tác phẩm - Tác giả - Thể loại - Nhà xuất - Nơi xuất - Năm xuất - Số trang - Khổ II Thông tin cụ thể (thơ/truyện) TÊN TẬP THƠ: Yếu tố thơ Thể văn Cảm nhận tơi BÀI THƠ: Hình ảnh, từ hay: Biện pháp tu từ: Tính nhạc: thể thơ, nhịp thơ, gieo vần, từ láy Chủ thể trữ tình thơ: Mạch cảm xúc thơ: Thông điệp: BÀI THƠ: Suy ngẫm cảm nhận chung: TÊN TẬP TRUYỆN/ TIỂU THUYẾT: Yếu tố văn Thể văn TRUYỆN NGẮN/ CHƯƠNG: Nhân vật/ tuyến nhân vật: Cốt truyện: Cảm nhận Chi tiết: Bối cảnh: Ngôi kể: Ngôn ngữ: Thông điệp: TRUYỆN NGẮN/ CHƯƠNG: Suy ngẫm cảm nhận chung: * Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ học tập nhà * Báo cáo, thảo luận: GV thu phiếu mời đại diện HS lên trình bày * Kết luận, nhận định - Các HS khác đặt câu hỏi (nếu có) - GV giới thiệu số mẫu Phiếu đọc sách khác để HS tự thiết kế cho thân - Sau học sinh đọc xong, GV hướng dẫn HS sử dụng bảng kiểm để tự đánh giá việc đọc thân Bảng kiểm sản phẩm đọc tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết (Phiếu đọc sách, viết, ) TỰ ĐÁNH GIÁ HƯỚNG TIÊU CHÍ (Đạt/ Chưa đạt) ĐIỀU CHỈNH Phân tích đặc điểm bật hình thức nghệ thuật tập thơ, tập truyện ngắn hay tiểu thuyết Phân tích, đánh giá giá trị nội dung tập thơ, tập truyện ngắn hay tiểu thuyết Có lí giải sáng tạo, độc đáo Hình thức trình bày sản phẩm: đẹp, sáng tạo Phần 2: VIẾT BÀI GIỚI THIỆU MỘT TẬP THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN NGẮN HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT Thời gian thực hiện: tiết A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Sản phẩm: Câu trả lời HS c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi - Trước định đọc sách, bạn có đọc giới thiệu sách hay khơng? Nếu có, việc đọc nhằm mục đích gì? - Bạn giới thiệu sách cho bạn bè, người thân đọc hay chưa? Nếu có, bạn giới thiệu cách nào? * Thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: Gọi – HS trả lời * Kết luận, nhận định: Trên sở câu trả lời HS, GV nhấn mạnh mục đích việc giới thiệu VB cho người khác B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Cấu trúc giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết * Hoạt động 1: VB1: GIEO TRONG BĨNG TỚI VÀ DỊCH CHUYỂN VỀ ÁNH SÁNG a Mục tiêu: Biết cách viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết b Sản phẩm: Câu trả lời HS c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi * Thực nhiệm vụ học tập: - HS đọc to VB - GV sử dụng phương pháp phân tích mẫu kết hợp với tổ chức cho HS tìm hiểu, trả lời để nhận biết cấu trúc giới thiệu - GV trình chiếu VB mẫu hình, dùng box kèm theo câu hỏi để hướng dẫn HS nhận biết: cấu trúc phần VB (câu hỏi SGK), nội dung phần (câu hỏi 2, 3, SGK) * Báo cáo, thảo luận: Gọi – HS trả lời * Kết luận, nhận định Câu hỏi 1: VB gồm phần Câu hỏi 2: Phần đầu đoạn thứ Trong đoạn người viết giới thiệu nội dung tập thơ Những hạt giống đêm ngày Mai Văn Phấn, đồng thời nêu cảm nhận chung tác giả tập thơ Câu hỏi 3: Phần thứ hai gồm hai đoạn - Đoạn 1: Tác giả giới thiệu đặc trưng ngơn ngữ thơ Mai Văn Phấn, giá trị văn hố, tinh thần tập thơ - Đoạn 2: Tác giả khẳng định giá trị soi sáng thật, đồng thời hướng tới tương lai tập thơ Câu hỏi 4: Phần thứ ba: đoạn cuối Tác giả nhận xét tinh tế, sâu sắc cách nhìn giới tự nhiên giới tâm hồn người nhà thơ, giúp người đọc hiểu sâu đất nước, người Việt Nam Câu hỏi 5: Đây câu hỏi mở, HS có câu trả lời khác từ việc quan sát, đọc VB Câu trả lời là: học cách viết giới thiệu với cấu trúc ba phần, học cách giới thiệu ngôn ngữ, nội dung tập thơ, giá trị tập thơ, * Hoạt động 2: VB2: “LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG” BI TRÁNG CHÂN DUNG NGƯỜI ANH HÙNG NHỎ TUỔI NƯỚC ĐẠI VIỆT a Mục tiêu: Biết cách viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết b Sản phẩm: Phần làm việc nhóm đơi c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ học tập - HS đọc to VB - HS hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ “LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG” Nhận xét nhan đề:………………… …………………………………………… BI TRÁNG CHÂN DUNG …………………………………………… NGƯỜI ANH HÙNG NHỎ TUỔI …………………………………………… NƯỚC ĐẠI VIỆT Xác định bố cục (dùng kí hiệu { để Nội dung chia bổ cục) Đoạn Những thông tin chung tác phẩm: Đoạn …………………………………………………… Đoạn …………………………………………………… Đoạn ……………… ……………….…………… Đoạn …………………………………………………… Đoạn …………………………………………………… Đoạn ………………………………….… ………… Đoạn …………………………………………………… Đoạn …………………………………………………… ………………………………….……… …… …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………….………… … …………………………………………………… …………………………………………………… Những dẫn chứng tác giả thuyết phục người đọc “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” song ngữ……………………… ……………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Tác giả khuyến khích người đọc cách:………… ………………………………… …………………………………………………… SO SÁNH HAI VĂN BẢN Văn Văn Nội dung: Điểm giống Cấu trúc: Nội dung: Nội dung: Điểm khác Cấu trúc: Cấu trúc: * Thực nhiệm vụ học tập: HS đọc thầm lại VB, thảo luận nhóm * Báo cáo, thảo luận: Gọi đại diện – nhóm trình câu * Kết luận, nhận định Câu hỏi 1: VB chia làm ba phần, phần 1: đoạn đầu; phần 2: đoạn – đoạn 8; phần 3: đoạn cuối Câu hỏi 2: Đây câu hỏi mở, GV nên mời vài HS chia sẻ cảm nhận nhan đề viết Câu hỏi 3: Giới thiệu tên tác phẩm, tác giả, nhân vật Câu hỏi - Đoạn 2: tóm tắt bối cảnh câu chuyện cách viết hướng đến người đọc trẻ tuổi tác giả - Đoạn 3: giới thiệu tuyến nhân vật, nêu nhận xét tính cách nhân vật đồng thời nêu dẫn chứng tiêu biểu để chứng minh cho nhận xét - Đoạn 4: giới thiệu tài tác giả việc viết truyện lịch sử - Đoạn 5: khẳng định tài tác giả việc xác lập bối cảnh câu chuyện từ tổng thể đến chi tiết, tài miêu tả nội tâm nhân vật Câu hỏi 5: Tổ chức HS đọc theo cặp đoạn 7, tìm dẫn chứng Câu hỏi 6: Cho HS thảo luận theo cặp để rút cách người giới thiệu khuyến khích người đọc đọc tác phẩm Gợi ý trả lời: tác phẩm đạt nhiều giải thưởng, tác giả bút hàng đầu viết truyện lịch sử cho thiếu nhi Câu hỏi - Điểm giống nhau: giới thiệu sách, cấu trúc gồm ba phần - Điểm khác nhau: dựa vào câu trả lời cho hai VB để nêu điểm khác nội dung cấu trúc hai VB Các bước thực viết Hoạt động 1: Chuẩn bị viết a Mục tiêu: Nắm cách viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết b Sản phẩm: Phần trả lời câu hỏi, làm HS c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ học tập: - Có bước để thực viết? - Hướng dẫn nhóm sử dụng kết đọc tập thơ, tập truyện thực (mục Thực hành đọc) để thực viết - Hướng dẫn nhóm phác thảo sơ đồ dàn ý dựa hướng dẫn SGK * Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ học tập theo nhóm HS * Báo cáo, thảo luận: Gọi – nhóm trình bày * Kết luận, nhận định: Các nhóm khác GV góp ý, nhóm trình bày phản hồi, chỉnh sửa Hoạt động 2: Viết a Mục tiêu: Hiểu rõ yêu cầu viết, từ đó, định hướng cách viết b Sản phẩm: Bài làm HS c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ học tập: - Tổ chức cho lớp thảo luận nội dung ý nghĩa mục Bảng kiểm viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết * Thực nhiệm vụ học tập: HS thực viết nhà * Báo cáo, thảo luận: Gọi HS trình bày viết * Kết luận, nhận định: Tổ chức cho HS chia sẻ viết lớp để lớp thảo luận, học hỏi lẫn Bảng kiểm tra viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết Các phần Chưa Nội dung kiểm tra Đạt viết đạt Giới thiệu tên sách, thể loại, tác giả Giới thiệu nội dung tập thơ/ tập truyện ngắn/ Mở tiểu thuyết Trình bày trọn vẹn ý đoạn văn Tóm tắt nội dung tập thơ/ tập truyện ngắn/ tiểu thuyết Nêu nét đặc sắc nghệ thuật tập thơ/ tập truyện ngắn/ tiểu thuyết Thân Chỉ vài điểm tương đồng khác biệt nội dung cách viết thơ/ truyện tác giả (nếu tập thơ/ tập truyện nhiều tác giả) Có độ dài hai đoạn văn Khẳng định giá trị tập thơ/ tập truyện ngắn/ tiểu thuyết Kết Đề xuất người nên đọc Trình bày trọn vẹn ý đoạn văn Phần 3: TRÌNH BÀY, GIỚI THIỆU MỘT TẬP THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN NGẮN HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT Thời gian thực hiện: tiết Những yêu cầu chung quy trình thực giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết a Mục tiêu: Nắm yêu cầu chung quy trình thực giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết b Sản phẩm: Câu trả lời HS c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ học tập: (1) HS hoàn thành bảng KWL: Những yêu cầu chung quy trình thực giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết gì? K (Đã biết) W (Muốn biết) L (Đã học được) (2) Thực hành giới thiệu nhóm nhỏ * Thực nhiệm vụ học tập: (1) HS nghiên cứu nội dung nhà, hoàn thành cột K, điền thắc mắc vào cột W (2) Từng thành viên tập thực hành nhóm * Báo cáo, thảo luận: (1) Trình bày hiểu biết thắc mắc trình tìm hiểu (2) HS trình bày, HS khác nhóm dựa vào bảng đánh giá để ghi chú, nhận xét, hỗ trợ cho phần giới thiệu bạn * Kết luận, nhận định (1) - GV hướng dẫn cho HS nắm yêu cầu chung việc trình bày, giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết Đồng thời, HS nắm quy trình thực giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết a Xác định yêu cầu chung trình bày, giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết GV lưu ý HS yêu cầu chung thực giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết (đã trình bày SGK); cần nhấn mạnh yêu cầu cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ (cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ…), biết cách định hướng để điều chỉnh điều khiển trình giao tiếp đạt mục đích xác định b Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian, thời gian nói Lưu ý cần thiết việc xác định đề tài, mục đích, người nghe, khơng gian thời gian nói GV yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật 5W1H sơ đồ tư để thực hoạt động What? (Cái gì?) How? (Như nào?) Where? (Ở đâu?) 5W1H When? (Khi nào?) Who? (Ai?) Why? (Tại sao?) c Ch̉n bị nội dung nói: tìm ý, lập dàn ý HS đọc kĩ viết, sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư để chuyển nội dung viết thực phần hai thành đề cương nói Ở nội dung này, GV khơng hướng dẫn HS phân tích kĩ nội dung viết SGK mà yêu cầu HS đọc thông tin hướng dẫn SGK để thực phần tìm ý, lập dàn ý cho nói d Luyện tập trình bày GV hướng dẫn HS dựa vào bảng kiểm kĩ trình bày, giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết để định hướng luyện tập cho trình bày, giới thiệu mình: Bảng kiểm kĩ trình bày, giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết Nội dung Đạt Chưa đạt Chào hỏi trước bắt đầu, giới thiệu tên chào trước kết thúc, cảm ơn người nghe Bài giới thiệu có đủ phần mở đầu, nội dung kết thúc Tạo ấn tượng, ý từ phía người nghe Giới thiệu thông tin tập thơ, tập truyện ngắn hay tiểu thuyết: thể loại, tác giả, nhan đề, chủ đề chung, Mở đầu nhà xuất bản,… Nhận xét, đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật tập thơ, tập truyện ngắn hay tiểu thuyết Tóm tắt nội dung tập thơ, tập truyện ngắn hay tiểu thuyết Làm bật nội dung, nghệ thuật tác phẩm Nội Chỉ vài điểm tương đồng khác biệt nội dung dung cách viết thơ/ truyện tác giả (nếu tập thơ/ tập truyện nhiều tác giả) Thể cảm nhận/ đánh giá số nét đặc biệt nội dung tác phẩm cách viết tác giả Nêu bình luận chung tác phẩm, thể yêu thích Kết thúc tác phẩm Đề xuất người tìm đọc lí nên đọc tác phẩm Sử dụng giọng điệu, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp Ngơn ngữ nói ngắn gọn, sáng, khúc chiết, truyền cảm Tự tin có tương tác với người nghe trình bày Sử dụng hiệu phương tiện trực quan để làm rõ nội dung giới thiệu (2) Từng thành viên nhóm sử dụng bảng kiểm để đánh giá góp ý phần trình bày thành viên nhóm Để trình bày đạt hiệu cao tạo ấn tượng với người nghe, lưu ý sử dụng giọng điệu, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp; ngôn ngữ diễn đạt cần ngắn gọn, sáng, khúc chiết, truyền cảm; tự tin tương tác với người nghe trình bày sử dụng phương tiện trực quan để tăng hiệu cho thuyết trình Tổ chức kiện CLB đọc, giới thiệu tác phẩm văn học a Mục tiêu: Nắm yêu cầu chung quy trình thực giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết b Sản phẩm: Câu trả lời HS c Tổ chức hoạt động * Giao nhiệm vụ học tập: - Dựa vào phiếu đọc sách, viết giới thiệu, chuẩn bị giới thiệu hoàn chỉnh - Lên kế hoạch thực tổ chức CLB đọc, giới thiệu sách lớp * Thực nhiệm vụ học tập: Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ - HS lựa chọn sách theo sở thích phù hợp với lứa tuổi - Chia nhóm (có thể chia nhóm ngẫu nhiên, nhóm sở thích,…) hướng dẫn nhóm lập kế hoạch gợi ý SGK Sau chia nhóm, giao nhiệm vụ, GV yêu cầu nhóm cử nhóm trưởng để điều hành nhóm Để đảm bảo tất thành viên nhóm làm việc, GV yêu cầu nhóm trưởng thực kế hoạch phân công cụ thể cho thành viên GV gợi ý cho HS thực phân cơng nhóm sau: STT Họ tên Nhiệm vụ - Xác định thời điểm tổ chức buổi giới thiệu sách để nhóm có đủ thời gian thực nhiệm vụ việc tổ chức câu lạc sách (thời gian từ tuần đến tháng) - Hướng dẫn HS hình thức cách họp mặt câu lạc thơng qua việc thực bảng sau: Hình thức họp – thời gian – địa điểm Thời gian: Từ…đến… Trên tảng: Họp trực tuyến Thời gian: Từ… đến… Tại địa điểm: Họp trực tiếp - Trao đổi sách đọc: Nhóm Hoạt động Người thực Thời gian Nhóm Các thành viên nhóm Nhóm trưởng dẫn dắt hoạt Từ… đến… giới thiệu sách đọc động, mời thành viên trình bày phần trao đổi, trả lời câu hỏi nhóm khác Mời chuyên gia chia sẻ Chuyên gia trình bày Từ… đến… thêm sách Các thành viên lắng nghe, đặt câu hỏi … … … Kết thúc buổi họp Nhóm Nhóm - GV tổ chức “Vịng trịn thảo luận văn chương” Vào lúc: Quy trình thực Vịng trịn thảo luận văn chương bao gồm bước: Bước 1: Chọn VB đọc: tập thơ (tập truyện ngắn, tiểu thuyết): khuyến khích HS đề xuất, tham khảo VB gợi ý SGK GV định hướng lựa chọn VB phù hợp Bước 2: Tạo nhóm: nhóm tạo sở HS chọn tập thơ ( tập truyện ngắn hay tiểu thuyết) Bước 3: Lập kế hoạch thực “Vòng tròn thảo luận văn chương”: phân công nhiệm vụ theo vai, yêu cầu sản phẩm thời gian thực cụ thể Bước 4: Cá nhân đọc: ghi chép, trình bày kết đọc vào Phiếu đọc sách Bước 5: Chia sẻ nhóm nhỏ sở Phiếu đọc sách (kết hợp trực tiếp lớp kênh mạng xã hội nhóm/lớp) Bước 6: Chia sẻ chung lớp (trực tiếp lớp): tuỳ theo thời gian, lực đọc HS, GV chọn tập thơ/ tập truyện ngắn/ tiểu thuyết để tổ chức cho HS chia sẻ, trao đổi HS/ nhóm HS giới thiệu chung chọn đọc vài đoạn hay… Bước 7: Chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm đọc: gửi vào nhóm chung lớp để nhóm đọc, thảo luận Hoạt động đọc Vòng tròn thảo luận văn chương thường tiến hành theo vai, thành viên lựa chọn/ giao thực vai đọc khác như: vai người hỏi, vai người khám phá, vai người kết nối, vai người tổng kết,… - Vai Người hỏi: HS đọc VB chuẩn bị câu hỏi có liên quan đến vấn đề VB để nhóm trao đổi, thảo luận; vấn đề mà HS chưa hiểu, mong muốn làm sáng rõ Nếu HS chưa biết cách đặt câu hỏi, GV định hướng Chú ý bám sát đặc trưng thể loại để xây dựng hệ thống câu hỏi (phần HS dựa vào câu hỏi gợi ý SGK) - Vai Người khám phá: HS phát điểm sáng thẩm mĩ, nhãn tự chi tiết, yếu tố độc đáo, tập trung giá trị VB, từ chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ có tính cá nhân người đọc Thực vai đọc kết hợp thực phiếu đọc sách/ Phiếu ghi chép SGK đánh dấu/ ghi bên lề trang sách - Vai Người liên hệ: trình đọc hiểu, HS thực việc liên hệ, so sánh vấn đề nêu VB với sống, quan điểm, cảm xúc cá nhân; so sánh VB với VB khác; liên hệ vấn đề VB với thực tiễn sống - Vai Người sáng tạo: tuỳ vào khiếu, mức độ tiếp nhận VB, HS có thể: ngâm đoạn thơ; chuyển thể tác phẩm văn học thành kịch trình diễn đoạn; vẽ chân dung nhân vật tranh tác phẩm, Chú ý hướng dẫn HS chia sẻ, giải thích ý tưởng sáng tạo - Vai Người tóm tắt: nhiệm vụ HS thực vai dùng vài từ khố để tóm tắt điểm ấn tượng, nội dung VB; tổng kết nội dung nhóm thống nhất, nội dung cịn bỏ ngỏ; nêu câu hỏi để thảo luận chung lớp trao đổi với giáo viên * Báo cáo, thảo luận: - HS tiến hành thực tổ chức sinh hoạt CLB đọc, giới thiệu sách - Hướng dẫn cho HS nắm rõ nhiệm vụ trách nhiệm nhóm q trình tổ chức buổi giới thiệu sách Trong q trình nhóm thực nhiệm vụ, GV cần quan sát, đơn đốc để q trình tiến hành triển khai theo kế hoạch; định hướng, dẫn để nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Hướng dẫn HS xác định mục đích tổ chức kiện; xác định địa điểm, thời gian tổ chức kiện; xác định người viết kịch chương trình; xác định đội thi; ban tổ chức, gồm: người dẫn chương trình: chuẩn bị kịch chương trình, phận hậu cần: phụ trách trang trí sân khấu kĩ thuật (máy chiếu, âm thanh) - Hướng dẫn HS xác định rõ nhiệm vụ giao * Kết luận, nhận định: - GV tổ chức hướng dẫn nhóm tự đánh giá, rút kinh nghiệm theo tiêu chí đề bảng kiểm SGK, đồng thời nhóm đánh giá chéo mức độ hồn thành nhiệm vụ nhóm bạn Sau đó, GV lưu ý vấn đề cịn tồn q trình thực nhiệm vụ nhóm - GV tổng kết, rút kinh nghiệm khâu tổ chức - GV giới thiệu HS CLB đọc sách trường THPT Nguyễn Đình Chiểu